Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Báo cáo biện pháp giáo dục thi giáo viên chủ nhiệm giỏi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.32 KB, 8 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ............
TRƯỜNG TH& THCS ............

BẢN MÔ TẢ BIỆN PHÁP
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM

(Biện pháp rèn luyện đạo đức cho học sinh lớp 8 ở
trường TH&THCS ............)

Tác giả: HỒNG THỊ HƯỜNG
Trình độ chun mơn: Đại học
Chủ nhiệm lớp 8
Nơi công tác: Trường TH&THCS ............

............, ngày 06 tháng 02 năm 2023


2

1. MỞ ĐẦU
Đạo đức là thước đo giá trị của con người. Hiện nay đạo đức học sinh là
vấn đề được nhiều người quan tâm và suy nghĩ nhất là người làm công tác
giáo dục như chúng ta. Học sinh lớp 8 có sự phát triển tâm lí vơ cùng phức
tạp,

lứa
tuổi
này
các em ln muốn thể hiện mình, ln được mọi người chú ý nhất là người
bạn
khác giới, các em luôn tỏ ra mình là người lớn nên sẽ có những hành vi,


những
biểu hiện đôi khi bị lệch lạc nếu không được điều chỉnh kịp thời như: hút
thuốc,
uống rượu, chửi thề, bạo lực, đua địi, u… Tình trạng học sinh vi phạm
pháp luật, thiếu lễ độ với thầy cơ, nói tục, gây gổ đánh nhau, khơng trung
thực, ích kỷ, ham chơi, đua địi... ngày càng nhiều. Cơng tác giáo dục đạo đức
học sinh ngày càng khó khăn hơn vì các em chỉ biết đến quyền mà quên đi
nghĩa vụ của mình đơi khi cịn thách thức, trêu chọc giáo viên. Theo sự ghi
nhận trong công tác giảng dạy của tôi nhiều năm về khối học sinh lớp 8 thì
98% các em đã bước vào tuổi dậy thì và các em rất muốn tìm hiểu về sự phát
triển của bản thân mình, muốn khẳng định mình, chứng tỏ mình là người lớn.
Việc khắc phục những hạn chế của bản thân mà do chính bản thân
người đó phát hiện ra và được mọi người góp ý sửa đổi, tự có biện pháp, thời
gian… khắc phục thì hiệu quả rèn luyện sẽ cao hơn. Năm học 2022-2023 tôi
được BGH nhà trường giao cho tôi nhiệm vụ chủ nhiệm lớp 8, chính vì những
lí do trên tôi đã chọn
“ Giải pháp rèn luyện đạo đức cho học sinh lớp 8 ở trường TH&THCS Tràng
Phái” và cụ thể là lớp 8 mình chủ nhiệm năm học 2022-2023.
2. NỘI DUNG BIỆN PHÁP
2.1. Nội dung biện pháp
Đạo đức là quy tắc, hành vi và chuẩn mực, là thước đo giá trị con
người. Giáo dục đạo đức là rèn luyện những phẩm chất tốt cho học sinh như
tính trung thực thật thà, tinh thần trách nhiệm, ý thức kỷ luật... hiện nay giáo
dục đạo đức cho học là nhiệm vụ vô cùng quan trọng và rất cần thiết được


3

tồn xã hội quan tâm. Trên cơ sở đó tơi đã giáo dục HS một số nội dung đạo
đức sau: Ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm, đoàn kết, rèn kỹ năng

sống, những chuẩn mực đạo đức xã hội, chấp hành các quy định của nhà
trường và pháp luật..
2.1.1. Cách thức thực hiện
Là giáo viên chủ nhiệm lớp tơi rất mong muốn học trị của mình là
những con ngoan, trị giỏi, tài đức vẹn tồn, để sau này các em tự tin, năng
động, bản lĩnh trở thành những người cơng dân có ích cho xã hội. Khi làm
công tác công chủ nhiệm tôi đã vận dung một số biện pháp sau: Tìm hiểu đối
tượng học sinh; Phối kết hợp với các lực lượng giáo dục khác; Xây dựng đội
ngũ cán bộ lớp giỏi về quản lý, tổ chức, kiểm tra; Giáo dục kĩ năng sống cho
học sinh.
2.1.2. Quá trình thực hiện
2.1.2.1. Biện pháp 1: Tìm hiểu đối tượng học sinh
* Tìm hiểu hồn cảnh gia đình học sinh.
Thực hiện công đoạn này, tôi tiến hành bằng nhiều con đường: Có thể
trao đổi với giáo viên chủ nhiệm của năm học trước, trò chuyện cùng HS
trong lớp, qua các đồn thể khác. Tìm hiểu về nơi ở, hồn cảnh sống, hồn
cảnh kinh tế của gia đình các em,  xem cách giáo dục quan tâm của gia đình
đối với con cái, từ đó giáo viên chủ nhiệm phối kết hợp với gia đình các em
trong việc giáo dục đạo đức.
* Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi.
Ở lứa tuổi THCS, các em đã bắt đầu thay đổi rất nhiều. lúc thì các em
đã gần được như người lớn, có lúc lại giống với trẻ con. Do đó, GVCN nên
gần gũi, chia sẻ, động viên, hướng dẫn và uốn nắn kịp thời để các em phát
triển nhân cách một cách chuẩn mực.
2.1. 2.2. Biện pháp 2: Phối kết hợp với các lực lượng giáo dục khác
* Với gia đình học sinh
Bản thân tơi thiết lập và duy trì mối liên hệ cùng gia đình học sinh qua
nhiều kênh thơng tin khác nhau ( Lập nhóm Zalo, qua tin nhắn, điện thoại,



4

gặp gỡ trực tiếp) trao đổi với phụ huynh về những em có biểu hiện sai lệch ý
thức đạo đức.
* Phối hợp với Ban Giám Hiệu nhà trường
GVCN là cầu nối giữa hiệu trưởng với học sinh, truyền đạt chủ trương
chính sách của ngành, nội quy của nhà trường đến học sinh không phải bằng
mệnh lệnh mà bằng sự thuyết phục cảm hố, gương mẫu của bản thân mình.
Bên cạnh đó GVCN phát hiện kịp thời các hành vi xấu của học sinh (nếu có)
để có biện pháp uốn nắn HS.
* Phối hợp với các giáo viên bộ môn
Biết lắng nghe những nhận xét của giáo viên bộ môn thậm chí là những
phê phán cá nhân về tập thể lớp mình sau đó chọn lọc, phân tích thơng tin để
phối hợp tác động giáo dục cùng chiều, khắc phục khó khăn, vướng mắc của
học sinh trong quá trình học tập.
* Phối hợp với Đội TNTP HCM
Ngoài việc học tập kiến thức văn hóa thì các em vẫn phải tham gia các
hoạt động của Đội là điều rất cần thiết. Thông qua những hoạt động này các
em sẽ được rèn luyện thêm nhiều phẩm chất đạo đức, kỹ năng sống của người
học sinh cần có: tình đồn kết, biết chia sẻ, tinh thần cầu tiến... và nhiều kỹ
năng sống khác.
2.1.2.3. Biện pháp 3: Xây dựng đội ngũ cán bộ lớp giỏi về quản lý, tổ
chức, kiểm tra.
Đầu năm học, tôi tổ chức lớp bầu ban cán sự lớp là những em có năng
lực lãnh đạo. Mỗi tháng họp đội ngũ cán bộ lớp một lần để tổng kết rút kinh
nghiệm, ra kế hoach nhiệm vụ tháng tới, một tuần giao ban 1 lần trước giờ
sinh hoạt lớp để có số liệu sinh hoạt: khen chê kịp thời.
2.1.2.4. Biện pháp 4: Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh.
Tôi rèn cho học sinh một số kĩ năng cần thiết cho các em như:
- Kĩ năng đoàn kết rèn luyện. Kĩ năng hợp tác chia sẻ. Kĩ năng bộc lộ

cảm xúc. Kĩ năng ý thức bảo vệ môi trường vệ sinh lớp học và khu vực được
phân công


5

- Tôi  thể tiến hành giáo dục kỹ năng sống hình thức khác nhau:
+ Để rèn kĩ năng hoạt động tập thể và xác định mục tiêu rèn luyện, tổ
trưởng đã yêu cầu các thành viên trong tổ đã xác định mục tiêu ý thức rèn
luyện của mình trong năm học, để cùng nhau thi đua .
+ Cuối các buổi học cho học sinh tổ trực nhật thực hiện vệ sinh lớp học
dưới sự giám sát theo dõi của tổ trưởng, tổ phó đó là cách rèn kỹ năng hợp
tác, ý thức bảo vệ môi trường vệ sinh lớp học.
+ Trong tiết sinh hoạt, ngoài việc nhận xét, đánh giá kết quả trong tuần.
Phần lớn, tôi dành thời gian cho các hoạt động học tập theo chủ điểm. Các em
tự đánh giá nhận xét về bản thân, về các bạn trong lớp của mình.
Ví dụ: Đợt thi đua 20/11 chào mừng ngày Hiến chương các nhà giáo
Việt Nam, tôi đưa ra các nội dung như sau: Thi đua dành nhiều hoa điểm tốt,
giờ học tốt, ngày học tốt. Đợt tham gia trải nghiệm “Em gói bánh chưng
ngày tết” Rèn kỹ năng hợp tác, chia sẻ khéo léo của học sinh. Như vậy, việc
tổ chức thi đua cho lớp theo các hoạt động rất quan trọng, bởi tạo cho các em
có ý thức trách nhiệm hơn, mạnh dạn hơn, phát huy tính tự giác của các em
trong công việc.
2.2. Đánh giá kết quả thu được
2.2.1. Cách thức thu thập dữ liệu
- Để đánh giá kết quả việc rèn luyện đạo đức của học sinh, giáo viên
tiến hành so sánh thông qua việc khảo sát đầu năm và sau khi áp dụng giải
pháp như sau
- Thông qua các tiết học sinh hoạt, thông qua việc kiểm tra để thu thập,
nắm bắt việc đọc văn bản của học sinh.

2.2.2. Cách thức phân tích, đánh giá kết quả
Kết quả kiểm tra, khảo sát việc rèn ý thức đạo đức của học sinh đầu năm
học như sau:
Ý thức thực hiện
Thời điểm

Tổn
g số Thực hiện Thực hiện

Thực hiện

Thực hiện
chưa tốt


6

học
sinh

tốt

khá tốt

TB

/không
thực hiện

SL


%

SL

%

SL

%

SL

%

Trước khi áp
dụng

35

5

14,3

8

22,9

17


48,5

5

14,3

Sau khi áp dụng

35

22

62,8

10

28,6

3

8,6

0

0

+
17

+48,

5

+2

+5,7

-14

-39,9

-5

-14,3

Tăng, giảm

Từ bảng so sánh trên, cho thấy từ chỗ ít học sinh thực hiện rèn luyện
đạo đức tốt. Các em đã có sự tự giác, tích cực rèn ý thức để hồn thiện bản
thân.
Kết quả hai mặt giáo dục cuối kỳ I năm học 2022-2023 như sau:
Học lực
Giỏi

Khá

SL % SL
2

5.
7


%

21 60.
0

Hạnh kiểm

TB
SL

%

12 34.
3

Yếu

Tốt

SL % SL
0

0

%

22 62.
9


Khá
SL

%

13 37.
1

TB

Yếu

SL % SL %
0

0

0

0

Kế quả các phong trào khác:
Đạt thi đua 20/11: ( Giải KK Thi dân vũ; Giải nhất thi đua học tập);
Giải nhì: bóng đá TTN NĐ cấp huyện; Giải nhất thi đua 22/12 về học tập tốt
rèn luyện tốt; Giải KK báo tường kỷ niệm 22/12; Giải nhất HĐTN “Em gói
bánh chưng ngày tết”
3. KẾT LUẬN
Qua thực tế làm công tác chủ nhiệm lớp trong những năm qua, tôi nhận
thấy:
Sự nghiệp trồng người là một sự nghiệp cao cả mà không phải ai cũng

làm được. Nó địi hỏi người thực hiện phải có cái tâm yêu nghề, mến trẻ. Vì
thế, người giáo viên mang trên vai một trách nhiệm rất lớn, làm một công việc


7

khơng đơn giản chút nào. Muốn hồn thành được nhiệm vụ này, người giáo
viên phải luôn học hỏi, nâng cao tay nghề, ln có sự đầu tư, sáng tạo trong
suốt q trình giảng dạy lâu dài. Phải ln nhớ rằng việc nâng cao chất lượng
đạo đức cho học sinh nói chung và học sính THCS nói riêng là vơ cùng quan
trọng quyết định đến kết quả của việc giáo dục tồn diện cho học sinh.
Nhìn chung biện pháp để làm tốt cơng tác chủ nhiệm thì nhiều, tuỳ theo
đặc điểm tình hình của mỗi lớp, giáo viên chủ nhiệm có thể tìm cho mình
những biện pháp thích hợp, khơng nên áp dụng rập khn máy móc bất kỳ
một phương pháp tiên tiến nào bởi lẽ sản phẩm đây chính là “con người.” Tuy
nhiên điều cơ bản nhất là giáo viên chủ nhiệm phải tạo được uy tín với học
sinh và đồng nghiệp về năng lực chuyên môn và tư cách đạo đức, tác phong
công việc.
Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ của bản thân, chắc chắn không tránh
khỏi thiếu sót và phiến diện. Mong các đồng nghiệp và các cấp quản lí có ý
kiến đóng góp chân thành để biện pháp của tơi được hồn thiện hơn nhằm góp
phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức của nhà trường, của ngành.
XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ
ÁP DỤNG BIỆN PHÁP

3. KẾT LUẬN

TÁC GIẢ



8

Qua thực tế làm công tác chủ nhiệm lớp trong những năm qua, tôi nhận
thấy:
Sự nghiệp trồng người là một sự nghiệp cao cả mà không phải ai cũng
làm được. Nó địi hỏi người thực hiện phải có cái tâm yêu nghề, mến trẻ. Vì
thế, người giáo viên mang trên vai một trách nhiệm rất lớn, làm một công việc
không đơn giản chút nào. Muốn hoàn thành được nhiệm vụ này, người giáo
viên phải luôn học hỏi, nâng cao tay nghề, ln có sự đầu tư, sáng tạo trong
suốt q trình giảng dạy lâu dài. Phải ln nhớ rằng việc nâng cao chất lượng
đạo đức cho học sinh nói chung và học sính THCS nói riêng là vơ cùng quan
trọng quyết định đến kết quả của việc giáo dục toàn diện cho học sinh.
Nhìn chung biện pháp để làm tốt cơng tác chủ nhiệm thì nhiều, tuỳ theo
đặc điểm tình hình của mỗi lớp, giáo viên chủ nhiệm có thể tìm cho mình
những biện pháp thích hợp, khơng nên áp dụng rập khn máy móc bất kỳ
một phương pháp tiên tiến nào bởi lẽ sản phẩm đây chính là “con người.” Tuy
nhiên điều cơ bản nhất là giáo viên chủ nhiệm phải tạo được uy tín với học
sinh và đồng nghiệp về năng lực chuyên môn và tư cách đạo đức, tác phong
công việc.
Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ của bản thân, chắc chắn khơng tránh
khỏi thiếu sót và phiến diện. Mong các đồng nghiệp và các cấp quản lí có ý
kiến đóng góp chân thành để biện pháp của tơi được hồn thiện hơn nhằm góp
phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức của nhà trường, của ngành.
XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ
ÁP DỤNG BIỆN PHÁP

TÁC GIẢ




×