Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

Độ co giãn và ứng dụng trong kinh tế học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (354.93 KB, 44 trang )

2005 Kinh tế vi mô Slide 1
Đây là phần trình bày PowerPoint về những khái niệm về “độ
co giãn” và các ứng dụng trong kinh tế học. Nhấp chọn chuột
trái hay phím Enter để đến Slide tiếp theo. Phím BackSpace
sẽ quay về Slide trước. Chọn phím Esc để kết thúc trình bày!
dbavn.com
2005 Kinh tế vi mô Slide 2
Độ co giãn
·
Độ co giãn là khái niệm xuất phát từ tính đàn hồi vật lý
·
Độ co giãn đo lường mức độ nhạy cảm của biến số
phụ thuộc theo sự thay đổi nhỏ của biến số độc lập.
·
Độ co giãn được định nghĩa như là tỷ lệ phần trăm
thay đổi của biến số phụ thuộc với phần trăm thay đổi
của biến số độc lập.
·
Độ co giãn có thể được đo lường với hai biến số liên
quan bất kỳ.
2005 Kinh tế vi mô Slide 3
Độ co giãn [tt. . . ]
·
Độ co giãn được đo lường nhằm cho biết các
ảnh hưởng của:
·
sự thay đổi giá lên lượng cầu [“sự thay đổi lượng
cầu” là sự dịch chuyển trên đường cầu]
·
sự thay đổi thu nhập tác động lên đường cầu của
hàng hóa


·
sự thay đổi giá của hàng hóa liên quan lên đường
cầu
·
sự thay đổi giá lên lượng cung
·
sự thay đổi của bất kỳ biến số độc lập lên biến số
phụ thuộc
2005 Kinh tế vi mô Slide 4
Độ co giãn “của cầu” theo giá
·
Đôi khi gọi là “độ co giãn theo giá”
·
Có thể đo lường tại các điểm trên đường cầu hay
trung bình [đoạn] giữa hai điểm trên đường cầu
·
ep, η, ε là những ký hiệu thông thường sử dụng để
biểu thị độ co giãn của cầu theo giá
·
Độ co giãn theo giá [ep] có liên quan đến doanh thu
·
“Sự thay đổi của giá ảnh hưởng đến doanh thu
như thế nào?” là câu hỏi rất quan trọng!
2005 Kinh tế vi mô Slide 5
Độ co giãn như là
đo lường về độ nhạy
·
“Luật cầu” cho chúng ta biết rằng khi giá của hàng hóa
tăng lên thì lượng sẽ giảm, nhưng không cho biết là
lượng giảm bao nhiêu.

·
ep [độ co giãn “của cầu” theo giá] là một đo lường
cung cấp về thông tin đó.
·
“Nếu bạn thay đổi giá 5%, thì có bao nhiêu phần trăm
về lượng sẽ thay đổi?
2005 Kinh tế vi mô Slide 6
hay, ep ≡
% ∆ Q
% ∆ P
Tại một điểm trên đường cầu, độ co giãn
được xác định bởi:
ep =
Q2 - Q1
Q1
P2 - P1
P1
Q2 - Q1 = ∆ Q
P2 - P1 = ∆ P
=
∆ Q
Q1
∆ P
P1
ep ≡
% thay đổi lượng cầu
% thay đổi giá
2005 Kinh tế vi mô Slide 7
∆ Q
Q1

∆ P
P
1
ep =
Giá giảm từ $7 xuống $5
3
Px
Qx
D
$5
B
5
$7
A
P1 =
P2 =
P2- P1 = 5 - 7 = ∆ P = -2
∆ P = -2
Q1 =
Q2 =
Q2 - Q1 = 5 - 3 = ∆ Q = +2
∆ Q = +2
+2
7
3
[2/3 = .66667]
[-2/7=-.28571]
=
% ∆Q = 67%
% ∆P = -28.5%

= -2.3 [làm tròn]
Độ co giãn “của cầu” theo giá tại
mức giá $7 là -2.3
Đây là độ co giãn “điểm”. Độ co giãn được xác định
tại một điểm trên đường cầu. Đo lường không chịu
ảnh hưởng của hướng hay độ lớn của sự thay đổi giá.
.
Có một vấn đề! Nếu giá
thay đổi từ $5 lên $7, thì
hệ số co giãn sẽ cho kết
quả khác!
-2
2005 Kinh tế vi mô Slide 8
3
Px
Qx
D
$5
B
5
$7
A
∆ Q
Q1
∆ P
P1
ep =
Khi giá tăng từ $5 lên $7,
P1 =
P2 =

∆ P = +2
+2
5
Q1=
Q2=
∆ Q = -2
-2
5
[-2/5 = -.4]
[+2/5 = .4]
=
% ∆Q = -40%
% ∆P = 40%
= -1 [Cầu co giãn “đơn vị” ]
ep = -1 [“đơn vị”]
ep = -1
Trong slide trước, khi giá giảm từ $7 xuống $5, ep = -2.3
ep = -2.3
Độ co giãn điểm
là khác nhau tại
mỗi điểm!
Có một cách dể
dàng hơn!
2005 Kinh tế vi mô Slide 9
Một cách đơn giản!
Q1
∆ P
P1
ep =
∆ Q

Q1
=
∆ Q
Q1
P1
∆ P
*
Bằng cách sắp xếp các mục
=
P1
Q1
*
∆ Q
∆ P
Đây là hệ số góc
của đường cầu
Đây là độ
co giãn điểm
∆ Q
P1
Q1
=
*
∆ P
ep
Từ dữ liệu đã cho, khi:
P1 = $7, Q1 = 3
P2 = $5, Q2= 5
P2- P1 = 5 - 7 = ∆ P = -2
Q2 - Q1 = 5 - 3 = ∆ Q = +2

kết quả là,
∆ Q
∆ P
+2
-2
=
= -1
Đây là hệ số góc của hàm cầu Q = f(P)
-1
P1 = $7, Q1 = 3
7
3
= -2.33
Trên đường cầu tuyến tính, hệ số
góc sẽ không đổi. Vì thế, đo lường
phụ thuộc vào điểm (P và Q)

2005 Kinh tế vi mô Slide 10
- 1
P1 = $7, Q1 = 3
P2 = $5, Q2= 5
P2- P1 = 5 - 7 = ∆ P = -2
Q2 - Q1 = 5 - 3 = ∆ Q = +2
3
Px
Qx
D
$5
B
5

$7
A
Với những thông tin
đã cho sau:
Q = f (P)
Hệ số góc của hàm cầu
[Q = f(P)] is
∆ Q
∆ P
=
+2
-2
= -1
Dạng hệ số góc - tự do
Q = a + m P
Hệ số tự do
của Q là bao
nhiêu?
Px giảm
xuống 5.
Hệ số góc [-1] chỉ ra rằng cứ tăng Q lên 1
đơn vị thì Px sẽ giảm đi 1. Từ khi Px giảm
xuống 5, thì Q phải tăng lên 5
Q tăng lên 5
Q = 10
Q = 10 khi Px = 0
10
Phwơng trình cầu mà
chúng ta sử dụng là
Q = 10 - 1P. Một bảng

biểu được thiết lập.
2005 Kinh tế vi mô Slide 11
Với hàm cầu đã cho: Q = 10 - 1P
giá lượng ep Tổng
Doanh thu
$0 10
$1 9
$2 8
$3 7
$4 6
$5 5
$6 4
$7 3
$8 2
$9 1
$10 0
Hệ số góc là -1
Hệ số tự do là 10
Sử dụng công thức,
ep
=
∆ Q
P1
Q1
*
∆ P
ep
=
∆ Q
P1

Q1
∆ P
*
hệ số góc -1,
(-1)
Giá là 7
7
tại mức giá $7, Q = 3
3
= -2.3
-2.3
Đo lường ep tại P = $9
Q = 1
ep = (-1)
9
1
= -9
Đo lường ep cho tất cả kết
hợp giá và lượng khác..
-9
0
-.11
-.25
-.43
-.67
-1.
-1.5
-4.
Không xác định
2005 Kinh tế vi mô Slide 12

Với hàm cầu đã cho : Q = 10 - 1P
giá lượng ep Tổng
Doanh thu
$0 10
$1 9
$2 8
$3 7
$4 6
$5 5
$6 4
$7 3
$8 2
$9 1
$10 0
-2.3
-9
0
-.11
-.25
-.43
-.67
-1.
-1.5
-4.
Không xác định
Lưu ý rằng, tại các mức giá cao
hơn thì giá trị tuyết đối của độ co
giãn cầu theo giá, ep, là lớn
hơn.
Tổng doanh thu bằng giá nhân

với lượng; TR = PQ.
0
9
16
21
24
25
24
21
16
9
0
Trong đó, tổng doanh thu [TR]
đạt tối đa khi,ep  bằng 1
Trong vùng cầu mà ep < 1,
[nhỏ hơn 1 hay “kém co giãn”],
TR tăng khi giá tăng, TR giảm khi
P giảm.
Trong vùng cầu mà ep > 1,
[lớn hơn 1 hay “co giãn”], TR
giảm khi giá tăng, TR tăng khi P giảm.
2005 Kinh tế vi mô Slide 13
3
Px
Qx
D
$5
B
5
$7

A
Để giải quyết cho vấn đề đo lường co giãn điểm khác nhau với mỗi kết hợp giá
và lượng trên đường cầu, độ co giản đoạn được sử dụng. Độ co giản đoạn này
là co giãn trung bình hay điểm giữa của hai mức giá. Hai điểm giá lựa chọn đại
diện cho cả vùng giá đang xem xét.
Công thức để đo lường độ co giãn đoạn là:
ep
=
∆ Q
P1 + P2
Q1 + Q2
*
∆ P
Co giãn đoạn ep giữa
$5 và $7 được tính bởi,
ep
=
∆ Q
P1 + P2
Q1 + Q2
*
∆ P
Hệ số góc hàm cầu
∆ Q
∆ P
= - 1
-1
P1 = $7, Q1 = 3
P2 = $5, Q2= 5
P2- P1 = 5 - 7 = ∆ P = -2

Q2 - Q1 = 5 - 3 = ∆ Q = +2
P1 + P2 =
12
12
Q1 + Q2
= 8
8
= - 1.5
Co giãn đoạn ep giữa $5 và $7 là -1.5
2005 Kinh tế vi mô Slide 14
Với hàm: Q = 120 - 4 P
Giá
Lượng
e
p
T R
$ 10
$ 20
$ 25
$ 28
Co giãn điểm ep tại mỗi mức
giá trong bảng.
Đo lường TR tại mỗi mức giá
trong bảng.
Co giãn đoạn ep giữa mức giá
$10 và $20.
Co giãn đoạn ep giữa mức giá
$25 và $28.
Co giãn đoạn ep giữa mức giá $20 và $28.
Minh hoạ đường cầu [ký hiệu cho các trục và đường cầu], để xác

định các vùng trên đường cầu là co giãn hay kém co giãn theo giá.
2005 Kinh tế vi mô Slide 15
Với hàm: Q = 120 - 4 P
Giá
Lượng
e
p
T R
$ 10
$ 20
$ 25
$ 28
Co giãn điểm ep tại mỗi mức
giá trong bảng.
80
40
20
8
- . 5
-2
-5
-14
Đo lường TR tại mỗi mức giá
trong bảng. TR = PQ
$800
$800
$500
$224
Co giãn đoạn ep giữa mức giá
$10 và $20.

ep = -1
Co giãn đoạn ep giữa mức giá
$25 và $28.
ep = -7.6
Co giãn đoạn ep giữa mức giá $20 và $28.
ep = -4
Minh hoạ đường cầu [ký hiệu cho các trục và đường cầu], để xác định
các vùng trên đường cầu là co giãn hay kém co giãn theo giá.
Tại mức giá nào thì TR sẽ đạt được tối đa?
P = $15
2005 Kinh tế vi mô Slide 16
Q
Price
120
30
ep = -1
15
60
| ep | > 1 [co giãn]
Một “nữa” phía trên của
đường cầu là co giãn.
| ep | < 1
Kém co giãn
Một “nữa” phía dưới của đường cầu
là kém co giãn.
Biểu đồ Q = 120 - 4 P,
TR
TR đạt tối đa khi
ep bằng -1 hay hệ
số góc TR = 0

Khi ep bằng -1 TR là cực đại.
Khi | ep | > 1 [co giãn], TR và P thay đổi
ngược hướng. (P có hệ số góc âm, TR
có hệ số góc dương).
Khi | ep | < 1 [kém co giãn], TR và P
thay đổi cùng hướng. (P và TR cả hai
đều có hệ số góc âm.)
Co giãn đoạn ep là co giãn trung bình
giữa hai điểm [hay giá]
Co giãn điểm ep là co giãn tại một điểm
hay giá.
Co giãn cầu theo giá mô tả mức độ nhạy cảm của
người mua đối với sự thay đổi của giá hàng hóa.
“Co giãn” hơn, nhạy cảm hơn đối với ∆P.
2005 Kinh tế vi mô Slide 17
Ứng dụng độ co giãn
·
Ruffin và Gregory [Những nguyên lý kinh tế học, Addison-
Wesley, 1997, p 101] cho rằng:

|ep| ngắn hạn của xăng dầu = .15 (kém co giãn)

|ep| dài hạn của xăng dầu = .78 (kém co giãn)

|ep| ngắn hạn của điện = . 13 (kém co giãn)

|ep| dài hạn của điện = 1.89 (co giãn)
·
Tại sao trong dài hạn thì đo lường sẽ co giãn hơn
trong ngắn hạn?

·
Các nhân tố nào ảnh hưởng đến độ co giãn?

×