Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

nghiên cứu tình hình sử dụng tscđ-vcđ năm 2008 của công ty hồng hà – tổng cục cnqp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.85 KB, 40 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Một doanh nghiệp để tiến hành bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh
nào đều phải hội tụ đầy đủ các yếu tố: tài chính, nhân lực, vật lực… Tất
cả là mối quan hệ biện chứng với nhau, thống nhất song không đồng nhất.
TSCĐ-VCĐ là một trong những nhân tố không thể thiếu ở hoạt
động sản xuất. Nó phản ánh quy mô mức độ hiện đại của các dây truyền
công nghệ được sử dụng trong doanh nghiệp. Nó là điều kiện cần để tiến
hành sản xuất kinh doanh. Trong hoạt động của các doanh nghiệp, người
ta chú ý đến việc quản lý theo nguyên giá, số khấu hao lũy kế và giá trị
còn lại trên số kế toán của tất cả các loại TSCĐ.
Với nền kinh tế thị trường, nhiều DN hoạt động hiệu quả song cũng
không ít gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh. Đó là quy luật khắt khe
của thị trường. Nó chi phối đến mọi hoạt động của DN. Các thành phần
kinh tế trong nền kinh tế mang đậm bản sắc của thời kỳ quá độ này tự do
cạnh tranh và cùng phát triển bình đẳng. Bên cạnh các hoạt động thu lợi
nhuận, các DN còn phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt trên thị
trường. Tồn tại và phát triển luôn là mục tiên hàng đầu của bất kỳ một
doanh nghiệp nào. Để làm được điều này đòi hỏi phải làm tốt công tác
quản trị. Quản lý TSCĐ-VCĐ là một trong những lĩnh vực mà nhà quản
trị không thể bỏ qua. Các quản trị viên phải nghiên cứu thực trạng về
TSCĐ-VCĐ trong DN mình xem mức độ trang bị kỹ thuật, mức độ sử
dụng về số lượng của các loại TSCĐ hiện có trong DN ra sao? Tình hình
hao mòn( hữu hình hay vô hình) của chúng như thế nào? Mà nên áp dụng
phương pháp trích khấu hao theo phương pháp nào để có lợi nhất cho đơn
vị mình?
Có thể nói việc quản lý TSCĐ-VCĐ là tất yếu trong quá trình
SXKD. Nếu không, khó nắm bắt được tình hình thực tế của các loại
SV : Vũ Đình Minh
Lớp : QTTC K41
1
TSCĐ-VCĐ, từ đó việc lập kế hoạch chiến lược cho doanh nghiệp cũng


sẽ gặp không ít khó khăn.
Rõ ràng TSCĐ-VCĐ luôn đóng vai trò quan trọng trong bất kỳ kế
hoạch tăng trưởng, mở rộng quy mô. Các công ty muốn tăng lợi nhuận
cần không ngừng tìm kiếm các phương thức quản lý và sử dụng TSCĐ-
VCĐ hiện có sao cho khoa học và tiết kiệm, đồng thời tăng cường đầu tư,
mua mới các máy móc, thiết bị, dây truyền công nghệ hiện đại, mở rộng
quy mô sản xuất, tăng cường khả năng cạnh tranh cho DN mình trên cơ
sở lựa chọn được khúc thị trường mà DN có thế mạnh. Trong môi trường
cạnh tranh của nền kinh tế thị trường, việc quản lý cũng như nâng cao
hiệu suất sử dụng TSCĐ-VCĐ sẽ tiết kiệm được chi phí sản xuất, tăng
khối lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm từ đó tăng doanh thu và lợi
nhuận cho DN.
Việc phân tích tình hình sử dụng TSCĐ-VCĐ có thể giúp cho các
nhà quản lý thấy được thực trạng của các loại TSCĐ-VCĐ trong DN,
thấy được sự thừa, thiếu cũng như việc sử dụng đã hợp lý hay không từ
đó giúp các nhà quản lý có những biện pháp điều chỉnh phù hợp nhằm
nâng cao hiệu suất sử dụng TSCĐ-VCĐ của đơn vị mình. Nhận thức
được tầm quan trọng của nó trong SXKD qua tìm hiểu, nghiên cứu và thu
thập số liệu cũng như được sự giúp đỡ của ban lãnh đạo công ty Hồng Hà
tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu tình hình sử dụng TSCĐ-VCĐ năm 2008
của công ty Hồng Hà – Tổng cục CNQP”.
SV : Vũ Đình Minh
Lớp : QTTC K41
2
Nội dung bài tập bao gồm:
LỜI MỞ ĐẦU.
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY HỒNG HÀ/BQP.
CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TSCĐ-VCĐ CỦA CÔNG TY.
2.1 Lí thuyết về TSCĐ và quản lí TSCĐ
2.2 Nghiên cứu cơ cấu TSCĐ của công ty

2.3 Tìm hiểu cách thức quản lí TSCĐ ở công ty.
2.4 Nghiên cứu tình hình tăng giảm TSCĐ trong kỳ.
2.5 Nghiên cứu tình hình khấu hao TSCĐ.
2.6 Đánh giá tình hình sử dụng TSCĐ-VCĐ.
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY HỒNG HÀ
I GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY
1.1 Sơ lược về sự hình thành và phát triển.
Công ty Hồng Hà - BQP có trụ sở đặt tại Lê Thiện – An Dương – Hải
Phòng, tiền thân là nhà máy A173 được thành lập ngày 30/10/1965 tại
cảng Phà Đen – Hà Nội, có nhiệm vụ cải biên canô, sà lan thành phương
tiện phá bom từ trường và sản xuất canô, sà lan trọng tải vừa và nhỏ phục
vụ cho nhiệm vụ quân đội thời kì đó.
Sau năm 1986, nền kinh tế đất nước chuyển sang hoạt động theo cơ
chế thị trường. Nhiệm vụ quốc phòng giảm, xí nghiệp phải tìm khách
hàng ngoài quốc phòng. Trước tình hình đó, Đảng uỷ và ban giám đốc đã
tìm được giải pháp là phát huy nội lực, nâng cao năng lực sửa chữa
chuyển từ sửa chữa phương tiện đường sông sang sửa chữa phương tiện
đường biển. Xí nghiệp đã tổ chức lại sản xuất, đổi mới, nâng cấp trang
thiết bị công nghệ, nâng cao năng lực, phát huy tinh thần sáng tạo của cán
bộ công nhân viên, nhiều sáng kiến kĩ thuật được áp dụng như cải biên tời
SV : Vũ Đình Minh
Lớp : QTTC K41
3
kéo ATC59, đấu nối hai máy tiện băng ngắn thành máy tiện băng dài, gia
cố xe triền, nạo vét âu đà.
Xí nghiệp không những hoàn thành tốt nhiệm vụ kinh tế, mà còn sửa
chữa nhiều tàu vận tải 600 tấn cho công ty vận tải biển Thanh Hoá, Cảng
Quảng Ninh, doanh thu tăng cao so với những năm trước.
Xí nghiệp đã tiến hành nâng cấp nhà xưởng, đầu tư thêm một số máy

móc, thiết bị chuyên dùng, nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ kĩ thuật, cán
bộ quản lí, công nhân kĩ thuật bằng cách mở lớp bồi dưỡng tại đơn vị, cử
đi học tại các trường trong và ngoài nước, có chính sách thoả đáng thu
hút kĩ sư giỏi, thợ bậc cao về công tác tại đơn vị. Tổ chức lại sản xuất,
nghiên cứu hoàn thiện quy trình công nghệ đóng tàu vỏ thép, vỏ hợp kim
nhôm.
Với những biện pháp trên, sản phẩm đóng mới đầu tiên ra đời đó là
tàu tuần tra cho cục vận tải, tiếp đó đóng thành công nhiều tàu cho bộ đội
biên phòng, tàu chở dầu 100 đến 300 tấn, tàu chở hàng 150 tấn. Năm
1995, 1996 đóng thành công tàu vận tải 450 tấn và tàu đánh cá đi biển dài
ngày, tàu vận tải phục vụ Trường Sa.
Ngày 14/4/1996 Bộ Quốc Phòng quyết định đổi tên xí nghiệp A173
thành công ty Hồng Hà, phát huy thành tích đã đạt được, năm 1998 đóng
thành công tàu tuần tra vỏ hợp kim nhôm tốc độ cao lượng chiếm nước
25 tấn, tốc độ 26 hải lí/giờ trang bị vũ khí hiện đại cho công an Hải
Phòng. Đây là tàu tuần tra vỏ hợp kim nhôm lớn nhất đầu tiên được đóng
ở nước ta.
Liên tục từ năm 2000 đến 2006, Công ty đã bàn giao nhiều tàu tuần
tra cao tốc cho bộ đội biên phòng, cho Bộ công an, cho tổng cục Hải
quan, BTL Hải quân, tàu vận tải 400-600 tấn cho cục vận tải – tổng cục
hậu cần, tàu chiến giả dạng tàu cá cho bộ đội đặc công, tàu dich vụ nghề
SV : Vũ Đình Minh
Lớp : QTTC K41
4
cá cho tỉnh Cà Mau, nhiều xuồng, canô phục vụ nhiệm vụ cứu hộ, cứu
nạn.
Năm 2004 đóng thành công tàu CSB TT 200 vỏ thép cường độ chịu
lực cao, lượng chiếm nước 200 tấn tốc độ 36 hải lí/giờ, được hội đồng
nhiệm thu BQP đánh giá có chất lượng cao.
Với kết quả đó, công ty tiếp tục được giao cho đóng loạt tàu CSB TT

200 và TT 400, hiện nay hai tàu CSB TT 200 số 2,3,4,5 đã bàn giao cho
cục cảnh sát biển Việt Nam. Chiếc số 6 cũng đã được bàn giao trong năm
2008, tàu CSB TT 400 đã bàn giao trong năm 2008. Đặc biệt, năm 2009
Công ty bắt đầu triển khai dự án tàu pháo đóng cho chủ tàu Nga - đây là
một mốc quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như mang
tính chính trị tầm cỡ cho doanh nghiệp đại diện Bộ quốc phòng.
Song song với nhiệm vụ đóng tàu CSB Công ty cũng hoàn thành xuất
sắc nhiệm vụ sửa chữa đảm bảo ki thuật cho các đơn vị trong quân đội.
1.2 Chức năng, nhiệm vụ.
+ Sửa chữa, đóng mới phương tiện vận tải thuỷ.
+ Sản xuất ôxy công nghiệp.
+ Xuất nhập khẩu thiết bị, vật tư, nguyên vật liệu phục vụ đóng tàu.
SV : Vũ Đình Minh
Lớp : QTTC K41
5
1.3 Cơ cấu tổ chức.
a. Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty: (Sơ đồ 1)
1.6 Lc lng lao ng ca cụng ty
1.3 C cu t chc.
S b mỏy cụng ty
SV : V ỡnh Minh
Lp : QTTC K41
6
Giám đốc
Phó Giám đốc kĩ
thuật
Bí th Đảng uỷ
Phó Giám đốc
hành chính
Phòng

kế
hoạch
Phòng
TC-LĐ
Phòng
kinh
doanh
Phòng
tài
chính
kế toán
Phòng
kĩ thuật
Phòng
thiết kế
Phòng
chính
trị
Phòng
hành
chính
hậu cần
Ban
kiểm
tra chất
lợng
sản
Ban an
toàn lao
động

Phân xởng cơ điện Phân xởng vỏ tàu
Phân xởng trang Mộc-sơn
Các đội sản xuất trực tiếp
b. Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận của công ty.
1) Phòng kế hoạch:
Tham mưu, xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm, hàng quý.
Thực hiện các hoạt động marketing mở rộng thị trường.
Kí kết các hợp đồng kinh tế với khách hàng.
Chủ trì khảo sát xây dung dự toán, quyết toán giá thành sản phẩm với
khách hàng.
2) Phòng tổ chức lao động – tiền lương
Tham mưu và thực hiện công tác tổ choc, công tác nhân sự, công tác
tuyển dụng lao động, công tác tiền lương.
Thực hiện công tác quản lí, thanh toán tiền lương cho người lao động.
Tham mưu và thực hiện công tác đào tạo, huấn luyện.
Tham mưu và thực hiện chế độ chính sách cho người lao động.
3) Phòng thiết kế
Tham mưu, quản lí, thực hiện công tác thiết kế công nghệ, thiết kế thi
công.
Nghiên cứu, ứng dụng các sáng kiến cải tiến hợp lí hoá công nghệ trong
sản xuất.
Chủ trì thực hiện thẩm định thiết kế kĩ thuật.
Đề xuất và chủ trì thực hiện chế thử các chi tiết sản phẩm.
Quản lí, nghiệm thu chất lượng sản phẩm trong lĩnh vực thiết kế.
4) Phòng kỹ thuật
Thực hiện chỉ đạo và giám sát kĩ thuật của các sản phẩm theo thiết kế
công nghệ.
Tham mưu, quản lí, chỉ đạo công tác phát huy sáng kiến cải tiến kĩ thuật
trong sản xuất.
SV : Vũ Đình Minh

Lớp : QTTC K41
7
Chủ trì thực hiện công tác quản lí máy móc thiết bị, xây dựng định mức
vật tư kĩ thuật.
5) Phòng tài chính-kế toán
Đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất; tổ chức thực hiện công tác hạch toán
kế toán tài chính doanh nghiệp theo các quy chế, quy định của nhà nước
và Bộ Quốc Phòng; Phối hợp với các phòng ban chức năng thực hiện
công tác thanh quyết toán sản phẩm với khách hàng.
6) Phòng chính trị
Tham mưu và tổ chức thực hiện công tác Đảng, công tác chính trị, công
tác cán bộ, công tác tổ chức quần chúng, công tác bảo vệ an ninh của đơn
vị.
7) Phòng KCS
Tham mưu đề xuất các biện pháp quản lí, các giải pháp kĩ thuật để nâng
cao chất lượng sản phẩm.
Chịu trách nhiệm thực hiện kiểm tra, giám sát, nghiệm thu chất lượng sản
phẩm.
Quan hệ với cơ quan đăng kiểm của nhà nước, quân đội để cấp giấy phép,
chứng chỉ liên quan đến chất lượng sản phẩm.
8) Ban an toàn lao động
Tham mưu và tổ chức thực hiện công tác an toàn lao động, phòng chống
cháy nổ, vệ sinh công nghiệp.
Quan hệ với cơ quan nhà nước, quân đội thực hiện kiểm định các thiết bị
nâng hạ, thiết bị áp lực, …
9) Phòng hành chính-hậu cần
Tham mưu và tổ chức thực hiện công tác đảm bảo hậu cần phục vụ sản
xuất, đời sống, sức khoẻ của người lao động trong doanh nghiệp; Tham
mưu thực hiện công tác hành chính, công tác canh gác bảo vệ đơn vị.
SV : Vũ Đình Minh

Lớp : QTTC K41
8
1.4 Cơ chế quản trị chung :
1.4.1. Vai trò của Đảng ủy công ty
Dưới sự lónh đạo của Đảng ủy, công ty Hồng Hà thực hiện theo chế
độ một thủ trưởng gắn với thực hiện chế độ Chính ủy chính ủy chính trị
viên trong quân đội nhân dân Việt Nam. Thực hiện đúng chức năng,
nhiệm vụ được Bộ Quốc Phũng và tổng cục Cụng nghiệp quốc phũng
giao.
Giải quyết công việc đúng nguyên tắc, thẩm quyền và phạm vi trách
nhiệm được giao, chấp hành các báo cáo và các quy định của pháp luật.
Tuân thủ trỡnh tự, thủ tục và thời hạn giải quyết cụng việc theo đúng quy
định của pháp luật và chương trỡnh kế hoạch cụng tỏc của đơn vị, thực
hiện cải cách thủ tục hành chính đảm bảo công khai, kịp thời và có hiệu
quả.
1.4.2 Quyền quản lý, điều hành của Giám đốc công ty.
Giám đốc là người chỉ huy cao nhất ở công ty, chịu trách nhiệm
trước Đảng ủy, chủ nhiệm Tổng cục Công Nghiệp quốc phũng và Bộ
quốc phũng về toàn bộ cỏc mặt cụng tỏc thuộc chức năng, nhiệm vụ của
công ty. Trong thời gian vắng mặt, Giám đốc phân công một phó giám
đốc thay thế phụ trách điều hành giải quyết công việc. Giám đốc trực tiếp
chỉ đạo, giải quyết các công việc sau:
+ Công tác chiến lược dài hạn.
+ Công tác thường xuyên hàng năm.
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác được Bộ trưởng BQP và chủ nhiệm
Tổng cục CNQP giao.
1.6 Lực lượng lao động của công ty
SV : Vũ Đình Minh
Lớp : QTTC K41
9

Bng 1: Lc lng lao ng ca cụng ty nm 2008
963 3 160 450 230 120 30 70 120 150 250 270 73
1.7Ti sn v ngun vn ca cụng ty.
Bng 2: Tỡnh hỡnh ti sn v ngun vn ca cụng ty Hng H nm 2008
STT Chỉ tiêu Đầu năm Cuối kỳ
Giá trị (đ)
Tỷ
trọng
(%)
Giá trị (đ)
Tỷ
trọng
(%)
I
Tổng giá trị tài
sản
713.877.835.099 100 768.751.784.27
4
100
1 Tài sản ngắn
hạn
460.795.177.370 64,55 500.665.629.774 65,13
2 Tài sản dài
hạn
253.082.657.729 35,45 268.086.154.500 34,87
II
Tổng nguồn
vốn
713.877.835.099 100 768.751.784.27
4

100
1 Vốn Chủ sở
hữu
263.442.688.68
8
36,91 340.950.157.865 44,35
2 Nợ phải trả 450.435.146.41
1
63,09 427.801.626.409 55,65
(Ngun:phũng ti chớnh k toỏn)
1.8 Tỡnh hỡnh sn xut kinh doanh ca cụng ty nhng nm gn õy.
Bng 3: Kt qu sn xut kinh doanh ca cụng ty nhng nm gn
õy.
SV : V ỡnh Minh
Lp : QTTC K41
10
Chỉ tiêu Đơn vị
tính
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Tổng thu nhập DN
đồng 302.798.220.251 395.758.858.633 533.590.701.150
Tổng chi phí
đồng 290.239.545.170 381.335.468.150 519.517.103.543
Tổng lợi nhuận
đồng 12.588.675.081 14.423.390.483 14.073.597.607
Nộp ngân sách
đồng 3.516.429.022 4.038.549.334 3.940.607.328
Tổng số lao động
ngời 712 890 937
Tổng thu nhập

đồng 30.815.340 34.061.833 44.393.135
Thu nhập bình quân
đồng 2.567.945 3.328.063 3.948.162
(Ngun: bỏo cỏo kt qu hot ng kinh doanh ca cụng ty cỏc nm 06-
07- 08)
Nhn xột:
Nh vy thụng qua bng ta thy kt qu sn xut kinh doanh ca
cụng ty trong nhng nm gn õy liờn tc tng:
Doanh thu ca nm 2007 t 395.758.858.633 ng tng ng t
130,7% so vi nm 2006, n nm 2008 doanh thu ca cụng ty ó t
533.590.701.150 ng tng ng t 134,8% so vớ nm 2007. Nh vy
xột trờn mt doanh thu thỡ nhỡn chung ỏnh giỏ ch quan thỡ cụng ty luụn
hot ng cú hiu qu, doanh thu liờn tc tng trong nhng nm gn õy.
Thu nhp bỡnh quõn ca ngi lao ng cng tng lờn ỏng k
trong nhng nm qua gúp phn nõng cao i sng ca ngi lao ng,
tin ti n nh cuc sng cho cụng nhõn, cú nh th mi to cho h
hng khi lm vic t ú to iu kin cho doanh nghip nõng cao c
nng sut lao ng.
Cỏc ch tiờu khỏc thỡ nhỡn chung u tng lờn bỏo hiu mt xu
hng phỏt trin thun li cho doanh nghip cho nhng nm tip theo.
Doanh nghip nờn cú k hoch tip tc phỏt huy nhng kt qu ó t
c, ng thi cng nờn cú k hoch nghiờn cu tỡnh hỡnh thc t kp
thi phỏt hin ra nhng nguyờn nhõn tiờu cc hn ch s phỏt trin ca
SV : V ỡnh Minh
Lp : QTTC K41
11
công ty từ đó có biện pháp khắc phục kịp thời, đảm bảo cho công ty luôn
phát triển ổn định và ngày càng vững mạnh hơn.
1.9 Phương hướng phát triển của công ty
Thực hiện các chiến lược kinh doanh và kế hoạch trong thời gian

tới, Công ty đã xây dung tầm nhìn chiến lược đến năm 2015 đó là tiếp tục
phát triển công nghiệp đóng tàu quân sự và dân sự phục vụ an ninh quốc
gia và các thành phần kinh tế khác. Chú trọng hợp tác quốc tế về đóng
tàu, đầu tư chiều sâu về công nghệ để tăng năng lực đóng mới và sửa
chữa các loại tàu đưa công ty Hồng Hà trở thành một doanh nghiệp mạnh
về công nghệ đóng tàu quân sự thuộc Bộ Quốc Phòng.
II GIỚI THIỆU VỀ BỘ PHẬN TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY
1) Chức năng, nhiệm vụ của bộ phận tài chính công ty
Thực hiện công tác đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất.
Tổ chức thực hiện công tác hạch toán, kế toán, tài chính doanh nghiệp
theo các quy chế, quy định của nhà nước và Bộ Quốc Phòng
Phối hợp với các phòng ban chức năng thực hiện công tác thanh quyết
toán sản phẩm với khách hàng.
4. Cơ cấu tổ chức
Phòng tài chính của công ty gồm 8 nhân viên, mỗi nhân viên được
phân công làm một phần hành kế toán cụ thể, kế toán trưởng làm nhiệm
vụ kế toán tổng hợp. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty được tổ
chức như sau:
Sơ đồ 2: Mô hình tổ chức phòng tài chính của công ty.
SV : Vũ Đình Minh
Lớp : QTTC K41
12
KÕ to¸n trëng
SV : V ỡnh Minh
Lp : QTTC K41
13
Kế toán
TSCĐ và
đầu t
Kế toán

tiền
mặt,
tiền gửi
Kế toán
tiền l-
ơng,
thanh
toán nội
bộ
Kế toán
thanh
toán,
thuế
Kế toán
vật t
Kế toán
giá
thành
CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ
ĐỊNH – VỐN CỐ ĐỊNH CỦA CÔNG TY
2.1 LÝ THUYẾT VỀ TSCĐ VÀ QUẢN LÝ TSCĐ CỦA DOANH
NGHIỆP
2.1.1 Khái niệm và đặc điểm của tài sản cố định
Để tiến hành quá trình sản xuất kinh doanh, ngoài sức lao động,
đối tượng lao động, doanh nghiệp cần có các tư liệu lao động. Đó là
những lực lượng vật chất khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh
đóng vai trò là vật tác động để làm biến đổi các lực lượng vật chất khác
để tạo ra sản phẩm.
Các tư liệu lao động khi tham gia vào sản xuất kinh doanh có đặc
tính như sau:

 Tham gia nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh
 Không thay đổi hình thái vật chất trong quá trình tham gia
vào sản xuất kinh doanh
 Hư hỏng, giảm dần giá trị sau một thời gian nhất định thì
phải thay thế
Các lực lượng vật chất đó hình thành một nhóm tài sản cần quản lý
của doanh nghiệp gọi là TSCĐ.
Tuy nhiên trong thực tế, tư liệu này bao gồm nhiều chủng loại khác
nhau. Có nhiều loại tồn tại trong một thời gian dài, có loại tồn tại trong
thời gian rất ngắn, có thể là một vài thời kỳ. Mặt khác, cũng có những
SV : Vũ Đình Minh
Lớp : QTTC K41
14
loại có giá trị rất lớn đến hàng trăm tỷ đồng trong khi cũng có loại có giá
trị tương đối nhỏ, chỉ vài trăn nghìn hoặc vài chục nghìn.
Vì vậy, để nâng cao hiệu quả công tác quản lý thì chỉ coi những tư
liệu lao động chủ yếu là TSCĐ, tức là các tư liệu lao động sử dụng tương
đối dài, giá trị tương đối lớn. Còn lại những tư liệu lao động có thời gian
sử dụng ngắn, giá trị thấp thường là các công cụ thô sơ thì không quản lý
như TSCĐ mà áp dụng phương pháp quản lý thích hợp hơn.
Vậy TSCĐ là những tư liệu lao động chủ yếu tham gia vào quá
trình sản xuất kinh doanh, không thay đổi hình thái vật chất trong quá
trình tham gia vào sản xuất kinh doanh, đảm bảo điều kiện quy định là
thời gian sử dụng tương đối dài, và có giá trị tương đối lớn. Theo quy
định hiện hành thì tài sản có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên, giá trị
trên 10 triệu đồng là tài sản cố định.
2.1.2 Khái niệm và đặc điểm của vốn cố định.
 Vốn cố định là số tiền doanh nghiệp ứng trứơc để đầu tư vào
TSCĐ. Xét tại một thời điểm nhất định VCĐ là biểu hiện bằng
tiền của giá trị TSCĐ trên bảng cân đối kế toán.

 Đặc điểm vận động của VCĐ hoàn toàn phù hợp với sự vận
động của TSCĐ. Giá trị của nó được dịch chuyển từng bộ phận
vào giá trị của sản phẩm trong mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh,
hoàn thành một vòng luân chuyển trong một thời gian tương
đối dài tương ứng với chu kỳ sống của TSCĐ.
2.2 Phân loại TSCĐ-VCĐ:
2.2.1 Nếu căn cứ vào hình thái vật chất ta có hai loại :
SV : Vũ Đình Minh
Lớp : QTTC K41
15
 TSCĐ hữu hình: là tài sản có hình thái vật chất cụ thể, có
thể cân đong đo đếm được.
 TSCĐ vô hình: là tài sản khôg có hình thái vật chất mà chỉ
tồn tại dưới dạng giá trị.
2.2.2 Nếu căn cứ vào nội dung kinh tế có các loại tài sản sau:
 Nhà cửa vật chất công trình kiến trúc
 Máy móc thiết bị
 Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn
 Máy móc thiết bị dùng trong quản lý
 Vườn cây, súc vật
 Các tài sản cố định khác
2.2.3 căn cứ vào quyền sở hữu
 TSCĐ thuộc sở hữu của doanh nghiệp
 TSCĐ thuê ngoài
 TSCĐ quản lý hộ
2.2.4 căn cứ vào tình hình sử dụng
 TSCĐ đang phát huy tốt
 TSCĐ chưa dùng
 TSCĐ không cần dùng (hoặc kém hiệu quả hoặc hết thời
hạn sử dụng)

2.3 Hao mòn và khấu hao tài sản cố định.
Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, mặc dù không thay
đổi về hình thái vật chất và tồn tại trong chu kỳ sản xuất kinh doanh
SV : Vũ Đình Minh
Lớp : QTTC K41
16
nhưng dưới tác động của các yếu tố tự nhiên, môi trường, tác động cơ học
trong quá trình công tác cũng như các yếu tố kinh tế xã hội khác làm giá
trị và giá trị sử dụng của TSCĐ giảm tính năng, tác dụng, công suất của
nó giảm theo thời gian, đồng thời làm cho giá trị của nó ngày một giảm
đi. Ta gọi sự giảm giá trị và giá trị sử dụng của tài sản theo thời gian là
quá trình hao mòn của TSCĐ. Vậy hao mòn là quá trình giảm dần giá trị
và giá trị sử dụng theo thời gian.
Trong thực tế ,quá trình diễn ra dưới hai hình thức :
 hao mòn hữu hình: Là sự hao mòn về mặt vật chất của tài
sản như là sự han gỉ, công kềnh, gãy vỡ…
 hao mòn vô hình: Là sự hao mòn thuần tuý về mặt giá trị
Do TSCĐ bị hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình nên giá trị sử
dụng và giá trị giảm dần .Giá trị của TSCĐ giảm dần thực chất đã được
chuyển vào giá trị sản phẩm làm ra .Để có tiền thay thế TSCĐ khi nó
không còn sử dụng được nữa thì người ta phải thu hồi bộ phận giá trị của
TSCĐ chuyển vào trong sản phẩm để lập ra một quỹ tiền tệ nhất định khi
bán được sản phẩm .Quá trình này được gọi là quá trình khấu hao TSCĐ
Khấu hao TSCĐ là việc tính toán từng bộ phận giá trị TSCĐ tương
ứng với sự hao mòn của nó xác định trong giá thành sản phẩm thu hồi lại
khi bán sản phẩm để lập một quỹ tiền tệ phục vụ cho việc tái đầu tư
TSCĐ khi cần thiết
Sau đây ta ngiên cứu một số phương pháp khấu hao TSCĐ
SV : Vũ Đình Minh
Lớp : QTTC K41

17
* phng phỏp khu hao phõn b theo thi gian
Trong đó :
A
KH
:tiền khấu hao trong năm
NG:nguyên giá của TSCĐ
T
SF
:thời gian sử dụng định mức TSCĐ
phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần của giá trị TSCĐ
A
i
= NG(1-k
đc
)
i-1
k
đc
Trong đó :
A
i
: khấu hao TSCĐ ở năm i
NG : nguyên giá của TSCĐ
k
đc
: tỷ lệ khấu hao điều chỉnh
phơng pháp kết hợp giữa phân bổ đều và khấu hao theo số d
giảm dần giá trị tài sản
phơng pháp này bao gồm 4 bớc :

Bớc 1:xác định mức khấu hao phân bổ đều và tỷ lệ phân bổ đều
Bớc 2:xác định tỷ lệ khấu hao điều chỉnh
K
đc
= K
đều
x H
đc
SV : V ỡnh Minh
Lp : QTTC K41
18
100%
K
đều
=
T
sd
NG
A
KH
=
T
SD
Trong đó :H
đc
: hệ số điều chỉnh tỷ lệ khấu hao
bớc :Tính khấu hao theo phơng pháp số d giảm dần với tỷ lệ khấu
hao điều chỉnh cho đến khi A
i
A

KH
bớc 4 :chia đều giá trị còn lại của TSCĐ cho số năm sử dụng còn lại
của TSCĐ
phơng pháp khấu hao theo sản lợng
A
KH
= Q x D
KH
(đồng )
Trong đó :
Q : khối lợng sản phẩm hoàn thành trong kỳ
D
KH
: Đơn giá khấu hao theo sản phẩm
ngoài ra ngời ta còn có thể sử dụng phơng pháp khác ít thông
dụng hơn
phơng pháp khấu hao theo tổng thời gian sử dụng TSCĐ .Tỷ
lệ khấu hao này là tỷ số giữa số năm sử dụng còn lại của
TSCĐ tính ở đầu năm và tổng của dãy số thứ tự các năm sử
dụng TSCĐ .Đây là phơng pháp đẩy nhanh tiến độ thu hồi
vốn .Tuy nhiên chỉ thích hợp với TSCĐ có thời gian sử dụng
ngắn
phơng pháp khấu hao có điều chỉnh theo yếu tố tác động môi
trờng làm việc không bình thờng .Môi trờng làm việc vợt quá
mức bình thờng đạt mức quy định của nhà nớc .Khi đó tỷ lệ
khấu hao đợc điều chỉnh theo công thức
K
DC
= K
o

{ H
1
+ H
2
+ .+H
n
( n 1) }
4) Phng phỏp lp k hoch khu hao:
SV : V ỡnh Minh
Lp : QTTC K41
19
Mi ti sn c nh trong doanh nghip phi cú b h s riờng ( b
h s gm cú: biờn bn giao nhn ti sn c nh, hp ng, hoỏ n mua
ti sn c nh v cỏc chng t khỏc cú liờn quan). Ti sn c nh phi
c phõn loi, thụng kờ, ỏnh s v cú th riờng, c theo dừi chi tit
theo tng i tng ghi ti sn c nh v c phn ỏnh trong s theo
dừi ti sn c nh.
Mi ti sn c nh phi c qun lý theo nguyờn giỏ, s khu hao
ly k v giỏ tr cũn li trờn s k toỏn:
Giỏ tr cũn li trờn s k toỏn = Nguyờn giỏ - S khu hao lu k
tớnh n thi im tớnh toỏn.
Doanh nghip phi thc hin vic qun lý i vi nhng ti sn c
nh ó khu hao ht nhng vn tham gia vo hot ng kinh doanh nh
nhng ti sn c nh bỡnh thng.
nh k v o cu i mi nm t i chớnh, doanh nghi p phi tin h nh
kim kờ t i s n c nh. Mi trng hp phỏt hin tha, thiu t i s n c
nh u phi lp biờn bn, tỡm nguyờn nhõn v cú bi n phỏp x lý.
Qun lý v mt k thut: Doanh nghip phi cú nhng quy nh v
quy trỡnh s dng, vn h nh, s a cha, bo dng cho tng t i s n c
nh.

Hiệu quả sử dụng TSCĐ -VCĐ đợc phản ánh bởi các chỉ tiêu sau:
các chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng TSCĐ
hệ số sử dụng số lợng TSCĐ
SV : V ỡnh Minh
Lp : QTTC K41
20
N
HD
K
sl
=
N
trb
Trong đó : N
HD
: số lợng TSCĐ hoạt động trong sản xuất kinh doanh
N
trb
: số lợng TSCĐ trang bị trong kỳ
Hệ số sử dụng thời gian phơng tiện tốt
Trong đó :
t
sx
: thời gian tham gia vào sản xuất tạo sản phẩm trong kỳ
t
t
: thời gian TSCĐ ở trong tình trạng tôt
Hệ số sử dụng thời gian sản xuất
Trong đó : t
ttlv

:thời gian thực tế làm việc trong quá trình
tham gia
Hệ số tận dụng công suất
SV : V ỡnh Minh
Lp : QTTC K41
t
sx
k
t
=
t
t
t
ttlv
k
sx
=
t

sx
21
N
H
K
cs
=
N
tk
Trong đó : N
H

: công suất thực tế đợc phát huy
N
tk
: công suất thiết kế
chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn
Hiệu quả sử dụng vốn tính theo doanh thu
Trong đó :
DT : tổng giá trị doanh thu mà doanh nghiệp đạt đợc
VCĐ : vốn cố định bình quân trong kỳ
Hiệu quả sử dụng vốn tính theo lợi nhuận
Trong đó : LN : tổng giá trị lợi nhuận của doanh nghiệp trong kỳ
VCĐ : vốn cố định của doanh nghiệp
Mức độ hấp thụ vốn của sản phẩm
SV : V ỡnh Minh
Lp : QTTC K41
22
DT
H
b
= * 100%
VCD
LN
H
LN
= x 100%
VCD
VCD
H
HT
=

Q
Để nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ-VCĐ doanh nghiệp cần vạch ra các
mục tiêu và con đờng để đi đến mục tiêu đó
Thứ nhất là duy trì quy mô TSCĐ-VCĐ ở mức có nhng phấn
đấu khai thác tối đa TXCĐ-VCĐ để tăng doanh thu cũng nh lợi
nhuận của doanh nghiệp
Thứ hai là duy trì quy mô kết quả sản xuất kinh doanh đã đạt đ-
ợc ,phấn đấu giảm bớt TSCĐ ,vốn đầu t từ việc rà soát loại bỏ
những TSCĐ sử dụng kém hiệu quả
Thứ ba là tăng cờng đầu t thêm TSCĐ cho sản xuất kinh doanh
và phải xây dựng đợc các dự án tạo hiệu quả kinh tế cao ,tức là
tốc độ tăng kết quả sản xuất kinh doanh phải lớn hơn tốc độ
tăng vốn đầu t .
2.2 NGHIấN CU C CU TI SN C NH CA
CễNG TY
SV : V ỡnh Minh
Lp : QTTC K41
23
CƠ CẤU TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA CÔNG TY HỒNG HÀ NĂM 2008
(Theo hình thái biểu hiện và quyền sở hữu)
(Nguồn: Bảng tổng hợp kiểm kê tài sản cố định của công ty)
SV : Vũ Đình Minh
Lớp : QTTC K41
stt Loai TSCD
Dau nam Cuoi nam
Chenh
lech (d)
So
sanh(%)
Nguyen gia

(1000d)
Ty
trong
Nguyen
gia(1000d)
Ty
trong
A
TSCD thuoc so
huu
cua doanh nghiep 272.937.556 100 315.436.297 100 40498741 114,8
I TSCD huu hinh 271.763.645 99,56 309.961.715 98,89 38198070 114
1
Nha cua-vat
kien truc 134.120.558 142.204.879 8084321 106
2
May moc
thiet bi 70.882.736 93.486.557 22603821 131,8
3
Phuong tien
van tai 60.187.988 70.026.605 9838617 116,3
4
Thiet bi
quan ly 3.856.721 4.243.673 386952 110
5
TSCD
huu hinh khac 2.577.504 4.696.329 2118825 182,2
II TSCD vo hinh 1.173.911 0,43 1.993.616 1,11 19705 101,6
B
TSCD thue tai

chinh 0 0 0
Tong cong 272.937.556 100 313.436.297 100
24
Mc ớch nghiờn cu: Nghiờn cu c cu TSC ca cụng ty theo
hỡnh thỏi biu hin v quyn s hu cho ta thy chi tit cỏc loi TSC
ca cụng ty hin cú. Nú phn ỏnh mt s lng cỏc loi TS, phn ỏnh quy
mụ ca cụng ty.
Nhn xột: Nhỡn tng th ta thy cụng ty Hng H l mt doanh
nghip cú quy mụ ln th hin: Tng giỏ tr ti sn c nh l 313.436.297
(nghỡn ng) (2008).
Giỏ tr tsc luụn cú xu hng tng lờn do cụng ty cú nhng u t
mua mi, do u t xõy dng.
Cỏc loi ti sn c nh u thuc s hu ca doanh nghip. Cụng
ty khụng cú ti sn c nh thuờ ti chớnh.
C CU TI SN C NH CA CễNG TY HNG H NM
(Theo tỡnh hỡnh s dng)
stt Loại TSCĐ
Đầu năm Cuối kỳ
Chênh
So
sánh(%)
Nguyên
giá(nghìn đ)
Tỷ
trọng
(%) Nguyên giá
Tỷ
trọng
(%)
I

TSCĐ đang sử
dụng 271.186.267 99,36 313.685.008 99,45
42.498.74
1 115,6
II
TSCĐ cha sử
dụng 0 0
III
TSCĐ chờ xử
lý 1.751.288 0,64 1.751.288 0,55 0 0
Tổng cộng 272.937.556 100 315.436.296 100 42.498.741 115,6
(Ngun: Bng tng hp kim kờ ti sn c nh ca cụng ty)
Mc ớch nghiờn cu: Nghiờn cu c cu ti sn c nh theo tỡnh
hỡnh s dng giỳp ta thy c mc s dng ca cỏc loi ti sn c
nh hin cú trong doanh nghip. Th hin mc hp lý cng nh trỡnh
SV : V ỡnh Minh
Lp : QTTC K41
25

×