Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Tổng hợp công thức kinh tế vĩ mô đh lạc hồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.01 KB, 5 trang )

Design: Phạm Đại Vương Lớp: 10TC116 Trường ĐH Lạc Hồng
• Tổng cầu: AD=C+I=C+I+G+X-M=
P
AS
=A
0
+[C
m
(1-T
m
)+ I
m
-M
m
]Y+I
m
r
.r
=> Ao=Co+Io+Go-Cm.To+Xo-Mo.
• Tổng cung: AS=Y=
P
Hm
CCerr
H .
)1)((
=
+−+
• Chi tiêu tự định(S
0
)S
0


+C
0
=0
• Tiêu dùng tự định(C
0
)S
m
+C
m
=1
• Tiêu dùng hộ gia đình: C=C
0
+C
m
.Y
d
=(C
0
-C
m
.T
0
)+C
m
(1-T
m
)Y
• Khuynh hướng tiêu dùng biên(C
m
;MPC)=

Yd
C


,Yd tăng 1 đơn vị=>S tăng S
m
đơn vị
• Tiết kiệm: S=Yd-C=Y-T-C=So+Sm.Y
d
• Khuynh hướng tiết kiệm biên(Sm;MPS)=
Yd
S


, Yd tăng 1 đơn vị=>S tăng Sm đơn vị
• Đầu tư: I=Io+Im.Yd = De + I
N
• Khuynh hướng đầu tư biên(Sm;MPI)=
Y
I


, Yd tăng 1 đơn vị=>I tăng Im đơn vị
• Xuất khẩu ròng(Cán cân thương mại) NX=X-M
• Chi tiêu chính phủ: G=Cg+Ig
• Thuế: Tx=Ti+Td=Tx
0
+Tm.Y
• Thuế gián thu: Ti
• Thuế trực thu: Td

• Thuế ròng: T=Tx-Tr=(Tx
0
-Tr
0
)+Tm.Y
• Thuế biên: Tm=
Y
Tx


• Giá trị gia tăng: VA
• Đầu tư ròng: I
N
• Cung tiền tệ: S
M
=k.H
• Cầu tiền tệ: L
M
=L1+L2=Lo+L
m
r
.r+Lm.Y=
Y
Lm
Y
L


=


∆ 1
Lo=Lo
1
+Lo
2

Lm
r
=
r
Lm


• Tỉ giá hối đoái: e
• Lãi suất(r)=Tiền lãi(i)-Lạm phát(
π
)
• Số nhân của tổng cầu: k=
MmTmCmCmAD
Y
+−−−
=
−−
=


Im)1(1
1
Im1
1

• Tiền mặt ngoài ngân hàng: C
M
• Tiền gửi không kì hạn(séc): D
M
• Lượng tiền dự trữ trong Ngân Hàng: R
M
• Số nhân của tiền: m=k
M
=
dc
c
CerrrC
H
M
H
M
+
+
=
−++
=


=
1
)1)((
1
>1 c=
0>
Dm

Cm
d=
1<
Dm
Rm
Design: Phạm Đại Vương Lớp: 10TC116 Trường ĐH Lạc Hồng
• Khối lượng tiền mạnh: H=C
M
+D
M
.Vốn: K. Chỉ số lạm phát theo GDP: Id
• Khối lượng tiền danh nghĩa:
M
=C
M
+D
M
. Tiền thuê: R. Tỉ lệ cân bằng sức mua: PPP
• Tiền lãi: i=
Y
m
m
Pm
Hm
Y
I
C
I
IoGoIoCoCo
2

1
21
1
1
.
.
)
1
(
).(
−=

+
++−−
.
)
1
(
1
1
I
C−
=>Độ dốc
• Lợi nhuận trước thuế:Pr,
π
. Sản lượng tiềm năng:Yp. Tiết kiệm chính phủ:Sg=T-Cg
• Tốc độ tăng trưởng KT: g=
%100
1
1




t
tt
Y
YY
(g<0 nền KT suy thoái)
• Tỉ lệ lạm phát: I
f
=
%100
1
1



t
tt
P
PP
• Sản lượng thu nhập Quốc Gia: Y = C+I= Yd+T= C+S+T= Co+C
1
(Y-Io)Co+Io+Io.i
=kA
0
+kI
m
r
.r=

MmTmCm
MoXoGoIoToCmCo
Sm
SoIo
Cm
IoCo
+−−−
−+++−
=


=
−−
+
Im)1(1
.
ImIm1
• Thu nhập khả dụng: Yd=Y-Ti-Td+Tr =Y-T+Tr =Y-T =C+S =Y-De-Ti-
π
nộp + không chia
+Tr-Td
• Tiết kiệm khu vực nước ngoài: S
f
=M-X. Chi chuyển nhượng: Tr.
• Số nhân tiêu dùng: k
c
=
C
Y



. Số nhân đầu tư: k
I
=
I
Y


. Số nhân thuế: k
Tx
=
Tx
Y


• Lãi suất thực: rr. Lãi suất danh nghĩa: er. Tỉ giá thực:
P
P
*

=
ε
(P_giá thực;P
*
_giá danh nghĩa)

AD=

G;


Y=k.

AD; Y’=Y=

Y. Cung tiền thực=Cầu tiền thực
)(.
.
iLY
P
mH
=

=
P
M
Y.L
(i)
AD = AS
P
mH.
=m
1
.Y+m
2
.i

Y thấp hơn Yp 2%=>U tăng 1% so với Un(tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên).
Tỉ lệ thất nghiệp thực tế: U=Un+
Yp
YYp −

.
20
100
Y tăng nhanh hơn Yp 2,5%=>U giảm 1% : Ut=Uo-0,4(g-p) g, p :tốc độ tăng của Y, Yp
* Tốc độ tăng trưởng KT là tỉ lệ phần trăm gia tăng hàng năm của sản lượng QG thực hay của sản
lượng(thu nhập) bình quân đầu người =
%100
namtruoc
namtruocnamnay−
Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm:
%1001
1
1
1








−=


t
t
Y
Yt
g

* Đường giới hạn khả năng sản xuất là tập hợp các phối hợp tối đa số lượng các loại sản phẩm mà
nền KT có thể đạt được khi sử dụng toàn bộ các nguồn lực của nền KT.
* Sản lượng tiềm năng(Yp) là sản lượng mà nền KT đạt được tương ứng với tỉ lệ thất nghiệp tự
nhiên(Un) và tỉ lệ lạm phát vừa phải mà nền KT có thể chấp nhận được.
* Chi tiêu theo chi phí yếu tố=Chi tiêu theo giá thị trường-Thuế gián thu.
* Chi tiêu thực: t= Chi tiêu danh nghĩa <Chia>Chỉ số giá
Chi tiêu được dùng để so sánh tốc độ tăng trưởng KT qua các năm
Chỉ số giá là chỉ tiêu phản ánh tỉ lệ thay đổi giá cả ở 1 năm nào đó so với năm gốc.
Chi tiêu QG= Chi tiêu quốc nội + Thu nhập yếu tố ròng từ nước ngoài.
Design: Phạm Đại Vương Lớp: 10TC116 Trường ĐH Lạc Hồng
* Giá trị gia tăng là sản lượng gia tăng trong giá trị của hàng hóa do kết quả của quá trình sản xuất
bằng tổng giá trị hàng hóa, dịch vụ.
* Khấu hao(De): đầu tư để thay thế, bù đắp hao mòn tài sản cố định = Tổng đầu tư - Đầu tư ròng.
* Đầu tư ròng(I
N
) nhằm mở rộng quy mô và tăng khả năng sản xuất( cả hàng tồn kho)
* Tổng chi tiêu là thước đo toàn bộ giá trị hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra để bán trong suốt một
năm. Y=C+I+G+X-M
* Tiền thuê(R) do sử dụng tài sản hữu hình. Tiền lương (w) do sử dụng nguồn lao động. Tiền lãi (i) do
việc sử dụng vốn. Lợi nhuận (
π
hay Pr) do việc quản lí.
Tổng thu nhập (Y) =R+w+i+
π
+Ti+De
* Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là giá trị bằng tiền của toàn bộ sản phẩm cuối cùng được sản xuất ra
trên lãnh thổ của 1 nước tính trong khoảng thời gian nhất định.
GDP bao gồm sản phẩm cuối cùng, sản xuât ra ở năm hiện hành, có thể bán ở năm sau.
+ Tính theo giá trị gia tăng, theo chi phí sản xuất: GDP=
(Σ=ΣVA

Giá trị sản lượng- Giá trị sản phẩm
trung gian)
+ Tính theo chi tiêu, theo phương pháp luồng sản phẩm cuối cùng: GDP=C+I+G+X-M
+ Tinh theo thu nhập: GDP=R+w+i+
π
+Ti+De
* Tổng sản phẩm quốc dân (GNP)là chỉ tiêu phản ánh giá trị bằng tiền của toàn bộ sản phẩm cuối cùng
do công dân một nước sản xuất ra trong khoang thời gian nhất định.
GNP =GDP-NFFI(Theo giá thị trường)=GDP+NIA (NIA= CD Việt Nam ở nước ngoài –CD
nước ngoài ở Việt Nam). Theo giá sản xuất: GNP
fc
=GNP-Ti.
GNP
Thực
=
100
Chisogia
GNP
. Tỷ lệ lạm phát: I
f
=
%100
mtruocChisogiana
mtruocChisogianamsauChisogiana −
+ Thu nhập yếu tố ròng từ nước ngoài (NFFI) =IFFI( Thu nhập yếu tố chuyển vào)- OFEI( Thu nhập
yếu tố chuyển ra)
=> Chi tiêu thực=Chi tiêu danh nghĩa/chỉ số giá=Giá . Lượng
* Sản phẩm quốc nội ròng(NDP) =GDP-De
* Sản phẩm quốc dân ròng (NNP) =GNP-De
* Thu nhập quốc dân (NI)= NNPfc=NNPmp-Ti; (fc_ chi phí yếu tố, mp_giá thị trường)

* Thu nhập cá nhân(PI)= NI -
π
nộp+không chia
+Tr
* Thu nhập khả dụng(DI)=PI-T
cá nhân
.
Tổng rò rỉ= Tổng bơm vào S+T+M=I+G+X hay (S-I)+(T-G)+(M-X)=0
Tổng tiết kiệm = Tổng đầu tư  S+Sg+Sf=I+Ig
* Xuất khẩu là lượng hàng hóa và dịch vụ được sản xuât ở trong nước và được bán ra nước
ngoài=Const.
* Nhập khẩu là lượng hàng hóa, dịch vụ được sản xuất ở nước ngoái và được tiêu thụ ở trong nước.
+ Tài khóa sử dụng công cụ thuế:
m
C
AD
T
∆−
=∆
. Sử dụng công cụ chi ngân sách:
ADG
∆=∆
Sử dụng hỗn hợp thuế và chi ngân sách: -Cm
ADGT ∆=∆+∆
* Sản lượng quốc gia:
MkXkY
∆−=∆=∆

. Cải thiện cán cân thương mại:
XMmkXkMmYMmM ∆=∆=∆=∆ ).().(

.
* Tiến là phương tiện được thừa nhận chung để thanh toán cho việc giao hàng hoặc để thanh toán nợ
nần.
Lượng tiền ban đầu
Mo

do khách hàng kí gửi lượng cung tiền tăng thêm:
d
MoM
1
.∆=∆
.
* Giữ tiền: giao dịch, dự phòng: L
1
=Lo
1
+Lm.Y. Đầu cơ: L
2
=Lo
2
+Lm
r
.r.
Design: Phạm Đại Vương Lớp: 10TC116 Trường ĐH Lạc Hồng
* Định lượng cho chính sách tiền tệ:
Y∆
=Yd-Y=>
k
Y
AD


=∆
;
ADI ∆=∆
;
r
m
I
I
r

=∆
;
rLM
r
m
∆=∆ .
* Đường IS là tập hợp các tổ hợp khác nhau giữa lãi suất( r) và sản lượng(Y ) mà từ đó thị trường hàng
hóa cân bằng. Là đường dốc xuống, AD=AS hay Y= AD
Y=Ao+[Cm(1-Tm)+Im-Mm]Y+I
m
r
.r=k.Ao+k.I
m
r
.r
* Đường LM là tập hợp các tổ hợp khác nhau giữa lãi suất và sản lượng mà tại đó thị trường tiền tệ
cân bằng với mức cung tiến tệ thực không đổi. Là đường dốc lên.
L
M

=Lo+Lm.Y+L
m
r
.r. S
M
=L
M
=>
M
=Lo+Lm.Y+Lm
r
.r
=> Pt LM: r =
Y
L
Lm
L
LoM
R
M
R
M


* Thị trường tiền tệ cân bằng: IS: AS=AD Và LM: S
M
=L
M
* Mở rộng tiền tệ: Y


=> r

* Tổng cầu AD: IS:Y =k(Ao+I
m
r
.r) Và LM: L
M
=
P
M
* Tổng cung: + Tiền lương thực w
r =
P
W

+ Hàm cầu về lao động L
D
= a
o
+a
1
w
r

+ Hàm sản xuất Y= b
o
+
D
L
b

1
* Mức giá chung là mức giá trung bình của tất cả hàng hóa và dịch vụ trong nền KT.
* Lạm phát lá tinh trạng mức giá chung của nền KT tăng lên trong 1 khoảng thời gian nhất định.
* Giảm phát là tình trạng mức giá chung giảm liên tục trong 1 khoảng thời gian nhất định.
* Giảm lạm phát mức giá chung tăng lên nhưng tốc độ tăng thấp hơn so với thời kì trước.
* Chỉ số giá là chỉ số phản ánh sự thay đổi của giá cả hàng hóa và dịch vụ của một năm nào đó so với
năm trước đó hoặc năm gốc.
* Chỉ số giá hàng tiêu dung: CPI

i =
%100
.
.
0
i
t
i
t
i
t
i
pq
pq
Σ
Σ
(
t
i
q
là khối lượng i ở năm t,

t
i
p
là giá i ở năm t)
* Lạm phát vừa phải( lạm phát 1 con số) P

chậm, dưới 10% một năm, đồng tiền ổn định.
* Lạm phát phi giá (2,3 con số) P

20% - 200% một năm, đồng tiền mất giá.
* Siêu lạm phát(

4 con số) P

lớn hón 1000% một năm, dồng tiền mất giá nghiêm trọng.
* Lãi suất thực = Lãi suất danh nghĩa – Tỷ lệ lạm phát
+ Lạm phát do cung: P chung tăng; sản lượng (Y) ở QG giảm; tỉ lệ thất nghiệp tăng.
+ Lạm phát do cầu : P chung tăng; Y QG giảm; tỉ lệ thất nghiệp giảm.
* Thuyết số lượng về tiền tệ:
M
.V=P.Y (V_ tốc độ lưu thông tiền tệ)
* Lực lượng lao động là những người có độ tuổi lao động có khả năng lao động đang tìm niệc hay có
đăng kí tìm việc.
* Thất nghiệp là những người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động đang tìm việc làm hay co
đăng kí tìm viêc làm.
Tỉ lệ thất nghiệp= (Số người thất nghiệp/Lực lượng lao động)100%
(Thất nghiệp tạm thời, cơ cấu, chu kì)(tự nguyện, không tự nguyện)
Theo ĐL Okun: Tỉ lệ thất nghiệp tăng 1% => Sản lượng giảm 2%.
Design: Phạm Đại Vương Lớp: 10TC116 Trường ĐH Lạc Hồng
* Thị trường ngoại hối là thị trường QT mà ở đó đồng tiền của QG này có thể đổi lấy đồng tiền của

QG khác.
* Tỉ giá hối đoái(e) là mức giá mà tại đó 2 đồng tiền chuyển đổi cho nhau.
* Tỉ giá hối đoái danh nghĩa là tỉ số phản ánh lượng nội tệ thu được khi đổi 1 đơn vị ngoại tệ hoặc
lượng ngoại tệ thu được khi đổi một đơn vị nội tệ.
Lượng thu được = Lượng ngoại tê X e
• Cầu ngoại tệ: Nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ, vốn và các khoản chuyển nhượng từ nước ngoài
• Cung ngoại tệ: Xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ, vốn và các khoản chuyển nhượng của nước ngoài vào
trong nước.
* Tỉ giá hối đoái cân bằng là mức tỉ giá mà ở đó lượng cung và lượng cầu ngoại tệ trên thị trường
ngoại hối băng nhau.
e
:↑
cung ngoại tệ tăng, cầu ngoại tệ giảm.
e

: cung ngoại tệ giảm, cầu ngoại tệ tăng.
* Tỉ giá hối đoái thả nổi là tỉ giá được tự do biến đọng để đạt mức cân bằng của thị trường ngoại hối.
* Tỉ giá hối đoái cố định là tỉ giá CP đồng ý duy trì khả năng chuyển đổi đồng tiền nước ngoài.
* Tỉ giá thả nổi có quản lí là sự kết hợp 2 yếu tố trên.
* Tỉ giá hối đoái thực( er) là tỉ giá phản ánh tương quan giá cả hàng hóa của 2 nước được tính theo 1
trong 2 loại tiền của hai nước đó.
er = Giá cả hàng nước ngoài tính bằng nội tệ / Giá hàng trong nước tính bằng nội tệ =
=
e
P
P
0
(Po, (P)_ Giá X sản xuất ở nước ngoài tính bằng ngoại tệ,( tính bằng nội tệ)
* Cán cân thanh toán( BOP): các khoản ghi chép tất cả các giao dịch của dân cư và chính phủ 1 nước
với các nước khác trong 1 thời kì nhất định.

+ Tài khoản vãng lai: CA= X-M
+ Tài khoản vốn: K= Vốn vào – Vốn ra = Ko+Km.r
+ Cán cân thanh toán: BOP = X-M-K (=0 cân bằng, <0 thâm hụt, >0 thặng dư)
* Đường BP: (X-M) +K=0, là tập hợp những phối hợp giữa sản xuất và sản lượng mà ở đó cán cân
thanh toán cân bằng.
Y =
r
Mm
Km
Mm
KoMoXo
+
+−
+ Phá giá tiền tệ: Y<Yp; er cao, Y tăng.
+ Nâng giá tiền tệ: Y>Yp; er thấp, Y giảm.
BT: Cho sản lượng tiềm năng Yp, CP cần thay đổi cung tiền bao nhiêu để sản lượng đạt mức tiềm
năng.
k
Y
I
D
M
r
m
r
m

=∆ .
,
Y∆

= Yp-Y.
* Tìm IS, LM: Tính thu nhập khả dụng: Yd=Y=T, Thu nhập hộ gia đình: C=> Thu nhập Y=C+I+G+X-
M, Rút Y ra được phương trính IS
+ Ta có: S
M
=H.K
M
, Mà S
M
=L
M
, Rút r ra được pt LM.

×