Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

Đề xuất giải pháp khai thác và quản lý vận hành an toàn cho hệ thống cấp nước chi nhánh dĩ an v1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (869.54 KB, 50 trang )

0

LỜI CAM ĐOAN

Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực
trong học thuật. Tôi xin cam đoan rằng nghiên cứu này do tôi
tự thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong
học thuật.
Hà Nội, ngày

tháng

2020
Tác giả luận văn

năm


1

LỜI CẢM ƠN

Tôi

xin

chân

thành

cảm



ơn

Ban

giám

hiệu

trường .................... cùng các thầy cô đã giúp đỡ và tạo điều
kiện cho tơi hồn thành chương trình học tập và hồn thành
luận văn của mình.
Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới .....................
người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tơi trong suốt q trình
nghiên cứu và thực hiện luận văn này.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2020
Tác giả luận
văn


2
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN..........................................................1
LỜI CẢM ƠN...............................................................2
DANH MỤC VIẾT TẮT..................................................8

DANH MỤC HÌNH........................................................9
No table of figures entries found.DANH MỤC BẢNG.....9
PHẦN MỞ ĐẦU...........................................................1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ, KHAI THÁC HỆ
THỐNG CÔNG TRÌNH THỦY LỢI...................................6
1.1. Một số khái niệm.............................................6
1.1.1. Hệ thống cơng trình thủy lợi....................................6
1.1.2. Quản lý khai thác hệ thống cơng trình thủy lợi........7
1.1.3. Năng lực quản lý khai thác hệ thống cơng trình thủy
lợi.......................................................................................8
1.2. Tổng quan về cơng tác quản lý khai thác các
cơng trình thủy lợi ở Việt Nam...............................11
1.2.1. Hiện trạng các hệ thống cơng trình thủy lợi ở nước
ta..................................................................................... 11
1.2.2. Thực trạng công tác quản lý khai thác các cơng
trình thủy lợi ở nước ta....................................................12
1.2.3. Những vấn đề đặt ra cho công tác quản lý khai thác
hệ thống cơng trình thủy lợi............................................15
1.2.4. Hệ thống văn bản pháp quy về quản lý khai thác
cơng trình thủy lợi...........................................................19


3
1.3. Nội dung công tác quản lý khai thác công trình
thủy lợi................................................................22
1.3.1. Các bước quản lý CTTL..........................................22
1.3.2. Cơng tác quản lý cơng trình...................................22
1.3.3. Cơng tác quản lý nước...........................................23
1.3.4. Cơng tác quản lý kinh doanh.................................23
1.4. Các tiêu chí đánh giá năng lực quản lý khai thác

cơng trình thủy lợi................................................24
1.4.1. Tổ chức bộ máy.....................................................24
1.4.2. Mức độ hoàn thiện của các kế hoạch.....................24
1.4.3. Mức độ lãnh đạo thực hiện hoàn thành kế hoạch. .25
1.4.4. Mức độ kiểm sốt các q trình.............................26
1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực quản lý
khai thác các cơng trình thủy lợi............................27
1.5.1. Nhóm nhân tố chủ quan........................................27
1.5.2. Nhóm nhân tố khách quan....................................30
1.6. Những kinh nghiệm trong việc nâng cao năng lực
quản lý khai thác cơng trình thủy lợi......................31
1.6.1. Những kinh nghiệm của một số tỉnh thành trong
nước.................................................................................31
1.6.2. Những bài học rút ra..............................................34
1.7. Tổng quan những cơng trình nghiên cứu có liên
quan đến đề tài....................................................35


4
1.7.1. Kết quả điều tra về quản lý, khai thác và sử dụng
cơng trình thủy lợi...........................................................35
1.7.2. Đề án nâng cao hiệu quả quản lý khai thác cơng
trình thủy lợi hiện có ban hành kèm theo quyết định số
784/QĐ-BNN-TCTL ngày 21/4/2014 của Bộ Nơng nghiệp &
PTNT................................................................................ 36
1.7.3. Các cơng trình nghiên cứu của các nhà khoa học
trong nước....................................................................... 36
1.7.4. Các luận văn các các thạc sĩ..................................37
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1............................................37
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC QUẢN LÝ, KHAI

THÁC HỆ THỐNG CƠNG TRÌNH CỦA TRẠM KHAI THÁC
THUỶ LỢI HUYỆN VÕ NHAI........................................39
2.1. Giới thiệu về kinh tế xã hội huyện Võ Nhai, tỉnh
Thái Nguyên.........................................................39
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội.......................................42
2.2. Thực trạng công tác quản lý, khai thác hệ thống
cơng trình của Trạm Khai Thác thuỷ lợi huyện Võ
Nhai.....................................................................44
2.2.1. Thực trạng các công trình thủy lợi.........................44
2.2.2. Một số nguyên nhân dẫn tới xuống cấp của các
cơng trình thủy lợi...........................................................48
2.2.3. Tình hình duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa nâng cấp các
cơng trình thủy lợi...........................................................49


5
2.3. Thực trạng cơng tác quản lý, khai thác cơng
trình thủy lợi của Trạm Khai Thác thuỷ lợi huyện Võ
Nhai.....................................................................50
2.3.1. Thực trạng tổ chức bộ máy quản lý khai thác của
Trạm Khai Thác thuỷ lợi...................................................50
2.3.2. Phân tích tình hình quản lý khai thác hệ thống cơng
trình thủy lợi của Trạm Khai Thác thuỷ lợi.......................52
2.4. Đánh giá chung về năng lực quản lý, khai thác
hệ thống cơng trình của Trạm Khai Thác thuỷ lợi
huyện Võ Nhai......................................................58
2.4.1. Những kết quả đạt được........................................58
2.4.2. Những tồn tại hạn chế...........................................61
2.4.3. Nguyên nhân hạn chế............................................64
Kết luận chương 2.................................................69

CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC
QUẢN LÝ, KHAI THÁC HỆ THỐNG CƠNG TRÌNH TẠI TRẠM
KHAI THÁC..............................................................70
3.1. Định hướng công tác quản lý, khai thác hệ thống
cơng trình của Trạm Khai Thác thuỷ lợi trong thời
gian tới................................................................70
3.1.1. Định hướng............................................................70
3.1.2. Mục tiêu.................................................................73
3.2. Đánh giá những cơ hội và thách thức trong quản
lý, khai thác hệ thống công trình của Trạm Khai Thác


6
thuỷ lợi huyện Võ Nhai..........................................73
3.2.1. Những cơ hội..........................................................73
3.2.2. Những thách thức..................................................74
3.3. Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nâng cao năng
lực quản lý, khai thác hệ thống cơng trình của Trạm
Khai Thác thuỷ lợi huyện Võ Nhai..........................76
3.3.1. Giải pháp về hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy
quản lý khai thác hệ thống của Trạm Khai Thác thuỷ lợi. 76
3.3.2. Hồn thiện cơng tác quy hoạch các hệ thống trên cơ
sở quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phương...78
3.3.3. Tăng cường công tác giám sát và đánh giá công tác
quản lý khai thác hệ thống công trình thủy lợi................79
3.3.4. Giải pháp tăng cường ứng dụng khoa học, công
nghệ trong quản lý khai thác...........................................80
3.3.5. Giải pháp trong cơng tác quản lý cơng trình..........81
3.3.6. Các giải pháp khác................................................86
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3............................................89

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...........................................90
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................92


7

DANH MỤC VIẾT TẮT

STT Từ

viết

Viết đầy đủ

Nghĩa tiếng

1.

tắt
CP

Cổ phẩn

Cổ phẩnviệt

2.

CT

Công trình


Công trình

3.

CTTL

Công trình thủy lợi

Công trình thủy lợi

4.

ISO

Intenational

Tổ chức tiêu chuẩn

Organization
5.

KTCT

6.

NLĐ

for


Standardization
Khai
thác cơng trình
Người lao động

hóa quốc tế
Khai thác cơng trình
Người lao động

PCLB

Phòng chống lụt bão

Phòng chống lụt bão

8.

PL

Pháp lệnh

Pháp lệnh

9.

PTNT

Phát triển nông thôn

Phát triển nông thôn


10.

TSNH

11. UBND
12. XDCB

Tài sản ngắn hạn

Tài sản ngắn hạn

Ủy ban nhân dân

Ủy ban nhân dân

Xây dựng cơ bản

Xây dựng cơ bản


8

DANH MỤC HÌNH

Hình 2. 1. Tở chức quản lý của Trạm Khai Thác thuỷ lợi huyện
Võ Nhai.................................................................................. 51


9


DANH MỤC BẢNG

Bảng 2. 2. Công tác thực hiện kế hoạch của Trạm Khai Thác
thuỷ lợi huyện Võ Nhai giai đoạn 2017 – 2019......................53
Bảng 2. 3: Số lượng kiểm tra tại Trạm Khai Thác thuỷ lợi
huyện Võ Nhai qua các năm 2017 – 2019.............................55
Bảng 2. 4: Số lần sai sót phát hiện và sai sót được khắc phục
tại Trạm Khai Thác thuỷ lợi huyện Võ Nhai qua các năm 2017
– 2019....................................................................................57


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài

Nước là nguồn tài nguyên hữu hạn, nó là nhu cầu thiết
yếu để duy trì sự sống trên tồn Trái đất và đóng vai trị đặc
biệt quan trọng trong q trình phát triển bền vững của một
Quốc gia. Nước sạch góp phần hạn chế bệnh dịch, nâng cao
đời sống sức khỏe cho con người, thúc đẩy Kinh tế - Xã hội
phát triển ở mỗi nước. Quản lý, khai thác và sử dụng hợp lý tài
nguyên nước là chiến lược của mỗi Quốc gia trên tồn Thế
giới, để đối phó với những tác động tiêu cực đến phát triển
Kinh tế - Xã hội, đời sống và sức khỏe con người như tăng
trưởng kinh tế, gia tăng dân số, tốc độ đơ thị hóa và cơng
nghiệp hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ, biến đổi khí hậu
ngày càng phức tạp, suy kiệt nguồn nước, ô nhiễm các tầng
nước ngầm... Nước ngọt ngày càng trở lên khan hiếm và đang
là vấn đề nóng bỏng của các quốc gia trên Thế giới.
Tùy theo điều kiện thực tế của mỗi nước, chiến lược về

quy hoạch, quản lý, khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên
nước có khác nhau. Hiện nay việc cung cấp nước sạch ở các
nước trên Thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng chủ yếu là
thông qua các hệ thống cấp nước tập trung (HTCN), đơn vị
quản lý là các công ty Cấp nước (ở khu vực đô thị) và Trung
tâm Nước sạch và Vệ sinh Môi trường Nông thôn (ở khu vực
nông thơn). Ngồi ra có một số Nhà đầu tư tham gia theo hình
thức xã hội hóa trong lĩnh vực cấp nước.
Bình Dương hiện nay đang đối mặt với áp lực tăng dân
số rất lớn, điều này dẫn tới việc gia tăng các yêu cầu cơ bản


2

trong cuộc sống của người dân, trong đó nhu cầu dùng nước
sạch là nhu cầu cơ bản nhất trong việc duy trì đời sống bảo vệ
sức khỏe và đáp ứng điều kiện sinh hoạt cho con người.
Dĩ An có 7 phường với tổng diện tích 60 Km 2, theo quy
hoạch phát triển của tỉnh trong tương lai gần TP.Dĩ An sẽ trở
thành trung tâm hành chính, kinh tế, thương mại và có tuyến
đường sắt Metro kết nối TP. Dĩ An với TP. Hồ Chí Minh nên tốc
độ đơ thị hóa nhanh, mạnh mẽ, làm gia tăng dân số, các cơng
trình cơng cộng, thương mại, … một cách nhanh chóng. Kéo
theo đó là nhu cầu sử dụng nước tăng nhanh mạng lưới khơng
đủ đáp ứng kịp. Do đó cần có giải pháp tổng thể quản lý và
khai thác hiệu quả hệ thống cấp nước chi nhánh Dĩ An là rất
cần thiết để đáp ứng nhu cầu cấp nước sinh hoạt cho nhân
dân, phục vụ sản xuất tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, thương
mại đồng thời thực hiện chính sách của nhà nước đối với cấp
nước đơ thị

Đó là lí do tơi chọn đề tài “Đề xuất giải pháp khai
thác và quản lý vận hành an toàn cho hệ thống cấp
nước chi nhánh Dĩ An, Thành Phố Dĩ An, Tỉnh Bình
Dương” là hết sức cần thiết và có ý nghĩa to lớn trong việc
quản lý hệ thống cấp nước đảm bảo được nhu cầu dùng nước
của người dân trong khu vực nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài

- Đánh giá được thực trạng, khả năng cấp nước của hệ
thống cấp nước thành phố Dĩ An.


3

- Đề xuất các giải pháp khai thác và quản lý vận hành
an toàn cho hệ thống cấp nước chi nhánh Dĩ An, TP.Dĩ
An , Tỉnh Bình Dương.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống cấp nước khu vực Dĩ
An.
- Phạm vi nghiên cứu: 5 Phường của TP.Dĩ An với đường
kính ống D300 trở lên (Phường Tân Bình, Phường Tân
Đơng Hiệp, Phường Dĩ An, Phường Đơng Hịa, Phường
Bình An).
4. Cách tiếp cận

- Tiếp cận cơ sở lý thuyết: Tổng hợp nghiên cứu về cấp
nước hiệu quả cho hệ thống cấp nước. Hiện trạng cấp
nước của hệ thống cấp nước TP. Dĩ An Tỉnh Bình

Dương, tiếp cận các phần mềm mô phỏng hệ thống
cấp nước đô thị và các phần mềm chuyên ngành sử
dụng.
- Tiếp cận thực tế: khảo sát, nghiên cứu, thu thập các
số liệu, bao gồm các số liệu đã được cập nhật và chưa
được cập nhật để phục vụ công tác nghiên cứu phù
hợp nhất.
5. Nội dung nghiên cứu

- Đánh giá hiện trạng và dự báo nhu cầu sử dụng nước
sinh hoạt của người dân thành phố Dĩ An


4

- Đánh giá những tồn tại và bất cập trong thiết kế và
quản lý vận hành trong hệ thống cấp nước.
- Nghiên cứu đề xuất giải pháp khai thác và quản lý hệ
thống cấp nước cho Chi nhánh cấp nước Dĩ An, Thành
Phố Dĩ An, Tỉnh Bình Dương.
6. Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp điều tra, khảo sát, thu thập, thống kê
phân tích và tổng hợp.
- Phương pháp so sánh.
- Phương pháp kế thừa.
- Phương pháp mơ hình (Epanet, Watergems,….)
7. Kết quả dự kiến đạt được

- Đánh giá được hiện trạng mạng lưới cấp nước tại

thành phố Dĩ An.
- Đề xuất các giải pháp khai thác và quản lý vận hành
an toàn cho hệ thống cấp nước Chi nhánh Dĩ An,
Thành Phố Dĩ An, Tỉnh Bình Dương.
8. Cấu trúc luận văn
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ CẤP NƯỚC TRONG
NƯỚC VÀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU
1.1. Khái quát về tình hình cấp nước ở nước ta
1.1.1. Lịch sử phát triển

Theo lịch sử ghi nhận, hệ thống cấp nước đô thị xuất hiện sớm nhất tại
La Mã vào năm 800 TCN. Điển hình là cơng trình dẫn nước vào thành phố
bằng kênh tự chảy. Trong thành phố, nước được đưa đến các bể tập trung, từ


5

đó theo đường máng dẫn đến các nhà quyền q và bể chứa công cộng cho
người dân sử dụng. Ba trăm năm trước công nguyên người ta đã biết khai thác
nước ngầm bằng cách đào giếng. Người Babilon có phương pháp nâng nước
lên độ cao khá lớn bằng ròng rọc, guồng nước.
Thế kỷ thứ XIII, các thành phố ở châu Âu đã có hệ thống cung cấp
nước. Thời đó chưa có các loại hóa chất làm keo tụ xử lý nước mặt. Người ta
phải xây dựng các bể lắng có kích thước rất lớn. Do đó, cơng trình cồng kềnh,
chiếm diện tích và kinh phí xây dựng lớn.
Vào những năm 1600 việc dùng phèn nhôm để làm keo tụ nước được
các nhà truyền giáo Tây Ban Nha phổ biến tại Trung Quốc.
Vào những năm 1800 các thành phố ở châu Âu, châu Mỹ đã có hệ
thống cung cấp nước khá đầy đủ thành phần như cơng trình thu, trạm xử lý,
mạng lưới, v.v…

Năm 1810 hệ thống lọc nước cho thành phố được xây dựng tại PaisayScotlen.
Năm 1908, việc khử trùng nước uống với qui mơ lớn đã có tại Niagara
Falls, phía Tây nam New York.
Từ thế kỷ XX, kỹ thuật cấp nước đã đạt tới trình độ cao và cịn tiếp tục
phát triển. Các loại thiết bị cấp nước ngày càng đa dạng, phong phú và hoàn
thiện. Thiết bị dùng nước trong nhà luôn được cải tiến để phù hợp và thuận
tiện cho người sử dụng tiết kiệm nước. Kỹ thuật điện tử và tự động hóa kết
hợp với CNTT cũng được sử dụng rộng rãi trong ngành cấp nước.
Có thể nói, cho đến nay kỹ thuật cấp nước đã đạt đến trình độ rất cao về
cơng nghệ xử lý, máy móc, trang bị thiết bị và hệ thống cơ giới hóa, tự động
hóa hiện đại hóa trong vận hành, quản lý. Ở Việt Nam, hệ thống cung cấp
nước đô thị được bắt đầu bằng việc khoan giếng mạch nông tại Hà Nội, Sài
Gòn cũ vào năm 1894. Hiện nay, hầu hết các khu đơ thị đã có hệ thống cung


6

cấp nước. Nhiều trạm cấp nước cho các thành phố lớn đã áp dụng công nghệ
tiên tiến và tự động hóa cao.
1.1.2. Cấp nước sinh hoạt đơ thị
1.1.2.1. Khái niệm chung về hệ thống cấp nước

Hệ thống cấp nước là một tổ hợp các cơng trình trạm – hệ làm nhiệm
vụ khai thác và xử lý nước sạch, điều hòa dự trữ nước, truyền tải để cung cấp
nước cho các nơi tiêu dùng nhằm thỏa mãn cho nhu cầu dùng nước về số
lượng cũng như về chất lượng của nhiều đối tượng dùng nước khác nhau.
Hệ thống cấp nước là tổ hợp các cơng trình đơn vị. Từ nguồn, trạm
bơm cấp I, khu xử lý, trạm bơm cấp II, mạng lưới đường ống truyền tải và
phân phối nước, các thiết bị phụ kiện và thiết bị cấp nước, với quá trình khai
thác, vận hành hệ thống cấp nước tạo ra nguồn nước đáp ứng cho nhu cầu ăn

uống, sinh hoạt, công nghiệp đảm bảo yêu cầu về lưu lượng và cả về chất
lượng nước.
Vai trò của Hệ thống cấp nước là hết sức quan trọng đối với nhiều đối
tượng sử dụng. Đặc điểm của hệ thống cấp nước là một hệ thống các trạm –
hệ để khai thác và xử lý nước, hệ thống đường ống truyền dẫn và quản lý sử
dụng.
Hệ thống cấp nước có thể phân ra thành những loại sau:
Theo đối tượng phục vụ: Hệ thống cấp nước nông thôn, Hệ thống cấp
nước công nghiệp, Hệ thống cấp nước nông nghiệp...
Theo chức năng phục vụ: Hệ thống cấp nước sinh hoạt; Hệ thống cấp
nước sản xuất; Hệ thống cấp nước chữa cháy; Hệ thống cấp nước kết hợp
Theo phương pháp sử dụng: Hệ thống cấp nước chảy thẳng: nước được
dùng xong rồi chảy đi ngay; Hệ thống cấp nước tuần hoàn: nước được chảy
tuần hoàn trong một chu trình kín; Hệ thống này tiết kiệm nước vì chỉ bổ sung
nước hao hụt trong q trình tuần hồn, thường dùng trong công nghiệp.


7

Hệ thống cấp nước dùng lại: nước có thể tái sử dụng lại một vài lần rồi
thải đi, thông thường được dùng trong ngành công nghiệp
Theo phương pháp vận chuyển nước: Hệ thống cấp nước có áp: nước
chảy trong ống chịu áp lực do bơm hoặc bể nước trên cao tạo áp; Hệ thống
cấp nước tự chảy: nước tự chảy theo ống hoặc mương hở do chênh lệch địa
hình.
Theo phương pháp chữa cháy: Hệ thống chữa cháy áp lực thấp: áp lực
nước ở mạng lưới đường ống cấp nước thấp nên phải dùng bơm đặt trên xe
chữa cháy nhằm tạo ra áp lực cần thiết đảm bảo đưa nước tới mọi nơi chữa
cháy; Hệ thống chữa cháy áp lực cao: áp lực nước tên mạng lưới đường ống
đảm bảo đưa nước tới mọi nơi chữa cháy

Theo phạm vi phục vụ: Hệ thống cấp nước trong nhà; Hệ thống cấp
nước tiểu khu.
1.1.2.2. Hệ thống cấp nước đơ thị

Có nhiều nhà khoa học đưa ra các khái niệm khác nhau về hệ thống
cung cấp nước. Tuy nhiên, hầu hết các tác giả đều sử dụng khái niệm sau đây:
Hệ thống cấp nước là tổ hợp những cơng trình có chức năng thu nước,
xử lý nước, vận chuyển, điều hoà và phân phối nước [13].

Hình 1. 1. Mơ hình hệ thống cấp nước đơ thị

Hệ thống cung cấp nước có thể được phân làm nhiều loại như: Phân
theo đối tượng phục vụ; phân theo chức năng phục vụ; phân theo phương
pháp sử dụng nước; phân theo nguồn nước và phân theo nguyên tắc làm việc.
Hệ thống cấp nước mà chúng ta đề cập đến trong toàn luận án là hệ thống cấp


8

nước được phân theo chức năng nhiệm vụ có tên là hệ thống cấp nước cho
sinh hoạt đô thị gọi ngắn gọn là hệ thống cung cấp nước sạch (hệ thống cung
cấp nướcS).
Mỗi loại hệ thống trên có qui mơ, tính chất và thành phần cơng trình
khác nhau, nhưng dù phân chia theo cách nào, chúng đều có các thành phần
chính như sau:
1.

Cơng trình thu nước: Dùng để thu nước từ nguồn.

2.


Trạm bơm cấp 1: Dùng để bơm nước từ cơng trình thu lên trạm

3.

Trạm xử lý: Dùng để làm sạch nước (nhà máy nước).

4.

Các bể chứa nước sạch: Dùng để chứa nước và điều hòa áp lực

5.

Trạm bơm cấp 2: Dùng để bơm nước từ các bể chứa nước sạch

xử lý.

nước.
lên các đài chứa nước hoặc bơm trực tiếp vào hệ thống phân phối nước.
6.

Các đài nước: Dùng để chứa nước và điều hòa áp lực nước giữa

các giờ sử dụng khác nhau.
7.

Đường ống chuyển tải nước: Dùng để chuyển nước từ trạm bơm

cấp 2 đến điểm đầu của mạng lưới phân phối nước.
8.


Mạng phân phối nước: Dùng để chuyển nước và phân phối nước

tới các đối tượng dùng.
1.1.2.3. Khái niệm nước sạch

Nước sạch được đề cập trong luận án là nước được sử dụng trong sinh
hoạt của cá nhân, hộ gia đình hoặc tập thể. Nước sạch là nước hợp vệ sinh,
khi mang đi thử nghiệm đạt giới hạn cho phép tất cả các chỉ tiêu theo qui định
(tùy theo mỗi nước) tại Quy chuẩn Việt Nam (QCVN 01:2009/BYT, Quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ăn uống (QCVN 02:2009/BYT).
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt, được ban hành


9

kèm theo thông tư số 04/2009/TT- BYT và 05/2009/TT- BYT ngày
17/06/2009.
1.1.2.4. Cấp nước an toàn

Cấp nước là hoạt động cung cấp nước phục vụ nhu cầu sinh hoạt của
mọi tầng lớp dân cư. Việc cung cấp nước không chỉ đảm bảo nhu cầu về số
lượng mà còn phải tuân thủ chặt chẽ các yêu cầu về chất lượng. Do vậy, hằng
năm, các CTCCN phải xây dựng “ Kế hoạch cấp nước an toàn” dựa trên thực
trạng hoạt động của tổ chức mình. Cấp nước an tồn là nhiệm vụ, đồng thời
cũng là mục tiêu quan trọng của mọi quốc gia. Theo điều 3 – Thông tư
08/2012/TT-BXD, yêu cầu đảm bảo cấp nước an tồn được cụ thể hóa như
sau:
- Bảo đảm duy trì áp lực cấp nước, cung cấp ổn định, đủ lượng nước và
bảo đảm chất lượng nước cấp theo quy chuẩn quy định.

- Có các giải pháp đối phó với các sự cố bất thường và các nguy cơ, rủi
ro có thể xảy ra trong tồn bộ q trình sản xuất, cung cấp nước sạch từ
nguồn đến khách hàng sử dụng nước.
- Góp phần bảo vệ sức khỏe cộng đồng, giảm thiểu các bệnh tật liên
quan đến nước, phòng ngừa dịch bệnh và phát triển kinh tế xã hội.
- Góp phần giảm tỷ lệ thất thốt, tiết kiệm tài ngun nước và bảo vệ
mơi trường.
Chương trình thực hiện dựa trên các cơ sở về mặt pháp lý được các văn
bản pháp quy của nhà nước đã công bố (Phụ lục 1).
1.1.2.5. Các nghiệp vụ quản lý hệ thống cấp nước sạch đô thị

hệ thống cung cấp nướcS gồm tập hợp các cơng trình khác nhau, làm
các nhiệm vụ khác nhau và có mối liên quan chặt chẽ theo trình tự kỹ thuật để
vận chuyển nước phục vụ theo nhu cầu của xã hội. Hoạt động nghiệp vụ trong
hệ thống cung cấp nướcS ở mỗi một cơng ty, xí nghiệp (gọi tắt là tổ chức) cấp
nước thường có tên gọi khơng hồn tồn giống nhau, và cũng được giao


10

quyền quản lý cho các bộ phận quản lý khác nhau. Qua q trình khảo sát
thực tế ở các cơng ty, qua phỏng vấn các chuyên gia và tổng quan các tài liệu
nghiên cứu, tác giả đề xuất sử dụng các tên gọi sau đây cho các nghiệp vụ
chính trong quản lý hệ thống cung cấp nướcS của các tổ chức. Các nghiệp vụ
đó là: Quản lý tài sản mạng lưới và lập kế hoạch thay thế-bảo trì; quản lý vận
hành; quản lý rò rỉ và sự cố; quản lý thơng tin hóa đơn và đồng hồ khách
hàng; quản lý thiết kế thay thế và mở rộng mạng lưới; quản lý chất lượng
nước; quản lý khách hàng. Mỗi hoạt động nghiệp vụ trên bao gồm các hoạt
động chi tiết sau:
- Quản lý tài sản mạng lưới và lập kế hoạch thay thế - bảo trì gồm: Tạo

mới một tài sản; di chuyển vị trí của tài sản; cập nhật thuộc tính cho tài sản;
xóa bỏ tài sản; tìm kiếm tài sản; lập kế hoạch thay thế - bảo trì.
- Quản lý vận hành gồm: Quản lý mạng lưới truyền dẫn; quản lý áp lực;
quản lý lưu lượng; quản lý van; quản lý đường ống; quản lý các thiết bị đo
lường trên mạng.
- Quản lý rò rỉ và sự cố gồm: Quản lý thơng tin điểm rị rỉ; phát hiện rỏ
rỉ chủ động, lập thông tin các sự cố và giải quyết sự cố.
- Quản lý thơng tin hóa đơn và đồng hồ khách hàng gồm: Quản lý
thông tin khách hàng; quản lý đồng hồ khách hàng; lập hóa đơn tiêu thụ nước.
- Quản lý chất lượng nước gồm: Quản lý chất lượng các nguồn nước,
quản lý chất lượng nước từ các nguồn cấp nước cho hệ thống đến quá trình
lưu thông nước trong mạng và cuối cùng đến từng điểm cấp nước cho người
sử dụng.
- Quản lý thiết kế thay thế và mở rộng mạng lưới gồm: Khoanh vùng
thiết kế thay thế hoặc mở rộng mạng lưới; vạch các tuyến ống tương ứng của
mạng.
- Quản lý khách hàng: Quản lý thông tin khách hàng, quản lý hồ sơ
khách hàng.



×