Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Soạn bài xưng hô trong hội thoại (ngắn nhất)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.35 KB, 3 trang )

Soạn bài: Xưng hô trong hội thoại (ngắn
nhất)
Mục lục nội dung
• Soạn bài: Xưng hơ trong hội thoại (ngắn nhất)
• I. Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hơ

• II. Luyện tập

Soạn bài: Xưng hơ trong hội thoại (ngắn nhất)



Soạn bài: Xưng hơ trong hội thoại (chi tiết)
Soạn bài: Xưng hô trong hội thoại (siêu ngắn)

I. Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô
Câu 1 (trang 38 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1)
Một số từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt và cách sử dụng nó
Từ ngữ

Ngơi , mức độ
Tơi, tao, tớ, mình
Ngơi thứ nhất

Chúng tao, Chúng mình, chúng tơi, chúng tớ


Ngơi thứ 2

Mày, chúng mày, bọn mày
nó, hắn



Ngơi thứ 3
bọn nó, chúng nó, bọn hắn
Thân quen, họ hàng

Cơ, dì, chú, bác, ông, bà, cha, mẹ

Trang trọng, lịch sự

Quý cô, ngài, quý vị

Câu 2 (trang 38 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1)
Các từ ngữ xưng hơ trong hai đoạn trích là
(a) – Dế Mèn xưng ta và gọi Dế Choắt là chú mày => Thể hiện sự cao ngạo của bản thân đối với
đối phương
(b) - Dế Mèn xưng tôi và gọi Dế Choắt là Anh => Thể hiện sự tôn trọng với đối phương
⇒ Chúng ta thấy có sự thay đổi cách xưng hơ trong hai đoạn trích này, từ thái độ cao
ngạo, khinh bỉ, tự kiêu của Dế Mèn đã chuyển nhanh sang thái độ tôn trọng và thái độ hối hận
khi Dế Choắt sắp chết và Dế Mèn cảm thấy hối hận

II. Luyện tập
Câu 1 (trang 39 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1)
Cô học viên sử dụng từ “chúng ta” là sai từ trong trường hợp này, bởi từ “chúng ta” được xác
định nghĩa là gồm cả người nói và người nghe => Gây hiểu lầm cho người nghe là ngày mai cô
học viên và vị Giáo sư sẽ kết hôn với nhau.
⇒Cần thay từ “chúng ta” bằng từ “chúng em”
Câu 2 (trang 40 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1)
Trong các văn bản khoa học, chúng ta thường thấy, tác giả sử dụng từ xưng hô là chúng tơi, mặc
dù tác giả chỉ là 1 người. Điều đó, tạo nên tính khách quan cho văn bản khoa học, đó là những
nghiên cứu của nhiều người, hoặc là tiếp nhận lại một số nghiên cứu của tác giả đi trước. Hơn

nữa, nói như vậy thể hiện sự khiêm tốn của tác giả, để tỏ ý rằng không phải thành quả của cá
nhân mình.


Câu 3 (trang 40 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1)
- Xưng hô với mẹ: đây là cách xưng hô trong mối quan hệ gia đình, gọi mẹ xưng con
- Xưng hô với sứ giả: ông – ta => Thể hiện tài năng, và thân phận của Thánh Gióng, là một
người đặc biệt, là một vị anh hùng
Câu 4 (trang 40 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1)
Cách xưng hô của người nói là: xưng con – gọi thầy => Thể hiện thái độ tôn trọng và trân trọng
người thầy giáo đã từng dạy dỗ mình => dù bây giờ đã trở thành 1 vị tướng lừng danh, nhưng
vẫn luôn giữ trọn đạo lí “ tơn sư trọng đạo”, thể hiện sự tơn kính và biết ơn của mình “con mãi là
người học trò cũ của Thầy”
Câu 5 (trang 40 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1)
Bác sử dụng cách xưng là “tôi” và hô là “đồng bào” => tạo nên mối quan hệ gần gũi, thân thiết
với toàn nhân dân, đặc biệt, như vậy nhân dân nghe cũng dễ hiểu hơn và thoải mái hơn. Khác với
nhà nước phong kiến trước năm 1945, người đứng đầu nhà nước là Vua nên xưng là “Trẫm” và
gọi người dưới quyền là “các ngươi” => Thể hiện rõ khoảng cách Vua – dân
Câu 6 (trang 41 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1)
- Từ ngữ xưng hô của cai lệ: xưng ông – và gọi thằng kia, chị, mày, chúng mày => Cai lệ là
người nhà lí trưởng, cậy quyền cậy thế, hống hách, đàn áp dân
- Từ ngữ xưng hô của chị Dậu: cháu ->tôi -> bà và gọi là ông ->mày => Chị Dậu là một người
nghèo khổ, thấp cổ bé họng, lại nợ sưu thuế
=> Ở đây, chúng ta thấy, cách xưng hô của Chị Dậu có sự thay đổi theo tình huống, khi van xin
để được khất sưu thuế cho chồng thì dùng từ đúng vị thế xưng cháu và gọi ông . Tuy nhiên, khi
cai lệ đàn áp quá mức, chị đã không thể chịu đựng được nữa, chị đứng dậy và nghiến răng xưng
bà và gọi cai lệ là mày => Thể hiện thái độ uất ức, muốn bứt phá và không nhẫn nhịn thêm nữa.




×