Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Soạn bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích (ngắn nhất)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.13 KB, 3 trang )

Soạn bài: Nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích (ngắn nhất)
Mục lục nội dung
• Soạn bài: Nghị luận về tác phẩm truyện - hoặc đoạn trích
(ngắn nhất)
• I. Tìm hiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

• II. Luyện tập

Soạn bài: Nghị luận về tác phẩm truyện - hoặc đoạn trích
(ngắn nhất)
Soạn bài: Nghị luận về tác phẩm truyện - hoặc đoạn trích (chi tiết)
Soạn bài: Nghị luận về tác phẩm truyện - hoặc đoạn trích (siêu ngắn)

I. Tìm hiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
a. Nội dung nghị luận “nét đẹp của nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của
Nguyễn Thành Long”.
Tên mới: Sa Pa và nét đẹp tuổi trẻ
b. Các luận điểm:
- Sự yêu mến với cuộc đời, nhiệt huyết với công việc


- Tấm lòng cảm mến, chu đáo với khách
- Lòng hiếu khách và sự chu đáo với mọi người
- Phẩm chất khiêm tốn
c. Cách dẫn dắt từng luận điểm
- Luận điểm được chia ra cụ thể, triển khai logic, thuyết phục, tiến trình khai thác vấn đề kết hợp
phân tích, chứng minh tăng tính khách quan, chân thực.

II. Luyện tập
Câu 1 (trang 63 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2)
Vấn đề nghị luận “Chọn lựa cái chết và phẩm chất sáng ngời của lão Hạc”


Câu 2 (trang 63 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2)
Luận điểm chính:
- Nhân vật bị đặt trong hoàn cảnh phải lựa chọn một sống hai chết
- Sau sự dằn vặt là lựa chọn cái chết để giải thoát bản thân khỏi những đớn đau, tủi nhục.
Câu 3 (trang 63 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2)
Đoạn văn mở ra những góc nhìn mới về nhân vật:
- Từ trong sự lựa chọn đến với cái chết là nỗi đau đớn đến quằn quại của một lão nông đã sống
hết mình vì con vật mà ơng u q và người con trai ơng u thương
- Cái đói, cái nghèo của cuộc sống đã đẩy con người vào bước đường cùng, việc họ chọn cái chết
chính là khẳng định phẩm chất, tấm lịng cũng như giải thốt cho bản thân khỏi cảnh đớn đau, tủi
nhục.




×