Tải bản đầy đủ (.ppt) (101 trang)

Địa lý biển đông: Các ngành kinh tế biển Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.83 MB, 101 trang )

Các ngành kinh tế biển
Việt Nam
Thành viên nhóm:
1. Nguyễn Thị Mai 7. Vũ Ngọc Phòng
2. Ngô Thị Muôn 8. Phạm Ngọc Quý
3. Lê Công Nguyên 9. Lương Thanh Tâm
4. Lại Thị Hồng Nhung 10. Nguyễn Ngọc Phương
5. H’ Choai Niê 11. Ap Tol Ro Phot
6. Phan Thị Oanh
NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH
I. Biển Đông Việt Nam
II. Khai thác, nuôi trồng,
chế biến thuỷ Hải sản:
III. Phát triển kinh tế du
lịch biển và đảo:
IV. Khai thác , chế biến
khoáng sản:
V. Giao thông vận tải biển:
VI. Bảo vệ Biển Đông
Phát triển tổng hợp kinh tế biển
CÁC NGÀNH KINH TẾ BIỂN
Khai thác ,
Nuôi trồng và
chế biến
hải sản
Du lịch
biển – đảo
Khai thác và
chế biến
Khoáng sản
Giao thông


vận tải biển
Tiềm năng
Vùng biển rộng , đường bờ biển dài. Số lượng
giống loài hải sản phong phú một số loài có giá
trị kinh tế cao.
Sự phát triển
Khai thỏc khong 500 nghỡn tn/nm ch yu ven
b. Nuụi trng v ch bin thu sn phỏt trin chm
Hạn chế
Hi sn ven b cn kit, do khai thỏc quỏ mc cho
phộp. Sn lng ỏnh bt xa b cũn thp (1/5 kh
nng).
Phương hướng
phát triển
u tiờn khai thỏc xa b, y mnh nuụi trng hi sn
trờn bin, phỏt trin ng b v hin i cụng nghip
ch bin.
I. Khai thỏc, nuụi trng v ch bin
hi sn:
1. Khai thác Hải Sản:
Thứ trưởng Nguyễn Việt Thắng cho biết,
từ một nghề cá thủ công có quy mô nhỏ, hoạt
động chủ yếu ở vùng biển ven bờ, đến nay
ngành khai thác hải sản VN đã phát triển
nhanh chóng, từng bước chiếm lĩnh các ngư
trường xa bờ.
Đặc biệt, từ năm 1990 – 2006, số lượng tàu
khai thác hải sản tăng đáng kể, gấp 5 lần về số
lượng và gấp 6 lần về công suất khai thác.
Riêng đội tàu đánh bắt xa bờ, hiện cả nước

có 14.000 chiếc (trong đó có 1.500 tàu câu cá
ngừ, mực đại dương), chiếm 40% tổng sản
lượng khai thác hải sản của cả nước.
VN được đánh giá là một trong những
quốc gia có tiềm năng khai thác hải sản trên
biển, xếp thứ 12 trên thế giới về năng lực đánh
bắt với sản lượng luôn ổn định ở mức 1,5 - 1,8
triệu tấn/năm.
Tuy nhiên ngành khai thác hải sản VN
cũng đang đứng trước nhiều thách thức lớn
như sự mất cân đối giữa số lượng tàu thuyền
ngày một tăng nhưng ngư trường khai thác hầu
như chưa được mở rộng, tiềm ẩn những nguy
cơ mất an toàn cho người và tàu cá hoạt động
trên biển bởi nhiều nguyên nhân khách quan
và chủ quan.
Việc quản lý hoạt động khai thác trên các
vùng biển còn nhiều bất cập, công nghệ,
phương thức khai thác lạc hậu ảnh hưởng đến
môi trường…
2. Nuôi trồng thủy sản:
Thuận lợi:

Ven biển có nhiều bãi triều, vũng vịnh,
đầm phá, rừng ngập mặn có khả năng
nuôi trồng thủy sản nước lợ, nước mặn.

Có nhiều sông suối, kênh rạch, ao hồ có
thể nuôi cá, tôm nước ngọt.


Nguồn lao động dồi dào, nhân dân nước
ta có nhiều kinh nghiệm.

Nhu cầu về thủy sản trong nước và thế
giới tăng lên nhiều.
Vịnh Cam Ranh
Phá Tam Giang
Khó khăn:

Bão, mùa mưa tập trung gây khó khăn
cho việc nuôi trồng thủy sản.
Sự biến động thời tiết mùa đông ở miền
Bắc làm hạn chế khả năng nuôi trồng 1 số
thủy sản nước lợ.

Hệ thống cơ sở vật chất cung cấp giống,
thức ăn thủy sản chưa cao.
Tình hình phát triển

Đã có truyền thống từ lâu đời, hiện nay có
nhiều chuyển biến và sự gia tăng nhanh.

Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản
tăng rất nhanh.

Việc nuôi trồng thủy sản đã theo hướng
các vùng chuyên canh.

Các tỉnh ven biển do điều kiện thuận lợi về
địa hình,  phát triển nghề nuôi tôm càng

xanh,tôm sú.
Bè nuôi tôm Hùm ở Vịnh Đầm Bấy Nha Trang
Nuôi tôm Hùm

Các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, do
hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt
nên phát triển mạnh việc nuôi cá lồng, cá
bè.

Sản phẩm nuôi trồng thủy sản nước ta
ngày càng có vị trí quan trọng trên thị
trường quốc tế: tôm càng xanh, tôm sú, cá
tra, cá basa…

Việt Nam là 1 trong 5 nước dẫn đầu thế
giới về sản lượng tôm đông lạnh.
Nuôi cá bè trên sông Tiền
Sản lượng nuôi tôm cá năm 1995 và 2005 phân
theo vùng
Các vùng Sản lượng
tôm nuôi (tấn)
Sản lượng cá
nuôi (tấn)
1995 2005 1995 2005
Cả nước 55316 327194 209142 971179
TDMN Bắc Bộ 548 5350 12011 41728
ĐB Sông Hồng 1331 8283 48240 167517
Bắc Trung Bộ 888 12505 11720 44885
DH Nam Trung Bộ 4778 20806 2758 7446
Tây Nguyên - 63 4413 11093

Đông Nam Bộ 650 14426 10525 46248
ĐB sông Cửu Long 47121 265761 119475 652262
3. Chế biến thủy hải sản.
Đất nước Việt Nam có lợi thế là có bờ biển
dài, nhiều sông ngòi, ao hồ nên việc khai thác và
nuôi trồng thủy sản đã mở ra triển vọng lớn về
việc cung cấp thủy sản cho nhu cầu đời sống
nhân dân, cho xuất khẩu và phục vụ cho việc
phát triển ngành chăn nuôi gia súc.
Khai thác và thu họach tốt nguồn thủy sản
phục vụ cho loài người là một vấn đề cực kỳ
quan trọng, nhưng kỹ thuật chế biến còn nhiều
hạn chế, vì vậy chưa sử dụng được triệt để
nguồn lợi quý giá này.
Công nghiệp chế biến thủy, hải sản
Ngành Điều kiện Tình hình phát triển Phân bố
Nước mắm
Cơ sở nguyên
liệu phong phú
Ra đời rất sớm
Sản lượng hàng năm đạt
190 – 200 triệu lít
Có mặt ở nhiếu
nơi
Nước mắm Cát
Hải ( Hải Phòng),
Phan Thiết ( Bình
Thuận), Phú Quốc
( Kiên Giang) nổi
tiếng.

Chế biến
tôm đông
lạnh
Cơ sở nguyên
liệu phong phú
Thị trường
rộng lớn
Mới phát triển nhưng có
tốc độ tăng trưởng nhanh
Nam Trung Bộ,
ĐBS Cửu Long
Chế biến và
đóng hộp
thủy sản
Nguyên liệu
phong phú
Phát triển chậm
Hải Phòng, Tp Hồ
Chí Minh
Chế biến tôm
Mét sè h×nh ¶nh vÒ ®¸nh b¾t vµ nu«i trång h¶i s¶n:
Mét sè h×nh ¶nh vÒ ®¸nh b¾t vµ nu«i trång h¶i s¶n:
§¸nh b¾t
§¸nh b¾t
Nu«i trång
Nu«i trång
ChÕ biÕn
ChÕ biÕn
III. Phát triển kinh tế Du lịch biển- đảo:
Tiềm năng

Vài nét
phát triển
Những
hạn chế
Phương
hướng
phát triển
Tài nguyên du lịch biển phong phú: có nhiều
phong cảnh đẹp, bãi cát rộng, nhiều đảo có phong
cảnh kỳ thú, hấp dẫn.
Một số trung tâm du lịch đang phát triển, tập
trung hoạt động tắm biển.
Chưa khai thác hết tiềm năng
Đa dạng các hoạt động du lịch
1. Khai thác và phát triển du lịch biển
Du lịch biển đang trở thành một chiến
lược phát triển kinh tế của ngành du lịch
nhằm tận dụng các cạnh quan và sinh thái
vùng ven biển để phát tiển kinh tế, tăng
thu nhập cho người dân cũng như tăng
nguồn ngân sách cho Trung ương và đại
phương.
Điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch
Về tự nhiên:

Việt Nam đứng thứ 27/156 quốc gia có biển trên thế
giới với 125 bãi tắm biển, hầu hết là các bãi tắm đẹp:

Trên 30 bãi biển đã được đầu tư và khai thác phát
triển du lịch.


Các khu vực biển có tiềm năng lớn đã đầu tư phát
triển như: vịnh Hạ Long - Hải Phòng - Cát Bà, Huế -
Đà Nẵng - Quảng Nam; Vân Phong - Đại Lãnh - Nha
Trang,Vũng Tàu.

×