Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

chiến lược kinh doanh của tổng công ty sành sứ thủy tinh công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.1 KB, 32 trang )

BI TP LN MễN QUN TR KINH DOANH
MC LC
CHNG I:C S LY LUN Vấ CễNG TAC LP Kấ HOACH
1.1) Khai niờm va inh nghia
1.1.1) Kinh doanh
1.1.2) c iờm
1.1.3) Doanh nghiờp
1.1.4) c iờm doanh nghiờp
1.1.5) Phõn loai
1.2) Cac yờu tụ va yờu cõu cua mụt hờ thụng kinh doanh
1.3) Khai niờm kờ hoach
1.4) Cac phng phap lõp kờ hoach
CHNG II: VAI NET Vấ HOAT ễN SAN XUT KINH DOANH
TAI DOANH NGHIấP
2.1. Khái quát về Tổng Công ty 10
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng Công ty 10
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Tổng Công ty 10
2.1.3. Bộ máy tổ chức quản lý kinh doanh của Tổng công ty 11
Chơng III: chiến lợc kinh doanh của tổng công ty sành sứ
thuỷ tinh công nghiệp đến năm 2012 và các giải pháp thực
hiện chiến lợc 12
3.1. Môi trờng kinh doanh 12
3.1.1. Môi trờng vĩ mô 12
a. Môi trờng kinh tế 12
b. Yếu tố khoa học công nghệ 13
c. Yếu tố xã hội 13
d. Yếu tố tự nhiên 13
e. Yếu tố chính trị pháp luật 14
3.1.2. Môi trờng vi mô (môi trờng ngành) 14
a. Các doanh nghiệp trong ngành 14
b. Sản phẩm thay thế 15


c. Sức ép từ khách hàng 16
1
BI TP LN MễN QUN TR KINH DOANH
d. Sức ép từ phía nhà cung cấp 16
e. Sức ép từ các đối thủ tiềm ẩn 17
3.2. Ma trận SWOT 17
3.3. Chiến lợc kinh doanh của Tổng Công ty đến năm 2012 19
3.3.1. Xác định các mục tiêu chiến lợc 20
3.3.2. Xây dựng các chiến lợc bộ phận 21
a. Chiến lợc thị trờng 21
b. Chiến lợc cạnh tranh 22
3.4. Các giải pháp thực hiện chiến lợc kinh doanh của Tổng Công ty
Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp 25
3.4.1. Chính sách về thị trờng 25
3.4.2. Chính sách sản phẩm 26
3.4.3. Chính sách giá 27
3.4.4. Tăng cờng tạo vốn 27
3.4.5. Giải pháp nguồn nhân lực 27
3.4.6. Giải pháp về phía Nhà nớc 28
Kết luận 31
Tài liệu tham khảo 32
2
BÀI TẬP LỚN MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƯƠNG I:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC LẬP KẾ
HOẠCH

1.1) Khái niệm và định nghĩa
1.1.1) Kinh doanh
Có nhiều cách hiểu và diễn đạt khác nhau về kinh doanh.Nếu loại bỏ
các phần khác nhau nói về phương tiện,phương thức, kết quả cụ thể của

hoạt động kinh doanh thì có thể hiểu, kinh doanh là các hoạt động kinh tế
nhằm mục tiêu sinh lời của các chủ thể kinh doanh trên thị trường
1.1.2) Đặc điểm
- Kinh doanh phải do một chủ thể thực hiện gọi là chủ thể kinh doanh.
Chủ thể kinh doanh có thể là các cá nhân, các hộ gia đình, các doanh
nghiệp.
- Kinh doanh phải gắn với thị trường. Thị trường và kinh doanh đi liền
với nhau như hình với bóng – không có thị trường thì không co khái niệm
kinh doanh.
- Kinh doanh phải gắn với vận động của đồng vốn. Chủ thể kinh
doanh không chỉ có vốn mà còn phải biết cách thực hiện vận động đồng
vốn đó không ngừng.
- Mục đích chủ yếu của kinh doanh là sinh lời – lợi nhuận (T’ – T > 0)
1.1.3) Doanh nghiệp
Về góc độ pháp lý, theo Khoản 1 Điều 4 Luật doanh nghiệp ban
hành ngày 29 tháng 11 năm 2005 của Việt Nam, khái niệm về doanh
nghiệp như sau: "Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản,
có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của
pháp luật nhằm mục đích thực hiện ổn định các hoạt động kinh doanh. "
3
BÀI TẬP LỚN MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH
Trên thực tế doanh nghiệp được gọi bằng nhiều thuật ngữ khác nhau: cửa
hàng, nhà máy, xí nghiệp, hãng,
1.1.4) Đặc điểm doanh nghiệp
- Doanh nghiệp là các tổ chức, các đơn vị được thành lập theo qui
định của pháp luật để chủ yếu tiến hành các hoạt động kinh doanh.
- Doanh nghiệp là một chủ thể kinh doanh có quy mô đủ lớn như hợp
tác xã, công ty, xí nghiêp. Thuật ngữ doanh nghiệp có tính quy ước để phân
biệt với lao động độc lập hoặc người lao động và hộ gia đình của họ.
- Doanh nghiệp là một tổ chức sống , theo nghĩa nó cũng có vòng đời

của nó với các bước thăng trầm, suy giảm, tăng trưởng, phát triển hoặc bị
diệt vong.
1.1.5) Phân loại
Căn cứ vào hình thức pháp lý doanh nghiệp
Căn cứ vào Luật Doanh nghiệp 2005 thì hình thức pháp lý của các
loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam bao gồm:
• Công ty trách nhiệm hữu hạn (bao gồm công ty trách nhiệm hữu hạn
hai thành viên trở lên và công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên) là
doanh nghiệp mà các thành viên trong công ty chịu trách nhiệm về các
khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ
của công ty.
• Công ty cổ phần là doanh nghiệp mà vốn điều lệ của công ty được
chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. Cá nhân hay tổ chức sở
hữu cổ phần của doanh nghiệp được gọi là cổ đông và chịu trách nhiệm về
các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác trong phạm vi số vốn đã góp vào
doanh nghiệp.
4
BÀI TẬP LỚN MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH
• Công ty hợp danh là doanh nghiệp trong đó có ít nhất hai thành viên
là chủ sở hữu của công ty, cùng kinh doanh dưới một cái tên chung (gọi là
thành viên hợp danh). Thành viên hợp doanh phải là cá nhân và chịu trách
nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty. Ngoài ra
trong công ty hợp danh còn có các thành viên góp vốn.
• Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự
chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của
doanh nghiệp. Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tư
nhân.
• Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được thành lập theo
Luật đầu tư nước ngoài 1996 chưa đăng kí lại hay chuyển đổi theo quy
định.

Căn cứ vào chế độ trách nhiệm
Căn cứ vào chế độ trách nhiệm có thể phân loại các doanh nghiệp
thành có chế độ trách nhiệm vô hạn và chế độ trách nhiệm hữu hạn
- Doanh nghiệp có chế độ trách nhiệm vô hạn
Doanh nghiệp có chế độ trách nhiệm vô hạn là loại hình doanh
nghiệp mà ở đó chủ sở hữu doanh nghiệp có nghĩa vụ phải trả nợ thay cho
doanh nghiệp bằng tất cả tài sản của mình, khi doanh nghiệp không đủ tài
sản để thực hiện các nghĩa vụ tài chính của nó. Theo pháp luật Việt Nam,
có hai loại doanh nghiệp có chế độ trách nhiệm vô hạn là doanh nghiệp tư
nhân và công ty hợp danh.
Thực chất chế độ trách nhiệm vô hạn của loại doanh nghiệp này là
chế độ trách nhiệm vô hạn của chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân và của
thành viên hợp danh công ty hợp danh. Chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân
và thành viên hợp danh sẽ chịu trách nhiệm đến cùng về mọi nghĩa vụ tài
sản của doanh nghiệp mà không giới hạn ở phần tài sản chủ doanh nghiệp,
5
BÀI TẬP LỚN MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH
các thành viên hợp dan đã bỏ vào đầu tư kinh doanh tại doanh nghiệp tư
nhân và công ty hợp danh. Điều này có nghĩa là nếu tài sản của doanh
nghiệp tư nhân và công ty hợp danh không đủ để thực hện các nghĩa vụ về
tài chính của doanh nghiệp khi các doanh nghiệp này phải áp dụng thủ tục
thanh lý trong thủ tục phá sản, chủ sở hữu doanh nghiệp và các thành viên
hợp danh phải sử dụng cả tài sản riêng không đầu tư vào doanh nghiệp để
thanh toán cho các khoản nợ của doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp có chế độ trách nhiệm hữu hạn
Theo pháp luật Việt Nam, các doanh nghiệp có chế độ trách nhiệm
hữu hạn cụ thể gồm: công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh
nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài không
tiến hành đăng ký lại theo Nghị định 101/2006/NĐ-CP.
Những doanh nghiệp có chế độ trách nhiệm hữu hạn là những doanh

nghiệp mà ở đó chủ sở hữu chỉ phải chịu trách nhiệm về mọi khoản nợ và
nghĩa vụ tài chính của doanh nghiệp trong phạm vi sốp vốn đã góp vào
doanh nghiệp. Điều đó có nghĩa là khi số tài sản của doanh nghiệp không
đủ để trả nợ thì chủ sở hữu không có nghĩa vụ phải trả nợ thay cho doanh
nghiệp.
Chế độ trách nhiệm hữu hạn của các loại doanh nghiệp trên thực chất là chế
độ trách nhiệm hữu hạn của các nhà đầu tư - thành viên/chủ sở hữu công ty.
1.2) Các yếu tố và yêu cầu của một hệ thống kinh doanh
- Kĩ thuật công nghệ:
Bạn có một kĩ thuật mới hay “ bí mật thú vị “nào? Hãy miêu tả chúng một
cách thuyết phục bằng các cụm từ chuyên môn đơn giản nhất. Hãy tạo ra
một cảm giác thoải mái cho các nhà đầu tư bằng cách cam đoan chắc chắn
rằng công nghệ của bạn được bảo hộ bởi luật sáng chế và bạn thật sự là
6
BÀI TẬP LỚN MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH
người chủ sở hữu công nghệ đó đồng thời bạn cũng phải kí kết các giấy tờ
pháp lí với người sáng chế về các quyền lợi của họ (có thể bằng tiền mặt
hay tuỳ chọn)
- Thị trường :
Miêu tả thị trường cho sản phẩm hay các loại hình dịch vụ phù hợp với
công nghệ của bạn (thị trường càng lớn càng tốt), miêu tả xem thị trường sẽ
phải cạnh tranh với các đối thủ nào đồng thời đưa ra các phân tích cụ thể về
họ bởi vì khi xuất hiện, một phát minh sáng chế có có rất nhiều đối thủ
cạnh tranh. Xác nhận thị trường của bạn thông qua “cam kết nghiêm túc
với khách hàng “nhưng bạn cũng phải đảm bảo rằng khách hàng hoặc các
đối tác tiềm năng của bạn sẽ kí một số cam đoan nhằm mục đích ngăn ngừa
họ ăn cắp bản quyền của bạn.
- Nhân lực :
Họ bao gồm những ai và họ sẽ thi hành chiến lược kinh doanh của bạn như
thế nào ? ”Một nhà đầu tư mạo hiểm không nhất thiết yêu cầu mọi thứ phải

hoàn hảo nhưng bạn phải có nhóm làm việc khiến họ tin tưởng. Đó chính là
lí do khiến họ đầu tư cho bạn”, ông Hunter đã phát biểu như vậy. Tất cả
mọi người đều phải có hợp đồng lao động ghi rõ tiểu sử cũng như khả năng
chính của họ trong công việc cùng với các điều kiện cũng như các động cơ
làm việc của họ. Ngoài ra còn có bản thoả thuận là tất cả các sản phẩm do
họ tạo ra đều thuộc quyền sở hữu của công ty.
- Các kế hoạch quay vòng tiền mặt :
Hãy chỉ rõ cho các nhà đầu tư thấy bạn sẽ sử dụng tiền của họ vào những
mục đích nào. Đồng thời hãy đề ra ngày tháng cụ thể để bắt kịp các số liệu
thực tế và các hoạt động quan trọng. Bạn không nhất thiết phải đưa ra
doanh thu cụ thể ở một số lĩnh vực. Bạn cũng nên cẩn thận không để mức
chi tiêu vượt quá khả năng của mình, đặc biệt là việc tài trợ cho qúa nhiều
7
BÀI TẬP LỚN MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH
trường hợp. Theo Hunter thì “trả quá cao lúc khởi đầu là một sai lầm cơ
bản”.
- Thời hạn chiến lược :
Cho dù kế hoạch của bạn là bán hàng cho người tiêu dùng, đối thủ cạnh
tranh hay các công ty cung ứng, bạn cũng cần phải có thời hạn chiến lược.
Hãy miêu tả những gì có thể giành được và khi nào thì các nhà đầu tư có
thể thu được lợi nhuận bởi vì “các nhà đầu tư không thể đợi 10 năm sau
mới có thể thu được lợi nhuận, bạn phải tiến hành làm điều đó trong vòng 5
năm”.
1.3) Khái niệm kế hoạch
Kế hoạch là một tập hợp những hoạt động được sắp xếp theo lịch
trình, có thời hạn, nguồn lực, ấn định những mục tiêu cụ thể và xác định
biện pháp tốt nhất… để thực hiện một mục tiêu cuối cùng đã được đề ra.
Khi bạn lập được kế hoạch thì tư duy quản lý của bạn sẽ có hệ thống hơn
để có thể tiên liệu được các tình huống sắp xảy ra. Bạn sẽ phối hợp được
mọi nguồn lực của cá nhân, tổ chức để tạo nên một sức mạnh tổng hợp, có

thể giữ vững “mũi tiến công” vào mục tiêu cuối cùng mình muốn hướng
đến. Bên cạnh đó, bạn cũng sẽ dễ dàng kiểm tra, giám sát hiệu quả thực
hiện dự án của mình.
1.4) Các phương pháp lập kế hoạch
Trên thực tế thì có nhiều phương pháp thường được sử dụng trên thế
giới để xây dựng một kế hoạch kinh doanh. Tuy nhiên, theo cách phân loại
tại Việt Nam các phương pháp dự báo thường chia thành 2 nhóm chính là
phương pháp định tính và phương pháp định lượng.
1.4.1 Phương pháp định tính
8
BÀI TẬP LỚN MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH
Phương pháp này dựa trên cơ sở nhận xét của những yếu tố liên
quan, dựa trên những ý kiến về các khả năng có liên hệ của những yếu tố
liên quan này trong tương lai. Phương pháp định tính có liên quan đến mức
độ phức tạp khác nhau, từ việc khảo sát ý kiến được tiến hành một cách
khoa học để nhận biết các sự kiện tương lai hay từ ý kiến phản hồi của một
nhóm đối tưởng hưởng lợi (chịu tác động) nào đó.
1.4.2 Phương pháp định lượng
Mô hình dự báo định lượng dựa trên số liệu quá khứ, những số liệu
này giả sử có liên quan đến tương lai và có thể tìm thấy được. Tất cả các
mô hình dự báo theo định lượng có thể sử dụng thông qua chuỗi thời gian
và các giá trị này được quan sát đo lường các giai đoạn theo từng chuỗi .
Tuy nhiên hiện nay thông thường khi dự báo người ta thường hay kết hợp
cả phương pháp định tính và định lượng để nâng cao mức độ chính xác của
dự báo. Bên cạnh đó, vấn đề cần dự báo đôi khi không thể thực hiện được
thông qua một phương pháp dự báo đơn lẻ mà đòi hỏi kết hợp nhiều hơn
một phương pháp nhằm mô tả đúng bản chất sự việc cần dự báo.
9
BI TP LN MễN QUN TR KINH DOANH
CHNG II: VAI NET Vấ CễNG TAC LP Kấ HOACH

KINH DOANH TAI DOANH NGHIấP
2.1. Khái quát về Tổng Công ty
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng Công ty
Công ty Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp đợc thành lập năm 1996
nhằm tăng cờng tích tụ, tập trung, chuyên môn hóa nâng cao khả năng và
hiệu quả kinh doanh của các đơn vị thành viên và của toàn Công ty, đáp ứng
nhu cầu của nền kinh tế.
Công ty đợc thành lập va hạch toán độc lập. Khi mới thành lập do không có
sự kế thừa từ trớc nên Công ty phải tạo dựng từ đầu cơ sở, văn phòng làm
việc.
Trong khó khăn bộn bề, Công ty đã cùng với các doanh nghiệp thành viên
phối hợp thực hiện sản xuất kinh doanh, hoàn thành vợt mức kế hoạch. Các
chỉ tiêu trong năm qua luôn tăng trởng ở mức cao.
- Hiện nay, Công ty tạo công ăn việc làm cho hơn 4.500 ngời
- Tổng vốn đầu t xây dựng cơ bản năm 2010 là 109,2 tỷ
- Tổng Công ty luôn đợc Hội đồng thi đua Bộ Công nghiệp tặng danh hiệu
thi đua, bằng khen
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Tổng Công ty
Công ty có nhiệm vụ sản xuất các mặt hàng chính nh: bóng đèn điện
trong, bóng đèn huỳnh quang, ruột phích, ống thủy tinh, bao bì y tế, sản
phẩm sứ các loại, cao lanh Ngoài ra, Công ty còn kinh doanh xuất nhập
khẩu trực tiếp các sản phẩm đó.
Tổng Công ty phải hoàn thành và chịu trách nhiệm về các chỉ tiêu đợc Bộ
Công nghiệp giao phó nh: Giá trị tổng sản lợng, doanh thu, nộp ngân sách,
10
BI TP LN MễN QUN TR KINH DOANH
thu nhập bình quân đầu ngời, bố trí nguồn nhân lực trên cơ sở tuân thủ
nghiêm ngặt các quy định của pháp luật.
Tổng Công ty phải đẩy mạnh việc mở rộng thị trờng, luôn tìm kiếm thị tr-
ờng ổn định để kinh doanh có hiệu quả. Đồng thời cũng phải nghiên cứu

khả năng sản xuất, nhu cầu thị trờng đa ra nhận xét và kiến nghị với cơ
quan chức năng cấp trên.
Tổng Công ty phải xây dựng và củng cố các xí nghiệp thành viên, tạo điều
kiện mọi mặt cho sự chuyển biến về chất trong quản lý điều hành sản xuất
kinh doanh của các đơn vị .
Tổng Công ty còn có nhiệm vụ đào tạo lại nhân lực nhằm phát huy nhân tài,
tham gia đầy đủ các phong trào của quốc gia.
2.1.3. Bộ máy tổ chức quản lý kinh doanh của Tổng công ty
Tổng Công ty đợc quản lý bởi Hội đồng quản trị và đợc điều hành bởi Tổng
giám đốc. Hội đồng quản trị thực hiện chức năng quản lý hoạt động của
Tổng Công ty.
- Tổng giám đốc là đại diện pháp nhân của Tổng Công ty và chịu trách
nhiệm trớc Hội đồng quản trị, là ngời có quyền điều hành cao nhất trong
Tổng Công ty.
- Ban kiểm soát có 5 thành viên trong đó có một thành viên Hội đồng quản
trị làm trởng ban theo sự phân công của Hội đồng quản trị.
- Ngoài ra dới sự điều hành của Tổng Giám đốc còn có các phòng, ban giúp
việc Tổng Giám đốc và chịu trách nhiệm trớc Tổng Giám đốc về các nhiệm
vụ đợc giao.
11
BI TP LN MễN QUN TR KINH DOANH
Chơng III: chiến lợc kinh doanh của tổng
công ty sành sứ thuỷ tinh công nghiệp đến
năm 2012 và các giải pháp thực hiện chiến l-
ợc
3.1. Môi trờng kinh doanh
3.1.1. Môi trờng vĩ mô
a. Môi trờng kinh tế
* Tỷ lệ lãi suất: Hiện nay tỷ lệ lãi suất ngày càng hạ thấp, các doanh nghiệp
cần phải tận dụng cơ hội này. Khách hàng thờng xuyên phải vay nợ để

thanh toán cho việc tiêu dùng sản phẩm vì vậy tỷ lệ lãi suất thấp làm tăng
sức mua của khách hàng, khả năng thanh toán các khoản nợ cũng dễ dàng
hơn. Tỷ lệ lãi suất thấp làm cho các dự án có tính khả thi hơn vì tỷ lệ lãi
suất thấp làm giảm chi phí về vốn, tăng cầu đầu t.
Tổng Công ty đang tận dụng cơ hội này để có vốn đầu t cho các dự án mới,
cải thiện máy móc thiết bị cho các đơn vị, nâng cao chất lợng đội ngũ lao
động.
* Tỷ giá hối đoái
Giá trị đồng USD, EURO trong năm vừa qua tăng cao, đây là cơ hội cho
hoạt động sản xuất trong nớc do sức ép của các nhà đầu t giảm, chi phí sản
xuất trong nớc thấp cũng nh cơ hội tiếp nhận vốn đầu t tăng lên. Tăng khả
năng đẩy mạnh sản xuất hàng xuất khẩu.
Tuy nhiên tỷ giá hối đoái cao cũng gây ra bất lợi cho các doanh nghiệp
nhập khẩu nguyên vật liệu để sản xuất từ nớc ngoài vì nó sẽ đẩy chi phí lên,
nâng giá thành sản phẩm, do đó khó cạnh tranh.
12
BI TP LN MễN QUN TR KINH DOANH
* Quan hệ kinh tế giữa các nớc trong những năm gần đây đã có nhiều tiến
triển tốt đẹp, xu hớng hội nhập tăng nhanh điều này vừa thúc đẩy sự phát
triển kinh tế đối với các nớc thích ứng tốt vừa gây khó khăn cho những nớc
chậm phát triển.
b. Yếu tố khoa học công nghệ
Sự bùng nổ về khoa học công nghệ đã tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho
các hoạt động kinh tế nói chung và Tổng Công ty Sành sứ thủy tinh nói
riêng.
- Sự phát triển của ngành điện tử, tin học đợc khai thác một cách triệt để
vào hoạt động quản lý, tổ chức các hoạt động sản xuất kinh doanh (chíp
điện tử ứng dụng cho tự động hóa, hệ thống điều khiển từ xa ).
- Máy móc thiết bị hiện đại: Khoa học công nghệ phát triển tạo điều kiện
sản xuất và ứng dụng máy móc thiết bị hiện đại thay thế sản xuất thủ công,

máy móc thô sơ lạc hậu Thời gian qua, Tổng Công ty đã đa vào sản xuất
các dây chuyền máy móc hiện đại đợc nhập khẩu từ các nớc phát triển
(Đức, Pháp, Hàn Quốc) có u thế sản xuất lớn, chất lợng cao, đảm bảo các
yêu cầu về môi trờng.
- Nghiên cứu vật liệu mới cải tiến sản phẩm, thay thế nhập khẩu đang là vấn
đề quan trọng trong sản xuất kinh doanh. Tổng Công ty sành sứ Thủy tinh
Công nghiệp đã nghiên cứu chế tạo hàng loạt các vật liệu mới, chất phụ trợ
với giá thành rẻ và thay thế nhập khẩu.
c. Yếu tố xã hội
Dân số hiện nay của nớc ta vào khoảng 85 triệu ngời, dân số thế giới
khoảng 6,4 tỷ. Đây là tiềm năng lớn của các ngành sản xuất, đặc biệt là các
ngành sản xuất hàng tiêu dùng trong đó có ngành sành sứ thủy tinh.
d. Yếu tố tự nhiên
Nguồn nguyên vật liệu cho sản xuất sản phẩm của Tổng Công ty chủ yếu đ-
ợc khai thác trực tiếp từ tài nguyên thiên nhiên (cát, đất sét, bôxit, thiếc
13
BI TP LN MễN QUN TR KINH DOANH
hàn, cao lanh ) do đó khả năng cung ứng vật t đầu vào chịu ảnh hởng rất
lớn từ điều kiện tự nhiên và môi trờng.
Nớc ta có nguồn nguyên liệu cung cấp cho ngành sành sứ dồi dào tuy nhiên
quá trình khai thác vẫn còn nhiều khó khăn, do vậy cần phải đầu t nhiều
hơn.
e. Yếu tố chính trị pháp luật
Tình hình chính trị trong những năm vừa qua tơng đối ổn định. Việt Nam đ-
ợc đánh giá là nớc thứ 2 trong khu vực Châu á có nền chính trị ổn định khi
xảy ra hàng loạt các cuộc khủng bố trên thế giới.
Các chính sách pháp luật đang dần hoàn thiện tuy nhiên vẫn còn nhiều kẽ
hở ảnh hởng đến sự bình đẳng trong cạnh tranh của các doanh nghiệp.
Ngoài ra các yếu tố khác nh cơ sở hạ tầng, đờng xá trong thời gian qua đã
đợc cải tiến, xây mới nhiều, điều này làm cho giao thông giữa các khu vực

trở nên thuận tiện thúc đẩy việc giao dịch hàng hóa. Hệ thống thông tin liên
lạc, hệ thống điện nớc cũng đã đợc cải tiến rõ rệt
3.1.2. Môi trờng vi mô (môi trờng ngành)
a. Các doanh nghiệp trong ngành
* Trong nớc: với Tổng Công ty Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp đối thủ
cạnh tranh chính trong ngành chủ yếu là cạnh tranh về mặt hàng sành sứ
song mức độ không quá nguy hiểm. Sản phẩm sành sứ của các đối thủ cạnh
tranh trong nớc chủ yếu đợc sản xuất với quy mô vừa và nhỏ, đợc sản xuất
thủ công, máy móc thiết bị hạn chế về công nghệ, các cơ sở sản xuất phân
tán, mức độ tập trung lớn chỉ là các làng nghề (làng nghề Bát Tràng ).
Ngành sành sứ chỉ có một số ít các công ty đầu ngành có quy mô lớn, do đó
ngành sành sứ là ngành hợp nhất. Đặc trng của ngành hợp nhất là giá cả chủ
yếu đợc hoạch định bởi các công ty đầu đàn. Do đó, ở trong nớc sức ép từ
các đối thủ cạnh tranh cùng ngành đối với Tổng Công ty là không đáng kể.
14
BI TP LN MễN QUN TR KINH DOANH
Với mặt hàng thủy tinh các doanh nghiệp có sản phẩm cạnh tranh nh Công
ty thủy tinh Thái Bình, Công ty bóng đèn Đông á song chuẩn bị đợc tiếp
nhận vào Tổng Công ty.
* Nớc ngoài: Đây mới là sức ép đáng kể đối với Tổng Công ty về cả hai mặt
hàng sành sứ và thủy tinh.
Trên thị trờng Việt Nam có thể kể đến sản phẩm sành sứ của các doanh
nghiệp Trung Quốc, Thái Lan, Malaixia (bát đĩa, gốm sứ, mỹ nghệ ). Sản
phẩm của các doanh nghiệp này luôn thu hút đợc sự chú ý của khách hàng
với các u thế về giá rẻ, chủng loại mẫu mã phong phú. Đặc biệt là các sản
phẩm sành sứ của Trung Quốc, Đài Loan luôn có u thế này.
Với mặt hàng thủy tinh, sức ép lớn nhất đối với Tổng Công ty là mặt hàng
thủy tinh nhập khẩu từ Thái Lan, Hàn Quốc, EU Với chiến lợc là nhấn
mạnh sự khác biệt hóa, sản phẩm thủy tinh nhập khẩu từ các nớc này luôn
có chất lợng cao, kiểu dáng độc đáo và bên cạnh đó là phơng thức phục vụ

khách hàng và các dịch vụ sau bán hàng luôn đợc ngời tiêu dùng đánh giá
cao.
b. Sản phẩm thay thế
Hầu hết các mặt hàng có thể thay thế đợc của Tổng Công ty đều chịu sức ép
tơng đối lớn của sản phẩm nhựa, đá
- Một số sản phẩm về sành sứ nh ly, chén và các sản phẩm về gốm nh bình
trang trí hoa văn, lọ cắm hoa chịu sức ép từ các sản phẩm nhựa.
- Sản phẩm thủy tinh y tế dần bị các sản phẩm nhựa lấn át: ống tiêm, bình
thuốc, các dụng cụ y tế khác.
- Các vật phẩm trang trí từ thủy tinh có sản phẩm thay thế là các sản phẩm
từ mêka, đá chất lợng cao, pha lê
Nhựa có các tính năng, tác dụng tơng đối tốt do vậy các sản phẩm sản xuất
từ nhựa vừa có giá rẻ lại vừa tiện lợi.
15
BI TP LN MễN QUN TR KINH DOANH
Tổng Công ty cần phải nghiên cứu cải tiến mẫu mã, chất lợng của sản phẩm
gốm sứ thủy tinh tạo nên các nét khác biệt với các sản phẩm thay thế nhằm
giành lại phần thị phần đã mất.
c. Sức ép từ khách hàng
Khách hàng là sự đe dọa trực tiếp trong cạnh tranh của các doanh nghiệp,
khi họ đẩy giá cả xuống hoặc khi họ yêu cầu chất lợng sản phẩm tốt hơn,
dịch vụ tốt hơn sẽ làm cho chi phí hoạt động của doanh nghiệp tăng.
Hiện nay, sức mua của ngời tiêu dùng có tăng nhng với mức biến động
không lớn, trong khi sản phẩm thay thế và hàng nhập ngoại là tơng đối
phong phú. Vì vậy Tổng Công ty phải hoạch định một chiến lợc giá cả với
chi phí thấp, đồng thời phải nâng cao chất lợng sản phẩm, tạo ra sự khác
biêt nhằm lôi cuốn ngời tiêu dùng sử dụng các sản phẩm của mình.
d. Sức ép từ phía nhà cung cấp
Nguồn đầu vào của Tổng Công ty bao gồm vật t, thiết bị, nguyên vật liệu,
nguồn lao động, tài chính

Trong điều kiện nớc ta hiện nay lực lợng lao động tơng đối dồi dào, giá
nhân công rẻ do vậy sức ép nguồn lao động là không đáng kể.
Về nhà cung cấp tài chính, Tổng Công ty ngoài nguồn vốn do Nhà nớc cấp,
vốn huy động còn sử dụng vốn vay mà chủ yếu là nguồn tín dụng ngân
hàng. Do có lợi thế là Tổng Công ty Nhà nớc nên vấn đề vay vốn ngân hàng
tơng đối thuận lợi hơn các doanh nghiệp khác. Khi Tổng Công ty có dự án
đầu t hiệu quả thì việc tìm kiếm nguồn vốn tài trợ không phải quá khó khăn.
Vấn đề là khả năng gây sức ép từ các nhà cung ứng vật t thiết bị đầu vào.
Vật t thiết bị đầu vào của Tổng Công ty bao gồm nhiều hạng mục: than đá,
đất sét, xăng dầu, cát, thiếc hàn, gas các loại hóa chất và các loại nguyên
liệu phụ trợ nhập khẩu từ nớc ngoài.
Khả năng gây sức ép của các nhà cung ứng là tơng đối lớn, nguyên vật liệu
trong nớc có nhiều khách hàng (ngành xây dựng, giao thông vận tải )
16
BI TP LN MễN QUN TR KINH DOANH
nguyên liệu nhập khẩu từ nớc ngoài chịu ảnh hởng của tỷ giá hối đoái, chi
phí giao dịch thuế và đặc biệt là số lợng nhà cung ứng ít.
e. Sức ép từ các đối thủ tiềm ẩn
Đối thủ tiềm ẩn của Tổng Công ty là các doanh nghiệp nh các doanh nghiệp
sản xuất gạch, gạch men, gốm xây dựng Hiện tại sức ép từ các đối thủ
tiềm ẩn không lớn do hàng rào gia nhập ngành sành sứ thủy tinh có sức
mạnh rất đáng kể.
- Rào cản của u thế về chi phí thấp do Tổng Công ty có các đơn vị thành
viên có bề dày kinh nghiệm trong sản xuất sản phẩm sành sứ, thủy tinh.
Đồng thời do quy mô sản xuất lớn nên chi phí sản xuất giảm, vật t thiết bị
đợc u đãi khi mua với số lợng lớn và thờng xuyên từ các nhà cung ứng.
- Các đối thủ tiềm ẩn cha có đủ sức mạnh về nguồn vốn đầu t cơ sở hạ tầng
cho sản xuất sành sứ, thủy tinh.
- Sự phân bố đều những chi phí cố định cho một khối lợng sản phẩm lớn
làm giảm chi phí/1 sản phẩm.

- Tổng Công ty luôn đợc đánh giá cao về sự thành công trong sản xuất kinh
doanh do đó gây khó khăn cho các doanh nghiệp muốn tham gia vào thị tr-
ờng sành sứ, thủy tinh
3.2. Ma trận SWOT
Xây dựng ma trận SWOT, kết hợp các mặt mạnh, yếu, cơ hội và de dọa làm
tiền đề cho việc xây dựng chiến lợc kinh doanh.
Ma trận SWOT Cơ hội (O)
- Ngành STTT đang phát
Đe dọa (T)
- Đối thủ cạnh tranh ngày
17
BI TP LN MễN QUN TR KINH DOANH
triển rất mạnh.
- Thị trờng trong và
ngoài nớc còn nhiều
tiềm năng (do quá trình
quốc tế hóa và quá trình
hội nhập).
- Kinh tế xã hội phát
triển, thu nhập tăng, sức
mua tăng
- Lãi suất, tỷ giá hối
đoái, lạm phát ổn định.
- KHKT ngày một hiện
đại
một lớn mạnh
- Yêu cầu của khách hàng
ngày càng cao
- Cạnh tranh sẽ trở nên gay
gắt hơn ngay cả trên thị tr-

ờng truyền thống trong n-
ớc sau các hiệp định thơng
mại và sau hội nhập
AFTA.
- Thị trờng nớc ngoài sẽ
khó khăn hơn do Trung
Quốc gia nhập WTO
- Nguồn NVL đầu vào
luôn biến động bất lợi
Mặt mạnh (S)
- ứng dụng KHKT cho
máy móc thiết bị sản xuất
đã đạt đợc hiệu quả
- Nghiên cứu thành công
một số NVL thay thế nhập
khẩu
- Nguồn lao động dồi dào
- Khả năng vay vốn cao.
- Sản phẩm ngày càng có
uy tín và đợc các tổ chức
quốc tế thừa nhận
- Các đơn vị thành viên
phân bố dàn trải và liên
Phối hợp S/O
- Tận dụng tối đa các
thành tựu KHKT vào sản
xuất.
- Xây dựng các dự án về
khu công nghiệp mới, về
máy móc thiết bị thu

hút vốn đầu t.
- Đẩy mạnh xuất khẩu
giành giật thị trờng nớc
ngoài.
- Nâng cao chất lợng sản
phẩm, cải tiến các chức
năng để cạnh tranh trong
Phối hợp S/T
- Nâng cao hiệu quả quản
lý, tiết kiệm chi phí giảm
giá thành sản phẩm để
cạnh tranh với các doanh
nghiệp trong ngành.
- Nghiên cứu trực tiếp khai
thác nguồn NVL đầu vào.
- Thay đổi cơ cấu sản
phẩm tìm ra nhiều sản
phẩm mới.
- Thúc đẩy hoạt động
Marketing, nghiên cứu thị
trờng.
18
BI TP LN MễN QUN TR KINH DOANH
tục phát triển.
- Các chỉ tiêu của TCT
luôn đạt mức cao
nớc.
Mặt yếu (W)
- Công nghệ thiết bị đa
phần ở mức trung bình

khu vực
- Giá cả cao, khả năng
cạnh tranh của SP thấp.
- Cha có nhiều sản phẩm
mới
- Tay nghề, trình độ ngời
lao động còn thấp so với
khu vực
- Công tác Marketing cha
mạnh
- Đầu t còn cha tập trung
tốt
Phối hợp W/O
- Đầu t cải tiến dây
chuyền sản xuất nhằm
nâng cao chất lợng sản
phẩm.
- Lựa chọn những dự án
đầu t có hiệu quả
Phối hợp W/T
- Tiến hành thẩm định các
dự án loại bỏ những dự án
hiệu quả thấp
- Nghiên cứu, ứng dụng
thành tựu KHKT chế tạo
ra NVL mới thay thế nhập
khẩu.
- Chiến lợc hạ giá thành
sản phẩm đối với các mặt
hàng tiêu dùng thông dụng

trong nớc.
3.3. Chiến lợc kinh doanh của Tổng Công ty đến năm 2012
Hien nay, Công ty đã có nhiều chuyển biến tích cực, đạt tốc độ tăng trởng
cao cả về giá trị sản xuất, doanh thu, lợi nhuận mức đóng góp cho Ngân
sách Nhà nớc cũng liên tục tăng trong những năm qua.
Để ngành sành sứ thủy tinh công nghiệp Việt Nam có thể giữ vững nhịp độ
phát triển và đáp ứng đợc trình độ khoa học - kỹ thuật của khu vực và thế
19
BI TP LN MễN QUN TR KINH DOANH
giới khi Việt Nam gia nhập AFTA năm 2006, Tổng Công ty quyết tâm tiếp
tục xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh
3.3.1. Xác định các mục tiêu chiến lợc
- Tiếp tục thực hiện các giải pháp huy động nội lực và kêu gọi đầu t nớc
ngoài nhằm duy trì phát triển công nghiệp với nhịp độ cao, bền vững, nâng
cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm, đẩy nhanh xuất khẩu.
- Chú trọng đẩy mạnh các sản phẩm hớng ra xuất khẩu nhằm chiếm lĩnh đ-
ợc một phần thị trờng nớc ngoài.
- Xây dựng thơng hiệu, hình ảnh của Tổng Công ty trong và ngoài nớc.
- Thực hiện vợt mức các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh đợc Bộ giao, phấn đấu
vợt tốc độ tăng trởng của ngành (15%/năm).
- Tiếp tục đầu t phát triển đi tắt đón đầu, khai thác các dự án đã đầu t đẩy
mạnh sản xuất kinh doanh có hiệu quả, giữ vững mở rộng thị trờng nội địa.
- ứng dụng triệt để những thành tựu khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất
sản phẩm mới và nguyên vật liệu thay thế.
- Tăng cờng sức mạnh và hiệu quả từ sự tập trung và hợp tác trong ngành,
ngoài ngành và hợp tác quốc tế.
- Tiếp tục thực hiện việc sắp xếp lại các doanh nghiệp, tiến hành cổ phần
hóa doanh nghiệp trên nguyên tắc bảo đảm vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nớc.
- Chú trọng xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý đáp ứng đợc yêu cầu khoa học
kỹ thuật.

- ổn định đảm bảo thu nhập cho ngời lao động đồng thời tiếp tục thực hiện
việc tổ chức cơ cấu lực lợng lao động, thuyên giảm lao động quản lý, nâng
cao tỷ lệ lao động có trình độ.
20
BI TP LN MễN QUN TR KINH DOANH
3.3.2. Xây dựng các chiến lợc bộ phận
a. Chiến lợc thị trờng
Với chiến lợc thị trờng Tổng Công ty chú trọng đến chiến lợc đáp ứng nhu
cầu khách hàng. Để đáp ứng nhu cầu khách hàng Tổng Công ty cần phải
biết khách hàng muốn gì? Khi nào muốn? Muốn thỏa mãn nh thế nào?
- Tập trung vào nhu cầu của khách hàng: Qua phân tích và đánh giá tình
hình tiêu thụ sản phẩm ta nhận thấy nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm ngành
sành sứ thủy tinh ngày một tăng nhanh, đặc biệt là các sản phẩm bóng đèn,
phích nớc. Điều này là do sự phát triển của nền kinh tế, quá trình công
nghiệp hóa, hiện dại hóa, quá trình đô thị hóa đợc thúc đẩy nhanh nhu cầu
tiêu dùng vật chất của đại bộ phận dân chúng ngày càng cao. Hầu hết các
sản phẩm tiêu thụ ở thị trờng trong nớc đều là các sản phẩm thiết yếu, mà
các đơn vị của Tổng Công ty chuyên sản xuất các sản phẩm này nên nhu
cầu khách hàng về sản phẩm của Tổng Công ty rất lớn. Sự thành công của
đại bộ phận các doanh nghiệp thuộc Tổng Công ty cũng chỉ là trong điều
kiện nhu cầu tiêu dùng ngày một tăng. Trong trờng hợp khi thị trờng bão
hòa hoặc các đối thủ cạnh tranh trong nớc lớn mạnh thì với chất lợng sản
phẩm không đổi, mẫu mã cũ, phơng thức bán hàng và dịch vụ sau bán hàng
vẫn chỉ là những biện pháp truyền thống: không để ý đến nhu cầu khách
hàng nh thế nào? không biết về phản ứng sau tiêu dùng của khách hàng và
họ có kiến nghị gì về chất lợng, về điều kiện sử dụng thì khi đó khách hàng
sẽ không tiêu dùng sản phẩm của Tổng Công ty nữa. Vì vậy, Tổng Công ty
đã đề ra biện pháp là:
+ Xây dựng và tổ chức bộ phận chuyên trách nghiên cứu về thị trờng và nhu
cầu của khách hàng.

+ Nâng cao chất lợng của những kênh thông tin về phơng thức bán hàng và
dịch vụ sau bán hàng, quan tâm đến ý kiến phản hồi của khách hàng.
21
BI TP LN MễN QUN TR KINH DOANH
- Thỏa mãn nhu cầu ngời tiêu dùng: Nghiên cứu xác định nhu cầu của
khách hàng để làm tiền đề cho việc tăng khả năng thỏa mãn nhu cầu khách
hàng, biết đợc họ muốn gì để nghiên cứu giải quyết thỏa mãn những mong
muốn đó.
Qua nghiên cứu việc tiêu thụ sản phẩm và thăm dò ý kiến ngời tiêu dùng
sản phẩm của Tổng Công ty nh đối với sản phẩm thủy tinh y tế thì tình hình
tiêu thụ ngày càng giảm sút vì các sản phẩm này thờng có giá cao hơn rất
nhiều so với các sản phẩm y tế bằng nhựa. Đối với sản phẩm bóng đèn,
phích nớc thì giá cả thờng xuyên biến động tạm thời cha phù hợp với sức
mua, tính năng sử dụng còn hạn chế do đó một mặt cần hạ giá thành sản
phẩm, một mặt làm phong phú thêm về chủng loại sản phẩm thiết lập uy
tín, tạo đợc lòng tin ở khách hàng.
Đối với sản phẩm sành sứ thì nhu cầu chủ yếu của khách hàng đó là sự
phong phú, đa dạng về mẫu mã, sự độc đáo của sản phẩm. Nắm bắt đợc
điều này ngời sản xuất cần đa ra các sản phẩm phù hợp.
b. Chiến lợc cạnh tranh
Tổng Công ty đã có những u thế nhất định về lợi thế cạnh tranh với những
vị trí hiện đang chiếm giữ trên thị trờng đặc biệt là thị trờng trong nớc. Sản
phẩm của Tổng Công ty đã tạo dựng đợc lòng trung thành của khách hàng
nh sứ Hải Dơng, bóng đèn phích nớc Rạng Đông, Điện Quang
Lợi thế cạnh tranh của Tổng Công ty chủ yếu dựa vào chất lợng sản phẩm
và quy mô sản xuất kinh doanh. Chất lợng sản phẩm tơng đối đạt yêu cầu
đối với đại bộ phận khách hàng song cũng có thể do các sản phẩm cạnh
tranh cha đủ mạnh, việc tiêu dùng các sản phẩm thay thế cha trở thành thói
quen của ngời tiêu dùng. Quy mô sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty,
điều kiện tài chính và năng lực tích lũy là tơng đối lớn mạnh. Khả năng

giảm giá thành sản phẩm là hoàn toàn có thể kiểm soát đợc chỉ có vấn đề là
cách thức phân bổ và quản lý các nguồn lực.
22
BI TP LN MễN QUN TR KINH DOANH
Tổng Công ty áp dụng các chiến lợc cạnh tranh:

Chiến lợc chi phí thấp: Chiến lợc này đợc xây dựng chủ yếu áp dụng
đối với thị trờng trong nớc. Khách hàng trong nớc tiêu dùng sản phẩm bóng
đèn, phích nớc, sành sứ các loại đại bộ phận là khách hàng có thu nhập
trung bình và thấp. Hơn nữa nhu cầu sử dụng mặt hàng này là tơng đối
giống nhau kể cả với những ngời có thu nhập cao. Tổng Công ty đánh giá
ngang nhau về nhu cầu sử dụng mặt hàng này ở các thị trờng khác nhau.
Tổng Công ty hoàn toàn có thể theo đuổi chiến lợc này đối với các sản
phẩm trên với nhiều lý do:
- Quy mô sản xuất lớn, thu mua nguyên vật liệu, vật t đầu vào với sản lợng
lớn. Do đó có những u đãi về việc giảm giá đầu vào.
- Phát huy điều kiện hiện tại về khả năng nâng cao năng lực quản lý sản
xuất kinh doanh.
- Đã và đang tích cực nghiên cứu sản xuất các loại nguyên liệu với giá
thành rẻ và thay thế nhập khẩu.
- Tự động hóa sản xuất, giảm lao động tiến đến giảm giá thành.
Thực hiện chiến lợc này sẽ tạo điều kiện cho hàng hóa của Tổng Công ty lu
thông nhanh, đợc ngời tiêu dùng a chuộng.

Chiến lợc khác biệt hóa
- Thị trờng trong nớc: Tổng Công ty xây dựng chiến lợc khác biẹt hóa đối
với thị phận của những ngời có thu nhập cao. Chiến lợc này quan tâm đặc
biêt vào việc nâng cao chất lợng sản phẩm và kiến tạo sự độc đáo đặc biệt
về mẫu mã ở các sản phẩm trang trí nh bóng đèn màu trang trí, sứ mỹ nghệ
chất lợng cao.

Thị phần chủ yếu cho chiến lợc khác biệt hóa là những khu đô thị kinh tế
phát triển, bên cạnh sức mua lớn là tâm lý tiêu dùng khác biệt:
+ Tâm lý a chuộng sản phẩm chất lợng
23
BI TP LN MễN QUN TR KINH DOANH
+ Tâm lý tiêu dùng sản phẩm độc đáo có những tính năng đặc biệt về khả
năng sử dụng và mẫu mã, khẳng định tính cá nhân.
Để thực hiện chiến lợc này Tổng Công ty phải:
+ Tập trung cho đầu vào các dự án khoa học, chú trọng nâng cao chất lợng
sản phẩm.
+ Đa dạng hóa mẫu mã thông qua thu thập thông tin, nghiên cứu tâm lý tiêu
dùng.
+ áp dụng phơng thức bán hàng và dịch vụ sau bán hàng.
Khi sự khác biệt hóa đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng của khách hàng thông
qua các đơn đặt hàng thì biện pháp thực hiện là cung cấp đầy đủ các thông
tin về dịch vụ sau bán hàng và các hình thức bảo hành sửa chữa
- Thị trờng nớc ngoài: đây là thị trờng của khách hàng có thu nhập cao,
chiến lợc khác biệt hóa của Tổng Công ty chủ yếu áp dụng với các sản
phẩm mỹ nghệ trang trí Đối với thị trờng này giá cả không phải là vấn đề
đáng lo ngại. Do đó cần tập trung cho mẫu mã và chất lợng. Tâm lý tiêu
dùng của khách hàng nớc ngoài cũng rất khác nhau:
+ Thành phần khách hàng có nhu cầu tiêu dùng thực sự
+ Thành phần khách hàng tiêu dùng với mục đích nghiên cứu, du lịch cần
đẩy mạnh sản xuất các sản phẩm truyền thống hoặc chứa đựng yếu tố văn
hóa dân tộc nh đồ gốm, sứ Do đó cần tích cực tạo sự a chuộng của khách
hàng nớc ngoài, mở rộng thị trờng để chuẩn bị cho hội nhập.
Để thực hiện chiến lợc này Tổng Công ty phải:
+ Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng, nghiên cứu ngời tiêu dùng.
+ Thiết kế trang thiết bị máy móc sản xuất linh hoạt, có thể ứng dụng sản
xuất nhiều hình thức sản phẩm.

+ Nâng cao chất lợng phục vụ khách hàng.
24
BI TP LN MễN QUN TR KINH DOANH
+ Đầu t xây dựng hình ảnh sản phẩm.

Chiến lợc cạnh tranh bằng thời gian giao hàng
Với năng lực sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty, Tổng Công ty hoàn
toàn có điều kiện mọi mặt về khả năng hoàn thành các đơn đặt hàng với
thời gian giao hàng sớm. Đây là thế mạnh so với các đối thủ cạnh tranh
khác kể cả với các doanh nghiệp Trung Quốc.
Đây là chiến lợc nhằm giành giật thị trờng nớc ngoài đặc biêt là thị trờng
EU, Mỹ, Nhật Bản Những thị trờng tiềm năng luôn tiêu thụ số lợng sản
phẩm lớn, sức ép về giá cả không quá lớn, yêu cầu lớn nhất là về chất lợng
sản phẩm và thời gian giao hàng.
Để thực hiện chiến lợc này, Tổng Công ty phải:
+ Nghiên cứu, ứng dụng khoa học - kỹ thuật cho sản xuất lớn.
+ Đẩy mạnh khuếch trơng sản phẩm của Tổng Công ty, tìm bạn hàng lớn
mạnh.
+ Thực hiện các chơng trình về quản lý sản xuất và đặc biệt là quản lý
nguyên vật liệu, kịp thời đáp ứng cho tiến độ sản xuất.
Cơ cấu sản phẩm của Tổng Công ty cha hợp lý, còn thiếu nhiều những sản
phẩm mới với các tính năng khác biệt hấp dẫn khách hàng.
3.4. Các giải pháp thực hiện chiến lợc kinh doanh của Tổng Công ty
Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp
3.4.1. Chính sách về thị trờng

Tăng cờng mở rộng thị trờng
Thị trờng của mỗi doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh đặc biệt
quan trọng, nó quyết định sự tồn tại, phát triển của mỗi doanh nghiệp. Do
đó việc nghiên cứu tìm hiểu nhằm giữ vững củng cố thị trờng truyền thống,

phát hiện mở rộng thị trờng mới là nhiệm vụ hàng đầu mà mỗi doanh
nghiệp cần thực hiện. Để hoạt động này đáp ứng đợc các yêu cầu của sự
phát triển, Tổng Công ty cần thực hiện các biện pháp sau:
25

×