Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

một số giải pháp nhằm nâng cao hiểu quả kinh doanh ở công ty tnhh may bắc nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (452.05 KB, 54 trang )

BO CO THC TP TT NGHIP
Lời nói đầu
Kinh tế thị trờng là việc tổ chức nền kinh tế xã hội dựa trên cơ sở một nền
sản xuất hàng hoá. Thị trờng luôn mở ra các cơ hội kinh doanh mới, nhng đồng
thời cũng chứa đựng những nguy cơ đe doạ cho các doanh nghiệp. Để có thể
đứng vững trớc qui luật cạnh tranh khắc nghiệt của cơ chế thị trờng đòi hỏi các
doanh nghiệp luôn phải vận động, tìm tòi một hớng đi cho phù hợp. Việc đứng
vững này chỉ có thể khẳng định bằng cách hoạt động kinh doanh có hiệu quả.
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế, là một chỉ tiêu chất lợng tổng
hợp. Đánh giá hiệu quả kinh doanh chính là quá trình so sánh giữa chi phí bỏ ra
và kết quả thu về với mục đích đã đợc đặt ra và dựa trên cơ sở giải quyết các vấn
đề cơ bản của nền kinh tế này: sản xuất cái gì? sản xuất nh thế nào? và sản xuất
cho ai? Do đó việc nghiên cứu và xem xét vấn đề nâng cao hiệu quả kinh doanh
là một đòi hỏi tất yếu đối với mỗi doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh hiện
nay. Việc nâng cao hiệu quả kinh doanh đang là một bài toán khó đòi hỏi mỗi
doanh nghiệp đều phải quan tâm đến, đây là một vấn đề có ý nghĩa quan trọng
quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, đòi hỏi các doanh
nghiệp phải có độ nhạy bén, linh hoạt cao trong qúa trình kinh doanh của mình.
Vì vậy, qua quá trình thực tập ở Công ty TNHH May TM Bc Nam, với những
kiến thức đã tích luỹ đợc cùng với sự nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề
này cho nên em đã mạnh dạn chọn đề tài "Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả kinh doanh ở Công ty TNHH May TM Bc Nam làm đề tài nghiên cứu của
mình.
Thực ra đây là một vấn đề có nội dung rất rộng vì vậy trong chuyên đề này
em chỉ đi vào thực trạng hiệu quả kinh doanh ở Công ty và đa ra một số giải
pháp, kiến nghị để nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Nội dung chuyên đề bao gồm các phần sau:
SV:Cao Thu Nguyt N lp CQT K49
1
BO CO THC TP TT NGHIP
Chơng I: Giới thiệu về công ty TNHH May TM Bắc Nam


Chơng II: Thực trạng hiệu quả KD ở công ty TNHH May TM Bắc Nam
Chơng III: Một số giải pháp nhằm nâng cao HQKD tại công ty.
Chuyên đề này đợc hoàn thành dới sự hớng dẫn tận tình của giáng viên
Phạm Thị Thu Hoà và các cán bộ của công ty. Em xin chân thành cảm ơn BGĐ,
đặc biệt là các cán bộ của công ty đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ và xhỉ bảo em
trong quá trình em tìm hiểu nghiên cứu tại công ty. Em xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo đã tận tình chỉ bảo em để em hoàn thành bài báo cáo thực tập
này.
Do thời gian nghiên cứu thực hiện đề tài trong một thời gian ngắn, kiến
thức còn hạn chế nên BCTT của em còn nhiều thiếu sót, em kính mong nhận đợc
sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo để em có thể hoàn thành bài BCTT. Em
xin chân thành cảm ơn!
SV:Cao Thu Nguyt N lp CQT K49
2
BO CO THC TP TT NGHIP
chơng 1 Giới thiệu v công ty TNHH May TM Bc Nam
1. Tổng quan về công ty TNHH May TM Bắc Nam
Tên công ty : Công ty TNHH May TM Bắc Nam
Tên giao dịch : Bac Nam Garment Trade Co .,LTD
Địa chỉ : 52 Hoàng Văn Thụ Quận Hồng Bàng TP Hải Phòng
-Viet Nam
Điện thoại :(84)-31-745753 - Fax : (31)-810378
Email :
Số ĐKKD : 046616
Vốn điều Lử :1.100.000.000
Mã số thuế : 0200182614-1
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Công ty khởi đầu từ xởng may Bắc Nam
Từ năm 1978 đến giữa năm 1990: Làm nhiệm vụ cải tạo cơ sở may mặc và
gia công áo bông nam, nữ sau đó chuyển sang sản xuất gia công vải sợi may

mặc, trực tiếp sản xuất quần áo bảo hộ lao động. Nhiệm vụ chủ yếu thời kỳ này
may quân trang phục vụ cho quốc phòng.
Từ năm 1997 thì tách nhiệm vụ gia công vải sợi riêng thành lập Trạm vải
sợi vải gia công may mặc. Năm 1998, Uỷ ban hành chính tỉnh quyết định thành
lập Xí nghiệp may mặc, Xí nghiệp hạch toán độc lập trực thuộc Công ty Thơng
nghiệp quản lý làm nhiệm vụ vừa gia công vừa sản xuất hàng may mặc theo kế
hoạch đợc giao.
Từ những năm 1980 đến những năm 1990, doanh nghiệp là cơ sở duy nhất
ở địa bàn sản xuất hàng may mặc phục vụ nhu cầu nhân dân trong tỉnh và các địa
bàn lân cận. Thời kỳ này, sản xuất của doanh nghiệp phát triển ổn định, là một
trong số các doanh nghiệp dẫn đầu của tỉnh.
SV:Cao Thu Nguyt N lp CQT K49
3
BO CO THC TP TT NGHIP
Từ những yêu cầu của hiệp định, của thị trờng mới, doanh nghiệp đã chủ
động đầu t xây dựng nhà xởng, cơ sở hạ tầng đổi mới máy móc thiết bị, công
nghệ sản xuất, đào tạo công nhân lành nghề.
Sau đó vào ngày 18-4-1994 xởng may đổi tên là : Công ty TNHH May Th-
ơng Mại Bắc Nam
Sau gần hai thập kỷ công ty đã có những bớc phát triển vợt bậc xởng sản
xuất đợc mở rộng , máy móc thiết bị đợc đầu t
Năm 2009 công ty đã có nhiều thay đổi về định hớng hoạt động cơ cấu tổ
chức và thị trờng trong nớc. Công ty sắp xếp lại theo hớng tinh gọn, mở rộng
sang những lĩnh vực nhiều tiềm năng. Thị trờng trong nớc trở thành trọng tâm
với những kế hoạch quy mô. Công ty đổi mới ngay từ khâu khảo sát thị trờng,
thiết kế sản phẩm giới thiệu các mẫu hàng mới và mở rộng mạng lới phân phôí
khắp cả nớc.
1.2 Chức năng và nhiệm vụ
- Sản xuất kinh doanh các mặt hàng may mặc phục vụ tiêu dùng nội địa.
- Huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đầu t vào sản xuất

kinh doanh.
- Nghiên cứu ứng dụng có hiệu quả công nghệ sản xuất mới, ứng dụng các
phơng pháp sản xuất có hiệu quả nhất.
- Giải quyết tốt các nguồn thu nhập và phân phối thu nhập trong doanh
nghiệp.
- Không ngừng hoàn thiện bộ máy quản lý doanh nghiệp.
- Thực hiện đầy đủ các cam kết với khách hàng về sản phẩm, giải quyết
thoả đáng các quan hệ lợi ích với các chủ thể kinh doanh theo nguyên tắc bình
đẳng cùng có lợi.
- Đảm bảo việc làm, chăm lo, đời sống của ngời lao động.
- Bảo toàn tăng trởng vốn, mở rộng quy mô kinh doanh.
- Bảo vệ môi trờng.
- Chấp hành đầy đủ ngân sách với Nhà nớc, với địa phơng
SV:Cao Thu Nguyt N lp CQT K49
4
BO CO THC TP TT NGHIP
1.3 Tổ chức bộ máy quản trị
S 1:Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH May TM Bắc Nam
* Ban Giám đốc: Gồm có : Giám đốc và 2 Phó Giám đốc.
+ Giám đốc: Do cấp trên bổ nhiệm, Giám đốc đại diện cho Nhà nớc, cho
cán bộ công nhân viên chức quản lý Công ty theo chế độ một thủ trởng. Giám
đốc có quyền quyết định mọi vấn đề, xác định chiến lợc kinh doanh, kế hoạch
dài hạn, điều hành mọi hoạt động của Công ty theo đúng chế độ chính sách
của Nhà nớc và Nghị quyết của Đại hội công nhân viên chức.
Giám đốc là đại diện toàn quyền của Công ty trong mọi lĩnh vực hoạt động
sản xuất kinh doanh và đồng thời chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc và cán bộ công
nhân viên về kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
SV:Cao Thu Nguyt N lp CQT K49
5
Giám đốc

















!"#$%
&
&
Phó giám đốc
Phó giám đốc
BO CO THC TP TT NGHIP
+ 1 Phó Giám đốc phụ trách sản xuất: Giúp việc cho giám đốc trong lĩnh
vực chỉ đạo điều hành kế hoạch sản xuất (bao gồm cả quản lý kỹ thuật).
+ 1 Phó Giám đốc phụ trách hành chính và xây dựng: Giúp việc cho Giám
đốc trong công tác tổ chức, xây dựng cơ bản.
* Các phòng ban:
+ Phòng tổ chức hành chính:
- Bộ phận tổ chức lao động tiền lơng: Có nhiệm vụ quản lý về mặt nhân sự,
các vấn đề về chính sách, chế độ với ngời lao động, đào tạo phát triển nguồn

nhân lực, thi đua khen thởng, thanh toán trả lơng, BHXH đến từng cán bộ công
nhân viên chức trong Công ty.
- Bộ phận hành chính: Phụ trách các công việc phục vụ đời sống cho cán bộ
công nhân viên Công ty, giải quyết các thủ tục hành chính, an toàn bảo hộ lao
động
Theo dõi công tác vệ sinh công nghiệp, quản lý việc sử dụng nhà ở tập thể
Công ty, khánh tiết, hội nghị.
- Bộ phận kiến thiết: Hoàn chỉnh, tu sửa xây dựng mới các công trình cơ sở
hạ tầng của Công ty.
- Bộ phận bảo vệ: Có nhiệm vụ bảo vệ trật tự, an toàn về tài sản, duy trì nội
quy, quy chế Công ty.
+ Phòng Nghiệp vụ - kế hoạch:
- Nghiên cứu thị trờng, xây dựng kế hoạch ngắn hạn và dài hạn, ký kết các
hợp đồng mua bán, thực hiện nghiệp vụ lu thông đối ngoại, xây dựng kế hoạch
sản xuất cho từng bộ phận, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch, báo cáo sản xuất và
quản lý cấp phát cho toàn bộ vật t nguyên phụ liệu cho quá trình hoạt động sản
xuất kinh doanh của toàn Công ty. Quyết toán vật t với khách hàng và nội bộ
Công ty. Tổ chức công tác tiêu thụ sản phẩm.
+ Phòng Kế toán:
Phòng kế toán có nhiệm vụ quản lý tài sản của Công ty, hạch toán các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh, phản ánh tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh
của Công ty, phân tích hoạt động kinh doanh, giám sát, kiểm tra việc sử dụng
SV:Cao Thu Nguyt N lp CQT K49
6
BO CO THC TP TT NGHIP
các loại vật t, tình hình sử dụng vốn tài sản quản lý sử dụng vốn kinh doanh có
hiệu quả, cung cấp thông tin, định kỳ thực hiện các quy định về báo cáo với
Nhà nớc.
+ Phòng Kỹ thuật:
Phòng kỹ thuật có nhiệm vụ quản lý quy trình sản xuất, xây dựng quản lý

quy trình công nghệ, xây dựng định mức tiêu hao vật t, quản lý chất lợng sn
phm .
Nghiên cứu chế tạo mẫu mã sản phẩm mới và đa vào sản xuất, kiểm tra việc
thực hiện tiêu chuẩn kỹ thuật các công đoạn của quy trình sản xuất, quy cách sản
phẩm, tất cả các khâu từ nguyên liệu đến bán thành phẩm và thành phẩm xuất
khẩu.
+ Phòng cơ điện:
Quản lý máy móc thiết bị, nghiên cứu chế tạo các loại công cụ phục vụ
sản xuất.
+ Tổ cắt:
Có nhiệm vụ pha cắt nguyên liệu thành bán thành phẩm để chuyển cho
phân xởng may.
+ Các tổ sản xuất may:
Nhận bán thành phẩm từ phân xởng cắt, sản xuất theo dây chuyền để hoàn
thành sản phẩm từ công đoạn may, khuy cúc đến là hoàn chỉnh.
+ Tổ đóng gói: Đóng gói, bao kiện sản phẩm.
1.4 Phân hệ sản xuất
Tổ chức sản xuất của Công ty TNHH May Thơng Mại Bắc Nam theo trình
tự sau:
Công ty - Phân xởng - Tổ sản xuất - Nơi làm việc.
Các bộ phận đợc tổ chức theo hình thức công nghệ với phơng pháp tổ chức
sản xuất là phơng pháp dây chuyền liên tục từ khi chế thử sản phẩm mẫu- lập
trình mẫu mã kích thớc- pha cắt bán thành phẩm- may lắp ráp hoàn chỉnh cả
khuy cúc- là- đóng gói hoàn chỉnh sản phẩm.
SV:Cao Thu Nguyt N lp CQT K49
7
BO CO THC TP TT NGHIP
1.5 Quy mô của doanh nghiệp
Bng 1:Quy mụ DN nm 2008-2009
Chỉ tiêu

ĐVT Năm 2008 Năm 2009
Doanh thu t đ 12,2 13,6
Số lợng
laođộng
Ngời 600 645
Lợi nhuận
sau thu
t đ 1,2 1,4
Vốn kinh
doanh
t đ 5,9 5,9
Ngun :T phũng t chc
Trong những năm qua công ty luôn làm ăn có lãi doanh thu năm 2009
tăng tơng ứng tăng 11,5% so với năm 2008. Tổng số lao động luôn tăng năm
2008 là 600 đến năm 2009 là 645 tăng 45 ngời tơng ứng tăng 7,5 %. Lợi nhuận
luôn tăng ,công ty luôn làm ăn có lãi năm 2009 tăng 16,7 %so với năm 2008 .
Công ty đang có kế hoạch mở rộng quy mô sản xuất mở rộng thị trờng để đáp
ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng.
1.6 Phơng hớng phát triển
Hiện nay công ty đang có những dự án mở rộng quy mô sản xuất và mở
rộng thị trờng để đáp ứng hơn nữa nhu cầu của ngời tiêu dùng. đầu t thêm máy
móc thiết bị phục vụ sản xuất và có những kế hoạch tuyển thêm lao động ở các
chi nhánh cũng nh ở công ty để luôn đảm bảo đủ lực lợng lao động để quá trình
sản xuất diễn ra liên tục và kịp thời thực hiện đúng thời gian giao hàng .
Đầu t phát triển sản xuất kinh doanh các sản phẩm hàng hóa có lợi thế và
luật pháp không cấm.
Bảo tồn và không ngừng phát triển nguồn vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn.
Hoàn thành các nghĩa vụ với ngân sách nhà nớc, phát triển nguồn nhân lực,
giải quyết tốt các vấn đề lao động xã hội, góp phần thúc đẩy nền kinh tế của

tỉnh.
SV:Cao Thu Nguyt N lp CQT K49
8
BO CO THC TP TT NGHIP
Thờng xuyên bồi dỡng và nâng cao tay nghề, trình độ của cán bộ quản
lý, kỹ thuật thông qua đào tạo nhằm đáp ứng những đòi hỏi và sự phát triển của
thời đại.
Cơ cấu lại cán bộ trong hệ thống quản lý trên cơ sở tiêu chuẩn hóa về
trình độ, năng lực và ý thức trách nhiệm, phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ, đảm bảo
phát huy đợc mọi khả năng của cán bộ, giảm đợc chi phí quản lý, tăng cờng kỷ
luật lao động, kỷ cơng trong công ty. Sắp xếp lại sản xuất một cách khoa học
nhằm tăng năng xuất lao động, ổn định việc làm và tăng thu nhập cho ngời lao
động.
2.Các thông tin cơ bản về công ty TNHH May TM Bắc Nam
2.1 Đặc điểm về sản phẩm
May mặc là ngành sản xuất hàng tiêu dùng, sản phẩm rất đa dạng luôn thay
đổi theo thị hiếu tuỳ theo độ tuổi, từng vùng, từng mùa và từng thời điểm.
Yêu cầu về tính thẩm mỹ của sản phẩm rất cao, kiểu dáng mẫu mốt phải
phù hợp với từng lứa tuổi, nghề nghiệp, thời tiết khí hậu và sở thích của từng ng-
ời.
Công ty đã sản xuất rất nhiều sản phẩm khác nhau từ sản phẩm đơn giản
nh: Bảo hộ lao động, quần, áo sơ mi đến sản phẩm có yêu cầu kỹ thuật phức
tạp nh: áo Jacket, bộ thể thao, veston
Mỗi chủng loại sản phẩm tuỳ theo từng vùng, từng mùa lại có yêu cầu hết
sức khác nhau về kiểu dáng, cách pha màu, thông số kỹ thuật, chất liệu vải
Nguyên phụ liệu chính của ngành may là các loại vải làm từ bông sợi tổng
hợp, các phụ liệu làm từ kim loại, nhựa da sau đó đến vấn đề nghiên cứu thiết
kế kiểu dáng và tổ chức sản xuất để có sản phẩm đạt chất lợng tốt nhất, cuối
cùng là tổ chức tiêu thụ nhanh nhất.
2.2 Quy trình công nghệ

* Đặc điểm về quy trình sản xuất:
SV:Cao Thu Nguyt N lp CQT K49
9
BO CO THC TP TT NGHIP
Quy trình sản xuất của Công ty bắt đầu từ khâu nhận mẫu mã, nguyên phụ
liệu từ phía khách hàng nớc ngoài đến giao thành phẩm tại cửa khẩu xuất hàng.
Vì vậy phải tuỳ thuộc vào từng đơn hàng, từng vùng, từng nớc từng mùa, từng
khách hàng để quy trình sản xuất thích hợp, kết hợp chặt chẽ hợp lý các yếu tố
sản xuất cho phù hợp với từng mã hàng.
Tuy nhiên các bớc công nghệ tuần tự chung ảnh hởng rất lớn đến việc quản
lý vật t, tiết kiệm chi phí, tăng năng suất, chất lợng sản phẩm, đảm bảo thời gian
giao hàng cho khách, thoả mãn tốt hơn nhu cầu luôn thay đổi của ngời tiêu
dùng.Vì vậy yêu cầu cơ bản là phải sự đảm bảo sự cân đối năng lực giữa các bộ
phận, các công đoạn trong dây chuyền sản xuất đòi hỏi doanh nghiệp phải thực
hiện tốt công tác thiết kế hệ thống sản xuất và kế hoạch hoá nhằm làm cho dây
chuyền sản xuất hoạt động nhịp nhàng thông suốt.
SV:Cao Thu Nguyt N lp CQT K49
10
BO CO THC TP TT NGHIP
S 2:Quy trình sn xut ca công ty TNHH May TM Bc Nam

Ngun:T phũng t chc
Với đơn hàng gia công xuất khẩu quy trình sản xuất đợc thực hiện tuần tự
theo các bớc công đoạn sau.
Sau khi ký kết các hợp đồng ngoại, khách hàng nớc ngoài cung cấp các tài
liệu kỹ thuật (bao gồm sản phẩm mẫu, mẫu giấy, yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm
cùng với việc cung cấp nguyên phụ liệu cho sản xuất). Công ty tiến hành chế thử
sản phẩm mẫu, sản phẩm đợc chuyển tới khách hàng để đánh giá chất lợng và
SV:Cao Thu Nguyt N lp CQT K49
11

'(#
)*
*
+#, /0
1#'$" /
%2- 3#4
50(-
0+1 &67#
82
!-'9
#:#;<
(!.4

7"#
=
> ?#
@ !"
-
(!.4
#$%

-
Kho bao bì
!m tra CLSP
vo bao kin

BO CO THC TP TT NGHIP
các yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm. Nếu mẫu đợc khách hàng chấp nhận, đơn
hàng sẽ đợc khách hàng đồng ý cho sản xuất hàng loạt.
Nguyên phụ liệu nhận về đợc kiểm tra xác nhận số lợng, chất lợng để đảm

bảo sản xuất đủ theo tài liệu kỹ thuật, số lợng và đạt tiêu chuẩn xuất khẩu. Căn
cứ vào số liệu báo cáo của bộ phận kiểm tra, phòng kỹ thuật xây dựng quy trình
công nghệ, định mức vật t, giác sơ đồ trên mẫu giấy. Nguyên liệu chuyển cho
phân xởng cắt để pha cắt thành bán thành phẩm, bán thành phẩm đợc kiểm tra,
chi tiết, đánh số thứ tự (tránh sai màu) và chuyển cho phân xởng may, vải đầu
tấm sẽ đợc tận dụng để pha cắt sản phẩm bán trong thị trờng nội địa.
Căn cứ vào quy trình sản xuất của phòng kỹ thuật, phân xởng may thực hiện
lắp ráp các chi tiết sản phẩm từ công đoạn may đến khâu công đoạn hoàn chỉnh
sản phẩm cả làm khuy, đính cúc, nhặt chỉ, vệ sinh sản phẩm.Toàn bộ các khâu
công đoạn đều đợc cán bộ KCS kiểm tra chất lợng, nếu đảm bảo đủ chất lợng
xuất khẩu, sản phẩm đợc chuyển tiếp cho các khâu công đoạn sau, sản phẩm
hoàn chỉnh sẽ đợc kiểm tra lần cuối cùng, nếu đạt yêu cầu (không có bất kỳ lỗi
nào) sẽ đợc bao gói, và đợc nhập kho thành phẩm chờ xuất bán .
2.3 Lao động tiền lơng
* Lao động công nghệ: Theo quy trình công nghệ, sản phẩm hoàn chỉnh
phải trải qua các khâu: cắt bán thành phẩm, may hoàn chỉnh, đóng gói bao kiện.
Lao động chủ yếu là lao động công nghệ, bố trí làm việc ở một tổ cắt, 12 tổ sản
xuất may, 1 tổ đóng gói. Tổ sản xuất chịu hoàn toàn trách nhiệm về số lợng, chất
lợng sản phẩm công đoạn mình phụ trách.
Bậc thợ bình quân công nhân công nghệ xấp xỉ bậc 4/7, hệ số lơng cơ bản =
2.01. Lao động công nghệ chủ yếu là lao động nữ (85%) hay biến động do hoàn
cảnh gia đình, khi nghỉ thai sản Lực lợng lao động công nghệ là một bộ phận
chủ yếu trực tiếp tác động đến quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty, nó
ảnh hởng đến quá trình tổ chức lao động và công tác tiền lơng của Công ty.
* Lao động quản lý và lao động phục vụ: Lao động quản lý là 14 ngời
trong đó trình độ Đại học là:6 ngời, trình độ cao đẳng, trung cấp là: 8 ngời.
SV:Cao Thu Nguyt N lp CQT K49
12
BO CO THC TP TT NGHIP
Lao động phục vụ là: 19 ngời trong đó có nhân viên cơ điện (sửa chữa, bảo

dỡng máy móc thiết bị, điện, vận hành nồi hơi) và 12 nhân viên kỹ thuật may,
bậc thợ bình quân của nhân viên kỹ thuật may xấp xỉ bậc 4/7, hệ số lơng cơ bản
= 2,01. Lao động phục vụ không trực tiếp tạo ra sản phẩm.
Bng 2: Cơ cấu lao động của Công ty TNHH May Thơng Mại Bắc Nam
A#
B2
CDDE CDDF
@,%
,3GH05
@,
,3I5
G5JK<
$# LMN LOD GLP LDQCF
R PNP PEO GML NQNE
G5'96
+S LO LO GD D
$T LL LC GL FQDF
'" E F GL LCQO
*+U ONN NDF GPM VQN
,-$6 NDD NPO GPO VQO
Ngun :T phũng t chc
Số lợng lao động hàng năm của Công ty đều tăng, đó là kết quả của việc mở
rộng quy mô sản xuất. Năm 2008, lao động của Công ty có 600 ngời . Năm 2009
có 645 ngời tăng 45 ngời. Trong tổng số 645 lao động vào cuối năm 2009 có
75% là lao động ký hợp đồng dài hạn, số còn lại là lao động ký hợp đồng ngắn
hạn .
SV:Cao Thu Nguyt N lp CQT K49
13
BO CO THC TP TT NGHIP
Bng 3: Tỡnh hỡnh lao ng tin lng

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 So sánh
Số tơng đối
(+/-)
Số tuyệt
đối(%)
Quỹ lơng 1,09 1,45 0,36 33,0
Số lợng lao
động
600 645 45 7,5
Lơng bq/lđ(ng
đ)
1.812 2.243 431 23,8
Ngun T phũng t chc
Do doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất nên số lợng lao động năm
2009 tăng so với năm 2008 là 7,5%nên làm cho quỹ lơng của doanh nghiệp
tăng 33,02 %. Vì vậy thu nhập của ngời lao động cũng đợc tăng lên tuy nhiên
mức tăng còn cha đợc cao chỉ đạt 23,79 %.
2.4 Tình hình vật t, NVL
Để tạo thành các sản phẩm dệt may thì bên cạnh cac vật liệu chính là các
loại xơ,sợi ,vải còm cần phải sử dụng rất nhiều các vật liệu khác. Các loại vật
liệu phụ chủ yếu là các loại chỉ may, vật liệu dựng, vật liệu cài, các loại ren,dây
thun, nút kim loại.
Chỉ may đợc tạo ra từ hai loại nhiên liệu từ sơ tự nhiên và sơ nhân tạo.Vật
liệu dựng là phụ liệu chủ yếu đợc sử dụng trong may mặc góp phần tạo dáng
cho sản phẩm may.Chức năng chính của nó là tạo bề mặt cứng tạo độ phồng,tạo
phom cho các chi tiết, định hình dáng cho sản phẩm phù hợp với dáng của cơ
thể ngời mặc, làm tăng độ bền của sản phẩm và làm ấm cho cơ thể. Vật liệu
dựng đợc chia làm 2 loại: Dựng dính (mex) và dựng không dính. Vật liệu ph
gồm các loại khoá,kéo, cúc.
Vic qun lý vt t trong doanh nghip l m t cụng vic khú khn phc

tp vỡ i tng qun lý tng i nhiu vì vậy cần có những biện pháp hợp
lý.
2.5 Tình hình tài chính
SV:Cao Thu Nguyt N lp CQT K49
14
BO CO THC TP TT NGHIP
Bảng 4: Kết quả hoạt động SXKD của Công ty t nm 2008-2009
Ch tiờu Nm 2008 Nm 2009 Mc tng gim
Tuyt
i(+/-)
Tng
i(%)
Tng DT(t )
12,2 13,6 +1,4 +11,5
Chi phí (t )
10,7 11,85 +1,15 +10,7
LNTT(t )
1,5 1,75 +0,25 +16,7
LNST(t )
1,2 1,4 +0,2 +16,7
Thu nhp BQ
1.812.000 2.243.000 431.000 +23,78
Nguồn: Trích từ báo cáo tổng hợp của công ty
Tỡnh hỡnh ti chớnh ca cụng ty trong 2 nm qua nh sau: Tng doanh thu
nm 2009 tng so vi nm 2008 l 1,4 (t ) tng ng thc t tng 11,5 %,tng
chi phi tng 1,15 (t ) tng ng thc t tng 10,7 %,li nhun tng 0,2 (t )
tng ng tng 16,7 % , thu nhp bỡnh quõn ca ngi lao ng tng 23% t
1.812.000 () lờn 2.243.000 ().
Các báo kế toán của Công ty đợc lập vào cuối mỗi quý kể từ ngày bắt đầu
niên độ kế toán (ngày 01 tháng 01).

Theo chế độ kế toán hiện hành, doanh nghiệp đã lập các báo cáo sau:
- Bảng cân đối kế toán
- Báo cáo kết quả kinh doanh
- Báo cáo lu chuyển tiền tệ
- Thuyết minh báo cáo tài chính.
Kỳ lập báo cáo của Công ty là theo quý. Sau khi lập báo cáo, Công ty gửi
tới: Sở Tài chính, Chi cục Thống kê, Quỹ hỗ trợ (Ngân hàng), Sở Thơng mại
(đơn vị chủ quản) và lu tại Công ty một bản.
2.6 Quản lý chất lợng sản phẩm
Công ty luôn lấy tiêu chuẩn chất lợng là phơng châm hoạt động cuả mình.
Công ty quản lý chất lợng theo ISO 9001 và theo tiêu chuẩn chất lợng TQM để
luôn đảm bảo cung cấp những mặt hàng chất lợng tốt nhất.
Căn cứ vào quy trình sản xuất của phòng kỹ thuật, phân xởng may thực hiện
lắp ráp các chi tiết sản phẩm từ công đoạn may đến khâu công đoạn hoàn chỉnh
sản phẩm cả làm khuy, đính cúc, nhặt chỉ, vệ sinh sản phẩm.Toàn bộ các khâu
SV:Cao Thu Nguyt N lp CQT K49
15
BO CO THC TP TT NGHIP
công đoạn đều đợc cán bộ KCS kiểm tra chất lợng, nếu đảm bảo đủ chất lợng
xuất khẩu, sản phẩm đợc chuyển tiếp cho các khâu công đoạn sau, sản phẩm
hoàn chỉnh sẽ đợc kiểm tra lần cuối cùng, nếu đạt yêu cầu (không có bất kỳ lỗi
nào) sẽ đợc bao gói, và đợc nhập kho thành phẩm chờ xuất bán .
2.7 Quản lý chi phí
Chi phí cho nguyên vật liệu chiếm một tỷ trọng cao trong cơ cấu giá thành,
do đó giảm chi phí nguyên vật liệu tới mức thấp nhất đồng nghĩa với hạ giá
thành, tăng khả năng cạnh tranh và nâng cao hiệu quả kinh doanh. Vì vậy việc
quản lý nguyên vật liệu rất quan trọng cần có những kế hoạch kịp thời và hợp lý.
Hơn nữa, về bản chất thì nguyên liệu là một bộ phận của tài sản lu động,
vậy nên tính năng động và tính linh hoạt trong sản xuất kinh doanh là rất cao. Do
vậy tính hợp lý khi sử dụng nguyên liệu ở đây đợc thể hiện qua: Khối lợng dự trữ

phải nằm trong mức dự trữ cao nhất và thấp nhấp nhằm đảm bảo cho qúa trình
sản xuất cũng nh lu thông hàng hoá đợc thông suốt ; cơ cấu dự trữ hàng hoá phải
phù hợp với cơ cấu lu chuyển hàng hoá, tốc độ tăng của sản xuất phải gắn liền
với tốc độ tăng của mức lu chuyển hàng hoá.
Ngoài ra, yêu cầu về tiết kiệm chi phí nguyên liệu trong sản xuất kinh
doanh cũng cần đợc đặt ra đối với mỗi Doanh nghiệp. Qua đó nhằm giảm bớt
chi phí cung trong giá thành sản phẩm, mà chi phí về nguyên liệu thờng rất lớn
chiếm 60 - 70% (đối với các Doanh nghiệp sản xuất). Nh vậy ta thấy, việc tiết
kiệm nguyên liệu trong qúa trình sản xuất là hết sức cần thiết và có ý nghĩa quan
trọng trong việc nâng cao hiệu quả kinh tế của sản xuất kinh doanh .
Mặt khác việc quản lý khấu hao tài sản cố định cũng cần đợc chú ý và
quan tâm hơn nữa để việc sản xuất và kinh doanh đạt hiệu quả cao.
2.8 Thị trờng tiêu thụ
Hiện nay cũng nh hầu hết các doanh nghiệp may trong nớc Công ty chủ
yếu sản xuất theo phơng thức gia công, theo đơn đặt hàng của khách hàng.
Khách hàng cung cấp toàn bộ nguyên liệu, mẫu mã. Công ty tổ chức sản xuất
vấn đề là phải đáp ứng yêu cầu về chất lợng sản phẩm (thông số kỹ thuật, vệ
SV:Cao Thu Nguyt N lp CQT K49
16
BO CO THC TP TT NGHIP
sinh sản phẩm ) và đặc biệt là thời gian giao hàng vì sản phẩm ngành may rất
nhạy cảm, đòi hỏi tính kịp thời, tính khẩn trơng.
Khách hàng của công ty chủ yếu là các doanh nghiệp trong nớc ,các trng
học và các công ty xăng dầu trên địa bàn cả nớc .
Năm 2001: 80% sản phẩm của Công ty xuất bán trên điạ bàn các tỉnh lân
cận thì đến những tháng đầu năm 2009: 90% sản phẩm do Công ty sản xuất đợc
xuất bán trên khắp cả nớc đây là thị trờng đòi hỏi rất cao về chất lợng sản phẩm
và thời gian giao hàng, nhng lại có thuận lợi là số lợng đơn hàng lớn từ 10.000
sản phẩm đến 100.000 sản phẩm cho một đơn hàng, là điều kiện để Công ty tăng
năng suất lao động.

SV:Cao Thu Nguyt N lp CQT K49
17
BO CO THC TP TT NGHIP
Chng II: thực trạng hiệu quả kinh doanh của công ty
TNHH May TM bắc Nam.
I- Các quan điểm về hiệu quả kinh doanh bản chất của hiệu quả kinh
doanh trong doanh nghiệp.
1.1. Các quan điểm về hiệu quả kinh doanh.
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng
các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp nhằm
thu đợc kết quả cao nhất với một chi phí thấp nhất. Hiệu quả kinh doanh không
chỉ là thớc đo trình độ tổ chức quản lý kinh doanh mà hiệu quả kinh doanh là vấn
đề sống còn đối với mỗi doanh nghiệp.
Hiện nay có rất nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh doanh. Tuỳ
theo từng lĩnh vực nghiên cứu mà ngời ta đa ra các quan điểm khác nhau về hiệu
quả kinh doanh. Dới đây là một số quan điểm về hiệu quả kinh doanh:
Nhà kinh tế học ngời Anh, Adam Smith, cho rằng: "Hiệu quả là kết quả
đạt đợc trong hoạt động kinh tế, doanh thu tiêu thụ hàng hoá" (Kinh tế thơng mại
dịch vụ- Nhà xuất bản Thống kê 1998). Theo quan điểm này của Adam Smith đã
đồng nhất hiệu quả với chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh. Hạn chế
của quan điểm này là kết quả sản xuất kinh doanh có thể tăng lên do chi phí sản
xuất tăng hay do mở rộng sử dụng các nguồn lực sản xuất. Nếu với cùng một kết
quả sản xuất kinh doanh có hai mức chi phí khác nhau thì theo quan điểm này
cũng có hiệu quả. Quan điểm này chỉ đúng khi kết quả sản xuất kinh doanh tăng
với tốc độ nhanh hơn tốc độ tăng của chi phí đầu vào của sản xuất.
Quan điểm thứ hai cho rằng: "Hiệu quả kinh doanh là quan hệ tỉ lệ giữa
phần tăng thêm của phần kết quả và phần tăng thêm của chi phí", (Kinh tế thơng
mại dịch vụ - Nhà xuất bản Thống kê 1998). Quan điểm này đã xác định hiệu
quả trên cơ sở so sánh tơng đối giữa kết quả đạt đợc với phần chi phí bỏ ra để có
đợc kết quả đó. Nhng xét trên quan niệm của triết học Mác-Lênin thì sự vật hiện

tợng đều có quan hệ ràng buộc có tác động qua lại lẫn nhau chứ không tồn tại
một các riêng lẻ. Hơn nữa sản xuất kinh doanh là một quá trình tăng thêm có sự
liên hệ mật thiết với các yếu tố có sẵn. Chúng trực tiếp hoặc gián tiếp tác động
làm kết quả sản xuất kinh doanh thay đổi. Hạn chế của quan điểm này là nó chỉ
SV:Cao Thu Nguyt N lp CQT K49
18
BO CO THC TP TT NGHIP
xem xét hiệu quả trên cơ sở so sánh phần tăng thêm của kết quả và phần tăng
thêm của chi phí, và nó không xem xét đến phần chi phí và phần kết quả ban
đầu. Do đó theo quan điểm này chỉ đánh giá đợc hiệu quả của phần kết quả sản
xuất kinh doanh mà không đánh giá đợc toàn bộ hiệu quả hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp.
Quan điểm thứ ba cho rằng: "Hiệu quả kinh doanh đợc đo bằng hiệu số
giữa kết quả và chi phí bỏ ra để đạt đợc kết quả đó", (Kinh tế thơng mại dịch vụ-
Nhà xuất bản Thống kê 1998). Quan niệm này có u điểm là phản ánh đợc mối
quan hệ bản chất của hiệu quả kinh tế. Nó gắn đợc kết quả với toàn bộ chi phí,
coi hiệu quả là sự phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố sản xuất kin doanh. Tuy
nhiên quan điểm này cha phản ánh đợc tơng quan về lợng và chất giữa kết quả và
chi phí. Để phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực chúng ta phải cố định một
trong hai yếu tố hoặc kết quả đầu ra hoặc chi phí bỏ ra, nhng trên thực tế thì các
yếu tố này không ở trạnh thái tĩnh mà luôn biến đổi và vận động.
Quan điểm thứ t cho rằng: "Hiệu quả kinh doanh là mức độ thoả mãn yêu
cầu quy luật cơ bản của chủ nghĩa xã hội, cho rằng quỹ tiêu dùng với t cách là
chỉ tiêu đại diện cho mức sống của mọi ngời trong doanh nghiệp", (Kinh tế th-
ơng mại dịch vụ-Nhà xuất bản Thống kê 1998). Quan điểm này có u điểm là
bám sát mục tiêu tinh thần của nhân dân. Nhng khó khăn ở đây là phơng tiện đó
nói chung và mức sống nói riêng là rất đa dạng và phong phú, nhiều hình nhiều
vẻ phản ánh trong các chỉ tiêu mức độ thoả mãn nhu cầu hay mức độ nâng cao
đời sống nhân dân.
Quan điểm thứ năm cho rằng: "Hiệu quả kinh doanh là chỉ tiêu kinh tế-xã

hội tổng hợp để lựa chọn các phơng án hoặc các quyết định trong quá trình hoạt
động thực tiễn ở mọi lĩnh vực kinh doanh và tại mọi thời điểm. Bất kỳ các quyết
định cần đạt đợc phơng án tốt nhất trong điều kiện cho phép, giải pháp thực hiện
có tính cân nhắc, tính toán chính xác phù hợp với sự tất yếu của quy luật khách
quan trong từng điều kiện cụ thể", (GS Đỗ Hoàng Toàn-Những vấn đề cơ bản
của quản trị doanh nghiệp-Nhà Xuất Bản Thống kê,1994).
Theo quan điểm này hiệu quả ở đây hiểu trên một số nội dung sau:
SV:Cao Thu Nguyt N lp CQT K49
19
BO CO THC TP TT NGHIP
+ Hiệu quả là kết quả hoạt động thực tiễn của con ngời
+ Biểu hiện của kết quả hoạt động này là các phơng án quyết định.
+ Kết quả tốt nhất trong điều kiện cụ thể
Để làm sáng tỏ bản chất và đi đến một khái niệm hiệu quả kinh doanh hoàn
chỉnh chúng ta phải xuất phát t luận điểm của triết học Mác - Lênin và những
luận điểm của lý thuyết hệ thống.
Hiệu quả kinh doanh, chủ yếu đợc thẩm định bởi thị trờng, là tiêu chuẩn
xác định phơng hớng hoạt động của doanh nghiệp.
Nh vậy hiệu quả kinh doanh phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (bao
gồm nhân lực, tài lực và vật lực) vào hoạt động sản xuất kinh doanh để có đợc
kết quả cao nhất với chi phí thấp nhất.
Từ khái niệm nàycó thể đa ra công thức chung để đánh giá hiệu quả
kinh doanh là:
E=K/C (1) hay E=C/K (2)
* E :Hi u qu kinh doanh
* C : Chi phí yếu tố đầu vào
* K : Kết quả nhận đợc
Kết quả đầu ra có thể đo bằng các chỉ tiêu nh: giá trị tổng sản lợng, doanh
thu thuần, lợi nhuận thuần, lợi tức gộp Còn yếu tố đầu vào bao gồm: lao động
đối tợng lao động, vốn chủ sở hữu và vốn vay.

Công thức (1) phản ánh sức sản xuất (mức sinh lời) của các yếu tố đầu vào
đợc tính cho tổng số và riêng cho giá trị gia tăng. Công thức này cho biết cứ một
đơn vị đầu vào đợc sử dụng thì cho ra bao nhiêu kết quả đầu ra.
Công thức (2) đợc tính nghịch đảo của công thức (1) phản ánh suất hao
phí các chỉ tiêu đầu vào, nghĩa là để có một đơn vị kết quả đầu ra thì cần có bao
nhiêu đơn vị yếu tố đầu vào.
LWCX "Y$Z [$W
Từ khái niệm về hiệu quả nêu ở trên đã khẳng định bản chất của hiệu quả
kinh tế của hoạt động kinh doanh phản ánh đợc tình hình sử dụng các nguần lực
SV:Cao Thu Nguyt N lp CQT K49
20
BO CO THC TP TT NGHIP
của doanh nghiệp để đạt mục tiêu cuối cùng của mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh của mọi doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận.
1WM+\1#Y$#']Z [$W
Hiệu quả kinh doanh là phạm trù phức tạp và khó đánh giá. Sở dĩ nh vậy
vì ở khái niệm này cho ta thấy hiệu quả sản suất kinh doanh đợc xác định bởi
mối tơng quan giữa hai đại lợng là kết quả đầu ra và chi phí bỏ ra để có đợc kết
quả đó mà hai đại lợng này đều khó xác định.
Về kết quả, chúng ta ít xác định đợc chính xác kết quả mà doanh nghiệp
thu đợc. Ví dụ nh kết quả thu đợc của hoạt động kinh doanh chịu ảnh hởng của
thớc đo giá trị đồng tiền- với những thay đổi trên thị trờng của nó.
Về chi phí cũng vậy việc xác định đại lợng này không dễ dàng. Vì chi phí
cũng chịu ảnh hởng của đồng tiền hơn thế nữa có thể một chi phí bỏ ra nhng nó
liên quan đến nhiều quá trình trong hoạt động kinh doanh thì việc bổ xung chi
phí cho từng đối tợng chỉ là tơng đối, và có khi không phải chỉ là chi phí trực tiếp
mang lại kết quả cho doanh nghiệp mà còn rất nhiều chi phí gián tiếp nh: giáo
dục, cải tạo môi trờng, sức khoẻ có tác động không nhỏ đến kết quả kinh
doanh của doanh nghiệp, các chi phí đó rất khó tính toán trong quá trình xem xét
hiệu quả kinh tế.

CW(-Y$Z [$W
Trong công tác quản lý, phạm trù hiệu quả kinh doanh đợc biểu hiện dớc
các dạng khác nhau. Mỗi dạng có những đặc trng và ý nghĩa cụ thể hiệu quả theo
hớng nào đó. Việc phân chia hiệu quả kinh doanh theo các tiêu thức khác nhau
có tác dụng thiết thực cho công tác quản lý kinh doanh. Nó là cơ sở để xác định
các chỉ tiêu và định mức hiệu quả kinh doanh để từ đó có biện pháp nâng cao
hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
a) Hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế quốc dân.
Hiệu quả tài chính còn gọi là hiệu quả sản xuất kinh doanh hay hiệu quả
doanh nghiệp là hiệu quả xem xét trong phạm vi doanh nghiệp. Hiệu quả tài
SV:Cao Thu Nguyt N lp CQT K49
21
BO CO THC TP TT NGHIP
chính phản ánh mối quan hệ lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp nhận đợc và chi phí
mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có đợc lợi ích kinh tế đó. Hiệu quả tài chính là
mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp, các nhà đầu t. Biểu hiện chung
của hiệu quả doanh nghiệp là lợi nhuận mà mỗi doanh nghiệp đạt đợc. Tiêu
chuẩn cơ bản của hiệu quả này là lợi nhuận cao nhất và ổn định.
Hiệu quả kinh tế quốc dân hay còn gọi là hiệu kinh tế xã hội tổng hợp xét
trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế. Hiệu quả kinh tế quốc dân mà doanh nghiệp
mang lại cho nền kinh tế quốc dân là sự đóng góp của doanh nghiệp vào phát
triển xã hội, tích luỹ ngoại tệ, tăng thu ngân sách, giải quyết việc làm, tăng thu
nhập, cải thiện đời sống cho ngời lao động
Hiệu quả tài chính là mối quan tâm của các doanh nghiệp hoặc các nhà
đầu t. Hiệu quả kinh tế quốc dân mối quan tâm của toàn xã hội mà đại diện là
nhà nớc Hiệu quả tài chính đợc xem xét theo quan điểm doanh nghiệp, hiệu quả
kinh tế quốc dân xem xét theo quan điểm toàn xã hội. Quan hệ giữa hiệu quả tài
chính và hiệu quả kinh tế quốc dân là mối quan hệ giữa lợi ích bộ phận với lợi
ích tổng thể, giữa lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể và toàn xã hội. Đó là quan hệ
thống nhất có mâu thuẫn. Trong quản lý kinh doanh không những cần tính hiệu

quả tài chính doanh nghiệp mà còn phải tính đến hiệu quả kinh tế xã hội của
doanh nghiệp đem lại cho nền kinh tế quốc dân. Hiệu quả kinh tế quốc dân chỉ
đạt đợc trên cơ sở hoạt động có hiệu quả của các doanh nghiệp trong nền kinh tế.
Các doanh nghiệp phải quan tâm đến hiệu quả kinh tế xã hội đó chính là tiền đề
cho doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả. Để doanh nghiệp quan tâm đến hiệu
quả kinh tế xã hội nhà nớc phải có chính sách đảm bảo kết hợp hài hoà lợi ích xã
hội với lợi ích doanh nghiệp và lợi ích cá nhân.
b) Hiệu quả chi phí xã hội
Hoạt động của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng gắn với môi trờng và thị tr-
ờng kinh doanh của nó. Doanh nghiệp nào cũng căn cứ vào thị trờng để giải
quyết các vấn đề then chốt: Sản xuất cái gì? Sản xuất nh thế nào? Sản xuất cho
ai?
SV:Cao Thu Nguyt N lp CQT K49
22
BO CO THC TP TT NGHIP
Mỗi doanh nghiệp đều tiến hành sản xuất kinh doanh của mình trong điều
kiện cụ thể về tài nguyên trình độ trang thiết bị kỹ thuật, trình độ tổ chức quản lý
lao động quản lý kinh doanh. Họ đa ra thị trờng sản phẩm với chi phí cá biệt nhất
định và ngời nào cũng muốn tiêu thụ hàng hoá của mình với giá cao nhất. Tuy
vậy khi đa hàng hoá của mình ra thị trờng, họ chỉ có thể bán sản phẩm của mình
theo giá thị trờng nếu chất lợng sản phẩm của họ là tơng đơng. Bởi vì thị trờng
chỉ chấp nhận mức hao phí xã hội cần thiết trung bình để sản xuất ra một đơn vị
hàng hoá. Quy luật giá trị đặt tất cả các doanh nghiệp với một mức chi phí khác
nhau trên cùng một mặt bằng trao đổi, thông qua mức giá cả thị trờng.
Suy cho cùng chi phí bỏ ra là chi phí xã hội, nhng tại mỗi doanh
nghiệp chúng ta cần đánh giá hiệu quả kinh doanh, thì hao phí lao động xã hội
thể hiện dới dạng cụ thể:
- Giá thành sản xuất.
- Chi phí sản xuất.
Bản thân mỗi loại chi phí lại đợc phân chia chi tiết hơn. Đánh giá hiệu quả

kinh doanh không thể không đánh giá tổng hợp các chi phí trên đây, và cần thiết
đánh giá hiệu quả của từng loại chi phí.
c) Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả tơng đối.
Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả tơng đối là hai hình thức biểu hiện mối
quan hệ giữa kết quả và chi phí. Trong đó hiệu quả tuyệt đối đợc đo bằng hiệu số
giữa kết quả và chi phí. Hiệu quả tơng đối đợc đo bằng tỷ số giữa kết quả và chi
phí.
Trong công tác quản lý kinh doanh việc xác định hiệu quả nhằm mục tiêu
cơ bản:
+ Để thể hiện và đánh giá trình độ sử dụng các nguồn lực trong hoạt động
kinh doanh
+ Phân tích luận chứng kinh tế của các phơng án khác nhau trong việc
thực hiện một nhiệm vụ cụ thể đó để lựa chọn phơng án tối u nhất.
Ngời ta xác định hiệu quả tuyệt đối khi phải bỏ chi phí ra để thực hiện một
phơng án quyết định nào đó. Để biết rõ chi phí bỏ ra sẽ thu đợc bao nhiêu lợi ích
SV:Cao Thu Nguyt N lp CQT K49
23
BO CO THC TP TT NGHIP
cụ thể và mục tiêu cụ thể là gì, từ đó quyết định bỏ tiền ra thực hiện phơng án
hay quyết định kinh doanh phơng án đó không. Vì vậy, trong công tác quản lý
kinh doanh, bất cứ việc gì đòi hỏi chi phí, dù một phơng án lớn hay một phơng
án nhỏ đều cần phải tính hiệu quả tuyệt đối.
d) Hiệu quả trớc mắt và lâu dài.
Căn cứ vào lợi ích nhận đợc trong các khoảng thời gian dài hay ngắn mà
ngời ta đa ra xem xét đánh giá hiệu quả trớc mắt và hiệu quả lâu dài. Lợi ích
trong hiệu quả trớc mắt là hiệu quả xem xét trong thời gian ngắn. Hiệu quả lâu
dài là hiệu quả dợc xem xét đánh giá trong một khoảng thời gian dài. doanh
nghiệp cần phải xem xét thực hiện các hoạt động kinh doanh sao cho nó mang
lại lợi ích trớc mắt cũng nh lâu dài cho doanh nghiệp. Phải kết hợp hài hoà lợi
ích trớc mắt và lợi ích lâu dài, không đợc chỉ vì lợi ích trớc mắt mà làm thiệt hại

đến lợi ích lâu dài của doanh nghiệp.
3. Vai trò của nâng cao hiệu quả kinh doanh đối với các doanh nghiệp.
3.1. Hiệu quả kinh doanh là mục tiêu của kinh doanh.
Mục tiêu bao trùm và lâu dài của mọi doanh nghiệp là tạo ra lợi nhuận ,
tối u hoá lợi nhuận trên cơ sở nguồn lực sẵn có. Để đạt đợc mục tiêu này doanh
nghiệp sử dụng nhiều phơng pháp khác nhau. Trong đó hiệu quả kinh doanh là
một trong những mục đích mà nhà quản lý kinh tế kinh doanh muốn vơn tới và
đạt tới. Việc xem xét, đánh giá tính toán hiệu quả kinh doanh không chỉ cho biết
sử dụng các nguồn lực vào các hoạt động kinh doanh ở mức độ nào mà còn cho
phép nhà quản trị phân tích tìm ra các nhân tố để đa ra các biện pháp quản trị
kinh doanh thích hợp trên cả hai phơng diện: tăng kết quả và giảm chi phí sản
xuất kinh doanh, nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh. Bản chất của hiệu quả
kinh doanh chỉ rõ trình độ sử dụng nguồn lực vào kinh doanh: trình độ sử dụng
nguồn lực kinh doanh càng cao, các doanh nghiệp càng có khả năng tạo ra kết
quả cao trong cùng một nguồn lực đầu vào hoặc tốc độ tăng của kết quả lớn hơn
so với tốc độ tăng của việc sử dụng nguồn lực đầu vào. Do đó, trên phơng diện lý
luận và thực tiễn phạm trù hiệu quả kinh doanh đóng vai trò rất quan trọng trong
việc so sánh đánh giá phân tích kinh tế nhằm tìm ra một giải pháp tối u nhất đa
SV:Cao Thu Nguyt N lp CQT K49
24
BO CO THC TP TT NGHIP
ra phơng pháp đúng đắn nhất để đạt đợc mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận. Nh vậy,
hiệu quả kinh doanh không những là mục tiêu mục đích của các nà kinh tế, kinh
doanh mà còn là một phạm trù để phân tích đánh giá trình độ dụng các yếu tố
đầu vào nói trên.
3.2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu qu kinh doanh.
Kinh doanh cái gì? Kinh doanh nh thế nào? Kinh doanh cho ai? chi phí
bao nhiêu? Câu hỏi này sẽ không thành vấn đề nếu nguồn lực đầu vào của sản
xuất kinh doanh là không hạn chế; ngời ta sẽ không cần nghĩ tới vấn đề sử dụng
tiết kiệm và hiệu quả các nguồn đầu vào nếu nguồn lực là vô tận. Nhng nguồn

lực kinh doanh là hữu hạn. Trong khi đó phạm trù nhu cầu con ngời là phạm trù
vô hạn: không có giới hạn của sự phát triển các nhu cầu - hàng hoá dịch vụ cung
cấp cho con ngời càng nhiều, càng phong phú, càng có chất lợng càng cao càng
tốt. Do vậy, của cải càng khan hiếm lại càng khan hiếm hơn theo cả nghĩa tuyệt
đối và nghĩa tơng đối của nó. Khan hiếm nguồn lực đòi hỏi bắt buộc con ngời
phải nghĩ đến việc lựa chọn kinh tế, khan hiếm càng tăng nên dẫn tới vấn đề lựa
chọn tối u ngày càng đặt ra nghiêm túc và ngay gắt. Thực ra khan hiếm mới chỉ
là điều kiện cần để lựa chọn kinh tế, nó bắt buộc lựa chọn con ngời phải lựa chọn
kinh tế. Chúng ta biết rằng lúc đầu dân c còn ít mà của cải trên trái đất còn
phong phú, cha bị cạn kiệt vì khai thác và sử dụng: lúc đó con ngời chỉ chú ý
phát triển theo chiều rộng. Điều kiện đủ cho việc lựa chọn kinh tế là cùng với sự
phát triển nhân loại thì càng ngày ngời ta càng tìm ra nhiều phơng pháp sản xuất
kinh doanh. Vì vậy, cho phép cùng một nguồn lực đầu vào nhất định ngời ta làm
nhiều công việc khác nhau. Điều này cho phép các doanh nghiệp có khả năng
lựa chọn kinh tế: lựa chọn kinh tế tối u. Sự lựa chọn này sẽ mang lại cho doanh
nghiệp hiệu quả kinh doanh cao nhất, thu đợc nhiều lợi ích nhất. Giai đoạn phát
triển theo chiều rộng nhờng chỗ cho phát triển theo chiều sâu: sự phát triển theo
chiều sâu nhờ vào nâng cao của hiệu quả kinh doanh.
Nh vậy, nâng cao hiệu quả kinh doanh là nâng cao khả năng sử dụng các
nguồn lực có sẵn của doanh nghiệp để đạt đợc sự lựa chọn tối u. Trong điều kiện
khan hiếm nguồn lực thì việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là điều kiện sống
SV:Cao Thu Nguyt N lp CQT K49
25

×