Thực hành Hệ điều hành Mạng – Linux
Thực hành Hệ điều hành Mạng – Linux
Bài 1
Bài 1
Giới thiệu, Cài đặt, Cứu hộ
Giới thiệu, Cài đặt, Cứu hộ
Đoàn Minh Phương
Đoàn Minh Phương
Nội dung
Nội dung
Một số quy tắc riêng
Một số quy tắc riêng
•
Mục tiêu môn học
Mục tiêu môn học
•
Tài liệu học tập
Tài liệu học tập
•
Cách tính điểm hết môn
Cách tính điểm hết môn
•
Giới thiệu về RedHat Enterprise Linux, Fedora
Giới thiệu về RedHat Enterprise Linux, Fedora
•
Một số kiến thức cần chuẩn bị
Một số kiến thức cần chuẩn bị
•
Hướng dẫn cài đặt và vào chế độ phục hồi hệ thống
Hướng dẫn cài đặt và vào chế độ phục hồi hệ thống
step by step
step by step
1. Mục tiêu
1. Mục tiêu
•
Thực hành 60 tiết (15 buổi x 4 tiết). Sinh viên cần có các kiến
Thực hành 60 tiết (15 buổi x 4 tiết). Sinh viên cần có các kiến
thức cơ bản về nhập môn mạng máy tính trước khi học.
thức cơ bản về nhập môn mạng máy tính trước khi học.
•
Sau khi học xong, sinh viên sẽ thu hoạch được:
Sau khi học xong, sinh viên sẽ thu hoạch được:
–
Về kiến thức
Về kiến thức
•
Hiểu được những khái niệm cơ bản nhất của hệ điều hành Linux.
Hiểu được những khái niệm cơ bản nhất của hệ điều hành Linux.
•
Nắm vững cơ chế hoạt động của một số dịch vụ mạng cơ bản trên nền
Nắm vững cơ chế hoạt động của một số dịch vụ mạng cơ bản trên nền
Linux.
Linux.
–
Về kỹ năng
Về kỹ năng
•
Có thể tự nghiên cứu và triển khai nhiều dịch vụ mạng khác nhau chạy
Có thể tự nghiên cứu và triển khai nhiều dịch vụ mạng khác nhau chạy
trên Linux dựa vào những kiến thức đã được trang bị.
trên Linux dựa vào những kiến thức đã được trang bị.
•
Có kỹ năng làm việc trong môi trường Linux tương đương trình độ LPI
Có kỹ năng làm việc trong môi trường Linux tương đương trình độ LPI
Level 1 hoặc RHCT.
Level 1 hoặc RHCT.
2. Tài liệu học tập
2. Tài liệu học tập
•
LPI (2006). Study Guide for GNU/Linux System
LPI (2006). Study Guide for GNU/Linux System
Administration (101, 102, 201, 202).
Administration (101, 102, 201, 202).
•
RedHat (2006). RedHat Certificate Engineer slide
RedHat (2006). RedHat Certificate Engineer slide
book.
book.
•
•
•
…
…
3. Cách tính điểm hết môn
3. Cách tính điểm hết môn
•
Lý thuyết (50% tổng điểm):
Lý thuyết (50% tổng điểm):
–
Thi viết với 45 câu hỏi.
Thi viết với 45 câu hỏi.
–
Thời gian thi là 30 phút.
Thời gian thi là 30 phút.
–
Số lượng câu hỏi yêu cầu điền kết quả là 15 câu.
Số lượng câu hỏi yêu cầu điền kết quả là 15 câu.
–
Số lượng câu hỏi yêu cầu chọn kết quả là 30 câu.
Số lượng câu hỏi yêu cầu chọn kết quả là 30 câu.
•
Thực hành (50% tổng điểm):
Thực hành (50% tổng điểm):
–
Thi trên máy với 5 câu hỏi.
Thi trên máy với 5 câu hỏi.
–
Thời gian thi là 30 phút.
Thời gian thi là 30 phút.
4. Giới thiệu về RHEL và Fedora
4. Giới thiệu về RHEL và Fedora
•
Đều là các sản phẩm miễn phí do RedHat hỗ trợ.
Đều là các sản phẩm miễn phí do RedHat hỗ trợ.
•
RedHat Enterprise Linux hướng đến tính chuyên
RedHat Enterprise Linux hướng đến tính chuyên
nghiệp, ổn định và có thu phí hỗ trợ.
nghiệp, ổn định và có thu phí hỗ trợ.
•
Fedora hướng đến tính cộng đồng, tốc độ triển khai
Fedora hướng đến tính cộng đồng, tốc độ triển khai
và quy mô lớn.
và quy mô lớn.
6
Đầu 2002
Cuối 2003
4. Giới thiệu về RHEL và Fedora
4. Giới thiệu về RHEL và Fedora
•
Các gói sản phẩm RedHat Enterprise Linux
Các gói sản phẩm RedHat Enterprise Linux
–
RHEL AS (Advanced Server)
RHEL AS (Advanced Server)
: Dành cho máy chủ cao cấp,
: Dành cho máy chủ cao cấp,
hỗ trợ mọi loại kiến trúc phần cứng x86 và các mainframe
hỗ trợ mọi loại kiến trúc phần cứng x86 và các mainframe
IBM zSeries, POWER Series, S/390 Series. Hỗ trợ không
IBM zSeries, POWER Series, S/390 Series. Hỗ trợ không
giới hạn số lượng CPU, RAM lắp trong mỗi máy.
giới hạn số lượng CPU, RAM lắp trong mỗi máy.
–
RHEL ES (Entry-level server)
RHEL ES (Entry-level server)
: Tương đương với AS về các
: Tương đương với AS về các
ứng dụng nhưng chỉ hỗ trợ kiến trúc x86 và số CPU, RAM
ứng dụng nhưng chỉ hỗ trợ kiến trúc x86 và số CPU, RAM
tối đa hỗ trợ là 2 CPU và 16GB RAM
tối đa hỗ trợ là 2 CPU và 16GB RAM
–
RHEL WS (WorkStation)
RHEL WS (WorkStation)
: Dành cho trạm làm việc
: Dành cho trạm làm việc
–
RHEL Desktop
RHEL Desktop
: Dành cho người dùng văn phòng
: Dành cho người dùng văn phòng
5. Kiến thức cần chuẩn bị
5. Kiến thức cần chuẩn bị
•
Sử dụng XWindows phiên bản tối thiểu trong RHEL
Sử dụng XWindows phiên bản tối thiểu trong RHEL
–
Chạy lệnh, co dãn cửa sổ, chuyển cửa sổ…
Chạy lệnh, co dãn cửa sổ, chuyển cửa sổ…
•
Sử dụng VMWare
Sử dụng VMWare
–
Chuyển môi trường, sử dụng phím tắt, cấu hình máy ảo…
Chuyển môi trường, sử dụng phím tắt, cấu hình máy ảo…
•
Quy trình Boot và Bảng phân vùng
Quy trình Boot và Bảng phân vùng
–
Các bước trong quá trình khởi động
Các bước trong quá trình khởi động
–
MBR, BR, Phân vùng chính, mở rộng, logic…
MBR, BR, Phân vùng chính, mở rộng, logic…
•
SoftRAID và LVM
SoftRAID và LVM
–
Các chuẩn SoftRAID được RHEL hỗ trợ
Các chuẩn SoftRAID được RHEL hỗ trợ
–
Chức năng của LVM
Chức năng của LVM
5. Kiến thức cần chuẩn bị
5. Kiến thức cần chuẩn bị
•
SoftRAID: Ghép các phân vùng thành 1 phân vùng
SoftRAID: Ghép các phân vùng thành 1 phân vùng
–
Level 0: P = N * S
Level 0: P = N * S
(thực tế P =
(thực tế P =
∑
∑
S
S
i
i
)
)
–
Level 1: P = S
Level 1: P = S
–
Level 5: P = (N – 1) * S
Level 5: P = (N – 1) * S
(N >= 3)
(N >= 3)
–
Level 6: P = (N – 2) * S
Level 6: P = (N – 2) * S
(N >= 4)
(N >= 4)
•
LVM: Logical Volume Manager
LVM: Logical Volume Manager
–
Cho phép quy hoạch các phân vùng thành một volume logic
Cho phép quy hoạch các phân vùng thành một volume logic
–
Cho phép phân hoạch volume logic thành nhiều phân vùng
Cho phép phân hoạch volume logic thành nhiều phân vùng
–
Hỗ trợ SoftRAID
Hỗ trợ SoftRAID
–
Hỗ trợ resize online
Hỗ trợ resize online
6. Thực hành
6. Thực hành
•
Đọc kỹ yêu cầu của các bài thực hành.
Đọc kỹ yêu cầu của các bài thực hành.
•
Thực hiện trong thời gian sớm nhất có thể.
Thực hiện trong thời gian sớm nhất có thể.