Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Soạn bài truyện kiều của nguyễn du (ngắn nhất)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.38 KB, 5 trang )

Soạn bài: Truyện Kiều của Nguyễn Du (ngắn
nhất)
Để đáp ứng được mong muốn của các bạn học sinh có 1 bản Soạn văn 9 ngắn nhất, dễ hiểu
nhưng vẫn phải đầy đủ các ý chính, các thầy cơ giáo tại TOPLOIGIAI đã biên soạn bài Truyện
Kiều của Nguyễn Du ngắn nhất theo phương pháp đó. Hi vọng bản soạn văn này sẽ giúp các bạn
hiểu bài nhanh chóng hơn.

Mục lục nội dung
• Khái quát tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du

Soạn bài: Truyện Kiều của Nguyễn Du (ngắn nhất)

• Câu 1 (trang 80 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1)

• Câu 2 (trang 80 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1)

Khái quát tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du



Soạn bài: Truyện Kiều của Nguyễn Du (ngắn nhất)
Câu 1 (trang 80 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1)
Những nét chính về thời đại, gia đình, cuộc đời ảnh hưởng đến sáng tác Truyện Kiều của Nguyễn
Du


- Thời đại: Nguyễn Du ở vào thời kỳ nhiều biến động của lịch sử Việt Nam: chế độ phong kiến
khủng hoảng trầm trọng trong khi đó, khắp nơi dấy lên các cuộc khởi nghĩa, kể đến là phong trào
Tây Sơn đã lật đổ chế độ phong kiến cùng quyets sạch quân Thanh.
- Gia đình: sinh ra trong gia đình có truyền thống văn học và nhiều đời làm quan, cha làm tể
tướng nhà Nguyễn.


- Cuộc đời: phiêu bạt nhiều nơi => hiểu được sự vất vả và cảm thông với số phận người dân.
Làm quan dưới triều nhà Nguyễn và được cử đi sứ Trung Quốc hai lần => tiếp xúc nhiều với nền
văn hóa Trung quốc => tác phẩm Truyện Kiều được lấy cảm hứng từ tập truyện “Thanh tâm tài
nhân” của Trung Quốc.

Câu 2 (trang 80 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1)
Tóm tắt Truyện Kiều theo 3 phần của tác phẩm:
- Trong nền văn học Trung Đại Việt Nam, có lẽ xuất sắc nhất ở thể loại truyện thơ Nôm, phải kể
đến tác phẩm Truyện Kiều. Truyện kể về cô gái xinh đẹp, nết na là Thúy Kiều, con của một gia
đình trung lưu. Cuộc sống hạnh phúc của Kiều đầm ấm, vui vẻ bên cha mẹ và hai em là Thúy
Vân và Vương quan cho đến khi xuất hiện dấu hiệu về cuộc đời bạc mệnh của mình vào hơm đi
hội Đạp Thanh, Kiều đã khóc trước mộ Đạm Tiên – một nguwoif mà Kiều không hề biết trước
đó. Chính nơi này, hai trái tim u đã gặp nhau, Thúy Kiều và Kim Trọng cảm mến nhau từ
những giây phút mới gặp đó.
- Khơng lâu, gia đình Thúy kiều gặp nạn bị vu oan, trong khi Kim Trọng về quê chịu tang chú
không hề hay biết. Vì muốn trọn chữ hiếu cha mẹ, Thúy Kiều đã bán mình chuộc cha. Bắt đầu từ
đó, những sóng gió cuộc đời, những sự cay nghiệt đã hành hạ cả thể xác lẫn tinh thần Thúy Kiều.
Bị xem như một món hàng, khi bị trao mua, đổi bán của bọn Mã Giám Sinh, Sở Khanh, Tú Bà.
Sau đó, nàng được Thúc Sinh – một khách làng chơi cứu giúp và đưa về nhà làm lẽ, tuy nhiên,
Hoạn Thư – vợ cả của Thúc Sinh tìm mọi cách để hãm hại nàng. Thúy Kiều tìm cách chạy trốn
và chạy đến nơi cửa phật nhờ sư Giác Duyên cứu giúp, nhưng sợ liên lụy nơi của phật, Giác
Duyên gửi Kiều cho Bạc Bà, không ngờ Bạc Bà lại là một tên buôn người, đã đẩy Thúy Kiều vào
lầu xanh lần 2. Tại lầu Xanh, may sao, Thúy Kiều gặp Từ Hải – một người anh hùng đích thực.
Thúy Kiều theo Từ Hải về nhà, sau khi sự nghiệp thành, Từ Hải đã giúp Thúy Kiều báo ân báo
oán . Nhưng thật đau xót khi Từ Hải mắc lừa Hồ Tơn Hiến – tên đại thần tráo trở đã giết chết Từ
Hải. Lại lâm vào những tháng ngày tối tăm, tủi nhục, Kiều lần nữa bị ép hầu rượu và ép gả cho
một tên thổ quan. Khơng chịu được những đau xót tủi nhục, Kiều nhảy xuống sông Tiền Đường
tự tử, may thay lại được sư Giác Duyên cứu giúp, từ đó nàng nương nhờ nơi cửa phật.
- Khi biết chuyện, dù vô cùng đau đớn và xót xa nhưng nghĩ đến lời Kiều dặn Kim Trọng đã kết
duyên cho Thúy Vân và Kim Trọng. Hay tin Kiều nương nhờ chốn của Phật, cả gia đình lên

chùa tìm gặp lại Thúy Kiều. Tại đây, gia đình được đồn tụ, tuy nhiên để bày tỏ lịng kính trọng
người u và nghĩ tới Thúy Vân Thúy Kiều đã bày tỏ mong muốn với Kim Trọng, gạt đi tình
cảm riêng đơi lứa mà hợp thành tình bạn để giữ trọn vẹn đôi đường.


Các bài viết liên quan Truyện Kiều:



Tác giả, tác phẩm Truyện Kiều
Dàn ý phân tích bài Truyện Kiều



×