Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng (kèm ppt).doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (411.57 KB, 59 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Mục lục
Đề mục Trang
1.3. Bản chất và phân loại hiệu quả sản xuất kinh doanh .................................. 6
2.2. Cơ cấu tổ chức của Công ty .......................................................................... 26
Sinh viên: Đặng Đình Thắng. Lớp: C.QDN 06.1
1
Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Lời mở đầu
Sự phát triển kinh tế của đất nớc phải bắt đầu từ sự phát triển kinh doanh
của doanh nghiệp. Nhng không phải tất cả mọi doanh nghiệp đều kinh doanh
thành công trong điều kiện sản xuất hàng hoá có sự cạnh tranh trên thị trờng, mà
đòi hỏi doanh nghiệp muốn tồn tại và vơn lên trong kinh tế thị trờng thì phải sản
xuất kinh doanh có hiệu quả.
Hiệu quả sản xuất kinh doanh không phải chỉ là mối quan tâm hàng đầu của
bất kỳ xã hội nào và cũng là mối quan tâm của doanh nghiệp. Đó là vấn đề bao
trùm xuyên suốt thể hiện chất lợng của toàn bộ công tác quản lý kinh tế. Bởi vì
suy cho cùng quản lý kinh tế là để tạo ra hiệu quả đạt lợi nhuận tối u, bằng những
cải tiến khoa học công nghệ, phơng pháp quản lý chỉ thực sự có ý nghĩa làm tăng
hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Việt Nam đã tham gia vào ASIAN, gia nhập AFTA, làm thế nào để hội
nhập có hiệu quả? Đó là một thách thức rất lớn đặt lên vai nhà nớc, doanh nghiệp
và mọi ngời trong xã hội. Đối với doanh nghiệp mọi hoạt động đều nhằm mục
đích nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Để đạt đợc mục tiêu đó đòi hỏi doanh
nghiệp nắm bắt tình hình sản xuất của công ty và đối thủ cạnh tranh sẽ gây bất lợi
gì cho mình. Một trong những chỉ tiêu quan trọng của quá trình sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp là hiệu quả sản xuất kinh doanh. Vì thế hiệu quả càng cao
thì khẳng định doanh nghiệp hoạt động đúng hớng phù hợp với thị trờng.
Công ty CP xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng là một doanh nghiệp hoạt
động trong lĩnh vực xây dựng. Cũng nh những doanh nghiệp khác, muỗn tồn tại và
phát triển trong cơ chế thị trờng thì Công ty luôn phải quan tâm đến hiệu quả sản


xuất kinh doanh. Trong những năm qua, với mục tiêu không ngừng nâng cao hiệu
quả sản xuất kinh doanh, công ty luôn tìm kiếm những giải pháp nằhm đạt đợc các
mục tiêu đề ra của mình.
Trong quá trình thực tập tìm hiểu các hoạt động kinh doanh của công ty em
đã quyết định chọn đề tài : Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
Sinh viên: Đặng Đình Thắng. Lớp: C.QDN 06.1
2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành Quản trị kinh doanh
của doanh nghiệp mà cụ thể là áp dụng cho công ty CP xây dựng và phát triển
cơ sở hạ tầng.
Bài báo cáo gồm 3 chơng:
Ch ơng 1 : Cơ sở lý luận chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh
Ch ơng 2 : Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và hiệu quả sản xuất kinh
doanh của công ty CP xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng
Ch ơng 3 : Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của
công ty CP xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng
Trong quá trình thực tập tại Công ty đợc sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo
CN. Nguyễn Hữu Nhuần và Th.s Nguyễn Quốc Tuấn cùng các thầy cô giáo trong
tổ bộ môn Quản trị kinh doanh và cán bộ công nhân viên của Công ty CP xây
dựng và phát triển cơ sở hạ tầng đã tạo điều kiện tốt nhất để em hoàn thành bài
báo cáo này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên: Đặng Đình Thắng. Lớp: C.QDN 06.1
3
Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Ch ơng I
cơ sở lý luận chung về hiệu quả
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
1.1. Một số khái niệm về kinh doanh
1.1.1 Khái niệm về kinh doanh

Có nhiều cách hiểu và cách diễn đạt khác nhau về kinh doanh.
Kinh doanh là các hoạt động kinh tế nhàm mục tiêu sinh lời của các chủ thể
kinh doanh trên thị trờng (1)
Kinh doanh hiểu theo nghĩa rộng nhất là một thuật ngữ chung để chỉ tất cả
những tổ chức hoạt động và sản xuất hàng hoá hay dịch vụ cần thiết cho cuộc sống
hàng ngày (2)
1.1.2 Khái niệm về quản trị kinh doanh
Quản trị kinh doanh là quá trình tác động liên tục, có tổ chức, có hớng đích
của chủ doanh nghiệp lên tập thể những ngời lao động trong doanh nghiệp, sử
dụng một cách tốt nhất mọi tiềm năng và cơ hội để thực hiện một cách tốt nhất
mọi hoạt động và sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đạt đợc mục tiêu đề
ra theo đúng luật định và thông lệ xã hội (1)
1.2. Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh
Hiệu quả là một chỉ tiêu phản ánh tính chất lợng và trình độ quản lý sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp đợc đo bằng tỷ số giữa kết quả thu đợc và chi phí bỏ
ra để đạt đợc kết quả đó
* Khái niệm hiệu quả kinh doanh
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế biểu hiện sự tập trung của sự
phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực và
trình độ chi phí các nguồn lực đó trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục
tiêu kinh doanh (3)
Khi đề cập tới hiệu quả kinh doanh các nhà kinh tế dựa vào từng góc độ xem
xét để đa ra định nghĩa khác nhau
Sinh viên: Đặng Đình Thắng. Lớp: C.QDN 06.1
4
Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các
nguồn nhân tài, vật lực của doanh nghiệp để đạt kết quả cao nhất trong quá trình
kinh doanh với chi phí thấp nhất.
Hiệu quả sản xuất diễn ra khi xí nghiệp không thể tăng sản lợng một loại

hàng hoá khác. Một nền kinh tế có hiệu quả nằm trên đờng giới hạn khả năng sản
xuất của nó.
Để đạt hiệu quả đó hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp cần có
tài sản. việc đảm bảo đầy đủ nhu cầu về vấn đề tài sản là một điều cốt lõi bảo đảm
quá trình kinh doanh đợc tiến hành liên tục bằng cách huy động vốn (3)
Chỉ tiêu lãi suất với quĩ lơng chỉ rõ lợi nhuận thu đợc trên một đồng quĩ lơng
chi ra. Nó có ý nghĩa quan trọng việc xem xét sử dụng lao động, và việc cải tiến
quĩ lơng
Ngoài ra quá trình sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp thờng trải qua nhiều
công đoạn sản xuất. Nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình này, có thể cung cấp
dần cho từng công đoạn sản xuất, sản phẩm của doanh nghiệp đợc hoàn chỉnh
thêm một bớc.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh vốn lu động vận động không ngừng th-
ờng xuyên qua các giai đoạn (dự trữ, sản xuất, tiêu thụ). Đẩy nhanh tốc độ luân
chuyển của vốn lu động sẽ góp phần giải quyết nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp
góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Để xác định tốc độ luân chuyển của vốn
lu động ngời ta thờng sử dụng chỉ tiêu:
Số vòng quay của VLĐ = Tổng số DTT/ Vốn KD bình quân
Mọi quá trình kinh tế từ việc sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế cơ
sở đến sự phát triển kinh tế từng vùng, ngành toàn bộ nền kinh tế quốc dân đều có
quan hệ với hai yếu tố cơ bản là chi phí và kết quả.
Vậy hiệu quả kinh doanh ngày càng quan trọng của tăng trởng kinh tế là chỗ
dựa cơ bản để đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp trong
từng thời kỳ.
Sinh viên: Đặng Đình Thắng. Lớp: C.QDN 06.1
5
Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành Quản trị kinh doanh
1.3. Bản chất và phân loại hiệu quả sản xuất kinh doanh
1.3.1. Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh
Là nâng cao năng suất lao động xã hội, đây là hai mặt của mối quan hệ mật

thiết của vấn đề hiệu quả đảm bảo, phát triển kinh tế. Chính vì khan hiếm nguồn
nhân lực và việc sử dụng chúng có tính cạnh tranh nhằm thoả mãn nhu cầu ngày
càng tăng của xã hội, đặt ra yêu cầu phải khai thác, tận dụng triệt để và tiết kiệm
các nguồn lực. Để đạt đợc mục tiêu này, các doanh nghiệp buộc phải chú trọng
các điều kiện nội tại, phát huy năng lực, hiệu năng của các yếu tố sản xuất và tiết
kiệm mọi chi phí.
Vì vậy việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là phải đạt đợc chi phí tối
thiểu, hay chính xác hơn là đạt đợc kết quả tối đa.
Chi phí cơ hội là quá trình thực hiện hoạt động kinh doanh này. Chi phí cơ
hội phải bổ xung vào chi phí kế toán và loại ra khỏi lợi nhuận kế toán để thấy rõ
lợi ích kinh tế thật sự. Cách tính nh vậy sẽ khuyến khích các nhà kinh doanh lựa
chọn phơng án kinh doanh tốt nhất, sản xuất có hiệu quả.
1.3.2. Phân loại hiệu quả.
Hiệu quả là một phạm trù rộng lớn mang tính tổng hợp vì vậy trong việc tiếp
cận cần có sự nhận thức rõ về tính đa dạng các chỉ tiêu hiệu quả và phân loại các
chỉ tiêu hiệu quả.
- Căn cứ theo yêu cầu tổ chức xã hội và tổ chức quản lý kinh tế theo cơ cấu
quản lý trong nền kinh tế quốc dân. Phân loại hiệu quả kinh tế theo các cấp quản
lý gồm:
+ Hiệu quả kinh tế quốc dân : là toàn bộ nền kinh tế của một quốc gia đạt đ-
ợc.
+ Hiệu quả kinh tế vùng địa phơng : là thành quả một địa phơng đạt đợc để
góp phần làm tăng hiệu quả của nền kinh tế quốc dân.
- Phân loại hiệu quả kinh tế theo các yếu tố sản xuất;
+ Hiệu quả lao động: là hiệu quả của việc sử dụng lao động của các doanh
nghiệp trong quá trình hoạt động của các doanh nghiệp đó.
Sinh viên: Đặng Đình Thắng. Lớp: C.QDN 06.1
6
Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành Quản trị kinh doanh
+ Hiệu quả kỹ thuật: biểu thị không qua sản lợng sản phẩm có thể đạt đợc

trên một chi phí đầu vào hay nguồn lực sử dụng vào sản xuất trong những điều
kiện cụ thể về kỹ thuật hay công nghệ áp dụng vào sản xuất.
+ Hiệu quả phân bổ : Hiệu quả phân bổ là chỉ tiêu hiệu quả trong đó có tính
đến yếu tố giá cả sản phẩm và giá đầu vào để phản ánh giá trị sản phẩm thu thêm
trên một đồng chi phí về đầu vào hay nguồn lực. Thực chất nó là hiệu quả kỹ thuật
có tính đến các yếu tố về giá đầu vào và giá đầu ra.
Hiệu quả kinh tế xã hội là hiệu quả thu đợc cả về mặt kinh tế và xã hội. Nó
có quan hệ mật thiết với nhau. Đạt đợc hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội mới tạo
ra sự phát triển bền vững
+ Hiệu quả các tài sản cố định, hiệu quả đầu t, hiệu quả của việc sử dụng
nguyên vật liệu, hiệu quả sản phẩm, hiệu quả của khoa học kỹ thuật. Ngoài những
hiệu quả nói trên còn có những hiệu quả:
Kết quả sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của các khoản thu đợc
hữu ích sau một kỳ sản xuất kinh doanh.
Kết quả sản xuất kinh doanh đợc đo lờng bằng các chỉ tiêu nh: giá trị tổng
sản lợng, giá trị sản lợng hàng hoá, doanh thu, tổng doanh thu thuần, lợi nhuận
gộp, lợi nhuận trớc thuế, lợi nhuận sau thuế.
Trong kinh doanh lợi nhuận là biểu hiện hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp đợc tính bằng công thức:
Hiệu quả kinh doanh = Kết quả thu đợc Chi phí đầu vào
Theo cách tính mới thì chỉ mới phản ánh đợc mặt lợng của hiệu quả, để
đánh giá chính xác hiệu quả của doanh nghiệp cần xây dựng hệ thống chỉ tiêu phù
hợp và thống nhất với công thức hiệu quả chung:
Hiệu quả kinh doanh = Ki/Ci
Trong đó: Ki: Kết quả đầu ra
Ci: Chi phí đầu vào
Kết quả đầu ra đợc đo bằng các chỉ tiêu: giá trị tổng sản lợng, tổng doanh
thu, lợi nhuận thuần.
Yếu tố đầu vào: Vốn lu động, vốn cố định, đối tợng lao động.
Sinh viên: Đặng Đình Thắng. Lớp: C.QDN 06.1

7
Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Doanh thu thuần là số tiền bán hàng mà doanh nghiệp thu đợc trong một kỳ
sản xuất kinh doanh.
Tổng doanh thu thuần : Là tổng số tiền từ doanh thu thuần, thu nhập từ hoạt
động tài chính và thu nhập từ hoạt động bất thờng.
Lợi nhuận trớc thuế : Là số tiền chênh lệch giữa tổng doanh thu thuần và
tổng chi phí đã tạo ra kết quả đó.
Lợi nhuận sau thuế là số tiền mà doanh nghiệp thu đợc sau khi đã trừ ra khỏi
kết quả ban đầu những chi phí và thực hiện nghiêm chỉnh các nghĩa vụ với nhà n-
ớc.
Kết quả càng cao với chi phí thì hiệu quả càng cao. Kết quả thu đợc còn tuỳ
thuộc vào nhân lực
Qua vấn đề đợc nghiên cứu ở trên ta thấy hiệu quả kinh doanh là một chỉ tiêu
phản ánh kết quả mà doanh nghiệp đạt đợc trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Nhìn vào hiệu quả của một doanh nghiệp hay một công ty đạt lợi nhuận cao hay
thấp tức là sản xuất kinh doanh trong một kỳ hay một quí lỗ hay lãi.
Tóm lại hiệu quả kinh doanh là một chỉ tiêu hay nói cách khác nó là thớc đo
kinh tế rất quan trọng mà doanh nghiệp nào cũng cần phải có để xác định lại xem
doanh nghiệp mình sản xuất kinh doanh lãi hay thua lỗ, để từ đó mà đa ra biện
pháp nâng cao sản xuất nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
phát triển tốt hơn.
1.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
1.4.1. Nhúm ch tiờu tng hp ca doanh nghip:
Nhúm ch tiờu ny phn ỏnh hiu qu ton b quỏ trỡnh sn xut kinh doanh
ca doanh nghip, bao gm:
- Ch tiờu doanh thu trờn mt ng chi phớ ca doanh nghip:
Doanh thu tiờu th sn phm trong k ca doanh nghip
Tng chi phớ v tiờu th trong k ca doanh nghip
Ch tiờu ny cho bit mt ng chi phớ v tiờu th trong k to ra c bao

nhiờu ng doanh thu. Ch tiờu ny cao khi tng chi phớ thp, do vy nú cú ý
Sinh viên: Đặng Đình Thắng. Lớp: C.QDN 06.1
8
Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành Quản trị kinh doanh
ngha khuyn khớch cỏc doanh nghip tỡm ra cỏc bin phỏp gim chi phớ, tng
hiu qu kinh doanh.
- Ch tiờu doanh thu trờn mt ng vn sn xut ca doanh nghip:
Doanh thu tiờu th sn phm trong k ca doanh nghip
Tng vn kinh doanh ca doanh nghip
Ch tiờu ny cho bit hiu qu s dng vn kinh doanh ca doanh nghip:
mt ng vn kinh doanh s to ra nhiu ng doanh thu. Vỡ vy nú s giỳp cho
cỏc doanh nghip qun lý vn cht ch, s dng tit kim v cú hiu qu ng
vn kinh doanh.
- Ch tiờu doanh li theo chi phớ doanh nghip:
Li nhun trong k ca doanh nghip
Tng chi phớ v tiờu th trong k ca doanh nghip
Ch tiờu ny cho bit mt ng chi phớ v tiờu th trong k ca doanh nghip
to ra c bao nhiờu ng li nhun.
- Ch tiờu doanh li theo vn kinh doanh ca doanh nghip:
Li nhun trong k ca doanh nghip
Tng vn kinh doanh trong k ca doanh nghip
Ch tiờu ny cho bit hiu qu s dng vn ca doanh nghip, mt ng vn
to ra c bao nhiờu doanh li. Phn ỏnh trỡnh s dng vn ca doanh
nghip.
- Ch tiờu doanh li theo doanh thu thun ca doanh nghip:
Li nhun trong k ca doanh nghip
Doanh thu thun trong k ca doanh nghiờp
Ch tiờu ny cho bit doanh nghip to ra c bao nhiờu ng li nhun t
mt ng doanh thu thun. Ch tiờu ny cú ý ngha khuyn khớch doanh nghip
tng doanh thu, gim chi phớ hoc tc tng doanh thu phi ln hn tc

tng chi phớ.
Sinh viên: Đặng Đình Thắng. Lớp: C.QDN 06.1
9
Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành Quản trị kinh doanh
1.4. 2. Nhúm ch tiờu ỏnh giỏ hiu qu s dng lao ng:
- Ch tiờu nng sut lao ng ca doanh nghip:
Tng giỏ tr kinh doanh to ra trong k ca doanh nghip
Tng s lao ng bỡnh quõn trong k ca doanh nghip
Ch tiờu ny cho bit mt lao ng s to ra bao nhiờu ng giỏ tr kinh
doanh.
- Ch tiờu kt qu kinh doanh trờn mt ng chi phớ tin lng ca doanh
nghip:
Doanh thu tiờu th sn phm trong k ca doanh nghip
Tng chi phớ tin lng trong k ca doanh nghip
Ch tiờu ny cho bit mt ng chi phớ tin lng trong k to ra c bao
nhiờu ng doanh thu.
- Ch tiờu li nhun bỡnh quõn tớnh cho mt lao ng ca doanh nghip:
Li nhun trong k ca doanh nghip
Tng s lao ng bỡnh quõn trong k ca doanh nghip
Ch tiờu ny cho bit bỡnh quõn lao ng trong k to ra c bao nhiờu ng
li nhun.
- H s s dng lao ng ca doanh nghip:
Tng s lao ng c s dng ca doanh nghip
Tng s lao ng hin cú ca doanh nghip
Ch tiờu ny cho bit trỡnh s dng lao ng ca doanh nghip.
- H s s dng thi gian lao ng ca doanh nghip:
Tng thi gian lao ng thc t
Tng thi gian lao ng nh mc
Ch tiờu ny phn ỏnh thi gian lao ng thc t so vi thi gian lao
ng nh mc, nú cho bit tỡnh hỡnh s dng lao ng trong doanh nghip

Sinh viên: Đặng Đình Thắng. Lớp: C.QDN 06.1
10
Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành Quản trị kinh doanh
1.4.3. Nhóm chỉ tiêu quản lý và sử dụng tài sản của doanh nghiệp.
* Chỉ tiêu sử dụng và quản lý TSCĐ.
TSCĐ là những t liệu lao động chủ yếu có giá trị lớn và có thời gian sử dụng
hữu ích lâu dài trong quá trình hoạt động kinh doanh. TSCĐ bao gồm TSCĐ hữu
hình, TSCĐ vô hình, TSCĐ thuê tài chính và các khoản đầu t tài chính dài han.
TSCĐ hữu hình là những TSCĐ có hình thái vật chất bao gồm đất đai, nhà
cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị và phơng tiện vận tải. TSCĐ trong quá trình sử
dụng không bị thay đổi hình thái vật chất, nhng giá trị sử dụng và giá trị của nó bị
giảm dần do hao mòn vô hình và đợc bù đắp bằng nguồn vốn khấu hao.
TSCĐ đi thuê là những tài sản cố định đi thuê dài hạn của các doanh nghiệp
hoặc tổ chức kinh tế khác. TSCĐ đi thuê tuy không thuộc quyền sở hữu của doanh
nghiệp nhng doanh nghiệp vẫn có trách nhiệm quản lý, bảo dỡng và trích khấu hao
nh TSCĐ của doanh nghiệp.
TSCĐ vô hình là những tài sản không có hình thái vật chất nhng có giá trị sử
dụng và thời gian sử dụng nh TSCĐ khác: bằng phát minh sáng chế, chi phí
nghiên cứu và phát triển, chi phí lợi thế thơng mại
Nội dung phân tích tình hình sử dụng và quản lý TSCĐ nhằm thấy đợc sau
một kỳ kinh doanh TSCĐ của DN tăng hay giảm? Cơ cấu phân bổ TSCĐ nh thế
nào? Có hợp lý hay không? Sau đó cần đi sâu phân tích nguyên nhân tăng giảm
của TSCĐ. Việc phân tích nguyên nhân tăng giảm dựa vào công thức sau:
Nguyên giá
TSCĐ cuối kỳ
=
Nguyên giá
TSCĐ đầu kỳ
+
Nguyên giá TSCĐ

tăng trong kỳ
-
Nguyên giá TSCĐ
giảm trong kỳ
Nguyên nhân tăng TSCĐ trong kỳ có thể là do: xây dựng cơ bản hoàn thành,
bàn giao và đa vào sử dụng, do mua sắm hoặc do điều chuyển từ cơ quan chủ
quản, do nhận vốn góp bằng TSCĐ
Nguyên nhân giảm TSCĐ có thể do thanh lý, nhợng bán, rút vốn góp, do điều
chuyển đi nơi khác hoặc chuyển đi góp vào liên doanh
Đồng thời cũng cần so sánh giữa tổng nguyên giá của TSCĐ với giá trị hao mòn
lũy kế để xác định giá trị thực tế còn lại và để tính hệ số hao mòn của TSCĐ.
H
TSCĐ
=
Sinh viên: Đặng Đình Thắng. Lớp: C.QDN 06.1
11
Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Trong đó: H
TSCĐ
- Hệ số hao mòn

KH
- Tổng khấu hao lũy kế

NGTSCĐ
: Tổng nguyên giá TSCĐ.
Việc phân tích xác định giá trị thực tế còn lại và hệ số hao mòn của TSCĐ
giúp cho chủ doanh nghiệp có thể thấy đợc thực trạng, giá trị cũng nh giá trị sử
dụng của TSCĐ để có những chính sách đầu t bổ sung hoặc đổi mới.
Ngoài ra, ta còn có thể phân tích qua các chỉ tiêu sau:

Sức sản xuất của TSCĐ =
Sức sinh lời của TSCĐ =
* Chỉ tiêu tài sản lu động
Tài sản lu động là những tài sản có giá trị thấp và có thời gian sử dụng về thu
hồi vốn nhanh, tham gia trực tiếp vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và
có thể chuyển đổi thành tiền.
Phân tích tình hình tài sản lu động trong doanh nghiệp nhằm mục đích thấy
đợc sự biến động tăng giảm của tài sản, cơ cấu phân bổ tài sản và sự tác động ảnh
hởng đến tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Qua đó
thấy đợc những tồn tại trong công tác quản lý và sử dụng tài sản doanh nghiệp để
có những biện pháp khắc phục.
Phân tích tình hình tài sản lu động bao gồm những nội dung sau;
+ Phân tích tổng hợp tình hình tài sản lu động
+ Phân tích tình hình tài sản bằng tiền
+ Phân tích tình hình nợ phải thu
+ Phân tích tình hình hàng tồn kho.
Phân tích tổng hợp tình hình tài sản lu động nhằm nhận thức, đánh giá khái
quát tình hình biến động tăng, giảm và cơ cấu phân bổ của từng loại tài sản sau
mọi kỳ hoạt động kinh doanh.
Để phân tích nội dung này cần làm rõ một số chỉ tiêu sau;
Giá trị thực của TSLĐ = Tổng giá trị TSLĐ - Tổng chi phí dự phòng giảm giá
TSLĐ.
Tổng chi phí dự = Chi phí dự + Chi phí dự + Chi phí dự
Sinh viên: Đặng Đình Thắng. Lớp: C.QDN 06.1
12
Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành Quản trị kinh doanh
phòng giảm giá
TSLĐ
phòng giảm
giá ĐTNH

phòng phải thu
khó đòi
phòng giảm giá
hàng tồn kho
Nợ phải thu là những khoản tiền hoặc tài sản của doanh nghiệp hiện bị các
doanh nghiệp khác hoặc cá nhân chiếm dụng một cách hợp pháp hoặc bất hợp
pháp mà doanh nghiệp có trách nhiệm phải thu hồi. Phân tích nợ phải thu cần đi
sâu tính toán phân tích các chỉ tiêu hệ số thu nợ và tốc độ thu nợ của các khoản nợ
phải thu của khách hàng, vì khoản nợ này phát sinh thờng xuyên và chiếm tỉ trọng
lớn trong các khoản nợ phải thu.
Phân tích hàng tồn kho nhằm mục đích nhận thức và đánh giá tình hình biến
động cơ cấu và thực trạng của hàng tồn kho và khả năng đáp ứng nhu cầu hoạt
động sản xuất kinh doanh. Đồng thời phân tích hàng tồn kho cũng nhằm mục đích
thấy đợc hệ số vòng quay và tốc độ chu chuyển của hàng tồn kho trong kỳ, những
mâu thuẫn tồn tại của hàng tồn kho làm cơ sở và căn cứ cho việc đề ra những
chính sách, biện pháp quản lý tốt hàng tồn kho và có những chính sách kinh doanh
hợp lý.
Vòng quay hàng tồn kho =
Hệ số này càng lớn thì càng tốt bởi doanh nghiệp chỉ cần một lợng vốn dự trữ
thấp nhng vẫn đạt đợc doanh thu cao do đó rủi ro tài chính giảm và ngợc lại.
* Chỉ tiêu khả năng sinh lời.
Kết quả kinh doanh là phần doanh thu còn lại sau khi đã bù đắp các khoản
thuế và các khoản chi phí phát sinh trong kỳ. Phân tích tình hình kết quả kinh
doanh là một trong những nội dung quan trọng trong phân tích hoạt động kinh tế
doanh nghiệp. Mục đích của phân tích là nhằm nhận thức, đánh giá đúng đắn, toàn
diện và khách quan tình hình thực hiện các chỉ tiêu kết quả hoạt động kinh doanh,
thấy đợc những thành tích đã đạt đợc và những mâu thuẫn tồn tại để đề ra đợc
những chính sách, biện pháp quản lý thích hợp.
Các chỉ tiêu phân tích:
Tỷ lệ lãi gộp/

doanh thu thuần
= x 100 = x 100
Sinh viên: Đặng Đình Thắng. Lớp: C.QDN 06.1
13
Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Tỷ lệ trên cho biết cứ 100đ doanh thu thuần thu đợc trong kỳ sẽ mang lại cho
doanh nghiệp bao nhiêu đồng lãi gộp.
Tỷ lệ lãi thuần/doanh thu thuần = x 100
Tỷ lệ này cho biết cứ 100đ doanh thu thuần thu đợc trong kỳ sẽ mang lại cho
doanh nghiệp bao nhiêu đồng lãi thuần. Tỷ lệ này chỉ ra tỷ trọng kết quả kinh
doanh chiếm trong tổng các hoạt động của doanh nghiệp, nó là thớc đo chỉ rõ năng
lực của doanh nghiệp trong việc sáng tạo ra lợi nhuận và năng lực cạnh tranh.
Tỷ lệ lãi thuần/
vốn SX
= x 100 x 100
Tỷ lệ trên cho ta biết cứ 100đ vốn sản xuất bỏ ra trong kỳ sẽ mang lại cho
doanh nghiệp bao nhiêu đồng lãi thuần. Chỉ tiêu này cho phép đánh giá hiệu quả
sử dụng tổng vốn sản xuất và cho phép đánh giá hiệu quả kinh doanh của các
doanh nghiệp khác nhau về quy mô sản xuất. Trong nội bộ doanh nghiệp các nhà
quản trị thờng so sánh thớc đo này với cách thức sử dụng vốn khác để ra các quyết
định đầu t. Với các nhà phân tích bên ngoài có thể nghiên cứu tỉ lệ này để biết trớc
số lợi nhuận của doanh nghiệp.
Tỷ lệ lãi thuần/ vốn CSH = x 100
Tỷ lệ này cho biết cứ 100đ vốn chủ sở hữu bỏ ra trong kỳ sẽ mang lại bao
nhiêu đồng lãi thuần. Tỷ lệ này đo lờng mức lợi nhuận đạt đợc trên vốn đóng góp
của các cổ đông. Tỷ lệ này càng cao (cao hơn mức sinh lời cần thiết trên thị trờng)
thì doanh nghiệp sẽ dễ dàng thu hút đợc vốn CSH trên thị trờng tài chính và ngợc
lại.
1.4.4. Nhóm chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp.
* Hệ số khả năng thanh toán tổng quát:

Hệ số khả năng thanh toán tổng quát là mối quan hệ giữa tổng tài sản mà
hiện nay doanh nghiệp đang quản lý sử dụng với tổng số nợ phải trả (nợ dài hạn,
nợ ngắn hạn )
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát =
Sinh viên: Đặng Đình Thắng. Lớp: C.QDN 06.1
14
Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Nếu hệ số này < 1 là báo hiệu sự phá sản của doanh nghiệp, vốn chủ sở hữu
bị mất toàn bộ, tổng tài sản hiện có (tài sản lu động, tài sản cố định) không đủ trả
số nợ mà doanh nghiệp phải thanh toán.
* Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn.
Hệ số đánh giá khả năng thanh toán là mối quan hệ giữa hệ tài sản ngắn hạn
và các khoản nợ ngắn hạn. Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn thể hiện mức độ đảm bảo
của tài sản lu động với nợ ngắn hạn.
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn =
Hệ số này > 1 chứng tỏ khả năng trả các khoản nợ đến hạn trong kì của
doanh nghiệp là đảm bảo. Tuy nhiên không phải hệ số này càng cao càng tốt. Nếu
lợng tài sản lu động tồn trữ lớn phản ánh việc sử dụng tài sản lu động không hiệu
quả vì bộ phận này không vận dụng và sinh lời.
* Hệ số khả năng thanh toán vốn bằng tiền (nhanh).
Hệ số khả năng thanh toán nhanh phản ánh khả năng thanh toán các khoản
nợ trong một thời gian ngắn hạn. Hệ số khả năng thanh toán nhanh là thớc đo thời
gian trả nợ ngay các khỏan nợ ngắn hạn của doanh nghiệp trong kì không dựa vào
việc phải bán các vật t hàng hóa. Tùy theo mức độ kịp thời của việc thanh toán nợ
hệ số khả năng thanh toán nhanh có thể đợc xác định theo một trong hai công thức
sau:
(1) Hệ số khả năng thanh toán nhanh =
Ngoài hai hệ số trên, để đánh giá sát sao hơn về khả năng thanh toán của
doanh nghiệp còn có thể sử dụng chỉ số vốn bằng tiền hay còn gọi là hệ số thanh
toán hiện tức thời đợc xác định bằng công thức sau:

(2) Hệ số vốn bằng tiền =
Trong đó đợc gọi là tơng đơng tiền là các khoản có thể chuyển đổi nhanh bất
cứ lúc nào thành một lợng tiền biết trớc. VD: các loại chứng khoán ngắn hạn nh
thơng phiếu, nợ phải thu ngắn hạn, có khả năng thanh toán cao. Thông qua hệ
số này bằng 1 là lí tởng nhất.
Sinh viên: Đặng Đình Thắng. Lớp: C.QDN 06.1
15
Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành Quản trị kinh doanh
* Hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn.
Hệ số này thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản cố định đợc hình thành bằng
nợ vay đối với nợ dài hạn và đợc xác định theo công thức.
Khả năng thanh toán nợ dài hạn =
* Hệ số thanh toán lãi vay.
Hệ số này phản ánh mối quan hệ giữa lợi nhuận trớc thuế và lãi vay, qua đó có
thể thấy doanh nghiệp đã sử dụng hiệu quả nh thế nào đối với số vốn đi vay:
Hệ số thanh toán lãi vay =
1.5. Các nhân tố tác động đến việc hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh
nghiệp
Từ chỉ tiêu xác định hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ta có thể
thấy đợc hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh chịu tác động trực tiếp của
cung, cầu và giá cả thị trờng. Nói một cách khác hiệu quả của quá trình kinh
doanh chịu trợc tiếp của yếu tố đầu vào, đầu ra và sự tiếp nhận của thị trờng. Đồng
thời các yếu tố này chịu sự tác động trực tiếp của quá trình tổ chức quản lý sản
xuất, kinh doanh cũng nh các nhân tố : chính trị, t tởng, kinh tế, kỹ thuật, tâm lý
xã hội của thị trờng thế giới và trong nớc. Điều đó chứng tỏ hiệu quả sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp đều chịu sự tác động tổng hợp của nhiều nhân tố.
1.5.1. Nhân tố bên ngoài
Sự phát triển của khoa học công nghệ có thể làm cho doanh nghiệp mất đi u
thế về công nghệ, hoặc tạo lập đợc u thế về công nghệ. Đó là một rào cản rất lớn
trên thị trờng.

Nhân tố đầu vào và đầu ra của doanh nghiệp :
Trong nền sản xuất hàng hoá thị trờng là một trong những yếu tố cơ bản quyết
định quá trình tái sản xuất. Thị trờng đầu vào ảnh hởng đến tính liên tục và tính
hiệu quả của sản xuất, còn thị trờng đầu ra quyết định quá trình tái sản xuất, và
tính hiệu quả trong kinh doanh sản phẩm.
Nhân tố môi trờng kinh doanh và sự cạnh tranh :
Sinh viên: Đặng Đình Thắng. Lớp: C.QDN 06.1
16
Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Tình hình kinh tế xã hội chính trị ổn định và phát triển là cơ sở vững chắc
để doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả. Ngoài ra mối quan hệ giữa các quốc gia
mà tốt đẹp thì sẽ thúc đẩy các mối giao lu kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi cho kinh
doanh xuất nhập khẩu phát triển. Sự cạnh tranh trong kinh doanh cũng nh trong
mọi lĩnh vực khác diễn ra ngày càng gay gắt, qua các cuộc thử nghiệm này sẽ loại
bỏ những thành viên non yếu và tạo tiền đề cho các doanh nghiệp làm ăn phát
triển.
Nhân tố giá cả hàng hoá :
Là nhân tố quan trọng trong khâu tiêu thụ hàng hoá, vì thế những thay đổi dù
lớn hay nhỏ cũng đều ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty. Giá
cả ở đây là giá cả hàng hoá, cớc phí vận chuyển, giá cả không những tác động
đến đầu ra của hoạt động kinh doanh là doanh thu mà còn tác động đến đầu vào để
tạo ra kết quả đó.
Nhân tố nhà nớc : Nhà nớc là ngời hớng dẫn, kiểm soát, điều tiết hoạt
động sản xuất kinh doanh thông qua chính sách cải cách hành chính. Nhà nớc tạo
ra hành lang và môi trờng kinh doanh cho các doanh nghiệp định hớng các hoạt
động đi vào quỹ đạo của nền kinh tế. Chính sách kinh tế của nhà nớc đối với
doanh nghiệp trong mỗi thời kỳ thể hiện sự định hớng của nhà nớc trong việc đầu
t phát triển kinh tế. Bên cạnh nhân tố từ phía nhà nớc thì môi trờng pháp luật cũng
có ảnh hởng nhất định đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Vì pháp luật là
cơ sở để doanh nghiệp có những kế hoạch kinh doanh phù hợp với một thủ tục

theo luật định của nhà nớc.
+ Với chính sách thuế : thuế là một phần trong chi phí của doanh nghiệp. Vì
vậy chính sách thuế ở mức độ cao hay thấp đều ảnh hởng đến lợi nhuận là nhân tố
ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Chính sách lãi : lãi suất là yếu tố ảnh hởng đến chi phí sản xuất kinh doanh.
Thông thờng để thực hiện hoạt động kinh doanh ngoài vốn chủ sở hữu của doanh
nghiệp và nguồn vốn từ ngân sách nhà nớc cấp thì doanh nghiệp còn huy động vốn
từ nguồn vốn vay của các ngân hàng.
Sự tiến bộ của khoa học công nghệ tiên tiến:
Sinh viên: Đặng Đình Thắng. Lớp: C.QDN 06.1
17
Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Là xu thế của cơ chế thị trờng nhờ ứng dụng của khoa học công nghệ hiện
đại mà hành trình vận chuyển hàng hoá tăng nhanh, hiệu quả kinh tế cũng tăng lên.
Thị hiếu ngời tiêu dùng:
Thay đổi theo từng thời kỳ, công ty phải nắm bắt nhu cầu của thị trờng. Tất
cả những cơ hội và thách thức đều xuất phát từ môi trờng kinh doanh: đó là những
đối thủ cạnh tranh, phải biết tận dụng nguồn vốn và nắm bắt cơ hội trong quá trình
phát triển của doanh nghiệp. Để xác định đợc hiệu quả kinh tế một cách chính xác
và đầy đủ thì cần phải tìm cách thâu tóm yếu tố sâu rộng phù hợp.
1.5.2. Nhân tố bên trong
Con ngời : là một nhân tố rất quan trọng trong việc quản lý doanh nghiệp
trong lao động. Nó đợc thể hiện ở cách tổ chức sản xuất cũng nh tổ chức mạng lới
tiêu thụ. Nhân tố này cho phép doanh nghiệp sử dụng hợp lý và tiết kiệm các yếu
tố vật chất trong sản xuất kinh doanh giúp lãnh đạo doanh nghiệp đề ra những
quyết định chỉ đạo sản xuất kinh doanh chính xác và kịp thời tạo ra động lực to lớn
để kích thích sản xuất phát triển . Con ngời là yếu tố nắm vị trí số một trong công
ty, nếu hoà đồng quyết tâm nhất trí thì sẽ tạo ra sức mạnh khó có thể đánh đổ,
cùng đóng góp tâm huyết sức lực để xây dựng công ty ngày càng lớn mạnh.
Cơ sở vật chất : là một thành phần không thể thiếu của bất kỳ phơng thức

sản xuất hay lĩnh vực kinh tế nào. Cơ sở vật chất kỹ thuật mới mẻ, đầy đủ, đảm
bảo yêu cầu tạo niềm phấn khích cho ngời lao động làm việc tốt hơn, chi phí lãng
phí giảm xuống, năng xuất lao động tăng lên.
Trình độ công nghệ kỹ thuật, khả năng đổi mới công nghệ và ứng dụng
tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
Là nhân tố quyết định đến chất lợng hàng hoá. Hàng hoá có chất lợng cao sẽ
bán đợc nhiều, nhanh. Hơn thế nữa khi giá thành sản phẩm hạ sẽ có tính cạnh
tranh cao hơn. trên thực tế nhiều trờng hợp ứng dụng tiến bộ kỹ thuật và đổi mới
công nghệ đòi hỏi chi phí rất cao, thậm chí ảnh hởng xấu đến hiệu quả xã hội.
Do vậy khi thực hiện cần phải tính đến mối quan hệ giữa doanh thu và chi phí
để tìm giải pháp thích hợp nhằm thu đợc hiệu quả kinh tế cao.
Trình độ tổ chức sản xuất kinh doanh:
Sinh viên: Đặng Đình Thắng. Lớp: C.QDN 06.1
18
Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Tổ chức sản xuất là quá trình các doanh nghiệp lựa chọn đầu vào: lao động,
thiết bị, nguyên vật liệu đầu vào đ ợc lựa chọn tối u tạo ra khả năng tăng năng
xuất lao động. Do vậy việc chuẩn bị đầu vào có ý nghĩa hết sức quan trọng quyết
định để tăng hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp lựa chọn phơng pháp thích
hợp, kết hợp tối u các yếu tố trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Đồng thời nhân tố quyết định để giảm chi phí một cách có hiệu quả thì
đòi hỏi yếu tố lao động là yếu tố mang tính chất quyết định sự kết hợp các yếu tố
trong quá trình sản xuất.
Trình độ quản lý doanh nghiệp:
Hiệu quả sản xuất kinh doanh phụ thuộc rất lớn vào trình độ quản lý kinh
doanh của doanh nghiệp. Trình độ quản lý thể hiện ở các việc đề ra và thực hiện
các quyết định của bộ máy quản lý. Một quyết định đúng về chỉ đạo sản xuất kinh
doanh đợc triển khai và thực hiện các yếu tố vật chất. Ngợc lại một quyết định sai
sẽ làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty, thậm chí đa công ty đến
chỗ phá sản.

Trình độ tổ chức và quản lý nhân lực:
Vai trò quyết định lao động trong các yếu tố đầu vào ở trên, các thành viên
lao động nếu đợc quan tâm khuyến khích đầy đủ về vật chất tinh thần sẽ nhiệt tình
hăng hái lao động, gắn bó mật thiết với sự tồn tại và phát triển của công ty. Họ sẽ
là một động lực to lớn thúc đẩy công ty phát triển đứng vững trên thi trờng. Việc
khuyến khích ngời lao động đợc tiến hành dới nhiều hình thức nhng việc quan
trọng nhất vẫn là phân phối thù lao lao động, tiền thởng và các khoản phúc lợi
khác.
Nhân tố vốn, nguồn nhân lực, môi trờng kinh doanh có thuận lợi cho
hoạt động của doanh nghiệp đồng nghĩa với việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh. Một doanh nghiệp có vốn dồi dào khác hẳn với doanh nghiệp có vốn eo
hẹp và kèm theo đầu óc kinh doanh nhậy cảm năng động mua sắm các trang thiết
bị hiện đại để phục vụ sản xuất nâng cao chất lợng sản phẩm.
1.6. Phơng hớng chung nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
Sinh viên: Đặng Đình Thắng. Lớp: C.QDN 06.1
19
Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Doanh nghiệp muốn tồn tại, phát triển và ngày càng đi lên thì kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh không những bù đắp đợc chi phí mà còn phải d thừa để
tích luỹ để tái sản xuất mở rộng.
Việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là mục tiêu cơ bản của mọi công
ty vì đó là điều kiện kinh tế cần thiết. Sự phát triển tất yếu đó đòi hỏi các doanh
nghiệp không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Muốn nh vậy các doanh nghiệp phải đảm bảm thật tốt mối quan hệ sau:
- Mối quan hệ giữa kết quả lao dông và chi phí bỏ ra để duy trì và phát triển
sức lao động. Điều này đòi hỏi tốc độ tăng năng suất lao động phải nhanh hơn tốc
độ tăng lơng bình quân và tiền lơng lao động.
- Mối quan hệ giữa sản xuất lao động kinh doanh và chi phí sử dụng tài sản
cố định để đạt đợc kết quả đó.
- Mối quan hệ giữa tốc độ sản xuất kinh doanh và tăng các nguồn chi phí để

đạt đợc tới hiệu quả đó. Trong tốc độ tăng kết quả phải nhanh hơn tốc độ tăng chi
phí.
- Mối quan hệ giữa kết quả sản xuất kinh doanh và chi phí sử dụng vốn lu
động. Trong đó tốc độ tăng nguồn lực sản xuất nhanh hơn tốc độ tăng vốn đầu t để
đạt tốc độ tăng năng lực mới.
Để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp có đợc nâng
cao hay không đòi hỏi phải nghiên cứu đầy đủ các phơng pháp đánh giá trên cơ sở
các nhiệm vụ và mục tiêu của doanh nghiệp đề ra cần thực hiện một số quan điểm:
+ Đảm bảo sự thống nhất giữa nhiệm vụ chính trị của sản xuất kinh doanh
trong việc nâng cao hiệu quả.
+ Đảm bảo toàn diện và hệ thống trong việc nâng cao hiệu quả.
1.7. Các quan điểm cơ bản trong việc đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh
Trong thực tiễn không phải ai cũng biết và quan niệm giống nhau về hiệu quả
sản xuất kinh doanh.
* Về mặt thời gian:
Sự hiện diện của hiệu quả đạt đợc trong từng giai đoạn không đợc làm giảm
hiệu quả khi xét trong kỳ hoặc chu kỳ sản xuất trớc không đợc làm hạ thấp hiệu
Sinh viên: Đặng Đình Thắng. Lớp: C.QDN 06.1
20
Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành Quản trị kinh doanh
quả của chu kỳ sau. Trong thực tế không ít trờng hợp chỉ thấy lợi ích trớc mắt,
thiếu xem xét toàn diện và lâu dài các chi phí cải tạo môi trờng tự nhiên, đảm bảo
cân bằng sinh thái bảo dỡng hiện đại hoá đối với tài sản cố định, nâng cao toàn
diện trình độ chất lợng ngời lao động nhờ đó làm mối t ơng quan thu chi giảm đi
và cho rằng nh thế là có hiệu quả không thể coi là hiệu quả chính đáng và toàn
diện.
*Về mặt không gian:
Có hiệu quả kinh tế hay không vào chỗ hiệu quả của hoạt động kinh tế cụ thể
nào đó có ảnh hởng tăng giảm nh thế nào đến hiệu quả kinh tế của cả hệ thống mà
nó liên quan tức là giữa các nghành kinh tế với nhau hoặc khác nhau, giữa từng bộ

phận với toàn bộ hệ thống.
Nh vậy với nỗ lực đạt đợc phải tính từ giải pháp tổ chức kỹ thuật nào đó áp
dụng vào thực tiễn đều đợc đặt vào sự xem xét toàn diện khi hiệu quả ấy không
làm ảnh hởng tiêu cực đến hiệu quả của nền kinh tế quốc dân.
* Về mặt định lợng:
Hiệu quả kinh tế phải đợc thể hiện mối tơng quan giữa thu và chi theo hớng
tăng thu giảm chi. Điều đó nghĩa là tiết kiệm đến mức tối đa chi phí sản xuất kinh
doanh mà thực chất là hao phí lao động ( lao động sống và lao động vật hoá ) để
tạo ra một sản phẩm có ích nhất.
* Về mặt định tính:
Đứng trên góc độ nền kinh tế quốc dân, hiệu quả mà doanh nghiệp đạt đợc
phải gắn chặt với hiệu quả của toàn bộ xã hội . Khi lựa chọn giải pháp kinh tế dù
nó cha hoàn toàn thoả mãn bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào thì khi đánh
giá hiệu quả của hoạt động đó không chỉ dừng lại ở việc đánh giá kết quả mà còn
đánh giá chất lợng, có nh vậy thì hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh mới đợc
đánh giá một cách toàn diện.
Kết quả đạt đợc trong sản xuất mới bảo đảm đợc yêu cầu tiêu dùng của mỗi
cá nhân và toàn bộ xã hội. Nhng kết quả tạo ra ở mức nào, giá trị nào chính là vấn
đề cần xem xét vì nó là chất lợng của hoạt động nào đó tạo ra kết quả. Đánh giá
Sinh viên: Đặng Đình Thắng. Lớp: C.QDN 06.1
21
Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành Quản trị kinh doanh
hoạt động của sản xuất không chỉ đánh giá chất lợng hoạt động sản xuất kinh
doanh tức là đánh giá xem xét ngời sản xuất tạo ra kết quả bằng phơng tiện gì,
bằng cách nào với chi phí bao nhiêu. Ngoài ra nhu cầu tiêu dùng của con ngời bao
giờ cũng lớn hơn khả năng tạo ra sản phẩm của họ.
1.7.1. Tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp
Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu cuộc sống của mọi ngời dần đợc nâng
cao hơn, thị trờng kinh doanh rất đa dạng. Các doanh nghiệp muốn mở rộng thị tr-

ờng thì phải tồn tại và phát triển lớn mạnh, để có hiệu quả thiết thực.
Hiệu quả càng cao thì doanh nghiệp càng có điều kiện mở rộng và phat triển
đứng vững hơn nữa trên thị trờng. Vì vậy nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là
một vấn đề bao trùm và xuyên suốt thời gian tồn tại của doanh nghiệp và đây là
một vấn đề thất bại hay thành công của doanh nghiệp. Bên cạnh đó việc xác định
và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh có quan hệ chặt chẽ với mọi vấn đề
trong quản lý kinh tế nh : xác định giá thành, giá cả, đầu t, phân tích và đánh giá
các hoạt động sản xuất kinh doanh.
Hiệu quả phản ánh trình độ xã hội, trình độ phát triển của lực lợng sản xuất.
Trong nền kinh tế thị trờng nếu đạt đợc hiệu quả thấp thì không thể đòi hỏi trình
độ sản xuất và xã hội cao đợc. Vì vậy ta có thể nói rằng sự phát triển của xã hội
loài ngời từ thấp đến cao là lịch sử của quá trình nâng cao hiệu quả lao động xã
hội.
Theo nghĩa tổng quát thì hiệu quả là một phạm trù phản ánh trình độ năng
lực quản lý bảo đảm thực hiện có kết quả cao những nhiệm vụ kinh tế xã hội đề ra
với chi phí thấp nhất.
Vấn đề hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một vấn đề phức tạp. Nó có
quan hệ với tất cả các yếu tố trong quá trình sản xuất kinh doanh nh : lao động, t
liệu lao động. đối tợng lao động. Vì vậy doanh nghiệp chỉ có thể đạt đợc hiệu quả
cao khi việc sử dụng các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh là đúng
nhất và hợp lý. Việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là một mục tiêu cơ
Sinh viên: Đặng Đình Thắng. Lớp: C.QDN 06.1
22
Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành Quản trị kinh doanh
bản của doanh nghiệp vì là điều kiện kinh tế cần thiết cho sự tồn tại và phát triển
của doanh nghiệp. Một số doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển bình thờng thì
hoạt động sản xuất kinh doanh ít ra cũng phải bù đắp các chi phí bỏ ra và tích luỹ
cho quá trình tái sản xuất mở rộng.
1.7.2. Đối với doanh nghiệp
Sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp đợc xác định dựa trên uy tín, ảnh h-

ởng của doanh nghiệp với thị trờng song chung quy lại uy tín của doanh nghiệp
trên thơng trờng có vững chắc hay không, có chiếm đợc lòng tin của khách hàng
hay không thì lại bị chi phối bởi hiệu quả kinh doanh. Hiêu quả kinh doanh không
thể chỉ hiểu đơn thuần là giảm thiểu chi phí, tăng lợi nhuận mà hiệu quả kinh
doanh đạt đợc là do chính chất lợng của sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra và
cung ứng cho khách hàng.
Ngoài ra việc nâng cao hiệu quả kinh doanh còn là nhân tố thúc đẩy cạnh
tranh và việc tự hoàn thiện của bản thân từng doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng
hiện nay. Cạnh tranh trong thơng trờng ngày càng trở nên khắc nghiệt bởi nó
không chỉ đòi hỏi hợp lý về giá cả mà còn có những đòi hỏi rất cao về chất lợng
của sản phẩm, dịch vụ để không bị bóp nghẹt trong vòng quay chóng mặt của thị
trờng, không còn cách nào khác là phải cạnh tranh lành mạnh, đồng thời với nâng
cao hiệu quả kinh doanh để đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển lâu
dài.
1.7.3. Đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế quan trọng trong nền kinh tế
quốc dân. Nó phản ánh yêu cầu cao độ về tiết kiệm thời gian sử dụng tối đa có
hiệu quả các nguồn lực tự có, phản ánh mức độ hoàn thiện của các quan hệ sản
xuất và lực lợng sản xuất kém phát triển thể hiện sự kém hiệu quả của hoạt động
kinh doanh.
1.7.4. Đối với ngời lao động
Hiệu quả kinh doanh của mỗi doanh nghiệp có những tác động tơng ứng với
ngời lao động. Một doanh nghiệp làm ăn và kinh doanh có hiệu quả sẽ kích thích
Sinh viên: Đặng Đình Thắng. Lớp: C.QDN 06.1
23
Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành Quản trị kinh doanh
đợc ngời lao động hng phấn hơn; làm việc hăng say hơn để nâng cao hiệu quả
trong kinh doanh. Một doanh nghiệp làm ăn không có hiệu quả thì ngời lao động
sẽ chán nản gây bế tắc trong suy nghĩ dẫn tới rời bỏ doanh nghiệp. Con ngời không
thích bị chê bai, chê đúng lúc , đúng chỗ sẽ cảm nhận đợc sai lầm, khuyết điểm của

bản thân mình. Một doanh nghiệp phải tạo ra sự sáng tạo và công nhận sự nỗ lực
trong công việc của họ giúp họ phát huy khả năng sẵn có tạo bớc đột phá trong sản
xuất ra sản phẩm đứng vững trên thị trờng.
Sinh viên: Đặng Đình Thắng. Lớp: C.QDN 06.1
24
Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Ch ơng II
thực trạng và phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty CP xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng
I. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty CP xây dựng và phát triển cơ sở
hạ tầng
1. Lịch sử hình thành
Tên Công ty :
Công ty cổ phần xây dựng và phát triển
cơ sở hạ tầng
Tên giao dịch :
CONTRUCTION AND INFRASTRUCTURE
DEVELOPMENT JOINT STOCK CORPORATIPON
Tên viết tắt :
Cinde
Trụ sở chính : Cụm Công nghiệp Vĩnh Niệm, Đờng Nguyễn Sơn Hà,
Quận Lê Chân, TP Hải Phòng.
Điện thoại : + 84.31.3870577
Fax : +84.31.3870576
Email :
Webside : www.cidvn.com
Giấy phép
ĐKKD
: Số 055555 do Sở Kế hoạch và Đầu t TP Hải Phòng cấp
ngày 02/06/1999

Tổng giám đốc :
Trần Duy Hải
Thành lập Công ty:
Ngày 28/5/1999 Công ty đợc thành lập theo quyết định số 876/QĐ-UB của
UBND thành phố Hải Phòng về việc chuyển xí nghiệp xây dựng tổng hợp trực
thuộc Công ty xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng thành Công ty cổ phần xây
dựng và phát triển cơ sở hạ tầng trên cơ sở cổ phần hoá xí nghiệp xây dựng và tổng
hợp theo phơng thức giữ nguyên phần vốn nhà nớc tại xí nghiệp và phát hành thêm
cổ phần để huy động thêm vốn phát triển thành công ty cổ phần xây dựng và phát
triển cơ sở hạ tầng.
Sinh viên: Đặng Đình Thắng. Lớp: C.QDN 06.1
25
Phòng tổ chức
hành chính
Các ban quản lý dự
án các công trình
Nhà máy chế tạo kết
cấu thép tiền chế

×