Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

nghiên cứu khả năng khai thác nước dưới đất vùng đông bắc tphcm (thủ đức - q2 - q9) và đề xuất giải pháp khai thác sử dụng và bảo vệ hợp lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (582.21 KB, 77 trang )

Luận Văn Tốt Nghiệp
SVTH: Lê Thò Như Hoa Trang 1
MỤC LỤC
Mục lục 1
Danh mục các bảng 4
Danh mục các hình 5
Chữ viết tắt 7
Mở đầu 8
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VÙNG NGHIÊN CỨU
1.1 Các Đặc Điểm Tự Nhiên 10
1.1.1 Vò trí đòa lý 10
1.1.2 Đòa hình 11
1.1.3 Đặc điểm khí hậu 11
1.1.4 Đặc điểm thủy v ăn 12
1.2 Các đặc điểm kinh tế xã hội 13
1.2.1 Đặc điểm kinh tế 13
1.2.2 Đặc điểm xã hội 14
1.2.3 Các chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội 16
1.3 Lòch sử nghiên cứu đòa chất, đòa chất thủy văn 17
1.3.1 Nghiên cứu đòa chất 17
1.3.2 Nghiên cứu đòa chất thủy văn 18
CHNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT, ĐỊA CHẤT THỦY VĂN
2.1 Đặc điểm đòa chất 22
21.1 2.1.1 Đòa Tầng 22
2.1.1.1 Giới Mesozoi 22
2.1.1.2 Giới Kainozoi 23
2.1.2 Đặc điểm Kiến Tạo 25
2.1.2.1 Cấu Trúc 25
2.1.2.2 Đặc điểm đòa mạo 26
Luận Văn Tốt Nghiệp
SVTH: Lê Thò Như Hoa Trang 2


2.1.3 Đặc điểm Tân Kiến Tạo 26
2.2 Đặc điểm đòa chất thủy văn 27
2.2.1 Khái quát nước dưới đất 27
2.2.2 Các đơn vò chứa nước trong vùng nghiên cứu 28
2.2.2.1 Tầng chư ùa nư ớc Holocen (qh) 28
2.2.2.2 Tầng chư ùa nư ùơc Pleistocen (qp) 30
2.2.2.3 Tầng chư ùa nư ớc Pliocen (N
2
) 32
2.2.2.4 Phư ùc hệ chư ùa nư ớc trong đá gốc Mezozoi 34
CHƯƠNG 3: KHẢ NĂNG KHAI THÁC VÀ HIỆN TRẠNG K HAI THÁC
NƯỚC DƯỚI ĐẤT VÙNG NGHIÊN CỨU
3.1 Khả năng khai thác nước dưới đất 35
3.1.1 Trữ lượng và phương pháp tính trữ lượng nước dưới đất 35
3.1.1.1 Trư õ lư ợng 35
3.1.1.2 Phư ơng pháp tính Trư õ lư ợng 36
3.1.2 Tiềm năng khai thác tài nguyên nước dưới đất vùng nghiên cứu 38
3.2 Hiện trạng khai thác nước dưới đất vùng nghiên cứu 40
3.2.1 Số lượng giếng khoan và mật độ khai thác hiện nay 40
3.2.2 Lưu lượng khai thác 43
3.2.3 Chất lượng nước được khai thác 44
CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ BẢO
VỆ HP LÝ
4.1 Các thách thức đối với nguồn nước dưới đất vùng nghiên cứu 52
4.1.1 Trữ lượng 52
4.1.2 Chất lượng 58
4.2 Đề xuất các giải pháp khai thác, sử dụng và bảo vệ nước dưới đất VNC.71
4.2.1 Giải pháp hành chính 71
4.2.2 Giải pháp quy hoạch - kế hoạch 71
Luận Văn Tốt Nghiệp

SVTH: Lê Thò Như Hoa Trang 3
4.2.3 Giải pháp về kỹ thuật 73
4.2.4 Giải pháp kinh tế 73
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75
Tài Liệu Tham Khảo 77
Phụ lục
Luận Văn Tốt Nghiệp
SVTH: Lê Thò Như Hoa Trang 4
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Đặc điểm khí hậu của vùng nghiên cư ùu
Bảng 1.2 Chất lư ợng nư ớc sông vùng nghiên cư ùu
Bảng 1.3 Đặc điểm xã hội vùng nghiên cư ùu
Bảng 1.4 Các chỉ tiêu cơ sở hạ tầng kỹ thuật
Bảng 1.5 Các chỉ tiêu cơ sở hạ tầng xã hội
Bảng 3.1 Hiện trạng khai thác nư ớc dư ới đất vùng nghiên cư ùu
Bảng 3.2 Mật độ phân bố giếng khai thác n ư ớc dư ới đất tầng chư ùa nư ớc Pleistocen
và Pliocen trên
Bảng 3.3 Tổng hợp kết quả phân tích thành phần hóa học nư ớc dư ới đất tầng
Pleistocen
Bảng 3.4 Kết quả phân tích vi lư ợng nư ớc dư ới đất tầng Pleistocen
Bảng 3.5 Kết quả phân tích mẫu vi sinh tầng Pleistocen
Bảng 3.6 Kết quả phân loại nguồn nư ớc dư ới đất tầng Pleistocen v ào mùa mư a và
mùa khô 2005
Bảng 3.7 Tổng hợp kết quả phân tích thành phần hóa học nư ớc dư ới đất tầng
Pliocen trên
Bảng 3.8 Tổng hợp kết quả phân tích vi lư ợng nư ớc dư ới đất tầng Pliocen trên
Bảng 3.9 Kết quả phân tích mẫu vi sinh tầng Pliocen trên
Bảng 3.10 Kết quả phân loại chất lư ợng nguồn nư ớc dư ới đất tầng Pliocen trên
vào mùa khô và mùa mư a 2005
Bảng 4.1 Cao độ mư ïc nư ớc tầng Pleistocen các trạm quan trắc vùng nghiên cư ùu

Bảng 4.2 Bảng cao độ mư ïc nư ớc tầng Pliocen trên (N
b
2
) các trạm quan trắc VNC
Bảng 4.3 Chất lư ợng nư ớc tại các t rạm quan trắc vùng nghiên cư ùu
Bảng 4.4 Chất lư ợng nư ớc tại các trạm quan trắc vùng nghiên cư ùu
Luận Văn Tốt Nghiệp
SVTH: Lê Thò Như Hoa Trang 5
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Vò trí đòa lý vùng nghiên cư ùu
Hình 2.1 Các dạng tồn tại của nư ùơc ngọt
Hình 3.1 Mật độ phân bố khai thác giếng vùng nghiên cư ùu
Hình 3.2 Lư u lư ợng khai thác nư ớc vùng nghiên cư ùu
Hình 4.1: Biểu đồ cao độ mư ïc nư ớc tầng Pleistocen các trạm quan trắc VNC
Hình 4.2: Biểu đồ cao độ mư ïc nư ớc tầng Pliocen trên các trạm quan trắc VNC
Hình 4.3: Đồ thò độ pH trong nư ớc tầng Pleistocen các trạm quan trắc VNC
Hình 4.4: Đồ thò hàm lư ợng Sắt tổng cộng trong nư ớc tầng Pleistocen các trạm
quan trắc vùng nghiên cư ùu
Hình 4.5: Đồ thò hàm lư ợng Clorua trong nư ớc tầng P leistocen các trạm quan trắc
vùng nghiên cư ùu
Hình 4.6: Đồ thò hàm lư ợng Amonium trong nư ớc tầng Pleistocen các trạm quan
trắc vùng nghiên cư ùu
Hình 4.7: Đồ thò hàm lư ợng Nitrat trong nư ớc tầng Pleistocen các trạm quan trắc
vùng nghiên cư ùu
Hình 4.8: Đồ thò hàm lư ợng Nitrit trong nư ớc tầng Pleistocen các trạm quan trắc
vùng nghiên cư ùu
Hình 4.9: Ô nhiễm hợp chất Nitơ tầng Pleistocen năm 2000 – 2004
Hình 4.10: Đồ thò độ pH trong nư ớc tầng Pliocen trên các trạm quan trắc VNC
Hình 4.11: Đồ thò hàm lư ợng Sắt tổng cộng trong nư ớc tầng Pliocen trên các trạm
quan trắc vùng nghiên cư ùu

Hình 4.12: Đồ thò hàm lư ợng Clorua trong nư ớc tầng Pliocen trên các trạm quan
trắc vùng nghiên cư ùu
Hình 4.13: Đồ thò hàm lư ợng Amonium trong nư ớc tầng Pliocen trên các trạm quan
trắc vùng nghiên cư ùu
Luận Văn Tốt Nghiệp
SVTH: Lê Thò Như Hoa Trang 6
Hình 4.14: Đồ thò hàm lư ợng Nitrat trong nư ớc tầng Pliocen trên các trạm quan
trắc vùng nghiên cư ùu
Hình 4.15: Đồ thò hàm lư ợng Nitrit trong nư ớc tầng Pliocen trên các trạm quan trắc
vùng nghiên cư ùu
Luận Văn Tốt Nghiệp
SVTH: Lê Thò Như Hoa Trang 7
CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1. BTNMT Bộ Tài Nguyên và Môi Trư ờng
2. BVMT Bảo vệ môi trư ờng
3. CN Công nghiệp
4. COD Nhu cầu oxi hóa học
5. CNH – HĐH Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa
6. DO Oxi hòa tan
7. NN Nông nghiệp
8. Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh
9. TN & MT Tài nguyên Và Môi trư ờng
10. TM- DV Thư ơng mai và Dòch vụ
11. TCCP Tiêu chuẩn cho phép
12. TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
13. TCXD Tiêu chuẩn xây dư ïng
14. UBND TP Uỷ ban nhân dân thành phố
15. XHCN Xã Hội Chủ Nghóa
Luận Văn Tốt Nghiệp
SVTH: Lê Thò Như Hoa Trang 8

MỞ ĐẦU
I. Đặt vấn đề
Nư ớc dư ới đất là nguồn tài nguyên rất quan trọng và cần thiết cho sư ï sống
cũng như trong các hoạt động kinh tế của con ngư ời. Cùng với sư ï phát triển của
thành phố Hồ Chí Minh, vùng nghiên cư ùu có tốc độ tăng trư ởng kinh tế rất n hanh
cả về số lư ợng và chất lư ợng. Tốc độ đô thò hóa nhanh như ng mạng lư ới cấp nư ớc
còn kém, vì thế mà các cơ sở sản xuất, các khu công nghiệp, các khu đô thò đã
phải tư ï tìm nguồn nư ớc cấp cho họ và việc khai thác nguo àn nư ớc dư ới đất đã bùng
nổđặc biệt là vào như õng năm 90. Do khai thác và bảo vệ nguồn nư ớc chư a hợp lý
đã làm cho các tầng chư ùa nư ớc bò khai thác quá mư ùc, đã dẫn đến một số vấn đề
như : nhiễm bẩn tầng chư ùa nư ớc, tha y đổi mư ïc nư ớc của các tầng chư ùa nư ớc kéo
theo một số hiện tư ợng đáng lo ngại như : tầng chư ùa nư ớc bò xâm nhập mặn, cạn
kiệt nguồn nư ớc nhạt. Sư ï suy giảm nguồn nư ớc dư ới đất báo hiệu như õng ảnh hư ởng
xấu đến sư ï phát triển của vùng nghiên cư ùu, đến đời sống và sư ùc khỏe của cộng
đồng. Do đó, việc nghiên cư ùu về khả năng khai thác nư ớc dư ới đất, đánh giá về
chất lư ợng và trư õ lư ợng nư ớc dư ới đất của vùng để tư ø đó kòp thời đư a ra các giải
pháp hợp lýnhằm bảo vệ và sư û dụng nguồn nư ớc là rất cần thiết.
Kết quả của đề tài này sẽ góp phần vào việc xây dư ïng quy hoạch khai thác,
quản lý nguồn nư ớc dư ới đất hợp lý trên quan điểm khai thác, bảo vệvà phát triển
bền vư õng nguồn tài nguyên ở Thành phố Hồ Chí Minh, đư a ra một số dư ï báo về
các vấn đề có liên quan đến nư ớc dư ới đất sẽ gặp trong tư ơng lai, đề đạt một số
kiến nghò và biện pháp nhằm quản lý tốt nguồn nư ớc rất quan trọng này.
II. Mục tiêu của đề tài
- Nghiên cư ùu đánh giá khả năng khai thác tài nguyên nư ớc dư ới đất khu vư ïc
Đông Bắc Tp.HCM và chất lư ợng nư ớc của các đơn vò chư ùa nư ớc chính .
- Đánh giá hiện trạng, tiềm năng khai thác nư ớc dư ùơi đất vùng nghiên cư ùu .
Luận Văn Tốt Nghiệp
SVTH: Lê Thò Như Hoa Trang 9
- Đề xuất các biện pháp khai thác, sư û dụng và bảo vệ nguồn nư ớc theo hư ớng
phát triển bền vư õng.

III. Nội dung nghiên cứu
Để đáp ư ùng mục tiêu đề ra, đề tài thư ïc hiện các nội dung chính như sau:
- Xác đònh điều kiện đòa chất, đòa chất thủy văn vùng nghiên cư ùu
- Đánh giá tiềm năng, trư õ lư ợng và khả năng khai thác nư ớc dư ùơi đất của
vùng
- Đánh giá hiện trạng khai thác nư ớc dư ùơi đất vùng nghiên cư ùu.
- Đề xuất các biện pháp để khai thác, sư û dụng và bảo vệ tài nguyên nư ớc
dư ới đất theo hư ớng phát triển bền vư õng.
IV. Phương pháp nghiên cứu
Để làm sáng tỏ các nội dung nghiên cư ùu đãđề ra, các phư ơng pháp đư ợc sư û
dụng trong đề tài này gồm:
- Thu thập các tài liệu: thu thập các tài liệu đã cóvề đặc điểm đòa chất, đòa
chất thủy văn, kinh tế xã hội, hoạt động khai thác tài nguyên nư ớc… trên đòa bàn
vùng nghiên cư ùu.
- Phân tích, tổng hợp, thống kê để thành lập các bảng biểu, các biểu đồ.
- Dùng các phần mềm máy tính chuyên ngành phục vụ cho công tác tổng hợp
và báo cáo.
V. Phạm vi giới hạn của đề tài
- Đề tài chỉ giới hạn nghiên cư ùu vùng Đông Bắc Tp. HCM (gồm Quận Thủ
Đư ùc, Quận 2 và Quận 9).
- Thời gian thư ïc hiện đề tài tư ø 1.10.2007 - 21.12.2007. Nội dung chỉ tập trung
vào đánh giá khả năng khai thác của 2 tầng chư ùa nư ớc chính ( Pliestocen và
Pliocen trên). Trên cơ sở tính toán ti ềm năng khai thác, đề tài xem xét về tình hình
khai thác sư û dụng và đề xuất các giải pháp quản lý nguồn nư ớc.
Luận Văn Tốt Nghiệp
SVTH: Lê Thò Như Hoa Trang 10
1.1Các Đặc Điểm Tự Nhiên
1.1.1 Vò trí đòa lý
Vùng nghiên cư ùu nằm ở phía Đông Bắc thành phố Hồ Chí Minh. Bao gồm 3
quận: quận 2, quận 9 và quận Thủ Đư ùc có diện tích vào khoảng 212.2 km

2
, chiếm
1/10 diện tích Tp.HCM.
 Vò trí đòa lý: Tư ø 10
0
50 đến 10
0
55 vó độ Bắc.
Tư ø 106
0
50 đến 106
0
52’30’’ kinh độ Đông
 Phía Bắc vùng nghiên cư ùu giáp huyện Dó An, tỉnh Bình Dư ơng
Luận Văn Tốt Nghiệp
SVTH: Lê Thò Như Hoa Trang 11
Phía Đông và phía Nam giáp tỉnh Đồng Nai (xem hình 1.1)
Phía Tây giáp với các quận 10, quận Bình Thạnh, quận 1, quận 4, quận 7.
1.1.2 Đòa hình
Vùng nghiên cư ùu có dạng đòa hình lư ợn sóng tạo đồi chén úp, chỏm… . độ cao
trung bình 10-25 m. Như õng đồi gò độ cao xen kẽ cao nhất tới 32m, như đồi Long
Bình (quận 9). Quận 9 cũng có đòa hình thấp trũng, độ cao trung bình trên dư ới 1m
và cao nhất 2m, thấp nhất 0,5m. Một phần Thủ Đư ùc, Quận 2 có độ cao trung bình
5- 10m.
Nhìn chung đòa hình trong vùng nghiên cư ùu chủ yếu là đồi xen kẹp các thung
lũng chiếm diện tích khoảng 70%, còn lại là vùng đất thấp đôi chỗ bò lầy ở phía
Nam, đất yếu.
Đòa mạo có dạng lồi lõm và bòphân cắt mạnh mẽ. Cấu tạo nên đòa hình là
bột, sét bột bò laterít hóa.
1.1.3 Đặc điểm khí hậu:

Vùng nghiên cư ùu mang đặc điểm khí hậu của Tp.HCM, n ằm trong vùng
nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, khí hậu trong năm đư ợc chia làm hai mùa rõ rệt là
mùa mư a và mùa khô :
- Mùa mư a tư ø tháng 5 đến tháng 11.
- Mùa khô tư ø tháng 12 đến tháng 4 năm sau.
Bảng 1.1 Đặc điểm khí hậu của vùng nghiên cứu
Nhiệt độ(
0
C)
Cao nhất
38
Thấp nhất
23
Trung bình
27
Độ ẩm (%)
Cao nhất
95
Thấp nhất
68
Luận Văn Tốt Nghiệp
SVTH: Lê Thò Như Hoa Trang 12
Trung bình
79,4
Mưa
Mùa mư a
1.750 mm
Lư ợng mư a trung
bình/năm
1.867 mm

Mùa khô
117 mm
Mùa mư a
244 ngày
Tổng số ngày mư a
trung/bình
161 ngày
Mùa khô
131 ngày
Gió
Mùa mư a
Gió Tây- Tây Nam và gió Tây
3,5- 4 m/s
Mùa khô
Gió Bắc và Đông Bắc, Nam và
Đông Nam
3-4 m/s
Bức xạ mặt trời
Lư ợng bư ùc xạ
140 Kcal/cm
2
/năm
Mùa mư a
11 giờ/ngày
Thời gian chiếu sáng
Mùa khô
12 giờ/ngày
Cao nhất vào tháng 3, 4
8,6 giờ/ngày
Số giờ nắng

Thấp nhất vào tháng 9
5,4 giờ/ngày
Khoảng 90% lư ợng mư a hàng năm tập trung vào các tháng mùa mư a tư ø tháng
5 đến tháng 11, trong đótháng 6 và 9 có lư ợng mư a cao nhất. Các tháng 1, 2, 3
mư a rất ít, lư ợng mư a không đáng kể. Trên phạm vi không gian thành phố, lư ợng
mư a phân bố không đều, có khuynh hư ớng tăng dần theo trục Tây Nam - Đông
Bắc. Các quận nội thành và các huyện phía Bắc thư ờng có lư ợng mư a cao hơn các
quận huyện phía Nam và Tây Nam.
Nhìn chung, điều kiện nhiệt độ vàbư ùc xạ thuận lợi cho sư ï phát triển các
chủng loại cây trồng và vật nuôi đạt năng suất cao, đồng thời đẩy nhanh quá trình
phân hủy chất hư õu cơ chư ùa trong các chất thải, góp phần làm giảm ô nhiễm môi
trư ờng đô thò.
1.1.4 Đặc điểm thủy văn
Vùng nghiên cư ùu có mạng lư ới thủy văn dày đặc, ngoài hai hệ thống sông lơ ùn
là sông Sài Gòn và sông Đồng Nai còn có các con sông nhỏ và các rạch lớn như :
sông Tắc, rạch Chiếc, rạch Ông Nhiêu.
Luận Văn Tốt Nghiệp
SVTH: Lê Thò Như Hoa Trang 13
Hệ thống sông Sài Gòn bắt nguồn tư ø phía Tây của tỉnh Bình Ph ư ớc và Tây Ninh
chảy qua vùng nghiên cư ùu tư ø xã Bình Phư ớc (Thủ Đư ùc) đến Thạnh Mỹ Lợi (quận
2) gặp sông Nhà Bè.
Hệ thống sông Đồng Nai bắt nguồn tư ø cao nguyên Di Linh và đổ ra biển ở cư ûa
Soài Rạp. Con sông này chảy qua đòa phận vùng nghiên cư ùu tư ø phía Đôn g quận 9
tới phư ờng Thạnh Mỹ Lợi gặp sông Nhà Bècó chiều dài khoảng 40 km, rộng tư ø
200 – 300 m.
Bảng 1.2: Chất lượng nước sông vùng nghiên cứu
Tên sông
pH
DO (mg/l)
BOD

5
(mg/l)
Dầu (mg/l)
E.coli
Sông Sài Gòn
5,9-6,8
0,7-2,8
1,7-5,9
0,03
7,5.10
3

20.10
3
Sông Đồng Nai
6,8
3,3-4,4
1,7-1,9
0,02-0,03
1,2.10
6
-
2,1.10
6
TCVN 5942-
1995 (A/B)
6-8,8/5,5-9

6/


2
<4/<2,5
0/0,3
5.10
3
/10
4
(Nguồn:Tài liệu báo cáo hiện tra ïng môi trường Tp.HCM 6 tháng đầu năm 2006 của Sở TN &MT )
1.2 Các đặc điểm kinh tế xã hội
1.2.1 Đặc điểm kinh tế
Theo đòa giới Quận, đặc điểm kinh tế thể hiện như sau :
Quận 2: Hình thành khu đô thò mới Thủ Thiêm. Việc mở rộn g đại lộ Đông
Tây, đư ờng hầm Thủ Thiêm là một thế mạnh mới trong phát triển thư ơng mại,
dòch vụ.
Quận 9: Nguyên thủûy là khu vư ïc chuyên trồng lúa, chăn nuôi và trồng trọt
một số loại cây ăn quả. Nền kinh tế phát triển chủ yếu dư ïa vào nông nghiệp, trong
thời gian qua lại có nhiều dòch bệnh đối với vật nuôi nên cuộc sống còn nhiều khó
khăn. Có một số phư ờng giáp trung tâm như Tăng Nhơn Phú A, Tăng Nhơn Phú B,
Luận Văn Tốt Nghiệp
SVTH: Lê Thò Như Hoa Trang 14
Phư ớc Long A, Phư ớc Long B đời sống của ngư ời dân khá ổn đònh nhờ vào các
hoạt động thư ơng mại, dòch vụ.
Khu Công Nghệ Cao đư ïơc xây dư ïng và đi vào hoạt động là một yếu tố thuận
lợi cho sư ï phát triển kinh tế của quận. Đến thời điểm hiện tại đã có 4 tập đoàn lớn
tư ø Đan Mạch, Nhật Bản… như Nidec, Nidec Sankyo, Sonion… đang hoạt động tốt
và thu hút hàng ngàn lao động tư ø khắp mọi nơi. Vì thế, việc thu lại lợi nhuận kinh
tế tư ø mua bán hàng hoá, cho thuê nhà trọ cũng góp phần nâng cao chất lư ợng đời
sống ngư ời dân.
Quận Thủ Đư ùc: có khu Chế Xuất Linh Trung I, khu chế Xuất Linh Trung II,
khu công nghiệp Bình Chiểu và giáp ranh với Khu Công Nghiệp Sóng Thần và

Khu Công Nghiệp Đồng An . Việc chuyển đổi nền kinh tế của quận sang CN -TM-
DV đang tiến triển tốt. Bên cạnh đó, quận Thủ Đư ùc cũng có như õng nét riêng như
nuôi cá cảnh, trồng cây kiểng cũng thu lại lợi nhuận tư ơng đối ổn đònh.
Kinh tếvùng nghiên cư ùu phát triển ổn đònh với mư ùc tăng trư ởng khá. Giá trò
sản xuất đạt mư ùc tăng bình quân 23,4%/ năm. Cơ cấu kinh tế tư øng bư ớc chuyển
dòch theo đúng hư ớng quy hoạch CN - TTCN, thư ơng mại- dòch vụ và nông nghiệp.
Đặc biệt, ngành kinh doanh thư ơng mại - dòch vụ trong như õng năm qua đã phát
triển vư ợt bậc cả về số lư ợng và chất lư ợng.
Năm 2007, tuy có như õng thuận lợi cơ bản là kinh tế tiếp tục tăng trư ởng ổn
đònh do có tiền đề phát triển của như õng năm q ua. Tuy nhiên cũng phát sinh nhiều
vấn đề mới, khó khăn hơn như : nhiều dư ï án lớn triển khai trên đòa bàn, phải di
dời, giải tỏa nhiều; chỉ tiêu thu ngân sách Thành phố khá cao, trong khi đó nguồn
thu trong đòa bàn không phát sinh lớn. Nguồn vốn đầu tư thì có hạn và nhiều vấn
đề xã hội khác nảy sinh cùng với sư ï phát triển đô thò. Tư ø đó cần phải tập trung
nhiều giải pháp đồng bộ mới thư ïc hiện đư ợc các chỉ tiêu đề ra.
1.2.2 Đặc điểm xã hội
Luận Văn Tốt Nghiệp
SVTH: Lê Thò Như Hoa Trang 15
Tổng số dân số của vùng nghiên cư ùu là 680.351 ngư ời tập trung ở 36 phư ờng.
(Xem bảng 1.3)
Bảng 1.3 Đặc điểm xã hội vùng nghiên cứu
Phư øờng
Quận Thủ Đư ùc
Quận 2
Quận 9
1
Linh Đông
Lợi Đông
Phư ớc Long A
2

Linh Tây
An Khánh
Phư ớc Long B
3
Linh Chiểu
An Phú
Tăng Nhơn Phú A
4
Linh Trung
Bình An
Tăng Nhơn Phú B
5
Linh Xuân
Bình Khánh
Long Trư ờng
6
Hiệp Bình Chánh
Bình Trư ng Đông
Trư ờng Thạnh
7
Hiệp Bình Phư ớc
Bình Trư ng Tây
Phư ớc Bình
8
Tam Phú
Cát Lái
Tân Phú
9
Trư ờng Thọ
Thảo Điền

Hiệp Phú
10
Bình Chiểu
Thủ Thiêm
Long Thạnh Mỹ
11
Bình Thọ
Thạch Mỹ Lợi
Long Bình
12
Tam Bình
Long Phư ớc
13
Phú Hư õu
Dân số(người)
346.571
126.084
207.696
Diện tích
47,76 km²
49,74 km²
114 km
2
Vùng nghiên cư ùu có một số đặc điểm lư u ý sau:
 Hệ thống đư ờng xa lộ Hà Nội, Trần Não, hư ơng lộ 33, đư ợc nâng cấp mở
rộng, xây dư ïng mới. Hệ thống đư ờng liên phư ờng đư ợc kiên cố hoá, bê tông hoá
và mở rộng thuận lợi cho việc đi lại và trao đổi hàng hoá. Qua đó rút ngắn khoảng
cách chất lư ợng cuộc sống của các vùng, miền.
 Hệ thống điện ngày càng đư ợc phủ rộng theo nhòp độ đô thò hóa, đầu tư hệ
thống cấp thoát nư ớc hàng chục tỷ đồng. Hoạt động y tế trên đòa bàn đư ợc thư ïc

hiện tốt, đảm bảo việc chăm sóc sư ùc khỏe cộng đồng.
Luận Văn Tốt Nghiệp
SVTH: Lê Thò Như Hoa Trang 16
 Việc đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật mạnh mẽ đã tạo sư ùc hút và đà phát
triển kinh tế- xã hội đáp ư ùng nhu cầu đời sống của nhân dân về đi lại, học hành,
chư õa bệnh, vui chơi giải trí
 Sư ï nghiệp giáo dục đào tạo luôn đư ợc đư a lên hàng đầu. Khu vư ïc nghiên
cư ùu có khoảng 60 trư ờng mầm non mẫu giáo, 45 trư ờng tiểu học, 25 trư ờng trung
học cơ sở, 8 trư ờng trung học phổ thông. 7 trư ờng Đại Học và một số trư ờng Cao
Đẳng.
 Công tác xãõ hội, các chư ơng trình xóa đói giảm nghèo đư ợc các cấp chính
quyền đặc biệt quan tâm. Chính sách đền ơn đáp nghóa và chăm lo ngư ời nghèo,
ngư ời già yếu neo đơn là hai chủ trư ơng lớn của Thành phố đư ợc các quận trong
VNC tích cư ïc thư ïc hiện.
 Công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm, trợ cấp xã hội qua việc bảo
hiểm y tế, miễn giảm học phí, trao tặng nhà tình nghóa, nhà tình thư ơng, chăm sóc
gia đình chính sách cũng hết sư ùc đư ợc chú trọng.
 Thư ïc hiện nhiệm vụ chiến lư ợc bảo vệ Tổ quốc là ổn đònh chính trò, đảm
bảo an ninh trật tư ï, phục vụ tốt cho nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội và an toàn
trong đời sống nhân dân cũng đư ợc chú trọng.
 Văn hóa Thông tin, TDTT đều hoàn thành tốt các chỉ tiêu kế hoạch. Luôn
có như õng chư ơng trình văn nghệ theo chủ đề nh ằm đa dạng hoá sư ï giải trí của
ngư ời dân. Điểm Du Lòch Văn Hoá Suối Tiên không chỉ mang lại lợi ích kinh tế
mà còn có nhiều ý nghóa về mặt tinh thần.
1.2.3 Cáùc chỉ tiêu phát triển kin h tế xã hội
Nhằm tăng trư ởng kinh tế của vùng, chính quyền của vùng đã đư a ra các chỉ
tiêu phát triển kinh tế xã hội như sau:
1. Các chỉ tiêu cơ sở hạ tầng kỹ thuật
Bảng 1.4 Các chỉ tiêu cơ sở hạ tầng kỹ thuật
Khu vư ïc đô thò hóa

Khu vư ïc nông thôn
Luận Văn Tốt Nghiệp
SVTH: Lê Thò Như Hoa Trang 17
Chỉ tiêu cấp nư ùơc sạch
180
(lít/ngư ời- ngày đêm)
80
(lít/ngư ời- ngày đêm)
Chỉ tiêu cấp điện sinh hoạt
2000 (Kwh/ ngư ời- ngày
đêm)
800 – 1000 (Kwh/ ngư ời-
ngày đêm)
Ngành điện
Cắt giảm 50% công suất đèn chiếu sáng công cộng
Đòa chính
lập quy hoạch chi tiết xây dư ïng đô thò 1/2000
vàđiều chỉnh các khu quy hoạch chi tiết không còn
phù hợp trên đòa bàn.
2. Các chỉ tiêu cơ sở hạ tầng xã hội:
Bảng 1.5 Các chỉ tiêu cơ sở hạ tầng xã hội
Nội Dung
Chỉ tiêu
Ngân sách
Vư ợt tư ø 3- 5% chỉ tiêu nghò quyết
Cơ cấu kinh tế
Nền nông nghiệp đô thò năng suất cao,
sản xuất tập trung
Đẩy nhanh quá trình tái đònh cư
Hoàn thành công tác bồi thư ờng, giải

phóng mặt bằng
Cải cách hành chính
“ một cư ûa, một dấu” ,
Đảm bảo giư õ vư õng ổn đònh chính trò và
trật tư ï an tòan xã hội
Giáo dục
Năm 2010: huy động 60-70% trẻ trong độ
tuổi vào mầm non; 99%-100% vào tiểu
học; 97%-98% vào trung học cơ sở; 80%
vào trung học phổ thông
1.3 Lòch sử nghiên cứu đòa chất, đòa chất thủy văn
1.3.1 Nghiên cứu đòa chất
Luận Văn Tốt Nghiệp
SVTH: Lê Thò Như Hoa Trang 18
Đặc điểm đòa chất khu vư ïc nghiên cư ùu đã đư ợc nhiều nhà đòa chất nghiên
cư ùu tư ø đầu thế kỷ 20 đến nay. Dư ïa vào mư ùc độ, ph ư ơng pháp cũng như kết quả
nghiên cư ùu có thể chia làm 2 giai đoạn nghiên cư ùu .
Trư ớc năm 1975:
Năm 1935- 1937 khi lập bản đồ Đông Dư ơng 1/500.000 E. Saurin đã đư a ra
khái niệm phù sa cổ, phù sa tr ẻ để phân chia trầm tích Kainoz oi ở phía Nam Đông
Dư ơng. Thể hiện ranh giới giư õa hai thống Holocen và Pleitocen như ng không có
khối lư ợng và trình tư ï đòa tầng nên rất khó sư û dụng.
Năm 1957, E. Saurin công bố thêm kết quả nghiên cư ùu thành tạo trẻ dọc ven
biển và phân chia các bậc thềm, ông còn nêu thêm m ột số nhận đònh về sư ï giao
động của mư ïc nư ớc biển trong thống Pleistocen.
Trong giai đoạn này, có rất nhiều công trình nghiên cư ùu như ng chủ yếu mang
tính khái quát, nhận đòn h qua các cuộc khảo sát đơn lẻ mà không có như õng đề án
đư ợc thi công cụ thể với như õng thông số chi tiết nên rất khó sư û dụng.
Giai đoạn sau năm 1975
Năm 1976- 1980, Nguyễn Xuân Bao đã đo vẽ bản đồ đòa chất phía Nam tỷ le ä

1/500.000. Qua bản đồ này, các trầm tích Kainozoi và trư ớc Kainozoi đã đư ợc xác
đònh trên cơ sở nghiên cư ùu các mặt cắt qua lỗ khoan chuan có nay đủ tài liệu. Nay
là cơ sở cho các nghiên cư ùu đòa chất sau này.
Năm 1981- 1991, Liên đoàn đòa chất 6 đã tiến hành lập bản đồ đòa chất tỷ lệ
1/200.000 đồng bằng Nam Bộ do Hoàng Ngọc Kỷ và sau đó là Nguyễn Ngọc Hoa
thư ïc hiện. Đây là tài liệu thống hóa và nghiên cư ùu chi tiết nhất về đòa chất về đòa
chất Nam Bộ. Các hệ tầng đư ợc phân chia chi tiết dư ïa trên số liệu phân tích khá
nay đủ các mặt cắt chuẩn, hệ thống lỗ khoan chuẩn đáng tin cậy.
1.3.2 Nghiên cứu đòa chất thủy văn
Việc nghiên cư ùu đòa chất thủy văn trên đòa bàn Tp.HCM thư ïc ra mới đư ợc đề
cập đến tư ø năm 1985, các công trình nghiên cư ùu có thể kể đến:
Luận Văn Tốt Nghiệp
SVTH: Lê Thò Như Hoa Trang 19
Công trình: Động thái mư ïc nư ớc ngầm khu vư ïc Tp.HCM
Đối với tầng chư ùa nư ùơc Pleistocen có nguồn cấp chính là nư ùơc mư a rơi trên
diện phân bố và nư ớc sông. Động thái mư ïc nư ớc thay đổi theo mùa do nó chòu ảnh
hư ởng nhiều bởi các yếu tố khí tư ợng thủy văn và nó c òn chòu ảnh hư ởng của yếu
tố nhân tạo là việc khai thác nư ớc. Các giếng quan trắc n ằm sát bờ sông như giếng
gần cầu Lái Thiêu, cầu B ình Phư ớc, cao su Khánh Hội có mư ïc nư ớc dao động gần
như trùng pha với nư ớc sông, như ng với biên độ bằng ¼ của nư ớc sông.
Đối với tầng chư ùa nư ớc Pliocen trên, tầng này cu õng chòu ảnh hư ởng bởi yếu
tố khí tư ợng thủy văn tư ø xa. Động thái mư ïc nư ớc dao động vào mùa mư a tùy thuộc
vào lư ợng mư a tại chỗ. Nguồn cấp cho tầng chư ùa nư ớc này ngoài nguồn tư ø xa c òn
có nguồn bổ cập tại chỗ do m ư a và nư ớc thấm tư ø tầng chư ùa nư ớc trên nó. Đối với
các giếng quan trắc ở tầng chư ùa nư ớc này cho thấy biên độ dao động mư ïc nư ớc
đồng pha với nư ớc sông. Như ng biên độ dao động tại các giếng quan trắc xấp xỉ
nhau tư ø 0,5 -0,75 m, trong khi đó dao động mư ïc nư ớc sôn g ở vùng Lái Thiêu là 1,0
– 1,5 m và vùng hạ lư u là 3,5 – 4,0 m. Qua đó có thể nhận xét nư ớc của tầng này
không trư ïc tiếp quan hệ với nư ớc sông .
Công trình: Báo cáo kết quả lập bản đo à đòa chất thủy văn - đòa chất công

trình Tp.HCM tỷ lệ 1/50.000. Động thái nư ớc dư ới đất Tp.HCM có các đặc điểm
sau:
Trên cơ sở về điều kiện cấp và thoát của tầng chư ùa nư ớc, động thái nư ớc dư ới
đất Tp.HCM đãđư ợc chia ra các kiểu động thái: Kiểu động thái phân thủy, kiểu
động thái ven sông, kiểu động thái đầm lầy và kiểu động thái biển đối với nư ớc có
áp tầng sâu, nguồn cấp theo mùa và nguồn cấp quanh năm.
Kiểu động thái phân thủy là mư ïc nư ớc tăng mạnh và đạt cư ïc đại vào đầu mùa
khô, sau đó giảm dần tới mư ùc thấp nhất vào đầu mùa mư a sau. Kiểu động thái này
phổ biến ở vùng đồi cao song diện phân bố không lớn. Một trư ờng hợp đặc biệt
Luận Văn Tốt Nghiệp
SVTH: Lê Thò Như Hoa Trang 20
của kiểu động thái này là nư ớc tích tụ ở giồng cát ven biển, động thái xảy ra tư ơng
tư ï như đã nêu như ng chỉ trên diện tích nhỏ.
Kiểu động thái sườn p hân thủy, kiểu này phổ biến ở nơ i chuyển tiếp giư õa đỉnh
phân thủy đến sông, mư ïc nư ớc dâng chậm và biên độ thấp.
Kiểu động thái ven sông , kiểu này có thể đồng pha với động thái đỉnh hoặc
sư ờn phân thủy và có đặc điểm mư ïc nư ớc tăng phụ thuộc vào mư ïc nư ớc dâng của
ao hồ vào mùa mư a. Kiểu này có đặc điểm mư ïc nư ớc hạ vào mùa khô cho đến khi
đạt cân bằng giư õa dòng bổ cập tư øđỉnh phân thủy và dòng thoát ra sông.
Kiểu động thái đầm lầy , kiểu này có sư ï dao động mư ïc nư ớc hàng năm không
đáng kể.
Kiểu động thái biển của nư ớc ngầm đư ợc xác lập trên cơ sở phụ thuộc hầu
như hoàn toàn vào chế độ thủy triều và thành phần của nư ớc biển. Tùy theo mư ùc
độ xa biển mà động thái mư ïc nư ớc có biên độ dao động giảm dần. Đối với nư ớ c có
áp, mư ïc nư ớc tăng dần vào mùa mư a và giảm cho đến đầu mùa mư a năm sau.
Công trình: Quy hoạch và sư û dụng nư ớc ngầm Tp.HCM.
Hiện nay, trên đòa bàn thành phố việc nghiên cư ùu động thái nư ớc dư ới đất có
3 mạng quan trắc: Mạng quan trắc quốc gia có 39 giếng khoan tại 20 vò trí, 2 mạng
quan trắc thuộc Sở Tài nguyên và Môi trư ờng (1 mạng do Phòng quản lý Tài
Nguyên Nư ớc và Khoáng Sản quản l ý, 1 mạng do Chi cục bảo vệ môi trư ờng quản

lý) với tổng số giếng quan trắc là 46 giếng tại 16 vò trí. Tư ø kết quả quan trắc đ ã rút
ra một số kết quả về động thái mư ïc nư ớc, thành phần hóa học và nhiệt độ của
nư ớc như sau:
Đối với tầng chư ùa nư ớc Holocen, đây là tầng chư ùa nư ớc chòu ảnh hư ởng trư ïc
tiếp của yếu tố khí hậu, ngoài ra c òn chòu ảnh hư ởng của việc khai thác nư ớc tư ø
các tầng chư ùa nư ớc dư ới nó. Động thái mư ïc nư ớc ở khu vư ïc xa vùng khai thác phụ
thuộc vào yếu tố khí tư ợng t hủy văn, ở vùng đang khai thác, mư ïc nư ớc của tầng
này cũng bò hạ thấp tuy không lớn.
Luận Văn Tốt Nghiệp
SVTH: Lê Thò Như Hoa Trang 21
Đối với tầng chư ùa nư ớc Pleistocen là nư ớc có áp cục bộ, theo tài liệu quan
trắc cho thấy mư ïc nư ớc thay đổi mạnh ở phía Tây Bắc thành phốvà chòu ảnh
hư ởng của lư ợng mư a, áp lư ïc triều. Động thái mư ïc nư ớc thuộc vùng động thái tư ï
nhiên chòu sư ï chi phối của yếu tố khí tư ợng thủy văn và chế độ triều xâm nhập sâu
vào các sông lớn. Thành phần h óa học của nư ớc làClorua – natri, Bicacbonat –
natri và thành phần hỗn hợp. Trong vùng phân bố nư ớc nhạt theo tài liệu quan trắc
cho thấy độ tổng khoáng h óa giảm theo thời gian, ở các vùng phát triển công
nghiệp mạnh cho thấy độ t ổng khoáng hóa lại tăng nhẹ. Khả năng khai thác nư ùơc
của tầng này khá thuận lợi. Có bất lợi là nư ùơc ở tầng này đang bò nhiễm bẩn thể
hiện ở hai chỉ tiêu là pH và Nitơ ngày càng cao.
Đối với tầng chư ùa nư ớc Pliocen trên, đây là tầng có áp động thái chòu sư ï chi
phối của yếu tố khí tư ợng như ng chòu ảnh hư ởng rất lớn của việc khai thác nư ớc.
Thành phần của nư ớc làClorua – natri và Bicacbonat – natri. Ở vùng phân bố
nư ớc nhạt, độ pH và độ tổng khoáng hóa có xu hư ớng giảm dần theo thời gian,
riêng một số khu vư ïc đô thò h óa lại có độ tổng khoáng h óa tăng nhẹ. Có bất lợi khi
khai thác và xư û lý tầng nư ùơc này là hàm lư ợng Sắt tư ơng đối cao.
Đối với tầng chư ùa nư ớc Pliocen dư ới là tầng có áp. Động thái mư ïc nư ớc chòu
ảnh hư ởng của yếu tố khí tư ợng và chòu tác động mạnh của việc khai thác nư ớc.
Thành phần của nư ớc làClorua – natri hoặc Bicacbonat – natri. Ở vùng phân bố
nư ớc nhạt có độ tổng khoáng h óa giảm dần, như ng ở vùng ven gần ranh mặn độ

tổng khoáng hóa có xu hư ớng tăng.
Động thái về nhiệt độ của các tầng chư ùa nư ớc trên dao động không lớn và ít
thay đổi theo thời gian.
Luận Văn Tốt Nghiệp
SVTH: Lê Thò Như Hoa Trang 22
2.1 Đặc điểm đòa chất:
Kết quả nghiên cư ùu về đòa chất và đòa chất thủy văn của nhiều tác giả gần đây cho
thấy đặc điểm về đòa tầng vàcấu trúc đòa chất của VNC như sau:
2.1.1 Đòa Tầng
Vùng nghiên cư ùu nằm nơi chuyển tiếp giư õa Đông và Tây Nam Bộcó các mặt
cắt đòa tầng tư ø Mesozoi đến Kainozoi. Thuộc Mesozoi có các trầm tích Jura giư õa
hệ tầng La Ngà (J
2
-In), trầm tích phun trào Jura trên - Krêta dư ới hệ tầng Long
Bình (J
3
-K
1
lb). Thuộc Kainozoi có các trầm tích Neogen, Pleistocen, Holocen.
2.1.1.1 Giới Mesozoi
Các thành tạo Mesozoi trong phạm vi thành phố đó là sư ï có mặt của các hệ
tầng La Ngà và hệ tầng Long Bình với các đặc điểm thành phần thạch học chủ
yếu như sau:
- Trầm tích Jura giư õa hệ tầng La Ngà (J
2
-In) : đây là một tập hợp các thành
tạo trầm tích lục nguyên có thành phần chủ yếu là lớp sét kết, bột kết màu xám
xanh, xanh đen, phân lớp mỏng, trầm tích này không hiện lộ trên bề mặt. Trong
phạm vi thành phố Hồ Chí Minh các đá của hệ tầng La Ngà chỉ gặp ở hai lỗ khoan
818 và 801. lỗ khoan 818 ở ấp Hàm Luông, Long Bình (quận 9): đá của hệ tầng La

Ngà trong lỗ khoan này phân bố ở độ sâu tư ø 351 - 398m, bề dày 47m.
- Trầm tích phun trào Jura trên và Krêta dư ới hệ tầng Long Bình (J
3
-K
1
lb):
các trầm tích hệ tầng Long Bình chỉ lộ ra ở phạm vi nhỏ hẹp thuộc khu đồi Long
Bình (quận 9), thành phần gồm các đá phun trào Andezit, Dacid xen kẹp tuf v à bột
kết màu xám xanh cùng các đá Granít thuộc phư ùc hệ Đèo Cả. Các thành tạo của
đá móng của phư ùc hệ này bò thành tạo bồi tích - sư ờn tích tuổi Pleistocen, Pliocen
phủ lên trên, đá lộ ra vài chỏm ở phía Đông Bắc trong vùng, cụ thể là các trầm
tích trên đư ợc phát hiện ở lỗ khoan 818 ấp Hàm Luông, Long Bình, quận 9, phân
bố độ sâu 0-351m. Chiều dày trung bình của hệ tầng Long Bình là 352 - 370 m.
Luận Văn Tốt Nghiệp
SVTH: Lê Thò Như Hoa Trang 23
Hình thái bề mặt đá móng đư ợc khắc họa kháù rõ qua các tuyến mặt cắt. Tại
vùng đư ùt gãy chạy qua chúng nư ùt nẻ mạnh. Các đá của phư ùc hệ này gặp trong
vùng gồm: cát bột kết, đaxit màu xám xanh, xám đen.
2.1.1.2 Giới Kainozoi
Dư ïa vào sư ï khác nhau về thành phần, tín h chất và đặc điểm phân bố, có thể chia
lớp đòa tầng này thành 3 hệ khác nhau: hệ Neogen - thống Pliocen (N
2
), hệ đệ tư ù-
thống Pliestocen (Q
I-III
) và hệ đệ tư ù- thống Holocen (Q
IV
).
 Hệ Neogen- thống Pliocen (N
2

)
Trong các trầm tích Pliocen đã đư ợc xác đònh trong các báo cáo trư ớc đây,
ranh giới đư ợc xác đònh bởi các bề mặt phong hóa mạnh mẽ c ủa các lớp bột phân
lớp móng gắn kết chắc chư ùa nhiều kết vón sắt dạng hạt đậu và các ổ kết hạch
dạng cacbonat dạng sederit rắn chắc.
Trong bản thân các trầm tích N
2
có thể phân ra hai phụ thống theo đặc điểm
thạch học và ranh giới bề mặt phong hóa: phụ thống Pliocen dư ới (m áùi bắt gặp ở
độ sâu 70- 105m) và phụ thống Plio cen trên (mái bắt gặp ở độ sâu 5 - 43m).
- Về thành phần độ hạt: bởi vì chúng đư ợc thành tạo chủ yếu trong môi
trư ờng lục đòa với biểu hiện cấu trúc tư ø thô đến mòn, nhiều nơi phần cuối của nhòp
chỉ là cát mòn; cát bột nằm ngay trên lớp sạn sỏi, cát trung thô nên khả năng phân
cách giư õa các lớp yếu, có nơi gần như không phân cách.
- Về các bề mặt phong hóa của các trầm tích Pliocen dư ới và trên:
Ranh giới phía trên của các trầm tích Plioce n dư ới và Pliocen trên có thành
phần là sét, bột cát, đôi khi cát mòn mỏng. Phần trên cùng bò phong hóa mạnh có
màu nâu đỏ, vàng xám xanh. Bề mặt phong hóa này đư ợc coi là như õng dấu hiệu
xác đònh ranh giới giư õa Pliocen d ư ới và Pliocen trên.
 Hệ Đệ Tư ù- Thống Pleistocen (Q
I-III
)
Thống này lộ ra phần lớn ở diện tích phía Bắc trong vùng, chiếm 70% diện
tích và bao phủ hầu hết ở Ninh Trung (Thủ Đư ùc), và nó nằm dư ới Holocen. Các
Luận Văn Tốt Nghiệp
SVTH: Lê Thò Như Hoa Trang 24
thành tạo trầm tích, bồi tích lộ ra ở vùng nghiên cư ùu. Thành tạo này là các trầm
tích sông biển. Quan sát một mặt cắt tư ø dư ới lên trên có nét đặc trư ng như sau:
Thành phần là trầm tích gồm sét bột lẫn cát sét dạng laterit hóa tư øng ph ần có
màu xám, nâu đỏ, loang lổ các mảnh vụn có độ mài mòn kém. Các thành tạo này

có chiều sâu là 0- 5m, dư ới là lớp cát sét lẫn bột và sạn chư ùa nư ớc tốt tư ø 5 - 15m,
chúng phủ trư ïc tiếp lên bề mặt của hệ tầng Neog en.
Các trầm tích Q
I-III
lộ ra liên tục trên đòa hình cao 4,5m trở lên , phần lộ ra lớn
nhất là Củ Chi- Hóc Môn đến phía Đông Tp.HCM, một phần lộ ra đáng kể ở Thủ
Đư ùc giáp sông Đồng Nai. Ngoài ra còn gặp ở các vùng gò đo ài thấp rải rác ở vùng
Giồng Ông Tố và Long Trư ờng. Phần lớn diện tích tư ø Tp.HCM về phía Bắc vùng
Thủ Đư ùc, các trầm tích chủ yếu có nguồn gốc sông. Về phía Đông và phía Nam có
yếu tố hỗn hợp sông biển.
Bề dày của các trầm tích Pleistocen tăng dần theo hư ớng Đông Bắc – Tây
Nam, thay đổi tư ø 10 – 25m. Mái của nó gặp ở độ cao tư ø 4 ,5m (trên mặt đất) đến
15m (dư ới mặt đất), đáy thay đổi tư ø 5 – 40m.
Thành phần chủ yếu của các trầm tích Plei stocen là: cát mòn, trung, thô chư ùa
cuội sỏi, ít sét.
 Hệ Đệ Tư ù- Thống Holocen (Q
IV
):
Thống này lộ ra ở diện tích lớn tại phía Nam của vùng công tác, chiếm 25%
diện tích. Các thành tạo trầm tích Holocen lộ ra ở trên mặt vùng nghiên cư ùu.
Nguồn gốc thành tạo là các trầm tích sông biển. Các trầm tích này phân bố tư ø độ
cao 4m trở xuống, bề dày của nó thay đổi tư ø 0 – 8m. Đáy của nó là mái của tầng
Plestocen.
Quan sát một mặt cắt tư ø dư ới lên trên có nét đặc trư ng như sau:
Thành phần là trầm tích gồm bùn sét lẫn mùn thư ïc vật, dư ới lẫn cát sét dạng
laterit hóa tư øng phần có màu xám đen, nâu xám. Các thành tạo này có chiều sâu là
1- 8m. Đòa tầng này chúng ph ủ trư ïc tiếp lên bề mặt của hệ tầng Pleistocen.
Luận Văn Tốt Nghiệp
SVTH: Lê Thò Như Hoa Trang 25
2.1.2 Đặc điểm Kiến Tạo

2.1.2.1 Cấu Trúc
Khu vư ïc Tp.HCM thuộc phần Đông Bắc trũng Kainozoi Cư ûu Long, đồng thời cũng
là phần tiếp giáp về phiá Nam của đới hoạt hóa Mesozoi Đà Lạt qua đư ùt gãy Bà
Ròa- Biên Hòa. Vùng nghiên cư ùu nằm ở rìa phía Tây của khối nâng Đà Lạt, các
thể đòa chất có hư ớng kéo dài Tây Bắc - Đông Nam. Toàn bộ trên đá cư ùng là xâm
nhập: granit, diorit, grannit aplit thuộc phư ùc hệ Đèo Cả. Do vậy vùng này thể hiện
rõ hai tầng cấu trúc chủ yếu:
 Tầng cấu trúc Mesozoi:
Tham gia vào cấu trúc này là các thành hệ lục nguyên hệ tầng La Ngà và
thành hệ trầm tích phun trào hệ tầng Long Bình. Chúng đư ơ ïc hình thành vào cuối
thời kỳ hoạt hóa Mesozoi và kết thúc vào pha xâm nhập phư ùc hệ Đèo Cả - Krêta
muộn. Tầng cấu trúc Mesozoi đóng vai trò là móng cư ùng rắn của đồng bằng trong
vùng nghiên cư ùu và là các yếu tố khống chế các trầm tích Kainozoi. Bề mặt phân
bố của tầng không bằng phẳng, chúng bò chia cắt mạnh mẽ bởi các đư ùt gãy hư ớng
Tây Bắc- Đông Nam và hư ớng Đông Bắc - Tây Nam. Các đư ùt gãy hư ớng Tây Bắc -
Đông Nam là các yếu tố ga ây nên cấu trúc dạng bậc thang của bề mặt móng đã
đư ợc nêu ở phần đòa tầng Mesozoi, cũng theo hư ớng sụp lún của móng chiều dày
các trầm tích Kainozoi tăng lên rõ rệt tư ø Đông Bắc (Thủ Đư ùc) về Tây Nam. Ngư ợc
lại theo hư ớng Tây Bắc về Đông Nam móng có dạng võng ở phần trung tâm và
nâng lên dần về phía Củ Chi.
 Tầng cấu trúc Kainozoi:
Các thành tạo cấu trúc này phủ bất chính hợp lê tầng cấu trúc Mesozoi trong
đó đã phân ra hai phụ tầng cấu trúc là phụ tầng cấu trúc Neogen và phụ tầng cấu
trúc Đệ Tư ù.
Phụ tầng cấu trúc Neogen: bao gồm các trầm tích Neogen với nguồn gốc
châu thổ. Các đất đá đư ợc gắn kết nhẹ và bò biến vò yếu với độ dốc tư ø 10
0
- 15
0
.

×