Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Thanh toán bằng Thương mại điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (386.31 KB, 22 trang )

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
DANH SÁCH NHÓM BFF
( Best Friends Forever)
1. Đồng Hoàng Thơm Nhóm trưởng 0814969
2. Võ Thị Minh Trúc 0817482
3. Phạm Thị Kim Trang 0811481
4. Ngũ Ngọc Thanh 0817283
5.Trần Thị Thuỷ Trinh 0819288
6. Nguyễn Thị Thanh Hà 0811264
7. Trần Ngọc Nữ 0817575
8. Huỳnh Thị Hạnh Dung 0809785
9. Hoàng Kim Thuý 0815811
10. Hoàng Thị Thuỷ 0819448
11. Huỳnh Thị Chúc Châu 0809222
12. Nguyễn Thị Lệ Huyên 0816559
1
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
I. Các khái niệm..................................................................................................................4


II. Lịch sử phát triển TMĐT
1. Quá trình hình thành và phát triển TMĐT trên thế giới...........................................7
2. Thực trạng phát triển TMĐT ở Việt Nam................................................................8
III. Các loại hình chủ yếu của TMĐT..................................................................................9
IV. Lợi ích và hạn chế của TMĐT......................................................................................10
CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG TMĐT TẠI NGÂN HÀNG ĐÔNG Á ( DAB)
I. Giới thiệu ngân hàng Đông Á.......................................................................................15
II. Các dịch vụ và cách thức giao dịch qua Internet
1. Các dịch vụ.............................................................................................................18
2. Cách thức giao dịch................................................................................................18
3. Các dịch vụ được sử dụng qua các phương thức giao dịch trong DAB................19
4. Hướng dẫn sử dụng Internet Banking.........................................................20
III. Những thuận lợi và khó khăn khi giao dịch
1. Thuận lợi.................................................................................................................23
2. Khó khăn.................................................................................................................24
IV. GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ
1. Giải pháp.................................................................................................................25
2. Kiến nghị.................................................................................................................25
LỜI NÓI ĐẦU
Trong thập kỷ qua, thương mại điện tử đã phát triễn như vũ bão và đã trở thành mối
quan tâm lớn không những chỉ đối với các doanh nghiệp ở các nước phát triển mà là tất cả các
doanh nghiệp trên thế giới. Trong quá trỉnh hội nhập hiện nay, đặc biệt sau sự kiện Việt Nam gia
2
nhập tổ chức thương mại thế giới ( WTO), việc tiếp cận và phát triển thương mại điện tử đang
ngày càng trở nên cấp thiết.
Với xu hướng phát triển của ngày kinh tế hiện đại và kỹ thuật cao của ngành công nghệ
thông tin, chúng tôi mong muốn việc ứng dụng ngành thương mại điện tử ngày càng tiếp cận hơn
đối với người tiêu dùng như trong việc quảng cáo bán hàng, phân phối sản phẩm, thanh toán trên
mạng Internet, các giao dịch thương mại thông qua mạng viễn thông và các phương tiện điện tử
như là việc ứng dụng thương mại điện tử tại một số ngân hàng : Dong A bank, Eximbank,

Agribank, Techcombank…
Để hiểu rõ về việc cung cấp các dịch vụ thanh toán bằng thương mại điện tử và
các bước sử dụng dịch vụ này, chúng tôi sẽ giới thiệu về ngân hàng Đông Á- một trong
những ngân hàng phát triển mạnh về cách thức thanh toán trực tiếp.

CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
3
I. Các khái niệm
Từ khi ra đời đến nay, TMĐT đã trải qua nhiều giai đoạn khác nhau như online trade, cyber
trade, paperless commerce, i-commerce (internet commerce), m- commerce (mobile commerce), e-
commerce (electronic commerce).
1. Khái niệm TMĐT theo nghĩa hẹp :
- Theo định nghĩa tại diễn đàn đối thoại xuyên Đại Tây Dương (1997), TMĐT là các giao dịch
thương mại về hang hóa và dịch vụ được thực hiện thông qua các phương tiện điện tử.
- Theo EITO (1997), TMĐT là việc thực hiện các giao dịch kinh doanh có dẫn đến việc chuyển
giao giá trị, thông qua các mạng viễn thông.
- Theo cục thống kê Hoa Kỳ (2000), TMĐT là việc hoàn thành bất kỳ một giao dịch nào, thông
qua một mạng máy tính làm trung gian, có bao gồm việc chuyển giao quyền sở hữu hay quyền sử
dụng hàng hóa và dịch vụ.
Như vậy, TMĐT theo nghĩa hẹp được hiểu là hoạt động thương mại đối với hàng hóa và dịch
vụ thông qua các phương tiện điển tử và mạng internet.
2. Khái niệm TMĐT theo nghĩa rộng:
- Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) định nghĩa bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng,
phân phối sản phẩm và thanh toán trên mạng internet, được giao nhận trực tiếp hay giao nhận qua
internet dưới dạng số hóa.
- Liên minh Châu Âu (EU) cho rằng TMĐT là toàn bộ các giao dịch thương mại thông qua mạng
viễn thông và các phương tiện điện tử, bao gồm TMĐT trực tiếp ( trao đổi hàng vô hóa hữu hình)
và TMĐT gián tiếp (trao đổi hàng hóa vô hình). Ngoài ra, TMĐT còn bao gồm chuyển tiền điện tử
(electronic fund transfer- EGT), mua bán cổ phiếu điện tử (electronic share trading- EST), vận đơn

điện tử( electronic bill of lading- E B/L), đấu giá thương mại (commercial auction), hợp tác thiết
kế và sản xuất, tìm kiếm các nguồn lực trực tuyến, mua sắm trực tuyến,
marketing trực tiếp, dịch vụ khách hàng hậu mãi…
Theo tổ chức OECD, TMĐT gồm các giao dịch thương mại liên quan đến các tổ chức và cá
nhân, dựa trên việc xử lý và truyền đi các dữ kiện được số hóa, thông qua các mạng mở (như
Internet) hoặc các mạng đóng thông với các mạng mở (như AOL).
4
Định nghĩa của Liên Hiệp Quốc có lẽ là đầy đủ và bao quát nhất, nhằm giúp các nước có thể tham
khảo làm chuẩn, tạo cơ sở xây dựng chiến lược phát triển TMĐT phù hợp. Theo tổ chức này,
TMĐT phản ánh chiều ngang là việc thực hiện toàn bộ các hoạt động kinh doanh bao gồm
Marketing, bán hàng, phân phối và thanh toán thông qua các phương tiện điện tử; phản ánh theo
chiều dọc bao gồm cơ sở hạ tầng cho sự phát triển TMĐT, các thông điệp, các quy tắc cơ bản và
đặc thù, các ứng dụng.
Tóm lại theo nghĩa rộng, TMĐT là toàn bộ quy trình và các hoạt động kinh doanh sử dụng các
phương tiện điện tử và công nghệ xử lí thông tin số hóa, liên quan đến các tổ chức hay cá nhân. Để
dễ hình dung những điểm tương đồng và khác biệt giữa TMĐT và thương mại thông thường, hay
còn gọi là thương mại truyền thống (TMTT), hãy xem xét một ví dụ minh họa đơn giản sau đây.
Giả sử bạn vào siêu thị để mua một số đồ dùng và thức ăn. Bạn có thể đã tham khảo chất lượng,
kích cỡ, màu sắc, giá cả những mặt hàng bạn định mua ở nhiều cửa hàng và siêu thị khác nhau
trước đó. Khi đã quyết định chọn mua một mặt hàng nào đó, bạn đặt nó trong xe chở hàng và tiếp
tục đi chọn mua các mặt hàng khác, tại các quầy khác. Khi chọn hàng xong, bạn mang toàn bộ
những mặt hàng đã chọn đến quầy tính tiền, thanh toán bằng tiền mặt hoặc bằng thẻ tín dụng.
TMĐT sử dụng phương phương pháp mô phỏng quá trình mua sắm thông thường như vậy thiết kế
quá trình phục vụ mua sắm trên mạng. Bạn có thể viếng thăm các quầy hàng trên mạng, chọn các
mặt hàng ưng ý và đưa vào một “xe đẩy” ảo. Khi hoàn tất việc chọn hàng và sẵn sàng để mua, bạn
bấm vào nút “mua” (“purchase”). Để hoàn tất giao dịch, bạn cần cung cấp cho trang mua địa chỉ
gửi hàng và số thẻ sử dụng của bạn. So sánh các bước thực hiện TMTT và TMĐT được thể hiện
trong bảng dưới đây.
Bảng : So sánh giữa hai cách mua hàng cũ và mới.
Các bước của chu trình

bán hàng
TMTT TMĐT
Thu thập thông tin về sản phẩm Tạp chí, tờ bướm,
catolgue…
Trang web
Viết phiếu yêu cầu mua hàng Các biểu mẫu in sẵn,
thư
E-mail
Kiểm tra khả năng cung ứng và
giá cả
Điện thoại, fax
Tạo đơn đặt hàng Dạng mẫu in sẵn E-mail, trang
web
Gửi và nhận đơn đặt hàng Fax, thư E-mail, trao
đổi dữ liệu
điện tử(EDI)
Sắp xếp ưu tiên các đơn hàng CSDL trực
tuyến
Kiểm kê hàng tồn Mẫu in sẵn, điện thoại, CSDL trực
5
fax tuyến
Lập lịch xuất hàng Mẫu in sẵn E-mail, CSDL
trực tuyến
Viết hóa đơn xuất kho Mẫu in sẵn CSDL trực
tuyến
Nhận hàng Phương tiện vận
chuyển
Thông báo nhận đủ hàng Mẫu in sẵn E-mail
Gửi, nhận hóa đơn Bưu điện E-mail
Định lịch thanh toán Mẫu in sẵn EDI, CSDL

trực tuyến
Thanh toán Trực tuyến, chuyển
khoản
EDI,
EFT(chuyển
khoản điện tử)

Cần chú ý là có sự phân biệt tương đối giữa TMĐT(e-commerce) và kinh doanh điện tử
(e-business), TMĐT tập trung vào việc mua bán và trao đổi hàng hóa, dịch vụ, thông tin, qua các
mạng, các phương tiện điện tử và internet. Còn kinh doanh điện tử chỉ sự phối hợp các doanh
nghiệp, đối tác, khách hàng và tổ chức các hoạt động trong nội bộ doanh nghiệp.
II. Lịch sử phát triển TMĐT
1. Quá trình hình thành và phát triển TMĐT trên thế giới :
Ý tưởng đầu tiên về mạng kết nối các máy tính với nhau xuất hiện từ năm 1962 và đã được
Bộ Quốc phòng Mỹ triển khai thử nghiệm từ năm 1967. Tuy nhiên, phải đợi đến năm 1991, ngôn
ngữ siêu văn bản (Hypertext Markup Language-HTML) cùng với giao thức truyền siêu văn bản
(Hypertext Transfer Protocol-HTTP) ra đời, Internet mới thực sự trở thành công cụ đắc lực với
hàng loạt dịch vụ mới. Mạng Internet được sử dụng rộng rãi từ năm 1994 và sự phát triển như vũ
bão của Internet trong những năm vừa qua đã tạo ra cuộc cách mạng trong ngành truyền thông,
thông tin, rồi lan nhanh sang lĩnh vực kinh doanh, thương mại. Cùng với World Wide Web
(WWW), Internet trở thành công cụ quan trọng nhất của TMĐT. Dù sinh sau đẻ muộn, Internet có
khả năng cạnh tranh với các phương tiện truyền thông truyền thống với những thế mạnh và đặt
điểm riêng của nó trên các mặt chính sau:
Thứ nhất, đây là cửa ngõ mở ra nguồn thông tin khổng lồ bất cứ nơi nào trên thế giới. Bỏ ra
một chi phí không lớn, mỗi doanh nghiệp, tổ chức hoặc cá nhân có thể có một địa chỉ website trên
xa lộ thông tin này, ở đó họ có thể bày biện và tự giới thiệu hàng hóa, dịch vụ với các kỹ thuật thể
6
hiện tiên tiến, từ văn bản, từ hình ảnh, âm thanh cho đến phim ảnh. Ở bất cứ đâu, chỉ cần một máy
tính nối mạng, người ta đều có thể vào “thăm” và tiếp nhận các thông điệp quảng cáo lên các trang
chủ của các nhà cung cấp dịch vụ mạng nổi tiếng, nơi có nhiều khách thăm viếng hơn. Hiệu quả

của các loại quảng cáo chạy trên đầu trang web hay nhảy vào một trang web vừa được mở ra là
điều còn nghiên cứu thêm, tuy nhiên điều hiển nhiên là loại quảng cáo này ngày càng đến được với
nhiều đối tượng khách hàng.
Thứ hai, Internet là môi trường diễn ra hàng loạt hội thảo, diễn đàn của những người có thể ở
cách xa nửa vòng trái đất, trong đó mỗi người vào mạng có thể tham dự và phát biểu ý kiến của
mình. Những nhà kinh doanh đã tận dụng những diễn đàn này để khéo léo phát đi những thông
điệp quảng bá sản phẩm, dịch vụ của mình, hiệu quả rất lớn. Hiện nay, giới trẻ là thành phần chủ
yếu tham gia các diễn đàn (forum), trò chuyện, tán gẫu trên mạng (chat) hay lập blog. Tác động lẫn
nhau trong xu hướng mua sắm, chọn lựa hang tiêu dung của họ thông qua cách thức trao đổi này
hiều khi có hiệu ứng dây truyền còn và tiềm năng khai thác lớn đối với các nhà kinh doanh.
Thứ ba, hoạt động thư điện tử ( Email), một trong những tiến bộ lớn nhất hiện nay trong lĩnh
vực truyền thông, nhờ vào các tiện ích rẻ tiền, nhanh chóng, có thể gửi đi một nội dung có dung
lượng lớn, có thể gửi thư cùng lúc cho nhiều người nhận khác nhau. Thực ra, cách thức gửi thư
quảng cáo trực tiếp đến từng cá nhân là đối tượng khách hàng đã xuất hiện từ lâu. Với sự ra đời
của thư điện tử, các nhà quảng cáo đã nắm lấy nó như một công cụ cách tân quan trọng so với cách
gửi thư quảng cáo qua đường bưu điện trước đây.
Hiện nay, số người truy cập và sử dụng Internet trên thế giới đã vượt qua con số 2 tỷ, bao
gồm những người sử dụng máy tính cá nhân, điện thoại di động, máy thu hình và các thiết bị khác.
Các doanh nghiệp tham gia TMĐT cũng phát triển rất lớn. Từ tháng 5/1995, công ty Netscape đã
tung ra các phần mềm ứng dụng để khai thác thông tin trên Internet. Công ty IBM tung các chiến
dịch quảng cáo cho các mô hình kinh doanh điện tử từ năm 1997. Một ví dụ thành công điển hình
nhất trong lĩnh vực TMĐT là công ty Amazon.com, công ty phát hành sách nổi tiếng trên phạm vi
toàn cầu, có trụ sở ở Seatle Washington Mỹ, có giá trị thị trường hơn 20 tỷ USD. Điều đóng góp
lớn nhất của hiệu sách ảo khổng lồ này chính là tạo ra các cơ hội thương mại bằng cách tập hợp
các nguồn lực trên Internet để thiết lập mối quan hệ trực tiếp với khách hàng ở khắp nơi trên thế
giới.
2. Thực trạng phát triển TM Đ T tại Việt Nam
7
Dịch vụ Internet được bắt đầu cung cấp chính thức tại Việt Nam từ năm 1997. Trải qua một
thập kỷ cơ sở hạ tầng mạng cũng như người sử dụng Internet tại Việt Nam đã gia tăng nhanh

chóng. Theo khảo sát của Asia Digital Marketing Yearbook – ADMY (asiadma.com), tính đến cuối
tháng 5-2007, số người dùng Internet của Việt Nam đạt 14 triệu, xếp thứ 17/20 quốc gia và vùng
lãnh thổ đứng đầu thế giới về số người sử dụng Internet. Theo thống kê của trung tâm Internet tại
Việt Nam, đến hết tháng 6-2007, con số này là 16.5 triệu người, chiếm 19.87% dân số. Bộ Bưu
chính Viễn thông đánh giá Việt Nam đứng vào Top 10 thế giới về tốc độ phát triển Internet. Đó là
một trong những điều kiện thuận lợi cơ bản tạo tiền đề phát triển lĩnh vực TMĐT.
Từ khi Nghị định 55/2001/NĐ-CP ra đời, đã có 5 nhà cung cấp dịch vụ kết nối (Internet
Exchange Provider-IXP) được cấp phép và đang hoạt động tích cực, bao gồm VNPT, Viettel,
FPT, ETC và SPT. Kết nối với các IXP là nhà cung cấp dịch vụ Intetnet (Internet Service Provider-
ISP) với hai loại dung lượng chính là dung lượng lưu chuyển trong nước và dung lượng lưu
chuyển quốc tế. Hướng đi quốc tế lên đến 12 hướng, qua 8 vùng quốc gia có lưu lượng trao đổi
Internet lớn, gồm Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Trung Quốc, Hongkong, Đài Loan,
Malaysia. Trong số 17 ISP được cấp phép, có một số đang tham gia mạnh mẽ vào thị trường như
VNPT, SPT, FPT, Viettel…..
Nhận thức được tầm quan trọng và tính cấp thiết của việc hoàn thiện môi trường pháp lý làm
cơ sở phát triển Thương Mại Điên Tử , Quốc Hội và Chính Phủ đã nổ lực xây dựng và ban hành
các luật và văn bản pháp lý liên quan . Ngoài Luật Thương Mại (sửa đổi), Luật Kế Toán Luật Hải
Quan …, Luật Giao Dịch điện tử đã đuợc ban hành ngày 29/11/2005 và Luật Công Nghệ Thông
Tin được ban hành ngày 29/6/2006.Năm 2006-2007, các nghị định quy định chi tiết về chữ ký sổ
và chứng thực điện tử, về giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính, cũng như các chỉ thị của Bộ
Bưu Chính Viễn Thông về triển khai Luật Công Nghệ Thông Tin, về tăng cường bảo đảm an ninh
thông tin trên mạng …cũng đã được ráo riết ban hàng, tạo các cơ sở pháp lý quan trọng cho lĩnh
vực TMĐT phát triển.
III. Các loại hình chủ yếu của Thương Mại Đi ệ n Tử:
Các bên tham gia TMĐT bao gồm chính quyền (Government-G), một thực thể kinh doanh
như nhà máy, công ty, doanh nghiệp hay một nhà bán lẻ (Business-B) và người tiêu dùng
(Consumer-C).Quan hệ đối tác giữa các bên này được biểu hiện trong bảng sau:
Bảng : Các quan hệ đối tác chủ yếu
Government Business Customer
8

×