Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Soạn bài chương trình địa phương phần tiếng việt (ngắn nhất)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.06 KB, 2 trang )

Soạn bài: Chương trình địa phương phần
Tiếng Việt (ngắn nhất)
Mục lục nội dung
• Soạn bài: Chương trình địa phương phần Tiếng Việt
(ngắn nhất)
Soạn bài: Chương trình địa phương phần Tiếng Việt (ngắn
nhất)



Soạn bài: Chương trình địa phương phần Tiếng Việt (chi tiết)
Soạn bài: Chương trình địa phương phần Tiếng Việt (siêu ngắn)

Câu 1 (trang 97 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2)
Từ địa phương

Chuyển sang từ toàn dân

Thẹo

Sẹo

Lắp bấp

Lắp bắp

Ba

Bố




Mẹ

Kêu

Gọi

Đâm

Bỗng

Đũa bếp

Đũa cả



Vào

Lui cui

Lúi cúi

Nắp

Vung

Giùm

Giúp


Câu 2 (trang 98 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2)
a, nghĩa toàn dân


b, Nghĩa địa phương. Sửa “kêu” => “gọi”
Câu 3 (trang 98 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2)
Từ địa phương

Từ toàn dân

trái

quả

chi



kêu

gọi

trống hổng trống hảng

trống huếch trống hốc

Câu 4 (trang 99 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2)
Từ địa phương


Chuyển sang từ tồn dân

Thẹo

Sẹo

Lắp bấp

Lắp bắp

Ba

Bố



Mẹ

Kêu

Gọi

Đâm

Bỗng

Đũa bếp

Đũa cả




Vào

Lui cui

Lúi cúi

Nắp

Vung

Giùm

Giúp

trái

quả

chi



kêu

gọi

trống hổng trống hảng


trống huếch trống hoác

Câu 5 (trang 99 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2)
a, Bé Thu không nên sử dụng từ tồn dân vì nó sẽ làm mất đặc trưng vùng miền, không thể bộc
lộ rõ phong cách, phẩm chất của nhân vật dẫn đến mất cân bằng về nội dung
b, Tác giả cũng sử dụng từ địa phương trong loạt thoại nhưng nó đảm bảo tính cân đối về nội
dung



×