Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Hdth tuan07

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (927.79 KB, 12 trang )

Mục tiêu
 Luyện tập với các control thể hiện danh sách như: ListView, TreeView..
 Biết cách sử dụng các lớp đối tượng quản lý file, folder.

Nội dung
Sửa Bài tập tuần 04
- Bước 1: Xây dựng giao diện form chính như sau

txtNumC

txtNumR
btnCreate
- Bước 2: Tạo form mới tên là Form2.
- Bước 3: Code trong Form1.cs như sau

Ở đây thực hiện gắn kết event bằng code (không thông qua design). Việc này để hiểu rõ bản chất của gắn
kết event nhằm dễ dàng thực hiện khi các control là tự tạo trong code chứ không qua design (Ở Form2).
- Bước 4: Code trong Form2.cs như sau


Chú ý: để truyền tham số về số dòng và số cột cho Form2 thì cách đơn giản là sử dụng phương thức khởi
tạo có đối số của Form2 (tự xây dựng).
Đối với những thơng số như: kích thước, mức canh lề,… thì nên đặt trong giá trị biến để dễ dàng thay đổi
(không code cứng kiểu: btn.Width = 20;).
- Bước 5: Chạy chương trình.

Sử dụng ListView và TreeView
Xây dựng 1 chương trình quản lý lớp học đơn giản.
- Bước 1: Tạo frmMain với giao diện như sau
 Lựa chọn SplitContainer từ menu Container của ToolBox


 Thay đổi thuộc tính Orientation để hiển thị theo chiều ngang hay dọc.


thuộc tính FixedPanel để cố định kích thước 1 panel (chỉ được phép cố định 1 panel).

 Chú ý thuộc tính Dock là Fill để ListView và TreeView chiếm trọn vùng.

 Giao diện cuối cùng (sử dụng 2 SplitContainer với 1 theo chiều ngang và 1 theo chiều dọc).

btnLoad
cbLvView

tv

lv
- Bước 2: Xây dựng các lớp dữ liệu
 Class HocSinh
public class HocSinh
{
public string HoTen { get; set; }
}

 Class LopHoc


public class LopHoc
{
public string TenLop { get; set; }
public List<HocSinh> ListHocSinh { get; set; }
}


 Class TruongHoc
public class TruongHoc
{
public string TenTruong { get; set; }
public List<LopHoc> ListLopHoc { get; set; }
}

- Bước 3: Code các xử lý cho frmMain (trong frmMain.cs, class frmMain).
 Thực hiện tạo phần tử cho ComboBox

Lưu ý: sử dụng mảng lưu giá trị các phần tử để thực hiện vòng lặp dễ dàng (code ngắn và
mạch lạc hơn).
 Viết code cho phương thức khởi tạo của frmMain

 Viết code cho event Click của Button


Với hàm tạo dữ liệu cho TreeView như sau


Ở đây dữ liệu được tạo ngẫu nhiên, điểm mấu chốt cần nắm là thứ tự đưa phần tử vào
TreeView phải đảm bảo mức phân cấp.
 Viết code cho event SelectedIndexChanged của ComboBox

 Viết code cho event AfterSelect của TreeView

Viết hàm thêm phần tử cho ListView như sau (ở đây có 2 trường hợp khi lựa chọn TruongHoc
hay LopHoc ở TreeView nên có 2 phiên bản hàm)



 Cuối cùng là viết code cho event DoubleClick của ListView

- Bước 4: Chạy chương trình

Chương trình File Explorer đơn giản
- Bước 1: Xây dựng giao diện như sau (áp dụng từ giao diện cơ bản trong việc duyệt file, folder)


cbView
tv
tv

- Bước 2: Phân tích các tương tác (hành động) có thể xảy ra của người dùng đối với chương trình để tìm
các event cần thiết.
 Cần phải lấy dữ liệu các thư mục ổ đĩa khi chương trình khởi chạy nên cần xử lý event Load
của Form.
 Mục đích của cbView là để cho phép lựa chọn chế độ View của ListView nên cần xử lý event
SelectedIndexChanged của ComboBox.
 Với việc hiển thị cây thư mục trên TreeView thì khi chọn trên TreeView phải có danh sách
chứa trong thư mục được chọn nên cần xử lý event AfterSelect của TreeView.
 Với ListView tương tác thông thường là lựa chọn xem ds con trong thư mục hay thực thi file
bằng cách nhấn đúp nên cần xử lý event DoubleClick của ListView.
- Bước 3: Sau khi có danh sách các event thì tiến hành tạo phương thức xử lý và gắn kết thích hợp.


- Bước 4: Thực hiện cài đặt các phương thức xử lý event (đã qua q trình phân tích u cầu để biết ở
hành động nào thì cần làm gì).
 Event Load của Form: cần thực hiện load cây thư mục trên máy cho TreeView (sử dụng các
lớp đối tượng thích hợp từ namespace System.IO).


 Event SelectedIndexChanged của cbView: thay đổi thuộc tính View của ListView tùy vào sự
lựa chọn trên ComboBox (cần khởi tạo item cho cbView trong hàm khởi tạo của Form).


 Event AfterSelect của TreeView: khi lựa chọn item trên TreeView (thể hiện cây thư mục)
nghĩa là lựa chọn 1 thư mục nên cần thể hiện các con (thư mục và tệp tin) nếu có của thư mục
được chọn và đồng thời load thêm các thư mục con vào TreeView.


 Event DoubleClick của ListView: nếu là folder thì tiếp tục mở vào trong, nếu là file thì thực thi
(ở đây chỉ mở MessageBox).


- Bước 5: Thực thi chương trình.

Bài tập
Hồn thành các ví dụ trên.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×