Bµi tËp lín qu¶n trÞ s¶n xuÊt
LỜI MỞ ĐẦU
Trong xu thế toàn cầu hóa, việc Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại
thế giới WTO đã đưa các doanh nghiệp Việt Nam đứng trên một sân chơi mới
là sân chơi quốc tế. Điều này đã mang lại rất nhiều thuận lợi và không ít khó
khăn cho các doanh nghiệp. Trong giai đoạn hiện nay, khi nền kinh tế đang
trên đà phát triển thì sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng trở nên
gay gắt. Không một doanh nghiệp nào bắt tay vào kinh doanh lại không muốn
gắn kinh doanh của mình với thị trường. Doanh nghiệp chỉ thành công khi sản
phẩm của mình được nhiều khách hàng biết đến và sẵn sàng bỏ tiền để mua
sản phẩm của công ty. Muốn giải quyết các vấn đề này các doanh nghiệp cần
phải nghiên cứu kỹ nhu cầu của thị trường để từ đó xác định hướng sản xuất
cho phù hợp, hoạch định các kế hoạch về vật tư, ứng dụng mạnh mẽ những
thành tựu của khoa học công nghệ vào sản xuất, để tạo ra được những sản
phẩm có chất lượng cao. Từ đó doanh nghiệp sẽ khẳng định được chỗ đứng
vững chắc của mình trên thị trường cũng như trong tiềm thức người tiêu dùng.
Vận dụng những kiến thức cơ bản và bổ ích của môn học quản trị sản
xuất cũng như để hiều sâu sắc hơn về công tác tổ chức sản xuất của một doanh
nghiệp em đã chọn đề tài: "Xây dựng chương trình sản xuất của Công ty chăn
nuôi và chế biến thực phẩm Sài Gòn".
Các nội dung chủ yếu sẽ được giải quyết gồm:
1. Giới thiệu chung về doanh nghiệp
2. Cơ sở lý thuyết của chương trình sản xuất
2.1. Dự báo mức tiêu thụ sản phẩm
2.2. Quản trị vật tư sản xuất
2.3. Phương pháp tổ chức sản xuất.
3. Xây dựng chương trình sản xuất về sản phẩm Jămbông cho doanh nghiệp.
3.1. Chương trình dự báo nhu cầu tiêu thụ sản phẩm
3.2. Chương trình quản trị vật tư
3.3. Chương trình chỉ đạo sản xuất.
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CHĂN
NUÔI VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM SÀI GÒN
1. Lịch sử ra đời của công ty:
1
Bµi tËp lín qu¶n trÞ s¶n xuÊt
Tổng công ty Nông nghiệp Sài Gòn là doanh nghiệp Nhà nước, được thành lập
ngày 31 tháng 12 năm 1996 theo Quyết định số 6178/UB-NC-KT của UBND
thành phố Hồ Chí Minh – hoạt động theo mô hình Tổng công ty 90 (thành lập
theo Quyết định số 90/TTg ngày 07 tháng 3 năm 1994 của Thủ tướng Chính
phủ), bao gồm các đơn vị thành viên có quan hệ mật thiết về lợi ích kinh tế, tài
chính, công nghệ, cung ứng, tiêu thụ, dịch vụ, thông tin, đào tạo, nghiên cứu,
tiếp thị, hoạt động trong ngành nông nghiệp.
Thực hiện quyết định số 128/2003/QĐ-TTg Ngày 26/6/2003 Chính phủ Phê
duyệt Phương án tổng thể sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc
Ủy Ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2003-2005. Theo đó, Tổng
công ty tiếp tục thực hiện việc sắp xếp, điều chỉnh cơ cấu doanh nghiệp thành
viên theo hướng chuyên ngành, cổ phần hóa các DNNN mà Nhà nước không
cần nắm giữ 100% vốn Nhà nước; chuyển các DNNN thành công ty TNHH một
thành viên nhằm kiện toàn tổ chức, đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động
của Tổng công ty, tiến tới sau năm 2005 Tổng công ty chuyển đổi hoạt động
sang mô hình Công ty mẹ - Công ty con.
2
Bài tập lớn quản trị sản xuất
Cn c quyt nh s 2667/Q-UBND Thnh ph H Chớ Minh ngy 12 thỏng
6 nm 2006 v vic chuyn Tng cụng ty Nụng nghip Si Gũn sang hot ng
theo mụ hỡnh Cụng ty m - Cụng ty con, Tng cụng ty ó hon thnh c bn
cụng tỏc sp xp i mi cỏc doanh nghip thnh viờn to tin cho vic
chuyn i mụ hỡnh hot ng. Ngy 26/1/2007 Tng cụng ty ó chớnh thc t
chc bui L ra mt mụ hỡnh hot ng Cụng ty m - Cụng ty con. Hin ti,
Tng cụng ty cú 5 n v trc thuc, 6 Cụng ty con v 14 Cụng ty liờn kt.
Cụng ty Chn nuụi v Ch bin Thc phm Si Gũn trc thuc Tng cụng ty
Nụng Nghip Si Gũn, c thnh lp vo ngy 25/12/2006 theo quyt nh s
162/Q-UB ca Ch tch Hi ng qun tr Tng cụng ty Nụng Nghip Si Gũn
trờn c s hp nht 4 n v hch toỏn ph thuc: Xớ nghip Chn nuụi heo
ng Hip, Xớ nghip Chn nuụi heo Phc Long, Xớ nghip TCN An Phỳ v
Xớ Nghip CBTP Nam Phong.
Cụng ty Chn nuụi v Ch bin Thc phm Si Gũn cú chc nng v nhim v:
sn xut, mua bỏn ging v thng phm cht lng cao cỏc loi vt nuụi ( gia
sỳc, gia cm, thy cm ). Thc hin cỏc dch v k thut, chuyn giao cụng ngh
chn nuụi. Sn xut, mua bỏn, ch bin sn phm ngnh thc phm. Ch bin
git m gia sỳc, gia cm. i lý mua bỏn, ký gi hng húa, gia cụng git m.
Mua bỏn nguyờn liu thc n gia sỳc, gia cm, thy sn.
3
Bµi tËp lín qu¶n trÞ s¶n xuÊt
Sản phẩm của Công ty Chăn nuôi và Chế biến Thực phẩm Sài Gòn sản xuất theo
quy trình khép kín: thức ăn gia súc - Con giống - Chăn nuôi - Giết mổ - Chế
biến - Phân phối. Thức ăn gia súc được sản xuất tại Xí Nghệp TĂCN An Phú
cung cấp lượng thức ăn lớn cho các Xí nghiệp chăn nuôi heo giống và heo thịt
( Xí Nghiệp Chăn nuôi heo Đồng Hiệp, Xí nghiệp Chăn nuôi heo Phước Long )
và thị trường bên ngoài. Số lượng lớn heo thịt từ các Xí nghiệp được giết mổ,
pha lóc và sản xuất các thương phẩm chất lượng cao tại Xí nghiệp CBTP Nam
Phong. Việc hoạt động sản xuất theo quy trình khép kín, đảm bảo tạo ra chuỗi
sản phẩm chất lượng - sạch - an toàn đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng và
đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của thị trường.
4
Bµi tËp lín qu¶n trÞ s¶n xuÊt
2. Một số thông tin chi tiết về Công ty chăn nuôi và chế biến thực phẩm Sài
Gòn:
Địa chỉ: 189 Điện Biên Phủ, Phường 15, Quận Bình
Thạnh, TP Hồ Chí Minh
Điện thoại: 08.35144507
Fax: 08.38035409
Website: www.sagrifood.com.vn
Người liên
hệ:
Mr Đinh Duy Roan
Email:
E-store
của thành
viên này:
II. Danh mục sản phẩm của công ty:
Hiện nay công ty đang sản xuất và kinh doanh rất nhiều loại sản phẩm khác
nhau với danh mục khá phong phú và đa dạng để thỏa mãn một cách tốt nhất
nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của khách hàng và để cạnh tranh mạnh mẽ
trong thị trường khốc kiệt ngày nay.
1) Thức ăn chăn nuôi:
- Thức ăn gia súc gia cầm.
- Thức ăn tôm.
- Thức ăn đậm đặc.
2) Sản phẩm heo:
- Heo con giống nuôi thịt.
- Heo giống hậu bị.
5
Bµi tËp lín qu¶n trÞ s¶n xuÊt
- Heo thịt.
3) Thực phẩm chế biến:
- Nhóm chả giò các loại: Chả bò, Chả lụa, Giò lưỡi
- Nhóm giò chả:Chả giò rế, Chả giò xốp
- Nhóm lạp xưởng: Lạp xưởng Mai Quế Lộ Lạp xưởng tôm
- Nhóm thanh trùng:Chả cuốn Jambon, Jambon da bao, Pate gan Xúc xích heo
200gr, Xúc xích heo 500gr, Xúc xích nướng
- Nhóm sơ chế.
4) Thịt tươi sống:
- Tươi sống Heo:Ba rọi, Cotlet, Sườn non, Đùi có da
- Tươi sống Gà: Cánh gà, Chân gà, Đùi tỏi gà
- Tươi sống Bò:Bắp bò, Thăn bò, Đùi bò
- Gà sống thả vườn: Gà thả vườn nguyên con
6
Bµi tËp lín qu¶n trÞ s¶n xuÊt
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA CHƯƠNG TRÌNH SẢN
XUẤT
I. Dự báo mức tiêu thụ sản phẩm.
1 Khái niệm:
Dự báo mức tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp là khoa học và nghệ thuật
để nhằm xác định mức tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trên các khu vực
thị trường khác nhau diễn ra trong tương lai.
Đây là công việc khó khăn đòi hỏi phải có tính nhạy bén với thị trường, cập
nhật thông tin liên tục từ phía khách hàng xem nhu cầu của khách hàng về
sản phẩm của công ty như thế nào và xu hướng tiêu dùng hiện nay của họ ra
sao. Từ đó công ty sẽ có những biện pháp điều chỉnh để đưa ra một mức dự
báo hợp lý.
2 Phân loại:
Thông thường trong hoạt động kinh doanh, người ta phân chia mức dự báo
tiêu thụ sản phẩm thành 3 loại:
- Dự báo dài hạn: Là loại dự báo được sử dụng để xây dựng chiến lược kinh
doanh cho doanh nghiệp. Kết quả của loại hình dự báo này có thể dẫn tới
sự thay đổi về công nghệ sản xuất, năng lực sản xuất, địa điểm sản xuất.
- Dự báo trung hạn: Là loại dự báo mà ở đó người ta có căn cứ để xây dựng
các kế hoạch chỉ đạo sản xuất, kế hoạch dự trữ vật tư thành phẩm để phục
vụ cho quá trình sản xuất, tiêu thụ. Kết quả của loại hình dự báo này sẽ
không làm thay đổi năng lực sản xuất chung của cả doanh nghiệp.
- Dự báo ngắn hạn: Là loại dự báo mà kết quả dự báo sẽ là căn cứ để thay
đổi các kế hoạch tác nghiệp. Có nghĩa là các doanh nghiệp sẽ thay đổi các
kế hoạch tác nghiệp của mình nếu nhận đươc kết quả dự báo ngắn hạn có
sự thay đổi so với các kết quả dự báo trung hạn.
3 Quá trình dự báo:
- Xác định mục tiêu cần dự báo.
- Lưạ chon các sản phẩm cần thiết để dự báo.
- Xác định thời gian dự báo.
- Lựa chọn các mô hình dự báo.
7
Bµi tËp lín qu¶n trÞ s¶n xuÊt
- Tập hợp các số liệu để dự báo.
- Tiến hành thực hiện dự báo.
- Áp dụng các kết quả dự báo để để lập các kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của
doanh nghiệp,
4 Các phương pháp dự báo:
Là các phương pháp mà các nhà quản trị sử dụng để tiến hành dự báo về
mức tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Thông thường có các phương
pháp dự báp cơ bản sau:
a) Phương pháp dự báo định tính: Là những phương pháp dự báo mà ở đó người
ta sẽ xác định được xu hướng thay đổi và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
mình trong tương lai, Bao gồm các phương pháp dự báo cơ bản sau:
* Phương pháp dự báo mang tính chất lượng: Là phương pháp thường được sử
dụng trong dự báo dài hạn, các phương pháp này thường được các chuyên gia
Marketing áp dụng triển khai. Bản chất của phương pháp dự báo này là người ta
sẽ xác định, dự báo về mức tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trong tương lai
bằng cách phân tích và suy diễn các yếu tố có liên quan đến việc tiêu thụ sản
phẩm.
* Phương pháp dự báo nhân quả: Là phương pháp dự báo thường được áp dụng
đối với dự báo ngắn hạn. Bản chất của phương pháp dự báo này là người ta sẽ
tiến hành nghiên cứu các số liệu từ quá khứ đến hiện tại để tìm ra những quy
luật chung nhất và ngoại suy vào tương lai,
* Phương pháp dự báo dựa vào ý kiến đánh giá của người bán hàng và đại diện
bán hàng: Theo phương pháp này người ta sẽ yêu cầu những người bán hàng
hoặc đại diện bán hàng dự báo mức tiêu thụ sản phẩm trong kì tới. Vì những
người bán hàng thường xuyên tiếp xúc với khách hàng, do đó họ hiểu rõ nhu cầu
thị hiếu của người tiêu dùng. Họ có thể dự báo được lượng hàng tiêu thụ tại nơi
mình phụ trách. Để thực hiện phương pháp này một cách có hiệu quả, doanh
nghiệp cần tiến hành một số biện pháp sau:
- Tổ chức các cuộc họp để thông tin về lợi ích của việc dự báo và các cách
thức dự báo.
- Cần phải có những phần thưởng xứng đáng cho những người thường
xuyên đưa ra kết quả dự báo chính xác.
8
Bµi tËp lín qu¶n trÞ s¶n xuÊt
* Phương pháp dự báo dựa vào ý kiến của khách hàng: đó là việc các doanh
nghiệp sẽ tổ chức các buổi họp hội nghị khách hàng hoặc đưa ra các câu hỏi
thăm dò đối với khách hàng để nhằm xác định nhu cầu và thị hiếu của họ trong
tương lai.
* Phương pháp dự báo mô phỏng: Là phương pháp nhằm sử dụng các công cụ
tin học để mô phỏng hành vi của các khách hàng khi đi mua hàng. Phương pháp
này là môt công cụ hữu ích giúp cho các nhà quản trị đưa ra quyết định về thị
trường. Cụ thể bao gồm:
- Dự báo được mức tiêu thụ sản phẩm và thị phần của từng sản phẩm trước
khi đưa sản phẩm ra ngoài thị trường.
- Giúp cho các doanh nghiệp có thể lựa chọn được các khách hàng mục
tiêu của mình.
- Kiểm định được các mức giá bán trước khi tung sản phẩm ra ngoài thị
trường.
b) Phương pháp dự báo định lượng.
* Phương pháp dự báo giản đơn: Phương pháp này nhằm xác định mức tiêu thụ
sản phẩm của doanh nghiệp ở kỳ sau đúng bằng mức tiêu thụ thực tế của kỳ liền
trước đó.
Công thức: F
t+1
= D
t
Trong đó:
F
t+1
: Mức dự báo tiêu thụ sản phẩm ở kì t+1.
D
t
: Mức tiêu thụ thực tế ở kì t
Phương pháp dự báo này được tiến hành một cách dễ dàng, số liệu lưu trữ ít
nhưng nó có mức sai số khá lớn.
* Phương pháp dự báo trung bình: Là phương pháp dự báo mà ở đó người ta xác
định mức tiêu thụ ở kì t+1 bằng giá trị trung bình của tất cả mức tiêu thụ thực tế
đã xảy ra trước đó.
Công thức:
F
t+1
=
9
Bµi tËp lín qu¶n trÞ s¶n xuÊt
n : Số kỳ đã thực hiện
D
t-i
: Mức tiêu thụ ở kì t-i
Phương pháp dự báo bày thường có kết quả chính xác hơn phương pháp dự
báo giản đơn, tuy nhiên khối lượng tính toán và lưu trữ lớn, thậm chí trong
một số trường hợp không thể thực hiện được.
* Phương pháp dự báo trung bình động: Bản chất của phương pháp dự báo này
là phương pháp dự báo trung bình nhưng với n là số hữu hạn và khá nhỏ.
Phương pháp dự báo trung bình động có kết quả dự báo chính xác hơn so với
phương pháp dự báo trung bình. Tuy nhiên mức độ chính xác còn phụ thuộc vào
việc nhà quản trị chọn mức n là bao nhiêu.
* Phương pháp dự báo trung bình động có trọng số:
Trong phương pháp dự báo trung bình động thì sự ảnh hưởng của n số liệu
mới nhất đến kết quả dự báo là như nhau, Tuy nhiên theo suy nghĩ khoa học
thông thường thì các số liệu càng ở gần thời điểm hiện tại thì sẽ có mức độ ảnh
hưởng mạnh mẽ đến kết quả dự báo. Do vậy, phương pháp dự báo trung bình
động có trọng số là phương pháp dự báo trung bình động nhưng người ta gắn
cho mỗi số liệu trong qua khứ một hệ số thể hiện mức độ ảnh hưởng đến kết quả
dự báo và gọi đó là các trọng số.
F
t+1
= * α
t-i
α
t-i
: Trọng số của kì t-i và cần phải thỏa mãn điều kiện: =1
* Phương pháp san bằng số mũ: Phương pháp này xét về thực chất là tính số
bình quân di động mà không cần đòi hỏi có nhiều số liệu trong quá khứ. Tuy
nhiên việc sử dụng phương pháp này đòi hỏi các nhà quản trị cần phải có sự lựa
chọn tinh tế trong việc lựa chọn hệ số san bằng.
Công thức: F
t+1
= F
t
+α(A
t
-F
t
)
Trong đó: α: Hệ số san bằng và thỏa mãn điều kiện: 0< α<1
A
t
: Mức yêu cầu thực ở kì t.
F
t
: Mức dự báo ở kì t.
II. Qu¶n trÞ vËt t s¶n xuÊt.
10
Bài tập lớn quản trị sản xuất
Bất kì một quá trình kinh doanh nào cũng đều cần thiết phải dự trữ. Tuy
nhiên mức độ dự trữ là bao nhiêu sẽ còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh đặc điểm
sản phẩm, năng lực sản xuất của doanh nghiệp, thị trờng các yếu tố đầu ra và
đầu vào, tính chất thời vụ.
Xỏc nh lng vt t cn thit trong kỡ k hoch:
+ tớnh toỏn mc mc tin mua vt t trong quý ca doanh nghip phi
cn c vo s d vt t d tr u kỡ k hoch, cng s vt t s nhp vo v
tr s vt t s xut theo k hoch ca kỡ k hoch m tớnh ra s d vt t
cui quý ri tr i s vt t ca mc tiờu chun, cũn li l s vt t cn tin
mua b sung.
+ Xớ nghip phi xõy dng d tr cỏc vt t chớnh, nguyờn vt liu phc v
cho sn xut ỏp ng sn xut trong kỡ k hoch.
Xỏc nh lng d tr kinh t thụng thng.
+ Sau khi tớnh toỏn lng vt t cn thit v cỏc vt t ph phc v cho
vic sn xut chỳng ta tớnh toỏn thnh tng cng chi phớ cn thit phc
v sn xut trong kỡ k hoch. Thụng thng mc d tr kinh t bo
him l 10%.
Xỏc nh lng d tr kinh t bo him
+ Trong thc t, h thng qun tr sn xut luụn phi i mt vi nhiu
loi bin ng khỏc nhau m ch yu l nhng bin ng mang tớnh
khỏch quan. Do vy mun cho quỏ trỡnh sn xut din ra mt cỏch liờn
tc thỡ ngi ta cn phi s dng n mt loi d tr ú l d tr bo
him. xỏc nh lng d tr bo him, doanh nghip cn phi:
Gi X: Yờu cu trong khong thi gian bo him.
F(X): L mt xỏc sut ca i lng X(tuõn th theo mt xỏc sut
ca phõn b chun)
Qs: Lng d tr bo him, c xỏc nh theo cụng thc:
Q
s
= k*
Trong ú:
K: L h s tra trong bng xỏc sut phõn b chun da vo cỏc h s
phc v ó chn.
11
Bµi tËp lín qu¶n trÞ s¶n xuÊt
α: Độ lệch chuẩn của đại lượng X trong khoảng thời gian cần bảo vệ. Nó
được tính theo công thức: α=
III. Phương pháp tổ chức sản xuất
Khái niệm: Phương pháp tổ chức sản xuất là cách thức mà các nhà quản trị sản
xuất tiến hành các hoạt động để sắp xếp về thời gian, nhân sự, tài chính, thiết bị
để sản xuất ra các sản phẩm với thời gian gia công là ngắn nhất, chi phí thực
hiện nhỏ nhất.
Các phương pháp tổ chức sản xuất:
1. Các phương pháp tổ chức sản xuất tại nơi làm việc
a. Bố trí các công việc tại nơi làm việc
Tại nơi làm việc như phân xưởng, thiết bị, kho bãi…sẽ cần thực hiện nhiều
công việc tương tự nhau. Do vậy trong trường hợp này người ta cần nghiên cứu
về phương án bố trí sắp xếp trình tự thực hiện các công việc để đạt được mức
năng suất lao động cao và đáp ứng tốt các yêu cầu của khách hàng.
+ Các nguyên tắc ưu tiên sắp xếp:
Muốn xác định phương án sắp xếp các công việc người ta cần phải sử dụng
các nguyên tắc ưu tiên sắp xếp, sau đó đánh giá các phương án sắp xếp để tìm ra
phương án tối ưu nhất. Các nguyên tắc đó bao gồm:
- Đến trước làm trước
- Thời gian hoàn thành sớm nhất
- Thời gian thực hiện ngắn nhất
- Thời gian thực hiện dài nhất
Sau khi đã vận dụng các nguyên tắc ưu tiên để tìm ra phương án sắp xếp
người ta sẽ tiến hành đánh giá từng phương án theo các chỉ tiêu đánh giá. Các
chỉ tiêu đó thường bao gồm:
- Số công việc bị chậm
12
Bài tập lớn quản trị sản xuất
- chm trung bỡnh ca cỏc cụng vic: l giỏ tr trung bỡnh ca tng thi
gian chm.
- Dũng thi gian trung bỡnh: l giỏ tr trung bỡnh ca khong thi gian k t
khi cụng vic u tiờn c a vo thc hin cho n khi hon thnh tt c cỏc
cụng vic.
+ S dng ch tiờu mc hp lý
Ngay trong quỏ trỡnh lm vic cng cú th xut hin nhng n t hng
mi. Do vy s lm thay i mt s iu kin ca bi toỏn. Trong trng hp
ny trc ht ngi ta vn gi nguyờn phng ỏn ti u ó la chn sau ú s
dng thờm ch tiờu mc hp lý tớnh toỏn v kim tra mc hp lý ca
tng cụng vic. Ch tiờu ny c xỏc nh theo cụng thc:
i
i
hli
N
t
C
=
C
hli
: ch tiờu mc hp lý ca cụng vic th i
i
t
: thi gian cũng li i vi cụng vic th i
N
i
: s ngy cn thit fi hon thnh cụng vic i
Sau khi ó tớnh toỏn ch tiờu mc hp lý ca cụng vic ngi ta chia thnh
3 trng hp:
C
hli
> 1: l cỏc cụng vic c hon thnh trc thi hn
C
hli
= 1: cỏc cụng vic c hon thnh ỳng thi hn
C
hli
< 1: cỏc cụng vic c hon thnh sau thi hn
Khi ú cỏc nh qun tr sn xut cn phi iu ng nhõn lc, vt lc
hon thnh ỳng tin . Cụng c ca ch tiờu mc hp lý:
- Quyt nh v trớ cỏc cụng vic.
- Lp quan h u tiờn gia cỏc cụng vic.
- Lp quan h gia cỏc cụng vic c lu li v cỏc cụng vic phi thc hin.
- iu chnh th t u tiờn trờn c s tin trin cỏc cụng vic.
- Theo dừi cht ch s tin trin v cỏc v trớ ca cỏc cụng vic.
b. B trớ cụng vic trờn cỏc thit b sn xut
13
Bµi tËp lín qu¶n trÞ s¶n xuÊt
+ Bố trí công việc trên 2 thiết bị sản xuất:
Giả sử có n công việc tương đương nhau cần phải lần lượt thực hiện trên
cả 2 thiết bị sản xuất với điều kiện là tất cả các công việc cần phải thực hiện
xong trên thiết bị 1 mới được chuyển sang thiết bị 2. Trong trường hợp này các
nhà quản trị sản xuất cần phải xác định phương án sắp xếp trình tự gia công các
công việc sao cho tổng thời gian thực hiện là ngắn nhất.
Để xác định được trình tự thời gian thực hiện các công việc người ta cần
thực hiện theo các bước sau:
- Bước 1: liệt kê thời gian thực hiện của từng công việc trên 2 thiết bị
- Bước 2: Tìm công việc có thời gian thực hiện ngắn nhất
- Bước 3: Ưu tiên sắp xếp công việc vừa tìm được nếu nó được thực hiện trên
thiết bị 1 và ngược lại sẽ để thực hiện sau cùng nếu nó thực hiện trên thiết bị 2.
- Bước 4: Loại bỏ công việc đã sắp xếp và tiến hành lặp lại bước 2, bước 3
cho đến khi tất cả công việc đều được sắp xếp.
+ Bố trí công việc trên 3 thiết bị sản xuất:
Trong trường hợp có n công việc cần thực hiện trên 3 thiết bị sản xuất thì
người ta cần phải biến đổi về dạng bài toán n công việc trên 2 thiết bị. Để làm
được điều này cần thực hiện các bước sau:
- Bước 1: Xét điều kiện
Một bài toán n công việc trên thiết bị muốn biến đổi về dạng trên 2 thiết bị
thì nó cần phải thoả mãn 1 trong 2 điều kiện sau:
Thời gian ngắn nhất trên thiết bị 1 phải
≥
thời gian dài nhất trên thiết bị 2:
Min (T
1
)
≥
Max (T
2
)
Thời gian ngắn nhất trên thiết bị 3
≥
thời gian dài nhất trên thiết bị 2:
Min (T
3
)
≥
Max (T
2
)
- Bước 2: Cộng thời gian của 3 thiết bị trở thành 2 thiết bị
Lấy thời gian trên thiết bị 1 cộng thời gian trên thiết bị 2 và coi đó là thời gian
trên thiết bị 1’: T
1
+ T
2
= T
1’
14
Bµi tËp lín qu¶n trÞ s¶n xuÊt
Cộng thời gian trên thiết bị 2 và thiết bị 3 và coi đó là thời gian gia công trên
thiết bị 2’: T
2
+ T
3
= T
2’
Vận dụng lý thuyết phân giao n công việc trên 2 thiết bị để giải quyết bài toán.
Trình tự thực hiện n công việc trên 2 thiết bị cũng chính là trình tự thực hiện n
công việc trên 3 thiết bị.
+ Bố trí n công việc trên n thiết bị:
Giả sử có n công việc được thực hiện trên n thiết bị hoặc thực hiện bởi n
công nhân đồng thời mỗi công việc có thể phân giao cho n đối tượng. Mục tiêu
của bài toán này là xác định phương án phân giao n công việc sao cho tổng thời
gian thực hiện tất cả các công việc trên n thiết bị là ngắn nhất hoặc tổng chi phí
gia công là nhỏ nhất. Để giải bài toán này người ta cần tiến hành theo các bước
công việc cơ bản sau:
- Bước 1: Lập bảng phân biệt theo các dữ liệu ban đầu
- Bước 2: Tìm số nhỏ nhất trong từng dòng, sau đó lấy tất cả các số trong
dòng trừ
đi số nhỏ nhất vừa tìm được.
- Bước 3: Tìm số nhỏ nhất trong từng cột sau đó lấy tất cả các số trong cột
trừ đi số nhỏ nhất vừa tìm được.
- Bước 4: Tìm sự tương ứng phân giao theo một số nguyên tắc sau:
Nếu hàng nào chỉ có 1phần tử có giá trị 0 thì khoanh số 0 đó lại và gạch bỏ cột
có chứa phần tử 0 đó.
Nếu cột nào có 1 phần tử có giá trị 0 thì khoanh số 0 đó lại và gạch bỏ hàng.
Lặp lại luân phiên cả 2 nguyên tắc trên cho đến khi không còn phần tử có giá
trị 0.
Chú ý: Nếu đã khoanh được n số 0 nằm trên các hàng và cột khác nhau thì bài
toán kết thúc còn nếu không thì phải chuyển sang bước 5.
- Bước 5: Khi ma trận hết số 0 trong các phần tử không bị gạch còn lại ta lấy
các phần tử khác 0 trừ đi số dương nhỏ nhất còn lại các phần tử khác 0 nằm ở
giao điểm gạch bỏ cả hàng và cột thì lại cộng với số dương nhỏ nhất đó.
15
Bµi tËp lín qu¶n trÞ s¶n xuÊt
- Bước 6: Lặp lại bước 4 cho đến khi khoanh được n số 0 nằm trên các hàng
và cột khác nhau.
2. Các phương pháp tổ chức sản xuất theo dự án
a), Phương pháp sơ đồ Gantt:
Đây là phương pháp tổ chức sản xuất mang tính cổ điểm được ra đời năm
1918 và cho đến hiện nay nó vẫn được áp dụng một cách phổ biến đối với các
dự án có quy mô nhỏ. Để tiến hành tổ chức sản xuất theo phương pháp sơ đồ
Gantt người ta cần phải thực hiện các bước công việc cơ bản sau:
- Cố định dự án về mặt thời gian.
- Xác định những công việc khác nhau cần phải thực hiện trong khuôn khổ
của dự án.
- Xác định độ dài thời gian để thực hiện tất cả công việc.
- Xác định mối liên hệ giữa các công việc.
- Tiến hành trình bày sơ đồ.
Khi vẽ sơ đồ cần tuân thủ theo các nguyên tắc:
- Công việc nào tiến hành trước thì vẽ trước
- Trình bày các công việc theo trình tự từ trái sang phải.
Ưu điểm:
- Đơn giản, dễ vẽ
- Thấy rõ công việc và thời gian thực hiện.
- Thấy rõ tổng thời gian thực hiện dự án.
Nhược điểm:
- Không thấy được mối quan hệ phụ thuộc giữa các công việc.
- Không thấy rõ công việc nào là trọng tâm cần phải tập trung.
- Khi có nhiều phương án lập sơ đồ thì khó đánh giá được phương án nào
tối ưu.
- Không có điều kiện giải quyết bằng sơ đồ các yêu cầu về tối ưu hóa
nguồn lực.
b) Phương pháp sơ đồ mạng (Pert)
16
Bµi tËp lín qu¶n trÞ s¶n xuÊt
Phương pháp này được ra đời năm 1958 tại Mỹ và cho đến hiện nay nó luôn
được áp dụng một cách phổ biến đối với các dự án quy mô lớn hoặc chương
trình tổ chức sản xuất lớn.
* Ký hiệu: Khi áp dụng phương pháp tổ chức sản xuất theo sơ đồ Pert người ta
thống nhất sử dụng theo một số ký hiệu sau:
- Công việc: là một nhiệm vụ trong dự án có thời điểm bắt đầu và thời điểm
kết thúc nó được ký hiệu bằng một mũi tên nét liền có chiều hướng từ trái qua
phải.
- Công việc ảo: là những công việc không có thật, được sử dụng để duy trì
mối quan hệ duy nhất giữa các công việc, nó được ký hiệu bằng một mũi tên nét
đứt có chiều từ trái qua phải.
- Sự kiện: là thời điểm bắt đầu hoặc kết thúc của một hoạt động, nó được ký
hiệu bằng một vòng tròn có đánh số tăng dần theo chiều từ trái qua phải và từ
trên xuống dưới.
* Quy tắc lập sơ đồ:
- Cần lập sơ đồ từ trái qua phải
- Giữa 2 sự kiện chỉ có một công việc duy nhất
- Các mũi tên biểu diễn công việc không nên trình bày cắt chéo nhau
- Một sơ đồ Pert chỉ có một sự kiện đầu hoặc sự kiện cuối, trong trường hợp
có nhiều điểm đầu hoặc nhiều điểm cuối thì người ta cần phải đưa vào đó các
công việc ảo.
* Trình tự lập sơ đồ:
- Liệt kê tất cả các công việc cần thực hiện trong dự án.
- Xác định mối quan hệ giữa các công việc.
- Xác định thời gian thực hiện các công việc.
- Tiến hành vẽ sơ đồ theo các ký hiệu và quy tắc đã trình bày.
* Tính toán thời gian sớm nhất và muộn nhất của các sự kiện
17
Bµi tËp lín qu¶n trÞ s¶n xuÊt
- Thời gian sớm nhất của sự kiện i là thời gian sớm nhất kể từ khi bắt đầu
thực hiện dự án cho đến khi nó đạt tới sự kiện i và được ký hiệu là: T
i
= max (T
j
+ dij)
Trong đó j: là bất kỳ sự kiện nào đứng liền trước sự kiện I và dij là độ dài
cung ij.
- Thời gian muộn nhất của sự kiện i là thời gian chậm nhất phải đạt tới sự
kiện i nếu không muốn làm ảnh hưởng tới tiến độ thực hiện của dự án. Nó được
ký hiệu:
T’
i
= min (T’
j
– dij)
Với j là bất kỳ sự kiện nào đứng liền sau sự kiện i.
* Xác định công việc găng và đường găng của dự án.
- Công việc găng: là công việc mang tính căng thẳng, cao điểm và cần thiết
phải hoàn thành để dự án kịp tiến độ. Cụ thể đó chính là những công việc có cả
2 sự kiện là đầu và cuối có thời gian sớm nhất đúng bằng thời gian muộn nhất.
- Đường găng: là đường nối của các công việc găng. Độ dài của đường găng
là thời gian ngắn nhất để hoàn thành dự án.
* Điều phối dự án bằng sơ đồ Pert:
Một dự án sản xuất trong quá trình thực hiện cần đầy nhanh tiến độ thực hiện so
với kế hoạch, hoặc gặp một số khó khăn khách quan làm chậm tiến độ thực hiện.
Để khắc phục điều này, các chủ dự án đầu tư thêm kinh phí để đẩy mạnh tiến độ
thực hiện của dự án.
18
Bµi tËp lín qu¶n trÞ s¶n xuÊt
19
Bài tập lớn quản trị sản xuất
CHNG III: XY DNG CHNG TRèNH SN XUT CA DOANH
NGHIP
3.1 Chng trỡnh d bỏo nhu cu sn phm.
3.1.1 Lng tiờu th sn phm ca cụng ty trong nhng kỡ gn õy.
Vit Nam hin ó l thnh viờn ca t chc Thng mi th gii WTO nờn
cú xu hng hi nhp rt nhanh vi nhng iu mi m. Khi nn kinh t ca t
nc vn xa ra th gii v ang cú nhng bc phỏt trin mnh m thỡ cựng
lỳc ú mc sng ca ngi dõn cng ngy cng c nõng cao. H quan tõm
nhiu hn n m thc ca nc ngoi v cú xu hng cp nht nhng thc
phm ú lm phong phỳ hn khu phn n ca mỡnh trong thc n hng
ngy. Trong nhng nm gn õy, ngi dõn Vit Nam ó lm quen hn vi cỏc
loi thc n nhanh qua chui ca hng KFC, Mc Donal, Lotteria v cỏc thc
phm khỏc nh xỳc xớch, jămbông, V jămbông l loi thc phm rt c
khỏch hng Vit a thớch vỡ s tin ớch ca nú. Chính vì thế mà nhu cầu của
khách hàng về sản phẩm này ngày càng cao. Bằng các chính sách quảng cáo,
mar, bán hàng hiệu quả công ty đã tăng doanh thu mặt hàng jămbông một cách
đáng kể qua các năm.
Ta có bảng số liệu nh sau:
Bảng 01:
Đơn vị: tấn.
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Jămbông truyền thống
415,624 480,685 550,458
Jămbông xông khói
420,268
410,450
495,280
Jămbông da bao
330,582 418,865
536,175
Tổng
1.166,474 1.308,000
1.581,913
3.1.2 Dự báo thị trờng tiêu thụ trong tơng lai.
20
Bài tập lớn quản trị sản xuất
Khi cuộc sống ngày càng phát triển thì ngời dân ngày càng quan tâm hơn đến
chất lợng cuộc sống của mình. Họ có xu hớng thởng thức những món ăn tây để
làm mới khẩu vị ăn uống của mình. Bên cạnh đó, công ty đã sản xuất sản phẩm
jămbông cho phù hợp với thói quen ăn uống của ngời Việt Nam nhng vẫn giữ đ-
ợc mùi vị đặc trng vốn có làm cho sản phẩm này có một nét đặc biệt rất riêng so
với những sản phẳm jămbông của nớc ngoài hay của các công ty khác. Do đó,
sản phẩm jămbông của công ty rất đợc ngời tiêu dùng a chuộng và yêu thích.
Doanh nghiệp đã s dng phng phỏp trung bỡnh ng cú trng s d bỏo
mc tiờu th sn phm cho k tng lai.
Cụng thc:
=
=
1
0
n
i
ititt
DF
Vi n = 3
5,0
1
=
3,0
2
=
2,0
3
=
Kt hp vi s liu trong bng 01, thay vo cụng thc trờn ta c mc d bỏo
sn lng sn phm tiờu th trong k tng lai nh bng 02 nh sau:
Bảng 02:
21
Bài tập lớn quản trị sản xuất
3.2 Chơng trình quản trị vật t.
3.2.1 Xác định lợng vật t cần thiết.
a) Xác định lợng thiết bị cần thiết.
BNG TNG HP CC THIT B , TSC CN THIT
ST
T
Tờn TSC, CCDC nv S
lng
1 Mỏy xm chic 2
2 Mỏy massage chic 3
3 Mỏy ct - cutter200 chic 2
4 Thit b to khúi chic 4
5 Mỏy nu hp chic 3
6 Mỏy úng gúi chõn khụng chic 3
Năm Mức tiêu thụ thực tế (tấn)
Phơng pháp DBTB động có trọng
số
Jămbông
truyền
thống
Jămbông
xông
khói
Jămbông
da bao
Jămbông
truyền
thống
Jămbông
xông
khói
Jămbông
da bao
2008 415,624 420,268 330,582 - - -
2009 480,685 410,450 418,865 - - -
2010
550,458
495,280 536,175
- - -
2011
615,372 525,400 560,250
502,5593 454,8286 459,8634
2012
720,460 580,680 630,500
568,9604 493,374 524,7505
2013
800,150 650,600 730,420
654,9332 547,016 590,56
22
Bài tập lớn quản trị sản xuất
b) Nhu cầu nguyên liệu.
* Dự trù nguyên liệu:
STT
Nguyên
liệu
Đơn vị
Năm 2011
Năm 2012 Năm 2013
1 Thịt heo
mảnh
Tấn
566,936 634,84 717,115
2
Thịt đùi
Tấn 589,863 660,55 746,042
3 Da Tấn 260,4523 291,7 329,3522
* Dự trù nhiên liệu:
STT Ni dung Năm 2011
(đ/năm)
Năm 2012
(đ/năm)
Năm 2013
(đ/năm)
1 Du DIEZEN 4.162.387.000 4.301.220.000 4.690.654.000
2 Du MAZUT 2.155.245.000 2.290.360.000 2.500.744.000
3 Gas 2.059.877.000 2.205.432.000 2.455.558.000
4 in 1.712.208.000 1.843.411.000 2.174.758.000
Tng 10.089.717.000 10.640.423.000 11.821.714.000
23
Bài tập lớn quản trị sản xuất
3.2.2 Xác định mức dự trữ kinh tế.
Hạng mục
Đơn giá
(triệu
đồng/tấn)
Năm 2011
(triệu đồng)
Năm 2012 Năm 2013
1. Nguyên liệu 81.596,6205 91.372,41 103.206,001
a. Thịt heo
mảnh
74 41.953,264 46.978,16 53.066,51
b. Thịt đùi 65 38.341,095 42.935,75 48.492,73
c. Da 5 1.302,2615 1.458,5 1.646,761
2. Nhiên liệu
10.089,717 10.640,423 11.821,714
Tổng chi phí
91.686,3375 102.012,833 115.027,715
3.2.3. Mức dự trữ bảo hiểm.
Yờu cu: Lng d tr bo him phi ỏp ng c t 85 99% tt c cỏc yờu
cu.
Lng d tr bo him c xỏc nh theo cụng thc:
.KQ
s
=
Vi K
pv1
= 85% K
1
= 0,995
K
pv2
= 99% K
1
= 2,326
: l chờnh lch chun ca X trong khong thi gian bo him.
n
XX
i
2
)(
=
24
Bµi tËp lín qu¶n trÞ s¶n xt
Ta có bảng sau:
SẢN PHẨM
NĂM
2008
(X
1
)
NĂM
2009 (X
2
)
NĂM
2010 (X
3
)
X
σ
J¨mb«ng trun
thèng
415,624
480,685
550,458
482,256 55,057
J¨mb«ng x«ng
khãi
420,268
410,450
495,280
441,999 37,887
J¨mb«ng da bao
330,582 418,865
536,175
428.541 84,211
III/ Chương trình chỉ đạo sản xuất.
1.Các q trình cơ bản trong chế biến Jămbơng:
1.1 Xử lý ngun liệu:
Mục đích: chuẩn bò nguyên liệu để sản xuất Jămbơng, tùy loại jămbơng mà
yêu cầu
nguyên liệu và cách xử lý khác nhau. Chẳng hạn jămbơng làm từ nguyên đùi
hay là jămbơng làm từ lát thòt mảnh.
1.2. Tẩm ướp, xăm:
∗ Mục đích:
- Tạo vò mặn cho sản phẩm:
Càng ngày người tiêu dùng càng mong muốn những thực phẩm ít mặn. Đối
với những sản phẩm khô, hàm lượng muối trong sản phẩm thay đổi từ 3 đến
8%, những sản phẩm bình thường từ 1,5 đến 2%. Mặt khác muối giữ vai trò
xúc tác tiến triển trong giai đoạn chín tới của thòt.
- Tác động lên sự phát triển của vi sinh vật:
Muối không có tác dụng giết vi sinh vật; nó chỉ kiềm hãm sự phát triển của
một vài loại vi sinh vật bằng cách giảm lượng nước cần thiết cho sự tăng
25