Giảng viên: TS Phạm Lê Quang
Bài thuyết trình
Nhóm 7
Lớp cao học Tài chính Ngân hàng khóa 2
n
ă
m
2012
Lý luận học thuyết hình thái
kinh tế - xã hội của C.Mác và
vận dụng của Đảng ta trong
công cuộc xây dựng đất nước
hiện nay
ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH
Nội dung trình bày
• 1. Sản xuất vật chất (SXVC) và vai trò của
nó đối với đời sống xã hội.
• 2. Biện chứng của lực lượng sản xuất (LLSX)
và quan hệ sản xuất (QHSX).
• 3. Biện chứng của cơ sở hạ tầng (CSHT) và
kiến trúc thượng tầng (KTTT).
• 4. Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội và ý
nghĩa phương pháp luận.
1. SXVC và vai trò của nó đối với đời sống xã hội
1.1 Định nghĩa SXVC.
1.2 Vai trò của SXVC
1.3 Liên hệ đối với nước ta hiện nay.
• SXVC là một quá trình hoạt động lao động của
con người, trong quá trình đó :
Người LĐ CCLĐ
ĐTLĐ
CCVC
Sức SX
Thoả mãn nhu cầu
1.1 Định nghĩa sản xuất vật chất
ĐẶC ĐIỂM CỦA SXVC
• Là hoạt động riêng có của con người và xã
hội.
• Là hoạt động thực tiễn cơ bản nhất của
đông đảo quần chúng.
• Vừa mang tính xã hội trực tiếp, vừa mang
lịch sử - cụ thể và tính liên tục, phát triển
không ngừng.
• Ngày nay SXVC của loài người đã đạt đến
trình độ cao, xuất hiện các nền kinh tế tri
thức
1.1 Định nghĩa sản xuất vật chất
1.2 Vai trò của SXVC
• SXVC giữ vai trò nền tảng của đời sống xã
hội:
SXVC
Sáng tạo ra con người và xã hội loài người
Tạo ra mọi tiền đề vật chất ban đầu , thiết
yếu cho sự tồn tại của con người và xã hội
trước khi nói đến các hoạt động khác.
Suy đến cùng ,nó quyết định tất cả các lĩnh
vực hoạt động khác của con người và XH
Thước đo và tiêu chí của tiến bộ xã hội
• Mặt trái của sản xuất vật chất
Chất thải
các loại gây
ô nhiễm
MT…
Sản phẩm
hiện đại
dùng trái
mđích tốt,
sẽ gây nguy
hại cho con
người và
XH
Khai thác
cạn kiệt tài
nguyên
Khoảng cách
giàu
-nghèo gia tăng
sự xuống cấp
nhân cách ở
một số người
Mâu thuẫn KT-XH phức tạp
K/hoảng KT-
XH
1.2 Vai trò của SXVC
1.3 Liên hệ thực tế nước ta
Phương hướng phát triển SXVC
- Tiếp tục phát triển nền KTTT
và hòan thiện thể chế KTTT
định hướng XHCN.
- Đẩy mạnh CNH- HĐH gắn với
phát triển KT tri thức.
- Chủ động và tích cực hội nhập
KTQT theo lộ trình phù hợp
với chiến lược phát triển đến
2010, và tầm nhìn đến 2020
(VKĐH X tr.25,40 )
Mục tiêu:
• 2010: Sớm đưa nước
ta ra khỏi tình trạng
kém phát triển (TNBQ
đầu người đạt từ
1050 đến1100 USD)
• 2020 : Cơ bản trở
thành một nước công
nghiệp hiện đại
( VKĐH X tr.23 )
2. Biện chứng của LLSX và QHSX
Quan hệ
Biện chứng
giữa
LLSX và QHSX
2.2 Nội dung quy luật
“QHSX- LLSX”
2.1 C
ác khái
niệm cơ bản
2.3 Vận dụng quy luật
này ở nước ta
2.1 Các khái niệm cơ bản
PTSX:
Cách thức
SXVC của
con người
trong một
giai đoạn
Lịch Sử XH
nhất định
LLSX
NLĐ
TLSX
QHSX
QHSH đối
với TLSX
QH tổ chức
và QL
QHPP
ảnh
hưởng
của khoa
học
Quy Luật
“ QHSX - LLSX”
2.2 Nội dung quy luật
• a. LLSX quyết định QHSX
LLSX QHSX
Quyết định
- Sự ra đời,tồn
tại,tính chất, loại
hình của QHSX
- (N quyết định H)
không phụ thuộc
vào ý chí chủ quan
của cá nhân, hay
LLxã hội nào
LLSX của loài
người hiện nay:
hiện đại, tính
quốc tế hoá cao
QHSX tất yếu
mang tính quốc
tế hoá Toàn
cầu hoá KT
LLSX biến đổi
trước,năng động
hơn, khi phát triển
sang trình độ mới
cao hơn, thì tất yếu
QHSX phải thay đổi
theo thích ứng với
trình độ mới của
LLSX
b.QHSX tác động trở lại LLSX
LLSX
QHSX
Tác động
trở lại
P
T
S
X
Phù hợp
với trình độ và
yêu cầu p.triển
của LLSX
LLSX phát
triển
Thúc
đẩy
Không phù hợp:
- lạc hậu.
-“ vượt trước”
Sự phát
triển của
LLSX
Kìm
hãm
2.2 Nội dung quy luật
Câu hỏi đặt ra:
• C.Mác đã phát hiện ra mâu thuẫn cơ bản
của CNTB là: giữa LLSX mang tính chất
XHH cao với QHSX chiếm hữu tư nhân
TBCN. QHSX này kìm hãm sự phát triển
LLSX của CNTB.
Vậy trong điều kiện hiện nay LLSX và
kinh tế của các nước Tư bản có còn phát
triển được nữa hay đứng im tại chỗ ? Vì
sao?
2.2 Nội dung quy luật
• “ Trước mắt CNTB còn có tiềm năng phát triển kinh tế:
- Nhờ ứng dụng những thành tựu mơí của khoa học và công
nghệ;
- Cải tiến phương pháp quản lý; thay đổi cơ cấu SX; ( thực
hiện QL)
- Điều chỉnh các hình thức sở hữu và chính sách XH.”- thực
hiện QL ( cương lĩnh…ĐH VII, tr.7).
- Các nước TBCN đang thực hiện và tạm thời chi phối quá
trình toàn cầu hóa KT trên thực tế.
( tức là đang thực hiện quy luật này) .Giai cấp T.Sản không
bao giờ tự thừa nhận đang vận dụng QL).
- Nhưng sự phát triển đó không đúng với khả năng của nó,do
sự kìm hãm của QHSX và các lý do khác.
2.2 Nội dung quy luật
3. Đảng ta nhận thức và vận dụng quy luật này
Nghiên cứu sự nhận thức và vận dụng quy luật
về sự phù hợp của QHSX với trình độ phát triển
của LLSX qua hai thời kỳ chính :
• a) Thời kỳ trước đổi mới của Đảng ( Từ sau hòa
bình 1954 ở miền Bắc, và sau 30/4/1975 trong
cả nước đến ĐH VI ,1986 ).
• b/ Thời kỳ từ Đại hội VI đến nay
a. Th
ời kỳ trước đổi mới
…“ Chưa nắm
vững Và
vận dụng đúng
Quy luật về sự
phù hợp
Giữa QHSX với
tính chất và
trình độ
của LLSX”
(VKĐH VI, tr.23 )
Chủ quan , nóng vội duy ý chí,
đẩy QHSX “vượt trước” LLSX
Bảo thủ, duy trì quá lâu cơ chế
tập trung quan liêu bao cấp
Chưa thực sự thừa nhận nền
kinh tế hàng hoá - thị trường
Có lúc đẩy mạnh quá mức
xây dựng công nghiệp nặng
•
Kết luận:
Tuy có : một số quan điểm bước đầu thể hiện tư duy
đúng :- Khoán sản phẩm trong nông nghiệp ở một số
tỉnh phía Bắc.
- Khuyến khích các thành phần KT bung ra tại Hội nghị
TW6 – khoá IV- 1979 ( phía nam ).
- Chỉ thị 100 của BBT1981 về khoán sphẩm đến nhóm
và người LĐ trong các HTX Nông nghiệp.
- Q/đinh 25- CP ngày 21/01/1981 của CP về một số chủ
trương và biện pháp nhằm phát huy quyền chủ động
SX- KD và quyền tự chủ tài chính của các xí nghiệp
quốc doanh .v.v.
a. Th
ời kỳ trước đổi mới
Nhưng về cơ bản và trên thực tế :
“ Một trong những nguyên nhân làm cho tình
hình sản xuất ở nước ta thời gian qua chậm
phát triển là do chúng ta đã không nắm vững và
vận dụng đúng quy luật QHSX phù hợp với trình
độ của LLSX” .
(ĐCSVN,Nghị quyết của Bộ chính trị - số 10,
NXBST, Hà Nội,1988, tr.5 )
a. Th
ời kỳ trước đổi mới
Đẩy mạnh CNH- HĐH
LLSX hiện đại, đồng thời
với xây dựng nền KTTT
định hướng XHCN hệ
thống QHSX phù hợp
Phát triển LLSX hiện đại
gắn liền với xây dựng
QHSX phù hợp
t
ừ
thấp đến cao trên
cả 3 mặt: sở hữu,
quản lý, phân phối
Lựa chọn và
sử dụng đúng
đắn
các loại hình SX- KD
c
ủa QHSX từ thấp
đến cao
Tích cực
và chủ động
hội nhập kinh tế
quốc tế
Vận dụng
Quy luật
b.Từ Đại hội VI đến nay
b.Từ Đại hội VI đến nay
QUAN ĐIỂM CỦA ĐẠI HỘI
“Phát triển mạnh các hình thức sở hữu, các thành phần
KT, các loai hình doanh nghiệp” (VKĐH XI, tr.35)”
“Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Kinh tế tập thể
không ngừng được củng cố và phát triển. Kinh tế nhà
nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền
tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân. Kinh tế tư
nhân là một trong những động lực của nền kinh tế. Kinh
tế có vốn đầu tư nước ngoài được khuyến khích phát
triển. Các hình thức sở hữu hỗn hợp và đan kết với nhau
hình thành các tổ chức kinh tế đa dạng ngày càng phát
triển” (VKĐH XI, tr.73-74)
KTcá thể,tiểu chủ
Tổ hợp tác tự nguyện
của những người sx nhỏ
KT tr.trại
HTX kiểu
mới- cổ
phần
Liên hiệp
HTX cổ phần
Các CTy tư
nhân
Các Doanh
nghiệp cổ phần
Tư bản nhà
nước
DN100%
vốn đầu
tư nước
ngoài
Cty +Tcty NN
Tập đoàn KT
lớn của CNXH
Các Loại hình
SX- KD
CTy trách
nhiệm hữu hạn
b.Từ Đại hội VI đến nay
Đó là các loại hình QHSX thích ứng với những
trình độ khác nhau của LLSX trong T.kỳ quá độ
- Đẩy mạnh CNH –HĐH gắn với phát triển kinh tế
tri thức ( VKĐH X, tr.28 ).
- Mở rộng kinh tế đối ngoại, chủ động và tích cực
hội nhập kinh tế quốc tế gắn với nâng cao khả
năng độc lập tự chủ của nền kinh tế ( VKĐH
X.tr.112).
b.Từ Đại hội VI đến nay
- Đặc trưng của nền KT XHCN Việt nam:
“ Có nền Kinh tế phát triển cao dựa trên LLSX
hiện đại và QHSX phù hợp với trình độ phát
triển của LLSX” ( VKĐHX ,tr.68 ). Đó là thể hiện
tư duy mới nhất về sự nhận thức và vận dụng
đúng đắn quy luật này
b.Từ Đại hội VI đến nay
3. BIỆN CHỨNG CỦA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG
3.1 Khái niệm
.Cơ sở hạ tầng
.Kiến trúc thượng
tầng
3.2 Mối quan hệ
biện chứng
3.3 Liên hệ nước
ta
Bài học về đổi mới
Kinh tế và chính trị
CSHT quyết định KTTT
KTTT tác động trở lại
CSHT