Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

(Luận Văn Thạc Sĩ) Chất Lượng Đội Ngũ Công Chức Cấp Xã Là Người Dân Tộc Thiểu Số, Huyện Na Rì, Tỉnh Bắc Kạn.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 126 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NỘI VỤ

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
--------o0o--------

T ỊT

CHẤT L Ợ

ĐỘI



Ũ CƠ

C ỨC CẤP XÃ

ỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ,

HUYỆN NA RÌ, TỈNH BẮC KẠN

L

V

T ẠC

HÀ NỘI – 2019


Ả L CÔ


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NỘI VỤ

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
--------o0o--------

T ỊT

CHẤT L Ợ

ĐỘI



Ũ CƠ

C ỨC CẤP XÃ

ỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ,

HUYỆN NA RÌ, TỈNH BẮC KẠN
L
C

V


T ẠC

À

Ả L CÔ


T

HÀ NỘI – 2019

ọc


LỜI CA

ĐOA

Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng bản thân, được thực
hiện trên cơ sở lý thuyết và khảo sát thực tiễn, với sự hướng dẫn khoa học của
TS. Hà Quang Ngọc. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn này là trung
thực và chưa từng được bảo vệ trong một học vị khoa học hoặc cơng bố trong
bất kỳ cơng trình nào khác. Các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều đã
được ghi rõ nguồn gốc.
Tác giả l ậ vă

ù

T ịT


ơ


LỜI CẢ
Luận văn “Chất lượng đội ngũ công chức cấp xã là người dân tộc thiểu
số, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn” đã được hoàn thành là kết quả quá trình học
tập, nghiên cứu của hai năm học Thạc sĩ Quản lý cơng tại Học viện Hành
chính quốc gia.
Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám đốc, các thầy cô
giáo, khoa Sau Đại học cùng lãnh đạo các Khoa, phịng, ban của Học viện
Hành chính Quốc gia. Đặc biệt, em xin trân trọng và bày tỏ lòng biết ơn sâu
sắc tới TS. Hà Quang Ngọc, người đã tận tình hướng dẫn em trong quá trình
nghiên cứu và thực hiện luận văn.
Xin chân thành cảm ơn Sở Nội vụ tỉnh Bắc Kạn, Ban Dân tộc tỉnh Bắc
Kạn, Ủy ban Nhân dân huyện Na Rì, phịng Nội vụ huyện Na Rì, Phịng Dân
tộc huyện Na Rì và một số xã của huyện Na Rì đã tạo điều kiện thuận lợi cho
tơi nghiên cứu và hồn thiện luận văn.
Mặc dù rất cố gắng trong quá trình thực hiện đề tài, song luận văn khơng
tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được sự góp ý, chỉ dẫn của các
thầy cô giáo và độc giả.
Tác

ù

ả l ậ vă

T ịT

ơ



DA
CNXH

ỤC C Ữ VIẾT TẮT
: Chủ nghĩa xã hội

CNH – HĐH : Cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa
CBCC

: Cán bộ cơng chức

CQCX

: Chính quyền cấp xã

DTTS

: Dân tộc thiểu số

QLNN

: Quản lý nhà nước

UBND

: Ủy ban nhân dân


MỤC LỤC

LỜI CA

ĐOA

LỜI CẢ
DA

ỤC C Ữ VIẾT TẮT
ĐẦ .......................................................................................................... 1

NỘI DUNG....................................................................................................... 9
Chương 1 C

LÝ LU

C ỨC CẤ

ỜI D

VỀ C ẤT L Ợ
TỘC T IỂ

ĐỘI

Ũ CÔ

Ố ........................................ 9

1.1. Lý luận chung về công chức cấp xã người dân tộc thiểu số ................... 9
........................ 9

................ 11
12
1.2. Chất lượng và tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ công chức cấp xã
người dân tộc thiểu số .................................................................................. 14
...................................................................................................... 14
................................................................................................ 18
1.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ công chức cấp xã
người dân tộc thiểu số .................................................................................. 39
................................................................... 39
............................................................... 42
Chương 2 THỰC TRẠ
CẤ

ỜI D

C ẤT L Ợ
TỘC T IỂ



ĐỘI


Ũ CÔ
A

TỈ

C ỨC
ẮC


Ạ ................................................................................................................ 50


2.1. Một số đặc điểm về tự nhiên, kinh tế – xã hội của huyện Na Rì, tỉnh
Bắc Kạn ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ công chức cấp xã người dân tộc
thiểu số ......................................................................................................... 50
........................................................................... 50


............................................................... 51

2.2. Đánh giá chất lượng đội ngũ công chức cấp xã người dân tộc thiểu số
huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn .......................................................................... 56
tuổi, dân t c, giới tính ............................... 56
ẩm ch t chính tr

ạo

i dân t c thi u s ................ 60

th c thi công vụ c a công ch c c
ă

à

cl is

c, khả ă




à

m vụ c a cơng ch c

i dân t c thi u s ................................................................... 66

c

ă

a công ch c c

à

D

S

ạt tới s hài

lịng c a tổ ch c, cơng dân với k t quả giao d ch hành chính ................. 72
2.2.5. V m

hồn thành nhi m vụ c a cơng ch c c
ào ạo, bồ

2.3.




à

i DTTS

ă ............................................. 78

u, nhược điểm về chất lượng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số

huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn .......................................................................... 79


à

................................................................ 79

à

................................................................. 82

Chương 3
L Ợ




ĐỘI



Ũ CÔ
A

TỈ

IẢI

CAO C ẤT

C ỨC CẤ
ẮC

ỜI D

TỘC T IỂ

Ạ ........................................................ 87

3.1. hương hướng nh m nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã
người dân tộc thiểu số huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn ..................................... 87
3.2.1. Nâng cao ch

cc

gắn li n với vi c nâng cao nhận th c v vai trị c a chính quy

i DTTS phải
ở .. 88



3.2.2. Xây d

D

c c

huy n Na Rì phả

ảm bảo ch

s

S

a bàn

ng, xu t phát từ tình hình

ng yêu cầu, nhi m vụ trong th i kỳ mới ......................... 89

th c tiễ

o

3.2.3. Nâng cao ch




ớc h t cần tậ


ă

ào

ụ ............................................. 91




ạ ........................................................................ 92

3.2.5. Nâng cao ch

c công ch c c

úý

DTTS phả

ồng b , tồn di

i

ồng th i phải có trọng

m ......................................................................................... 93

tâm, trọ


3.2.6. Nâng cao ch

cc
D

cơng ch c c

S

ó

ó
ở m t h th

,

i với công ch c h p lý ........................................................ 94
3.2. Giải pháp nh m nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã người
dân tộc thiểu số huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn ................................................ 95
o






à
à








o

t
à


3.2.2. Nâng cao ch

ạ ........................................................................ 95
ng, hi u quả



ào ạo






ạ ..................................................................................................... 97

3.2.3. Xây d ng và th c hi

ú




o
à



ạ ........................................................................................... 101
















ạ ..................... 102






ý

ạ .................................................. 105
oạ


7

ă

ạ ............... 107

ng công tác giáo dục, nêu cao tinh thần t



ạo

c công vụ, ý th c tổ ch c kỷ luật c a công ch c ................................ 109
8

ạng các chính sách tạo nguồn tuy n dụng công ch c c p xã
i dân t c thi u s ............................................................................. 112

KẾT LU N .................................................................................................. 113
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 115


DANH MỤC


Bảng 2.1. S

ĐỒ, BẢNG BIỂU
i DTTS theo v trí công tác từ ă

ng công ch c c p xã

2013 – 2018 ..................................................................................................... 56
Bảng 2.2. Bảng th ng kê tỷ l công ch c c

i DTTS so với công ch c

c p xã tồn huy n Na Rì, t nh Bắc Kạ ( ă
Bảng 2.3. Bi u ồ

eo

0 8) ..................................... 57

u giới tính tính cơng ch c c

i DTTS

huy n Na Rì ..................................................................................................... 58
Bả

C

Bả


C

u dân t c c a cơng ch c c
u tuổi công ch c c

Bả

i DTTS huy n Na Rì .. 59
ă

i DTTS huy

, hành vi ng x c a công ch c c

0 8 ....60

i DTTS huy n

Na Rì, t nh Bắc Kạn ........................................................................................ 61
Bảng 2.7. Th c trạng công ch c c
môn nghi p vụ từ ă

0

ă

i DTTS

eo


chuyên

0 8 .................................................... 67
D

Bảng 2.8. Th c trạng Cơng ch c c

S

ào ạo lý luận

chính tr ........................................................................................................... 69
D

Bảng 2.9. Tỷ l Cơng ch c c
hành chính
Bả

à



0

S

ào ạo Quản lý

ảm bảo ch c danh theo yêu cầu ................................. 70

ỹ ă

a cơng ch c c

i DTTS huy n Na

Rì, t nh Bắc Kạn .............................................................................................. 73
Bảng 2.11. Khả ă

ụng ki n th c sau học tập, bồ

th c hi n công vụ c a công ch c c

ỡng hàng ă

ào

i DTTS huy n Na Rì, t nh Bắc

Kạn .................................................................................................................. 78


ĐẦ
L

c ọ



Vận dụng và phát triển những luận điểm khoa học của chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc, Đảng Cộng sản Việt Nam

luôn quan tâm, chú trọng xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ, công chức là
người dân tộc thiểu số. Đảng ta coi đây là lực lượng nòng cốt trong lãnh đạo,
tổ chức, vận động quần chúng thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng,
chính sách, pháp luật của Nhà nước ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi nh m
ổn định chính trị - xã hội, phát triển kinh tế, bảo đảm quốc phòng, an ninh;
xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số cũng chính là thực hiện
chính sách bình đẳng dân tộc, góp phần củng cố khối đại đồn kết tồn dân.
Ngay từ những ngày đầu thành lập, Đảng ta đã chú ý huy động các
nguồn lực hiện có để chăm lo phát triển đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số. Tại
Đại hội I (ngày 27 đến ngày 31-3-1935), Đảng ta đã ra Nghị quyết về công tác
trong các dân tộc thiểu số, nhấn mạnh tầm quan trọng của công tác vận động
đồng bào dân tộc thiểu số và nêu quyết tâm huy động các lực lượng cách
mạng tham gia phát triển đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số. Nhờ những chủ
trương đúng đắn về vấn đề phát triển đội ngũ cán bộ này mà trong suốt thời
kỳ đấu tranh giành chính quyền chúng ta đã từng bước xây dựng được đội ngũ
cán bộ dân tộc thiểu số là nòng cốt cho các hoạt động cách mạng ở vùng dân
tộc thiểu số và miền núi. Sau khi đất nước giành độc lập, non sông thu liền
một dải, vấn đề phát triển đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số luôn là một trong
những ưu tiên hàng đầu của cách mạng. Việc huy động các nguồn lực nh m
thực hiện chính sách dân tộc nói chung và phát triển đội ngũ cán bộ dân tộc
thiểu số nói riêng trở thành yêu cầu cấp bách trong tình hình mới. Nghị quyết
Trung ương 7 khóa I

về cơng tác dân tộc chỉ ra nhiệm vụ: “Thực hiện tốt

1


công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dư ng, s dụng cán bộ là người dân tộc thiểu
số cho từng vùng, từng dân tộc” 9, tr.41 . Đây được xem là nghị quyết quan

trọng nhất của Đảng về công tác dân tộc trong thời kỳ đổi mới. Sau Nghị quyết
trên, chính sách dân tộc nói chung và chính sách cán bộ dân tộc thiểu số nói
riêng đã có những bước chuyển biến tích cực và tiếp tục được thực hiện trong
các nhiệm kỳ Đại hội , I, II: “Nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, chất
lượng nguồn nhân lực và chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu
số, người tiêu biểu có uy tín trong cộng đồng các dân tộc” 12, tr.164 .
Nh m cụ thể hóa chủ trương, đường lối của Đảng về xây dựng đội ngũ
cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số cấp cơ sở, năm 2006, Thủ tướng
Chính phủ đã ban hành Quyết định số 34/2006/QĐ-TTg ngày 08/02/2006 phê
duyệt Đề án đào tạo, bồi dư ng cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn người
dân tộc thiểu số giai đoạn 2006-2010. Sau đó, năm 2016, Thủ tướng Chính phủ
Ban hành Quyết đinh số 402/QĐ-TTg ngày 14 /3/2016 phê duyệt Đề án phát
triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức là người dân tộc thiểu số trong thời
kỳ mới. Đây chính là sự khẳng định, đồng thời cũng là những điều kiện để cán
bộ, công chức, đặc biệt là cán bộ, công chức là người dân tộc thiểu số phát huy
tốt hơn nữa vai tr của mình trong sự phát triển của đất nước.
Na Rì là huyện n m ở khu vực phía Đơng Bắc của tỉnh miền núi Bắc
Kạn với dân số toàn huyện gần 41.000 người. Đây là nơi quy tụ nhiều dân tộc
cùng sinh sống như: Tày, Hoa, Nùng, Kinh, Dao, Mơng; trong đó dân tộc
thiểu số chiếm đa số. Trên mảnh đất này, đồng bào các dân tộc đã cùng nhau
chung sức, xây đắp nên quê hương Na Rì với nhiều bản sắc văn hóa, giàu
truyền thống đấu tranh cách mạng.
Theo thống kê của UBND huyện Na Rì, đến thời điểm 5/2018 số cán bộ
cơng chức cấp xã là 231 người, trong đó có khoảng 86

cán bộ, công chức

cấp xã là người dân tộc thiểu số. Đội ngũ này đã dần khẳng định vai trò nòng

2



cốt, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh, chính trị,
trật tự xã hội trên địa bàn tồn huyện. Hầu hết các cơng chức là người dân tộc
thiểu số có phẩm chất chính trị tốt, nhiệt tình cơng tác, gắn bó với nhân dân,
tích cực học tập nâng cao nhận thức, chun mơn, năng lực công tác. Do vậy,
đã phát huy tốt vai tr lãnh đạo, quản lý tại cơ quan, đơn vị, là hạt nhân tập
hợp sức mạnh khối đoàn kết các dân tộc trong việc tổ chức thực hiện đưa nghị
quyết của Đảng vào cuộc sống.
Sự đóng góp của đội ngũ cán bộ cơng chức cấp xã, trong đó có đội ngũ
công chức cấp xã là người dân tộc thiểu số đã được thể hiện b ng sự phát
triển chung của huyện Na Rì trên tất cả các lĩnh vực, kinh tế xã hội - quốc
ph ng an ninh, đời sống của nhân dân đã có nhiều khởi sắc, các chương trình
mục tiêu quốc gia đã và đang thực hiện có hiệu quả. Thu nhập bình quân đầu
người trên địa bàn năm sau cao hơn năm trước, năm 2018, thu nhập bình quân
đầu người là 30 triệu đồng, tăng 2,1 triệu đồng so với năm 2017. Từ một nền
nông nghiệp tự cung tự cấp là chính đã hình thành nền nơng nghiệp sản xuất
hàng hóa gắn với chế biến, chất lượng sản phẩm được nâng cao. Đặc biệt, sản
xuất lâm nghiệp đã có bước phát triển mạnh, tổng diện tích rừng trồng mới
hàng năm đều vượt kế hoạch được giao. Na Rì nói riêng, Bắc Kạn nói chung
trở thành một trong những địa phương có độ che phủ rừng cao nhất tồn quốc.
Sản xuất cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp có sự phát triển, góp phần vào
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng thu ngân sách, giải quyết việc làm, nâng cao
đời sống nhân dân. Như vậy, có thể thấy, b ng trình độ, chun mơn của
mình, đội ngũ cơng chức cấp xã là người dân tộc thiểu số đã đóng góp rất lớn
cho sự phát triển của huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn trong những thời gian qua.
Bên cạnh những kết quả đạt được thì chất lượng đội ngũ cơng chức cấp
xã người dân tộc thiểu số ở huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn vẫn cịn khơng ít
những hạn chế, bất cập như: Việc cụ thể hóa các chủ trương của Đảng, chính


3


sách, pháp luật của Nhà nước, các chỉ thị, nghị quyết của cấp trên để xây
dựng chương trình, kế hoạch thực hiện ở địa phương c n yếu, dẫn đến hiệu
quả thực hiện không cao; công tác đánh giá và xây dựng quy hoạch đội ngũ
cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số còn nhiều bất cập, chưa
phản ánh đúng thực tế, một số nơi c n mang tính cục bộ, địa phương, khép
kín, cơ cấu chưa phù hợp; cơng tác đào tạo, bồi dư ng cịn chậm so với mục
tiêu chuẩn hóa đội ngũ cán bộ cơ sở và gắn với đề án vị trí việc làm...
Để tìm hiểu rõ hơn chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp xã là người
dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn, từ đó đề xuất các
giải pháp nh m nâng cao chất lượng hoạt động của đội ngũ này, góp phần
thúc đẩy sự phát triển kinh tế địa phương, tác giả chọn đề tài C
à



ạ ”

làm đề tài luận văn Thạc sĩ, chun ngành Quản lý cơng của mình.
2. Tình hình nghiên cứ l ê q

ế

ề tài luậ vă

Những năm gần đây, ở nước ta đã có những cơng trình nghiên cứu về đội
ngũ cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số từ nhiều góc độ và khía cạnh
khác nhau. Trong đó, có nhiều tác giả đã đề cập đến các khía cạnh mà đề tài

này quan tâm. Tiêu biểu là một số cơng trình như sau:
- Sách tham khảo “ hát triển nguồn nhân lực ở vùng dân tộc thiểu số
Việt Nam đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa
đất nước” của PGS.TS. Nguyễn Đăng Thành, Nhà xuất bản Chính trị Quốc
gia, 2012. Cuốn sách cung cấp luận cứ lý thuyết và thực tiễn vấn đề phát triển
nguồn nhân lưc ở vùng DTTS; đề xuất hệ quan điểm, giải pháp tồn diện cho
hoạch định chính sách phát triển nguồn nhân lực DTTS.
- Sách tham khảo "Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách liên quan
đến mối quan hệ dân tộc hiện nay" do GS. TS Phan Hữu Dật chủ biên, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001. Có đề cập đến vấn đề cán bộ người dân tộc

4


thiểu sô trong nội dung chương 3 và chương 4. Chương 3: Đề cập đến cán bộ
dân tộc khi nghiên cứu chính sách dân tộc dưới bài học kinh nghiệm s dụng
con người trong lịch s dựng nước và giữ nước. Chương 4: Bàn đến vấn đề
cán bộ người dân tộc thiểu số hiện nay gắn với vai trò của họ ở một số vùng
cụ thể.
- Sách “ ây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số ở nước ta thời kì đẩy
mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa – Luận cứ và giải pháp” của TS. Lê Thị
hương Thảo -

SG,TS Nguyễn Cúc – TS Doãn Hùng đồng chủ biên, Nxb

Lý luận chính trị, Hà Nội, 2005; đã tập trung nghiên cứu những quan điểm,
chính sách của Đảng, nhà nước ta cùng một số các yếu tố tác động về tâm lý,
văn hóa tộc người liên quan đến vấn đề dân tộc, cán bộ dân tộc thiểu số, công
tác cán bộ dân tộc thiểu số; đồng thời nêu lên thực trạng và đề ra giải pháp
xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức là người dân tộc thiểu số trên một số lĩnh

vực chuyên môn cụ thể.
- Trong bài viết “Thực trạng và giải pháp để xây dựng cán bộ dân tộc
thiểu số tại ch cấp xã ở các tỉnh Tây Nguyên” (Tạp Chí dân tộc, số 3 2009), TS Nguyễn Thị Tâm nêu lên thực trạng và đề xuất giải pháp chủ
động tạo nguồn cán bộ dân tộc thiểu số để phục vụ trước mắt và lâu dài cho
khu vực này.
- Bài viết “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số ở
Việt Nam hiện nay” của GS.TS. Đào Thị

i Thi đăng trên Tạp chí Tổ chức

nhà nước điện t tháng 11 năm 2018 đã nêu lên thực trạng chất lượng đội ngũ
cán bộ người dân tộc thiểu số ở Việt Nam hiện nay, đồng thời, đề xuất các
giải pháp nh m nâng cao chất lượng đội ngũ này.
Ngồi ra, cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu và các bài báo khác viết
về đội ngũ cán bộ, cơng chức nói chung và đội ngũ cơng chức là người dân
tộc thiểu số nói riêng. Tuy nhiên, trên thực tế cho đến nay, vẫn chưa có một

5


cơng trình nào nghiên cứu trực tiếp về chất lượng đội ngũ công chức cấp xã
là người dân tộc thiểu số ở huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn. Việc đánh giá đúng
thực trạng đội ngũ công chức cấp xã là người dân tộc thiểu số ở huyện Na
Rì, tỉnh Bắc Kạn với những đặc thù riêng để từ đó xác định phương hướng
và đề xuất các giải pháp phát triển đội ngũ công chức cấp xã là người dân
tộc thiểu số của tỉnh vẫn là một đề tài cần được nghiên cứu - nhất là được
nghiên cứu từ góc độ quản lý công. Việc nghiên cứu xây dựng đội ngũ
công chức cấp xã là người dân tộc thiểu số ở địa phương sẽ góp phần làm
sáng tỏ những kết quả nghiên cứu chung, đồng thời cũng là nguồn tư liệu
quan trọng để bổ sung cho các cơng trình đã có.

3. Mục íc v

ệm vụ của luậ vă

- Mục đích: Nghiên cứu, phân tích thực trạng, vai trị của đội ngũ công chức
cấp xã là người dân tộc thiếu số trên địa bàn huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn. Từ đó
đưa ra một số phương hướng và đề xuất các giải pháp mang tính chất đặc thù địa
phương nh m nâng cao chất lượng đội ngũ công chức này trong thời gian tới.
- Nhiệm vụ:
Luận giải cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lượng đội ngũ công chức cấp xã
là người dân tộc thiểu số.
hân tích, đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ công chức cấp xã là người
dân tộc thiểu số huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn, qua đó chỉ ra những ưu điểm, hạn chế,
nguyên nhân.
Đưa ra các quan điểm và đề xuất một số giải pháp nh m nâng cao chất
lượng đội ngũ công chức cấp xã là người dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Na Rì,
tỉnh Bắc Kạn trong thời gian tới.
Đố

ợng và phạm vi nghiên cứu của luậ vă

- Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng đội ngũ công chức cấp xã người
dân tộc thiểu số.

6


- Phạm vi nghiên cứu: Chất lượng đội ngũ công chức cấp xã người dân
tộc thiểu số trên địa bàn huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn .
- h ng gi n nghi n ứu: huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn.

- Thời gian nghiên cứu: hoạt động của công chức cấp xã người DTTS
huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn từ năm 2013 đến 2018.
5

ơ

p áp l ậ v p

ơ

p áp nghiên cứu của luậ vă

- Phương pháp luận:
Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện
chứng và duy vật lịch s của chủ nghĩa Mac – Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh và những quan điểm của Đảng Cộng sản về cán bộ, công chức người
dân tộc thiểu số.
- Phương pháp nghi n ứu:
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, tác giả s

dụng các phương

pháp nghiên cứu sau:
hương pháp khảo cứu tài liệu: Nghiên cứu các tài liệu liên quan để
đưa ra các luận cứ khoa học cho việc đánh giá chất lượng của cán bộ, công
chức nói chung và cán bộ cơng chức cấp xã là người dân tộc thiểu sơ nói
riêng, trên cơ sở đó đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nh m
nâng cao chất lượng của công chức cấp xã là người dân tộc thiểu số trên địa
bàn huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn.
hương pháp điều tra: Tác giả tiến hành phát 70 phiếu điều tra đối với

25 lãnh đạo UBND xã, 25 công chức cấp xã là người dân tộc thiểu số tại các
xã, thị trấn và 20 người dân sinh sống tại các xã, thị trấn thuộc một số xã của
huyện nh m thu thập thông tin về trình độ, kiến thức, kỹ năng làm việc, hành
vi của công chức, thái độ phục vụ nhân dân… và những giải pháp nh m
nâng cao chất lượng đội ngũ công chức là người dân tộc thiểu số trên địa bàn
huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn.

7


hương pháp phân tích đánh giá: Được tiến hành phân tích, đánh giá
thực trạng hoạt động của đội ngũ cơng chức cấp xã là người dân tộc thiểu số
tại huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn, để từ đó đưa ra các điểm mạnh, hạn chế trong
hoạt động của công chức cấp xã là người dân tộc thiểu số làm cơ sở cho việc
đề xuất một số giải pháp nh m nâng cao chất lượng đội ngũ này.
hương pháp thống kê: s

dụng để x

lý số liệu thu thập được

từ kết quả điều tra, khảo sát thực tế.
6
-

ĩ l l ận và thực tiễn của luậ vă
ĩ l l ậ

Luận văn góp phần hệ thống hóa và làm sáng tỏ thêm


những vấn đề lý luận về chất lượng đội ngũ công chức cấp xã người dân tộc
thiểu số như: khái niệm công chức cấp xã là người dân tộc thiểu số; vai tr
của chất lượng của đội ngũ công chức cấp xã là người dân tộc thiểu số.
-

ĩ

ực ễ củ l ậ vă

làm tài liệu tham khảo cho chính

quyền địa phương trong việc nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã là
người dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn.
7. Kết cấu của luậ vă
Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
luận văn gồm 3 chương.
Chương 1. Cơ sở lý luận về chất lượng đội ngũ

ng hức cấp xã

người dân tộc thiểu số
Chương 2. Thực trạng chất lượng đội ngũ

ng hức cấp xã người

dân tộc thiểu số huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn
Chương 3. Phương hướng và giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ
công chức cấp xã người dân tộc thiểu số huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn

8



NỘI DUNG
Chương 1
C
ĐỘI

Ũ CÔ
L l ậ c

1.1.1. hái niệ

VỀ C ẤT L Ợ

LÝ LU
C ỨC CẤ
về c

ỜI D

TỘC T IỂ

c ức cấp

ng hứ

ấp xã người

c







n tộ thiểu số

Công chức là một thuật ngữ được xuất hiện từ khi chế độ công vụ tồn tại
và phát triển ở Anh từ năm 1859. Tùy thuộc vào lịch s , điều kiện kinh tế,
chính trị, xã hội và cơ cấu bộ máy nhà nước của m i quốc gia trên thế giới
nên khái niệm công chức ở các nước cũng khác nhau. Tuy nhiên, nhìn chung
các quan niệm, định nghĩa đều cho r ng cơng chức của một quốc gia đều có
những đặc trưng sau:
- Là cơng dân của quốc gia đó.
- Được tuyển dụng vào làm việc trong các cơ quan HCNN
- Được hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
- Được xếp vào ngạch.
- Được quản lý thống nhất và được điều chỉnh b ng những quy định của

pháp luật.
- Thừa hành các quyền lực do nhà nước giao cho, chấp hành các công vụ

của nhà nước và quản lý nhà nước.
Các nước có phân biệt giữa cơng chức nhà nước với công chức địa
phương. Công chức địa phương làm việc trong các cơ quan của chính quyền
địa phương và hưởng lương từ ngân sách của địa phương.
Tại Việt Nam, bên cạnh khái niệm cơng chức, cịn có khái niệm cơng
chức cấp xã. Công chức cấp xã là công dân Việt Nam, trong biên chế, được
hưởng lương từ ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật, làm việc tại
UBND cấp xã được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh

chuyên môn nghiệp vụ thuộc UBND cấp xã.

9


Khoa học lịch s đã chứng minh tính đa dân tộc của quốc gia Việt Nam
có từ ngày đầu dựng nước (Văn Lang thời Hùng Vương và Âu Lạc thời An
Dương Vương). Trải qua quá trình phát triển hàng nghìn năm, Việt Nam ngày
nay có 54 dân tộc anh em cùng sinh sống. Theo Tổng điều tra dân số và nhà ở
năm 2009, cả nước có 85.846.997 người, trong đó người Kinh là 73.547.427
người (chiếm 85,73 ) nên được xem là dân tộc đa số, 53 tộc người còn lại
được xem là dân tộc thiểu số. Một tộc người chỉ được xem là thiểu số khi đặt
số tộc người đó với tổng dân số cả nước mà không xem xét phạm vi vùng hay
địa phương. Bởi trên thực tế, một tộc người thiểu số nào đó (của cả nước)
nhưng đặt trong phạm vi địa phương nhất định có khi lại chiếm đa số, như:
người Tày ở Cao B ng, người Thái ở Sơn La, người Mường ở Hịa Bình...
Đồng bào các dân tộc thiểu số ở nước ta sinh sống chủ yếu ở vùng miền núi,
đây là nơi có vị trí chiến lược quan trọng cả về kinh tế, an ninh quốc phịng và
mơi trường sinh thái. Cộng đồng các dân tộc nơi đây đã sớm cùng với các dân
tộc trên cả nước đoàn kết chống lại thiên tai, địch họa tạo ra nhiều của cải vật
chất nuôi sống con người; bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia.
Trong Đại từ điển Tiếng Việt, “dân tộc thiểu số" được định nghĩa là dân
tộc có số dân ít, cư trú trong cộng đồng quốc gia nhiều dân tộc (có một dân
tộc đa số) sống trong vùng hẻo lánh, ngoại vi, vùng ít phát triển về kinh tế - xã
hội [23, tr.520].
Tại Điều 4, Nghị định số 05/2011/NĐ-CP của Thủ tướng Chính phủ
ngày 14 tháng 01 năm 2011 về Công tác dân t c, đã chỉ rõ “Dân t c thi u s ”
là những dân tộc có số dân ít hơn so với dân tộc đa số trên phạm vi lãnh thổ
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Từ những phân tích như trên, tác giả luận văn quan niệm về công chức

cấp xã là người DTTS như sau: Công ch c c

i DTTS là nh ng

c tuy n dụng gi m t ch c danh chuyên mơn, nghi p vụ thu c
UBND c p xã, có thành phần xu t thân từ các DTTS Vi t Nam.

10


1.1.2. Đ

điể

ng hứ

ấp xã người

n tộ thiểu số

N m trong bộ máy quản lý hành chính nhà nước, ngồi những đặc điểm
chung của công chức cấp xã, công chức cấp xã người DTTS có những đặc
điểm riêng biệt:
Th nh t, cơng chức cấp xã người DTTS có nhiệm vụ thực thi quyền lực
nhà nước đối với các lĩnh vực hoạt động từ phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa
– giáo dục, xây dựng chính quyền địa phương và phát triển dịch vụ công đáp
ứng nhu cầu của người dân trên địa bàn các xã miền núi. Do đó, việc thực thi
công vụ của đội ngũ công chức cấp xã là người DTTS có tính pháp lý cao,
vừa phải tuân thủ đầy đủ các quy định của pháp luật, mặt khác lại phải tuân
thủ theo các quy định riêng của địa phương về chính sách an ninh quốc

phịng, chính sách dân tộc.
Th hai, công chức cấp xã người DTTS chủ yếu là những người xuất
thân từ địa phương và sinh sống tại địa phương đó. Họ trực tiếp tham gia sản
xuất cùng với gia đình đồng thời tham gia thực hiện quản lý nhà nước tại địa
phương. Đội ngũ công chức cấp xã của các tỉnh miền núi hiện nay chủ yếu là
người DTTS – đây là nguồn lực nội sinh rất quan trọng và dồi dào ở miền
núi. Chính vì vậy để bộ máy chính quyền cơ sở hoạt động được là sự phấn
đấu và sự cố gắng của các DTTS tại địa phương tham gia vào hoạt động
quản lý nhà nước.
Th ba, công chức cấp xã người DTTS am hiểu sâu sắc về phong tục, tập
quán của dân tộc mình và phong tục, tập quán của các dân tộc khác trong địa
phương. Vì vậy, chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi các phong tục, tập quán đó. M i
dân tộc đều có phong tục, tập quán riêng và những thói quen, tâm lý đó đã ảnh
hưởng ít nhiều đến cách làm việc của đội ngũ công chức là người DTTS.
Th

cơng chức cấp xã người DTTS có lối sống thẳng thắn, chân

thành, mộc mạc, giản dị, trọng danh dự, có thái độ u ghét rõ ràng. Có lịng
u nước nồng nàn, tinh thần tự lực tự cường và có niềm tin tuyệt đối vào sự
lãnh đạo của Đảng.

11


Th

ă

cơng chức cấp xã người DTTS dễ tạo được lịng tin, uy tín với


đồng bào DTTS tại địa phương. Cơng chức cấp xã là người DTTS có thành
phần xuất thân từ địa phương, mặc khác có mối quan hệ dịng tộc trong cộng
đồng cho nên khi triển khai thực thi cơng việc hay tun truyền phổ biến chủ
trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước được đồng bào tin
tưởng. Thực tế tại các địa phương cho thấy khi một dịng tộc có con cháu làm
việc tại UBND xã thì người đó có uy tín và ảnh hưởng tích cực đối với cả
dịng tộc và người dân tại các bản, làng.
Th sáu, một số công chức cấp xã người DTTS cịn chậm thích ứng đối
với sự thay đổi hơn so với công chức là người Kinh. Đội ngũ cơng chức người
DTTS xuất thân từ hồn cảnh khó khăn về mặt kinh tế của gia đình, trong quá
trình học tập từ bé đến lớn họ khơng có điều kiện học tập tốt, ít được tiếp xúc
với các phương tiện thông tin đại chúng. Phần lớn, trong số họ được học trong
các trường Đại học, hay các trường chuyên nghiệp chủ yếu theo diện ưu tiên,
c tuyển cho nên họ khơng có sự đột phá trong thay đổi nhận thức, tư duy để
đáp ứng với sự thay đổi của thế giới xung quanh.
1.1.3.

tr v i tr

đội ngũ

ng hứ

ấp xã người

n tộ thiểu số

Cấp xã được xem là cơ sở của xã hội, là nơi cư trú, sinh sống của người
dân, nơi thực thi đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của

Nhà nước, là cầu nối trực tiếp giữa dân với Đảng. Do vậy năng lực, hiệu quả
hoạt động của đội ngũ công chức cấp xã, đặc biệt là công chức cấp xã là
người DTTS tác động trực tiếp đến phát triển kinh tế – xã hội ở địa phương và
phát huy quyền làm chủ của nhân dân, góp phần đảm bảo sự ổn định và phát
triển đất nước. Chính vì vậy, cơng chức cấp xã người DTTS có một vị trí, vai
trị quan trọng trong chính quyền cấp xã nói riêng và trong hệ thống chính trị
cơ sở nói chung. Điều này được thể hiện cơ bản như sau:

12


M t là, công chức cấp xã người DTTS là người góp phần xây dựng và
trực tiếp tổ chức cho nhân dân, nhất là đồng bào DTTS thực hiện chủ trương,
đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước ở cấp xã. Sinh ra,
lớn lên từ cộng đồng các DTTS, hơn ai hết, cán bộ cấp xã người DTTS thấu
hiểu đặc điểm tình hình vùng miền, phong tục, tập quán, tâm tư, nguyện vọng,
thế mạnh và cả điểm yếu của đồng bào DTTS. Vì vậy họ có thể đóng góp
nhiều ý kiến vào cụ thể hóa đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp
luật của Nhà nước và của cấp trên trong xây dựng chủ trương, kế hoạch phát
triển kinh tế - xã hội ở địa phương; là lực lượng nòng cốt trong tuyên truyền,
giáo dục, vận động đồng bào DTTS đồn kết, đồng lịng thực hiện chủ trương,
chính sách đó. Đồng thời, họ cũng là người phản ánh tâm tư, nguyện vọng, ý
kiến của đồng bào đóng góp cho Đảng, Nhà nước trong hoạch định đường lối,
chủ trương, chính sách cũng như tổ chức thực hiện đường lối, chủ trương của
Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước ngày một tốt hơn.
Hai là, công chức cấp xã người DTTS giữ vai trò trực tiếp chăm lo đời
sống cho người dân địa phương, gắn kết các mối quan hệ hài hịa của người
dân. Trong cơng tác, cơng chức người DTTS là người hoạt động chuyên môn,
khi về với cuộc sống gia đình, với khu dân cư, họ là những người có uy tín
trong gia đình và cộng đồng. Ý kiến của họ có sức thuyết phục, hành động

của họ có thể lơi cuốn, lan tỏa rộng. Bởi vậy, trong các phong trào xóa đói
giảm nghèo, xóa bỏ hủ tục, xây dựng nếp sống văn minh, xây dựng nông thôn
mới... sự đi đầu gương mẫu của họ là tấm gương cho cả cộng đồng noi theo.
Tiến bộ khoa học kỹ thuật, phương pháp sản xuất kinh doanh mới, lối sống
tuân thủ pháp luật, ý thức cầu thị, tự vươn lên... được lan tỏa trong đời sống
cộng đồng DTTS chính nhờ một phần lớn từ đội ngũ này.
Ở khơng ít địa phương người DTTS chiếm gần như 100

dân số, cán bộ,

công chức cấp xã người DTTS là lực lượng phá v lối sống khép kín của

13


đồng bào. Với kinh nghiệm công tác, với tầm nhận thức cao hơn, nhất là có
uy tín trong cộng đồng, cán bộ cấp xã người DTTS rất có ưu thế khi tiếp cận,
giải thích và vận động đồng bào xóa bỏ hủ tục, tâm lý dễ bị kích động bởi
những yếu tố cực đoạn xuất hiện, bị kẻ xấu kích động dẫn đến chống phá, gây
rối, vi phạm pháp luật.
Ba là, cơng chức cấp xã người DTTS góp phần giữ vững ổn định hệ
thống chính trị cơ sở. Tại các chính quyền cấp xã của các tỉnh miền núi có
đường biên giới, vùng sâu, vùng xa dễ bị kẻ xấu lợi dụng sự thiếu hiểu biết
của người dân địa phương nh m mục đích chống phá Đảng, Nhà nước. Chính
vì vậy, đội ngũ cơng chức này có vai trị quan trọng trong việc tuyên truyền,
vận động cộng đồng dân cư tại địa phương ổn định sản xuất, sinh hoạt, tránh
sự lôi kéo vi phạm pháp luật của kẻ xấu. Đây cũng chính là mục tiêu mà
Đảng, Nhà nước ta hiện nay cần tăng cường đội ngũ cán bộ, công chức có
năng lực làm việc tại các chính quyền cơ sở vùng núi, vùng sâu vùng xa, vùng
dân tộc thiểu số.

C ấ l ợ
cấp

v
c

1.2.1. hái niệ

ê c í á


ác ấ l ợ

c

c ức



hất lượng đội ngũ

ng hứ

ấp xã người

n tộ

thiểu số
Chất lượng là một khái niệm khá phức tạp, tùy theo nội dung s dụng mà
nội hàm của chất lượng có sự thay đổi. Có thể kể tới một số khái niệm về chất

lượng như sau:
Theo Từ điển Tiếng Việt thì chất lượng hiểu ở nghĩa chung nhất là “cái
tạo nên phẩm chất, giá trị của một con người, sự vật, sự việc” [20, tr.44].
Theo Tổ chức Quốc tế về Tiêu chuẩn hóa ISO, trong dự thảo DIS
9000:2000, đã đưa ra định nghĩa sau: Ch
c tính c a m t sản phẩm, h th

ng là khả ă

a tập h p các
ng các yêu cầu

c a khách hàng và các bên có liên quan".

14


Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã xác định: “Chất lượng
của cán bộ là sự thống nhất giữa phẩm chất chính trị và năng lực cơng tác, thể
hiện ở kết quả hoàn thành nhiệm vụ” 8, tr. 132 .
Có những ý kiến lại cho r ng: Chất lượng là đặc tính khách quan của sự
vật. Chất lượng biểu thị ra bên ngồi các thuộc tính, các tính chất vốn có của
sự vật. Từ đó, nói đến chất lượng là nói tới hai vấn đề cơ bản: Th nh t, đó là
tổng hợp những phẩm chất, giá trị, những đặc tính tạo nên cái bản chất của
một con người, một sự vật, sự việc; Th hai, những phẩm chất, những đặc
tính, những giá trị đó đáp ứng đến đâu những yêu cầu đã được xác định về
con người, sự vật, sự việc đó ở một thời gian và khơng gian xác định. Tuy
nhiên, những điều này có tính ổn định tương đối, thay đổi do tác động của
những điều kiện chủ quan và khách quan. Vì thế, nói đến chất lượng của một
con người là nói đến mức độ đạt được của một người ở một thời gian và

khơng gian được xác định cụ thể, đó là các mức độ tốt hay xấu, cao hay thấp,
ngang tầm hay dưới tầm, vượt tầm, đạt hay không đạt yêu cầu đặt ra. Tổng
hợp những phẩm chất, những giá trị, những thuộc tính đặc trưng, bản chất của
một con người và các mặt hoạt động của con người đó, chính là chất lượng
con người đó.
Đối với một con người sống trong thời đại cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa, chất lượng của cá nhân m i con người được cho là tổng hợp nhưng
phẩm chất nhất định về sức khỏe, trí tuệ, khoa học, chuyên môn, nghiệp vụ,
phẩm chất đạo đức, ý chí, niềm tin, năng lực; ln gắn bó với tập thể, cộng
đồng và tham gia một cách tích cực vào q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước.
Trong tổ chức bộ máy nhà nước, đặc biệt là cấp cơ sở, đội ngũ cơng chức
có vị trí hết sức quan trọng. M i công chức không tồn tại một cách biệt lập
mà phải được đặt trong một chỉnh thể thống nhất của cả đội ngũ công chức.

15


×