Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Tiết 18 : XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.36 KB, 5 trang )

Tiết 18 : XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI
A. Mục tiêu
- HS hiểu được sự phong phú, tinh tế của hệ thống các từ ngữ xưng hô trong Tiếng
Việt
- Hiểu mối quan hệ giữa từ ngữ xưng hô và tình huống giao tiếp
- Nắm vững và sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô
B. Chuẩn bị
- Sgk, sgv, sách thiết kế
- Bảng phụ ghi các VD
C. . Tiến trình tổ chức các hoạt động
1. Kiểm tra : Nêu mối qhệ giữa p/c hội thoại với tình huống giao tiếp. Những tình huống
nào các p/c không được tuân thủ.
Ta chỉ chấp nhận k
0
tuân thủ trong các trường hợp nào ? BT 2 ( Tr 34 )
2. Giới thiệu bài : Vấn đề xưng hô trong giao tiếp rất quan trọng.
Hoạt động của giáo viên - học
sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1

HS làm bài 1 ( Tr 38 )

I. Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô
1.
* Các từ ngữ xưng hô thường gặp : tôi, tao, tớ, chúng tôi,
mình, nó, họ, anh ấy

Chú ý sự tinh tế trong xưng hô.
Đã bao giờ em gặp tình huống k
0



biết xưng hô ntn trong gtiếp.
VD : Xưng hô với bố mẹ là thầy
cô giáo dạy mình
Xưng hô với em họ nhiều
tuổi
HS đọc 2 đoạn trích.
? Xác định từ ngữ xưng hô trong
2 giai đoạn trích.
? Phân tích sự thay đổi về cách
xưng hô của Dế Mèn và Choắt ?



? Giải thích sự thay đổi đó ?


? Từ các tình huống cụ thể trên ta
* Cách dùng: Các đại từ nhân xưng:
- Ngôi 1
- Ngôi 2
- Ngôi 3
- quan hệ họ hàng
- Thân mật
- Suồng sã
- Trang trọng
* Xác định từ ngữ xưng hô
Đoạn a) em – anh ta – chú mày
Đoạn b) tôi – anh
* Phân tích sự thay đổi.

a → sự xưng hô không bình đẳng của một kẻ ở vị thế yếu,
cảm thấy mình thấp hèn cần nhờ vả người ≠ và một kẻ ở vị
thế mạnh, kiêu căng và hách dịch.
b → Sự xưng hô bình đẳng
* Giải thích sự thay đổi đó
- Do tình huống giao tiếp thay đổi; Tâm lý NV thay đổi
- Choắt trăng trối với Mèn với tư cách là một người bạn.
3. Ghi nhớ Tiếng Việt có một hệ thống từ ngữ xưng hô:
thấy nên xưng hô ntn trong hội
thoại cho phù hợp ?
HS dựa vào ghi nhớ trả lời
* Gv chốt lại nội dung bài học.


Hoạt động 2
HS thảo luận nhóm đôi








HS làm bài 2. thảo luận nhóm đôi
Gv : khi viết bút chiến, tranh luận
→ nhấn mạnh ý kiến cá nhân
dùng “tôi”
+ Phong phú: ĐT nhân xưng, DT( Chỉ chức vụ, nghề
nghiệp, chỉ quan hệ họ hàng, chỉ tên riêng).

+ Tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm.( Người nói cần căn cứ
vào đối tượng và các đặc điểm khác của tình huống giao
tiếp để xưng hô cho thích hợp( Với ai?, về ai?) )
II. Luyện tập
Bài 1.
* Nhầm lẫn : chúng em – chúng ta
* Vì nữ học viên do ảnh hưởng của thói quen dùng tiếng mẹ
đẻ không phân biệt ngôi gộp ngôi trừ ( cô đã gộp cả người
nói với người nghe làm một )
- Ngôi gộp : chúng ta ( cả người nói, nghe)
- Ngôi trừ : chúng em ( chỉ người nói )
Bài 2.
* Dùng “chúng tôi”
- Tăng tính khách quan cho ~ luận điểm khoa học
- Thể hiện sự khiêm tốn
Bài 3.
- Đứa bé gọi mẹ theo cách gọi thông thường
- Nói với sứ giả : ông – ta → Gióng là một đứa bé khác
HS làm việc cá nhân



HS làm việc cá nhân.


? Qua câu chuyện em có suy nghĩ
gì ?




HS thảo luận nhóm đôi



HS thảo luận nhóm bốn người.



thường
Bài 4.
Vị tướng nổi tiếng, quyền cao chức trọng xưng hô : con –
thầy
→ Thái độ kính cẩn và lòng biết ơn của mình đ/v thầy.
→ Tinh thần tôn sư trọng đạo.
Bài 5.
- Trước 1945 : Vua xưng trẫm
- 1945 Bác xưng tôi _ đồng bào
→ sự gần gũi thân thiết giữa người lãnh tụ với q/chúng.
Bài 6
* Cách xưng hô của cai lệ : ông – mày
- Kẻ có vị thế quyền lực với người dân bị áp bức → thể
hiện sự trịch thượng hống hách.
* Cách xưng hô của chị Dậu có sự thay đổi.
+ Lúc đầu : nhà cháu - ông
+ Sau : tôi - ông
bà - mày
→ thể hiện sự thay đổi thái độ từ chỗ nhẫn nhục – fản
kháng quyết liệt.

D.Củng cố – dặn dò :

- Làm BT bổ sung; Nhắc lại phần ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài : “ Cách dẫn ”

×