Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

một số biện pháp quản trị tác nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần xây dựng và thương mại gia nguyễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 27 trang )

Môn: Quản trị sản xuất và tác nghiệp
LỜI NÓI ĐẦU
Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế tham gia các hoạt động sản xuất kinh
doanh, nhằm cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ thỏa mãn nhu cầu của thị trường và thu
về cho mình một khoản lợi nhuận nhất định. Mỗi doanh nghiệp là một hệ thống có
mối quan hệ chặt chẽ với môi trường bên ngoài và có cấu trúc bên trong gồm nhiều
phân hệ khác nhau. Để thực hiện mục tiêu của mình, mỗi doanh nghiệp phải tổ chức
tốt các bộ phận cấu thành nhằm thực hiện những chức năng cơ bản. Sản xuất là một
trong những phân hệ chính có ý nghĩa quyết định đến việc tạo ra sản phẩm hoặc cung
cấp dịch vụ là chức năng nhiệm vụ cơ bản của từng doanh nghiệp. Quản trị sản xuất là
quá trình thiết kế, hoạch định, tổ chức điều hành và kiểm tra theo dõi hệ thống sản
xuất nhằm thực hiện những mục tiêu sản xuất đề ra.
Khoa học về quản trị sản xuất và dịch vụ phát triển liên tục nhanh chóng cùng
với việc phát triển của khoa học công nghệ . Trong hệ thống sản xuất không thể không
nhắc đến vai trò của người quản lý trong sản xuất trong đó đề cao đến các kỹ năng của
người quản lý trong sản xuất. Trong đó đề cao đến các kỹ năng của người quản lý như
kỹ năng kỹ thuật, nhân sự…
Cùng với việc đổi mới hoàn thiện phong cách kinh doanh thì công tác tổ chức
sản xuất tại các doanh nghiệp cũng phải đổi mới và hoàn thiện sao cho phù hợp. Đồng
thời việc xác định chính xác kết quả tiêu thụ nói riêng và kết quả doanh thu tiêu thụ
nói chung là một vấn đề đặc biệt quan trọng vì đó chính là kết quả sản xuất kinh
doanh của toàn doanh nghiệp.
Áp dụng kiến thức thực tế đã học trong môn học vào doanh nghiệp em xin trình
bày “Một số biện pháp quản trị tác nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh của công ty cổ phần xây dựng và thương mại Gia Nguyễn”.
1
Môn: Quản trị sản xuất và tác nghiệp
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QUẢN TRỊ
SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP
1.1. Công tác dự báo trong doanh nghiệp
Dự báo là một phần quan trọng trong hoạch định để định hướng tương lai cho


các họat động mà họ sẽ thực hiện. Bước đầu tiên trong hoạch định là dự báo hay ước
lượng nhu cầu cho tương lai của sản phẩm hay dịch vụ và các nguồn lực cần thiết để
sản xuất sản phẩm đó. Như vậy dự báo là một khoa học và nghệ thuật tiên đoán sự
việc sẽ xảy ra trong tương lai trên cơ sở phân tích khoa học về các dữ liệu đã được
thu thập. Trong công tác dự báo thường sử dụng phương pháp định tính và định
lượng dựa trên các ý kiến về khả năng có liên quan của những nhân tố và dãy các số
liệu, giá trị trong quá khứ và có thể liên quan đến tương lai thông qua chuỗi thời gian
từ đó để đề ra các biện pháp giám sát và kiểm soát dự báo.
1.2. Hoạch định năng lực sản xuất
1.2.1. Thiết kế và phát triển sản phẩm
Việc thiết kế sản phẩm có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm, chi
phí sản xuất, mức độ thoả mãn của nhu cầu khách hàng. Đây là công việc rất quan
trọng trong cạnh tranh hiện nay đòi hỏi nhà quản trị phải nắm rõ những vấn đề liên
quan đến sản phẩm như nguồn phát minh, đặc tính chi tiết, cách thức chế tạo, công
tác tổ chức nghiên cứu và thiết kế sản phẩm, quy trình phát triển sản phẩm mới,
phương thức tiếp cận thị trường của sản phẩm.
1.2.2. Lựa chọn quy trình sản xuất
Trong việc lựa chọn quy trình sản xuất, nhiều nhân tố cần phải đựơc xem xét,
những nhân tố này là kích thước sản xuất hàng loạt sản phẩm, sự biến động về sản
phẩm, nhu cầu về vốn và phân tích kinh tế.
Việc xác định số lượng vốn cần thiết cho hệ thống sản xuất có xu hướng khác
nhau đối với từng loại quy trình sản xuất. Nhu cầu về vốn của doanh nghiệp có thể là
2
Môn: Quản trị sản xuất và tác nghiệp
nhân tố quan trọng trong việc chọn kiểu thiết kế quy trình và chiến lược kinh doanh
sẽ được điều chỉnh theo đó. Cần sử dụng các phương pháp kinh tế như phân tích hàm
số chi phí của các loại quy trình sản xuất có nhu cầu số lượng vốn khác nhau.
1.2.3. Hoạch định năng lực sản xuất dài hạn.
Hoạch định năng lực sản xuất cần có thời điểm bổ sung năng lực sản xuất, vị
trí bố trí nhà máy, phương tiện sản xuất dược thiết kế dựa trên cơ sở chiến lược dài

hạn của các giai đoạn. Điều này rất quan trọng vì vốn đầu tư vào máy móc, thiết bị,
khoa học nhà xưởng rất lớn. Hiệu quả hoạt động phụ thuộc vào năng lực của phương
tiện sản xuất.
1.3. Bố trí mặt bằng sản xuất và dịch vụ
Bố trí mặt bằng sản xuất và dịch vụ là sắp xếp các loại máy móc, vật dụng,
khu vực sản xuất của công nhân, khu vực phục vụ khách hàng, khu chứa nguyên vật
liệu, văn phòng làm việc. Bố trí mặt bằng sản xuất cần quan tâm đến việc tối thiểu
hoá chi phí vận chuyển, chi phí sản xuất và tồn trữ nguyên vật liệu trong hệ thống
sản xuất. Có nhiều cách bố trí sản xuất như bố trí theo quá trình, bố trí theo sản phẩm
và bố trí theo năng lực sản xuất.
Bố trí mặt bằng sản xuất cần quan tâm đến việc tối thiểu hoá chi phí vận
chuyển, chi phí sản xuất và tồn trữ nguyên vật liệu trong hệ thống sản xuất. có nhiều
cách bố trí mặt bằng sản xuất như bố trí theo quá trình, bố trí theo sản phẩm và bố trí
theo khu vực sản xuất. Các cách bố trí này đều mang lại cho hệ thống sản xuất tính
linh họat cao, ít bị gián đoạn, chi phí bảo dưỡng thấp và tăng năng suất lao động,
chuyên môn hoá cao, dễ dàng hạch toán và kiểm tra chất lượng
1.4. Hoạch định tổng hợp
Đối tượng chính của hoạch định tổng hợp chính là sự thay đổi khả năng sản
xuất của một hệ thống cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ cho thị trường. Khả năng của
hệ thống này phụ thuộc vào nhiều yếu tố như khả năng sản xuất của thiết bị, khả
năng sản xuất của lượng lao động, khả năng làm thêm giờ…
3
Môn: Quản trị sản xuất và tác nghiệp
Mục tiêu của hoạch định tổng hợp là phát triển kế hoạch sản xuất, đảm bảo sử
dụng có hiệu quả các nguồn lực, tối thiểu hoá các chi phí.
Xây dựng lịch trình sản xuất để xác định khối lượng sản phẩm cần hoàn thành
trong từng thời điểm của kế họach để tránh quá tải đối với những phương tiện sản
xuất để giảm chi phí sản xuất, hoàn tất hợp đồng đã kí kết
Việc xác định mặt hàng phụ thuộc trong quá trình sản xuất gọi là phương pháp
hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu bao gồm các công việc như phân tích kết cấu sản

phẩm bằng cách lập sơ đồ cầu trúc sản phẩm, trong đó mỗi hạng mục tương ứng với
từng chi tiết, bộ phận cấu thành được biểu diễn dưới dạng cấp bậc theo trình tự sản
xuất hoặc lắp ráp.
Xác định tổng nhu cầu nguyên vật liệu cần sử dụng căn cứ vào tổng số lượng
dự kiến của từng loại chi tiết, bộ phận, nguyên vật liệu cho từng giai đoạn. Từ đó xác
định tổng nhu cầu thực trên tính toán từ nhu cầu thực ròng, tổng nhu cầu dự trữ an
toàn, lượng dự trữ sẵn có, lượng dự trữ đầu kỳ, lượng hàng tiếp nhận trong kỳ.
4
Môn: Quản trị sản xuất và tác nghiệp
Chương II:THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ SẢN
XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP CỦA CÔNG TY
2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY
2.1.1 Quá trình hình thành - phát triển, chức năng nhiệm vụ của Công ty
cổ phần xây dựng và thương mại Gia Nguyễn
Tên gọi: Công ty cổ phần xây dựng và thương mại Gia Nguyễn.
Trụ sở chính: Số 12 Lạch Tray – Ngô Quyền – Hải Phòng
Địa điểm sản xuất: Đường 208 – An Đồng – An Dương – Hải Phòng
- Ngành nghề kinh doanh:
+ Sản xuất và kinh doanh các loại sơn
+ Kinh doanh vật tư, thiết bị, hoá chất
+ Dịch vụ xuất nhập khẩu
- Quá trình hình thành và phát triển.
Công ty cổ phần xây dựng và thương mại Gia Nguyễn có một quá trình
hình thành, phát triển tương đối phức tạp và nhiều thăng trầm. Để có được uy tín trên
thị trường như hiện nay là cả một quá trình phấn đấu không ngừng của Ban lãnh đạo
và các thành viên trong Công ty.
Trong quá trình trên 40 năm phát triển, Công ty không ngừng lớn mạnh về quy
mô, năng lực sản xuất, mở rộng thị trường trong và ngoài nước, tăng đóng góp cho
Ngân sách và nâng cao đời sống người lao động
Hàng năm Doanh thu của công ty thường đạt từ 100 đến 150 tỷ đồng, lợi

nhuận sau thuế đạt khoảng hơn 4 tỷ đồng và nộp thuế cho nhà nước hơn 1 tỷ đồng.
2.1.2 ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
5
Môn: Quản trị sản xuất và tác nghiệp
Với dây chuyền sản xuất đồng bộ, hiện đại, công nghệ được chuyển giao
của hãng Chugoku Marine Paint (CMP) Nhật Bản – một trong những hãng sơn hàng
đầu thế giới, Công ty cổ phần xây dựng và thương mại Gia Nguyễn đã cho ra đời
trên 120 loại sơn phục vụ cho các lĩch vực như : tàu biển, công trình biển, công
nghiệp, công trình xây dựng, giao thông vận tải và dân dụng để đáp ứng nhu cầu
trong và ngoài nước.
Sản phẩm chính của Công ty là các loại sơn cao cấp, chủ yếu được sản xuất
theo đơn đặt hàng nên đòi hỏi tiêu chuẩn chất lượng khá cao, sản xuất phải theo đúng
đơn đặt hàng của khách hàng.Các loại sản phẩm này có tính năng sử dụng như: Bền
thời tiết, chịu va đập,chịu mài mòn, chịu hóa chất Số lượng sản phẩm sản xuất
hàng tháng nhiều hay ít hoàn toàn phụ thuộc vào các đơn đặt hàng của khách hàng
thông qua các hợp đồng kinh tế. Với mặt hàng chủ yếu là sản phẩm sơn, nguyên vật
liệu nhập ngoại từ các nước như: Nhật Bản, Mỹ, Hà Lan, Bỉ chiếm 90% nên chất
lượng sản phẩm tốt và đạt tiêu chuẩn chất lượng quốc tế, được khách hàng trong và
ngoài nước tín nhiệm.
QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SƠN NHƯ SAU:
6
Chất tạo màng
Muối sơnNghiềnPhaĐóng
Bột màu Bột phụ trợ Phụ gia
Môn: Quản trị sản xuất và tác nghiệp
2.1.3 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ.
Xuất phát từ điều kiện kinh tế, nhằm đảm bảo sản xuất có hiệu quả và quản
lý tốt quá trình sản xuất nên bộ máy quản lý của Công ty được chỉ đạo trực tiếp đến
từng phòng ban, phân xưởng.
SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY

7
Đại hội đồng
cổ đông
Hội đồng quản
trị
Ban
kiểm soát
Giám đốc
Phó giám đốc KT,
QMR
Phòng
QA
Phòng
KTTN
Phó giám đốc sản xuất
nội chính
Tổ sx
Sơn
Tổ sx
nhựa
Tổ cơ
điện, sửa
chữa
Phòng tổ
chức hành
chính
Phòng
market
DVKT
Chi nhánh

TP.HCM
Phòng
tiêu thụ
Phòng
KH
VT
Phòng
tài
vụ
Môn: Quản trị sản xuất và tác nghiệp
- Giám đốc: Chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động điều hành quyết định
chiến lược kinh doanh của Công ty.
- Các phó giám đốc: Có trách nhiệm giúp việc cho Tổng giám đốc và chỉ đạo
các bộ phận được Tổng giám đốc uỷ quyền.
8
Môn: Quản trị sản xuất và tác nghiệp
- Các phòng ban chức năng: Tham mưu cho Tổng giám đốc trong công tác tổ
chức và quản lý sản xuất kinh doanh.
Các phòng ban của Công ty bao gồm: Phòng tổ chức hành chính, Phòng QA,
Phòng kỹ thuật thí nghiệm, Phòng market dịch vụ kỹ thuật, Phòng tiêu thụ, Phòng
Kế hoạch vật tư; Phòng Tài vụ. Được chuyên môn hoá theo các chức năng quản trị,
tham mưu giúp việc cho Giám đốc quản lý và điều hành công việc của Công ty trong
việc chuẩn bị các quyết định, theo dõi hướng dẫn các nhân viên cấp dưới thực hiện
đúng đắn, kịp thời các quyết định quản lý.
- Các phòng ban có nhiệm vụ như sau:
+ Phòng Tổ chức hành chính: tham mưu, giúp việc cho Giám đốc trong
lĩnh vực quản lý nhân sự, sắp xếp cải tiến tổ chức quản lý, bồi dưỡng đào tạo tay
nghề cho người lao động, thực hiện chức năng lao động tiền lương và quản lý hành
chính văn phòng của Công ty.
+ Phòng QA: tham mưu, giúp việc cho Giám đốc trong lĩnh vực thiết kế,

kiểm tra chất lượng sơn, nghiên cứu đưa ra các loại sơn có tính năng hoàn hảo nhất.
+ Phòng Kỹ thuật thí nghiệm: tham mưu, giúp việc cho Giám đốc trong
công tác theo dõi hệ thống điện phục vụ sản xuất, hướng dẫn kỹ thuật cho các phân
xưởng sản xuất và sửa chữa bảo hành máy móc thiết bị của Công ty, đảm bảo sản
xuất sản phẩm theo đúng chất lượng.
+ Phòng market dịch vụ kỹ thuật: chuyên tư vấn, kiểm tra việc thi công
sản phẩm sơn tại các công trình.
+ Phòng tiêu thụ: có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch kinh doanh đáp ứng
nhu cầu hoạt động của công ty. Thực hiện các chế độ ghi chép ban đầu, thực hiện chế
độ thông tin báo cáo, tiếp thị và cung ứng trực tiếp hàng hoá cho khách hàng. Khai
thác thị trường tiêu thụ.
9
Môn: Quản trị sản xuất và tác nghiệp
+ Phòng Kế hoạch vật tư: tham mưu, giúp việc cho Giám đốc trong lĩnh
vực nghiên cứu thị trường, ký kết hợp đồng kinh tế thương mại với khách hàng trong
và ngoài nước, lập kế hoạch sản xuất, điều phối sản xuất, khai thác nguồn thu, mua
vật tư cho sản xuất, thực hiện nhiệm vụ nhập khẩu của Công ty.
+ Phòng Tài vụ: tham mưu, giúp việc cho Giám đốc trong công tác quản
lý toàn bộ các hoạt động về tài chính kế toán trong Công ty, phân phối và điều tiết tài
chính trong phạm vi Công ty. Tham mưu cho Giám đốc trong lĩnh vực quản lý kinh
tế nói chung và quản lý tài chính kế toán nói riêng, đảm bảo phản ánh kịp thời, chính
xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty, tổ chức, hướng dẫn và chỉ đạo hoạt động tài chính kế toán của Công ty.
+ Ngoài ra công ty còn có Phòng Bảo vệ: làm nhiệm vụ kiểm tra tình hình
an ninh của Công ty, chịu trách nhiệm bảo vệ tài sản của Công ty, thực hiện các công
tác phòng cháy, chữa cháy.
2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP
2.2.1 Thực trạng công tác dự báo nhu cầu sản xuất sơn dự trữ.
Đối với loại hình sản xuất như của công ty, chủ yếu là sản xuất theo đơn đặt
hàng, tuy nhiên công ty cũng có nhiều đại lý phân phối cũng như cửa hàng tiêu thụ

sản phẩm, bán lẻ theo nhu cầu của người tiêu dùng. Do vậy, công ty cũng vẫn cần có
lượng sản phẩm sản xuất để dự trữ. Đây là rất quan trọng, nếu sản xuất ít thì không
đủ hàng để bán sẽ gây giảm lợi nhuận còn nếu sản xuất nhiều quá so với nhu cầu
thực tế thì sẽ gây ứ đọng vốn. Việc dự báo nhu cầu dự trữ lúc này sẽ vô cùng quan
trọng, muốn làm được điều này thì công ty lại phải dựa vào kiến thức dự báo theo
phương pháp bình quân di động giản đơn của quản trị sản xuất và tác nghiệp. Chúng
ta hãy cũng đi nghiên cứu xem công ty sẽ dự báo số xe cần nhập theo nhu cầu của
tháng.
10
Môn: Quản trị sản xuất và tác nghiệp
Theo số liệu đã thống kê được của công ty từ tháng 1 đến tháng 12 năm 2010
về số thùng tiêu thụ được như sau:
11
Môn: Quản trị sản xuất và tác nghiệp
Thời gian ban đầu công ty có sử dụng cả hai cách dự báo là theo bình quân di
động là 2 tháng và 4 tháng. Ta được bảng như sau:
Qua bảng tính toán ta thấy rằng MAD theo 4 tháng sẽ cho độ lệch là nhỏ nhất
nên công ty sử dụng cách tính bình quân di động theo 4 tháng để dự báo nhu cầu cho
tháng 1 năm tới.
Số thùng sơn sẽ được sản xuất dự trữ cho tháng tới là:
119 + 123 + 125 + 121
= 122 nghìn thùng
4
12
Môn: Quản trị sản xuất và tác nghiệp
2.2.2 Điều độ sản xuất trong doanh nghiệp
Sau khi dự báo được lượng thùng sơn sẽ sản xuất dự trữ cho tháng tới thì
doanh nghiệp sẽ tiến hành tổ chức, chỉ đạo triển khai hệ thống tổ chức sản xuất đã
được thiết kế. Do đặc điểm của công ty là sản xuất với một khối lượng lớn đòi hỏi có
dây chuyền công nghệ, sản phẩm và thiết bị phải được tiêu chuẩn hóa cao, các hoạt

động phải tương đối đồng nhất và tương tụ, sản phẩm di chuyển xuyên suốt cả dây
chuyền công nghệ. Muốn làm tốt điều này thì doanh nghiệp cần phải lập lịch trình
sản xuất. Đây là quá trình xác định số lượng và thời gian mà từng chi tiết, bộ phận
hoặc sản phẩm phải hoàn thành thông thường trong vòng 8 tuần.
Công việc lập lịch trình sản xuất ở công ty được lập theo cách như sau biết:
- Theo như dự báo ở phần trên doanh nghiệp dự báo nhu cầu thị trường trong
tháng 1 là 120 nghìn thùng, tháng 2 là 160 nghìn thùng.
- Khối lượng dự báo được phân đều cho các tuần của mỗi tháng.
- Dự trữ đầu kỳ của công ty là 150 nghìn thùng.
- Mỗi loạt sản xuất là 50 sản phẩm
- Khối lượng sản phẩm của đơn đặt hàng từng tuần như sau:
Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8
Khối lượng
đặt hàng
(nghìn thùng)
22 30 45 34 17 20 35 -
Theo số liệu phòng kế hoạch – thị
trường
Với những số liệu đã biết ở trên, công ty căn cứ vào đó đã lập lịch trình sản
xuất trong tháng 1 và tháng 2 theo bảng dưới đây:
13
Môn: Quản trị sản xuất và tác nghiệp
Đơn
vị tính: nghìn thùng
Nội dung
Tháng 1 Tháng 2
Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4 Tuần 5 Tuần 6 Tuần 7 Tuần 8
Dự trữ đầu
kỳ
(150)

Dự báo 30 30 30 30 40 40 40 40
Đơn hàng 22 30 45 34 17 20 35 -
Dự trữ kế
hoạch hiện

120 90 45 11 21 31 41
Thời điểm
sản xuất
50 50
Dự trữ hứa
hẹn sẵn có
dự kiến
19 33 30
Bảng trên được lập như sau:
Tại tuần đầu tiên:
- Số lượng dự trữ kế hoạch hiện có = Dự trữ đầu kỳ - Max{Đh; Db}
= 150 – 30 = 120
- Ta thấy rằng đến tuần thứ 4, lượng dự trữ kế hoạch hiện có chỉ còn có
11 nghìn thùng, như vậy không thể đủ cung cấp cho đơn hàng cũng
như đảm bảo lượng dự trữ phải có theo dự báo, do vậy tuần thứ 5 bắt
đầu phải tiến hành sản xuất. Do vậy khối lượng các đơn đặt hàng từ
tuần đầu tiên đến tuần bắt đầu sản xuất chính là tuần số 4.
Dự trữ hứa hẹn sẵn có dự kiến = Dự trữ đầu kỳ - Khối lượng các đơn đặt hàng
từ tuần đó đến tuần bắt đầu sản xuất
14
Môn: Quản trị sản xuất và tác nghiệp
= 150 – (22 + 30 + 45 + 34) = 19
- Dự trữ kế hoạch hiện có tuần 2 = 120 - Max{30; 30}
= 120 – 30 = 90
- Dự trữ kế hoạch hiện có tuần 3 = 90 - Max{30; 45}

= 90 – 45 = 45
- Dự trữ kế hoạch hiện có tuần 4 = 45 - Max{30; 34}
= 45 – 34 = 11
- Dự trữ kế hoạch hiện có tuần 5 = (11 + 50) - Max{40; 17}
= 61 – 40 = 21
- Tại tuần tiếp theo lượng dự trữ hứa hẹn sẵn có dự kiến = số lượng đưa vào
sản xuất trong tháng - Khối lượng các đơn đặt hàng từ tuần đó đến tuần sản
xuất tiếp theo.
Ta thấy tuần 6 lượng dự trữ chỉ có 21, không đủ cho tuần thứ 7 là 40 nên phải
đưa vào sản xuất
-> Dự trữ hứa hẹn sẵn có dự kiến = 50 – 17 = 33
- Dự trữ kế hoạch hiện có tuần 6 = (21 + 50) - Max{40; 20}
= 71 – 40 = 31
- Tại tuần 7 số dự trữ kế hoạch chỉ có 31 không đủ cung cấp cho tuần tiếp
theo nên phải tiến hành sản xuất
-> Dự trữ hứa hẹn sẵn có dự kiến = 50 – 20 = 30
- Dự trữ kế hoạch hiện có tuần 7 = (31 + 50) - Max{40; 35}
= 81 – 40 = 41
15
Môn: Quản trị sản xuất và tác nghiệp
2.2.3 Xác định địa điểm đặt cửa hàng.
Khi sản xuất cũng như khi tiêu thụ, doanh nghiệp vẫn phải quan tâm đến chi
phí. Việc sản xuất ra sao, đặt địa điểm, đại lý bán hàng thế nào để chi phí vận chuyển
là thấp nhất.
Hiện tại công ty có 4 đại lý bán sản phẩm đặt tại 4 đường là Điện Biên Phủ, Tô
Hiệu, Trường Chinh và đường Trần Khánh Dư. 4 đại lý này chủ yếu cung cấp sơn
cho 4 địa điểm miền Bắc là Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh và Hải Dương. Ta có
bảng số liệu về cước phí vận chuyển và lượng hàng cung cấp cho từng điểm như sau:
Đơn vị tính: Số lượng: 10
3

thùng
Chi phí vận chuyển: 10
6
đồng/10
3
thùng
Qua số liệu trên, nếu chỉ thống kê như vậy ta vẫn chưa thể biết được
việc sắp xếp như vậy của công ty đã là tối ưu hay chưa? Việc kiểm tra này chỉ có thể
dựa vào cách giải của bài toán vận tải để kiểm tra và nếu chưa tối ưu thì phải tiến
hành điểu chỉnh.
Trước hết ta tiến hành kiểm tra mức độ tối ưu của cách đặt địa điểm cũng như
lượng hàng.
Ta có bảng như sau:
16
Môn: Quản trị sản xuất và tác nghiệp
Thu
Phát
HP (100) HD (20) QN (50) HN (140)
ĐBP (50) 5 = C
11
12 = C
12
x
2 = C
13
x
11 = C
14
x
TH (70) 10 = C

21
x
8 = C
22
x
1 = C
23
13 = C
24
TC (80) 7 = C
31
4 = C
32
x
15 = C
33
x
14 = C
34
TKD
(110)
9 = C
41
x
3 = C
42
16 = C
43
x
12 = C

44
Bảng trên được lập bằng cách:
- Ở ô cước phí nhỏ nhất là 1, phân cho ô này một lượng hàng lớn nhất mà
nó có thể đảm nhận, vậy lượng hàng ở ô này có thể là 50, lúc này ô C
13
;C
23
; C
43
đều
không thể có hàng được nữa nên được đánh dấu x.
- Tương tự, ô cước phí nhỏ tiếp theo là ô C
42
có cước phí là 3, lượng hàng
ở ô này có thể đảm nhận là 20, do vậy các ô C
12
;C
22
;C
32
đều không thể có hàng được
nữa nên được đánh dấu x.
- Cứ lập luận như vậy ta sẽ có các ô có đóng khung là có hàng.
- Chi phí vận chuyển theo phương án này là:-
Z
0
= 50x5 + 50x1 + 20x13 + 50x7 + 30x14 + 20x3 + 90x12 = 2.470
17
50
20

90
30
50
50
20
Môn: Quản trị sản xuất và tác nghiệp
CHƯƠNG 3:GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
CÔNG TÁC QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI GIA NGUYỄN
3.1 Giải pháp đối với công tác dự báo
Do so sánh giữa 2 phương pháp dự báo bình quân di động 2 tháng và 4 tháng
thì MAD của 4 tháng nhỏ hơn nên được chọn để dự báo cho các năm tiếp theo.
Phương pháp này cũng đã tính đến sự sai số tuy nhiên ta thấy rằng: tính theo phương
pháp này chỉ xác định dựa trên số liệu 6 tháng cuối năm. Số liệu của 6 tháng đầu
năm không hề được chú ý đến như vậy sẽ khó có sự dàn trải giữa các số liệu. Do vậy
công ty nên sử dụng phương pháp dự báo theo xu hướng. Nó được thực hiện như
sau:
Ta có phương trình đường thẳng:
Y
t
= a + bt
a, b được xác định từ hệ điều kiện sau:
{
2
y na b t
ty a t b t
∑ = + ∑
∑ = ∑ + ∑
18
Môn: Quản trị sản xuất và tác nghiệp

Ta có bảng như sau:
Ta có hệ phương trình như sau:
{
1.406 12 78
9.428 78 650
a b
a b
= +
= +
a = 104,03
b = 2,02
-> ta có phương trình:
Y
t
= 104,03 + 2,02t
Như vậy, lượng hàng cần dự trữ của tháng 13 (tức tháng 1 năm tới) là:
Y
13
= 104,03 + 2,02x13 = 130,29 (nghìn thùng)
19
Môn: Quản trị sản xuất và tác nghiệp
Dự báo như trên sẽ sự dụng số liệu của cả 12 tháng trong năm. Hiện nay đây là
phương pháp hay được sử dụng.
3.2 Điều độ sản xuất trong doanh nghiệp
Quá trình sản xuất muốn hoạt động một cách trôi chảy thì doanh nghiệp cần
phải có một kế hoạch cụ thể. Việc lập lịch trình sản xuất của doanh nghiệp đã khá là
hợp lý và phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp. Trong phần lập lịch trình
thì doanh nghiệp không cần phải có sự điều chỉnh nào.
3.3. Xác định cách vận chuyển lợi nhất
Từ bảng đã lập được ở phần thực trạng, ta sẽ kiểm tra xem phương pháp vận

chuyển như thế đã hợp lý hay chưa, đó đã phải là phương án tối ưu chưa. Nếu nó tối
ưu rồi thì không cần điều chỉnh và cứ làm như thế là được. Nếu chưa tối ưu thì phải
có sự điều chỉnh cho hợp lý.
Từ bảng:
Thu
Phát
HP (100) HD (20) QN (50) HN (140)
ĐBP (50) 5 = C
11
12 = C
12
x
2 = C
13
x
11 = C
14
x
TH (70) 10 = C
21
x
8 = C
22
x
1 = C
23
13 = C
24
TC (80) 7 = C
31

4 = C
32
x
15 = C
33
x
14 = C
34
TKD
(110)
9 = C
41
x
3 = C
42
16 = C
43
x
12 = C
44
- Kiểm tra tính hợp lý bằng cách: ta thấy m+n = 4 +4 = 8, như vậy sẽ có 8 -1= 7 ô có
hàng, như vậy có thể chuyển sang bước tiếp theo.
20
50
20
90
30
50
50
20

Môn: Quản trị sản xuất và tác nghiệp
- Ta kiểm tra tính tối ưu bằng cách lập các thế vị hàng và thế vị cột U
i
;
V
j
sao cho đối với các ô chọn U
i
+ V
j
= C
ij
- Ta có bảng sau:
V
j
U
i
5 3 0 12
Thu
Phát
HP (100) HD (20) QN (50) HN (140)
0
ĐBP (50) 5 = C
11
12 = C
12
x
2 = C
13
x

11 = C
14
1
TH (70) 10 = C
21
x
8 = C
22
x
1 = C
23
13 = C
24
2
TC (80) 7 = C
31
4 = C
32
x
15 = C
33
x
14 = C
34
0
TKD
(110)
9 = C
41
x

3 = C
42
16 = C
43
x
12 = C
44
U
i
; V
j
được xác định bằng cách:
U
1
= 0, U
1
+ V
1
= C
11
= 5 -> V
1
= 5
V
1
+ U
3
= C
31
= 7 -> U

3
= 2
V
4
+ U
3
= C
34
= 14 -> V
4
= 12
V
4
+ U
4
= C
44
= 12 -> U
4
=0
V
4
+ U
2
= C
24
= 13 -> U
2
=1
V

3
+ U
2
= C
23
= 1 -> V
3
=0
- Kiểm tra các ô loại bằng cách sử dụng các giá trị U
i
; V
j
.
Nếu U
i
+ V
j
≤ C
ij
với mọi ô thi phương án tương ứng đã tối ưu, nếu tồn tại
một ô không thỏa mãn điều kiện này thì phương án chưa tối ưu, cần điều chỉnh.
21
50
50
20
30
50
20
90
Môn: Quản trị sản xuất và tác nghiệp

Theo như điều kiện trên, thử trong bảng ta thấy tại ô C
14
= 11 > 12, đây là ô
chưa thỏa mãn điều kiện, do vậy phương án là chưa tối ưu, cần phải tiến hành điều
chỉnh.
- Lấy ô C
14
làm ô điều chỉnh, ta có vòng điều chỉnh được xác định như
sau:
Thu
Phát
HP (100) HD (20) QN (50) HN (140)
ĐBP (50) 5 = C
11
12 = C
12
x
2 = C
13
x
11 = C
14
x
TH (70) 10 = C
21
x
8 = C
22
x
1 = C

23
13 = C
24
TC (80) 7 = C
31
4 = C
32
x
15 = C
33
x
14 = C
34
TKD
(110)
9 = C
41
x
3 = C
42
16 = C
43
x
12 = C
44
Như vậy vòng điểu chỉnh gồm 4 ô là: C
14
; C
34
; C

31
; C
11.
Lượng điều chỉnh q = min {30,50} = 30.
Thêm vào ô lẻ thuộc vòng điều chỉnh một lượng hàng q = 30 và bớt đi từ các ô
chẵn một lượng hàng q = 30. Ta có bảng mới như sau:
Thu
Phát
HP (100) HD (20) QN (50) HN (140)
ĐBP (50) 5 = C
11
12 = C
12
x
2 = C
13
x
11 = C
14
x
TH (70) 10 = C
21
x
8 = C
22
x
1 = C
23
13 = C
24

TC (80) 7 = C
31
4 = C
32
x
15 = C
33
x
14 = C
34
TKD
(110)
9 = C
41
x
3 = C
42
16 = C
43
x
12 = C
44
22
50
20
90
30
50
50
20

20
20
90
x
80
50
20
30
Môn: Quản trị sản xuất và tác nghiệp
Tương tự như trên, ta cũng kiểm tra bằng cách sử dụng thế vị hàng và thế vị cột.
- Ta có bảng sau:
V
j
U
i
5 2 -1 11
Thu
Phát
HP (100) HD (20) QN (50) HN (140)
0
ĐBP (50) 5 = C
11
12 = C
12
x
2 = C
13
x
11 = C
14

x
2
TH (70) 10 = C
21
x
8 = C
22
x
1 = C
23
13 = C
24
2
TC (80) 7 = C
31
4 = C
32
x
15 = C
33
x
14 = C
34
1
TKD
(110)
9 = C
41
x
3 = C

42
16 = C
43
x
12 = C
44
U
i
; V
j
được xác định bằng cách:
U
1
= 0, U
1
+ V
1
= C
11
= 5 -> V
1
= 5
U
1
+ V
4
= C
14
= 11 -> V
4

= 11
U
2
+ V
4
= C
24
= 11 -> U
2
= 2
V
4
+ U
4
= C
44
= 12 -> U
4
=1
V
1
+ U
3
= C
31
= 7 -> U
3
= 2
V
2

+ U
4
= C
42
= 3 -> V
2
=2
V
4
+ U
2
= C
24
= 13 -> U
2
=1
V
3
+ U
2
= C
23
= 1 -> V
3
=-1
- Kiểm tra các ô loại bằng cách sử dụng các giá trị U
i
; V
j
, ta thấy các ô

này đều thỏa mãn giá trị U
i
+ V
j
≤ C
ij
với mọi ô, phương án này đã là tối ưu.
Z
1
= 20x5 + 30x11 +50x1 + 20x13 + 80x7 + 20x3 + 90x12 = 2.440
23
20
20
90
x
80
50
20
30
Môn: Quản trị sản xuất và tác nghiệp
So sánh giữa Z
1
và Z
0
ta thấy Z
1
< Z
0,
do đó, cước phí vận chuyển theo phương
án này là thấp nhất, đó chính là phương án tối ưu.

Từ cách bố trí này ta thấy rằng nếu làm việc theo cảm quan thì sẽ làm cho
doanh nghiệp tăng chi phí vận chuyển là 2.470 tỷ đồng.
Thông qua quá trình quản trị sản xuất và tác nghiệp, chúng ta có thể thấy cách
bố trí của doanh nghiệp vẫn chưa thực sự là hợp lý, chúng ta có thể tìm được phương
án tối ưu hơn giúp cho doanh nghiệp có thể giảm thiểu tối đa chi phí vận chuyển (tiết
kiệm được 30 triệu đồng). Qua đấy ta mới thấy được tầm quan trọng của môn học
cũng như ứng dụng của nó trong thực tế.
24
Môn: Quản trị sản xuất và tác nghiệp
KẾT LUẬN
Trong nền kinh tế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng đổi
mới và tự hoàn thiện mình để có thể phát huy được tính chủ động sáng tạo trong sản
xuất kinh doanh để đảm bảo sự phát triển của doanh nghiệp đồng thời góp phần thúc
đẩy sự tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân. Đối với các doanh nghiệp hoạt động
sản xuất kinh doanh nói chung cũng như ở công ty cổ phần xây dựng và thương mại
Gia Nguyễn nói riêng thì việc hoạch định và tổ chức sản xuất kinh doanh ngày phải
được hoàn thiện.
Ta thấy doanh nghiệp là một hệ thống thống nhất gồm ba phân hệ cơ bản là
quản trị tài chính, quản trị sản xuất và quản trị Marketing. Trong các hoạt động trên
thì sản xuất được coi là khâu quyết định tạo ra sản phẩm và giá trị gia tăng. Quá trình
sản xuất có tốt thì mới có thể tiết kiệm được các nguồn lực cần thiết trong sản xuất,
giảm giá thành, tăng năng suất và hiệu quả của doanh nghiệp nói chung.
Nhờ những kiến thức của môn quản trị sản xuất và tác nghiệp, ta có thế phát
hiện ra những điểm chưa hợp lý trong hoạt động dự báo cũng như trong quá trình
vận chuyển của doanh nghiệp. Những đề xuất, phương án đưa ra giúp cho doanh
nghiệp hoạt động dự báo tốt hơn và tiết kiệm chi phí vận chuyển tới mức thấp nhất.
Như vậy, công ty cần có sự áp dụng nhiều hơn kiến thức của môn này vào trong quá
trình sản xuất kinh doanh của mình nhằm giúp cho hoạt động của công ty ngày một
hiệu quả hơn.
25

×