Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

phân tích một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu và biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính tại công ty cổ phần xây dựng tân long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.36 KB, 46 trang )


Mục lục
Ch ơng 1 : Lý luận chung về tài chính và phân tích tài chính doanh
nghiệp.
1.1 Khái quát về tài chính và hoạt động quản lí tài chính trong doanh
nghiệp
1.1.1. Khái niệm về tài chính
1.1.2. Mục tiêu quản lí tài chính của doanh nghiệp
1.1.3. Vai trò của tài chính trong doanh nghiệp
1.2 Nội dung cơ bản về phân tích tài chính trong doanh nghiệp
1 2.1 Khái niệm về phân tích tài chính trong doanh nghiệp
1.2.2 Vai trò của phân tích tài chính trong doanh nghiệp
1.2.3 Nội dung phân tích cơ bản
1.2.3.1Tỷ số khả năng thanh toán
1.2.3.2 Các tỷ số về khả năng hoạt động
1.2.3.3 Tỷ số về khả năng sinh lời
1.2.3.4 Tỷ số đòn bẩy tài chính
1.3 Các nhân tố ảnh hởng đến việc thực hiện các chỉ tiêu tài chính chủ yếu
trong doanh nghiệp
1.4 Các biện pháp nâng cao việc thực hiện các chỉ tiêu tài chính chủ yếu trong
doanh nghiệp
Ch ơng 2 : Phân tích một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu của Công ty cổ
phần xây dựng Tân Long
2.1 Tổng quan về Công ty cổ phần xây dựng Tân Long
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển củacông ty cổ phần xây dựng Tân
Long.
2.1.2 Đặc điểm hoat động kinh doanh của công ty cổ phần xây dựng Tân
Long.
2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh của công ty cổ
phần xây dựng Tân Long.
2.1.4 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần xây dựng Tân Long


trong vòng 3 năm 2008-2010
2.2 Tình hình thực hiện các chỉ tiêu tài chính chủ yếu tại công ty cổ phần
xây dựng Tân Long
1

2.2.1 Khái quát hoạt động tài chính và quản lý tài chính chủ yếu tại công ty cổ
phần xây dựng Tân Long
2.2.2 Tình hình thực hiện các chỉ tiêu tài chính chủ yếu tài công ty cổ phần
xây dựng Tân Long
2.3 Đánh giá chung
-Ưu điểm
-Tồn tại
Ch ơng 3 : Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả tài chính tại
Công ty cổ phần xây dựng Tân Long
3.1 Định hớng phát triển của công ty cổ phần xây dựng Tân Long
3.2 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính tại công ty cổ
phần xây dựng Tân Long
Kết luận
Tài liệu tham khảo
2

Lời mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp cần chủ động về hoạt động
sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt động tài chính nói riêng. Thực tiễn đã
chứng minh, nếu các nhà quản trị doanh nghiệp quan tâm đúng mức tới công tác
phân tích tài chính thì họ sẽ có những quyết định đúng đắn và có nhiều cơ hội
thành đạt trong kinh doanh, ngợc lại họ sẽ khó tránh khỏi những quyết định tài
chính sai lầm và thất bại.
Chính vì vậy, công tác phân tích tình hình tài chính là một việc làm vô cùng

cần thiết. Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp nhằm đánh giá đợc đầy đủ,
chính xác tình hình tổ chức, phân phối, sử dụng và quản lý các loại vốn và nguồn
vốn của doanh nghiệp, vạch rõ khả năng tiềm tàng và xu hớng phát triển của
doanh nghiệp trong tơng lai. Thông qua việc quản lý, sử dụng các nguồn vốn, đề
xuất các biện pháp cần thiết và có hiệu quả để khai thác tới mức cao nhất những
khả năng tiềm tàng để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn phục vụ tốt cho sản xuất
kinh doanh.
Nhận thức đợc vai trò quan trọng của công tác phân tích tài chính doanh
nghiệp, và từ thực tế phân tích tài chính tại công ty, em quyết định chọn đề tài:
Phân tích một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu và biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt
động tài chính tại Công ty cổ phần xây dựng Tân Long làm đề tài cho chuyên đề
tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Phân tích tình hình tài chính chính là công cụ cung cấp thông tin cho các nhà
quản trị, nhà đầu t, nhà cho vay mỗi đối tợng quan tâm đến tài chính doanh
nghiệp trên góc độ khác nhau để phục vụ cho lĩnh vực quản lý, đầu t của họ.
Chính vì vậy, phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp mà cụ thể là phân tích
các chỉ tiêu tài chính là công việc làm thờng xuyên không thể thiếu trong quản lý
tài chính doanh nghiệp, nó có ý nghĩa thực tiễn và là chiến lợc lâu dài
3. Phạm vi nghiên cứu và đối tợng nghiên cứu
Tình hình công tác phân tích tài chính công ty trong 2 năm, từ năm 2009 đến
năm 2010.
Đối tợng nghiên cứu của đề tài là các báo cáo tài chính của công ty cổ phần
xây dựng Tân Long trong 2 năm 2009 và 2010.
4. Phơng pháp nghiên cứu:
Phơng pháp nghiên cứu sử dụng trong chuyên đề là phơng pháp duy vật biện
chứng, phơng pháp số liệu lịch sử, phơng pháp so sánh. Trên cơ sở thu thập các
3

thông tin từ các báo cáo tài chính nh bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết quả

sản xuất kinh doanh để tìm hiểu một số vấn đề hoạt động thực tế, kết hợp với lý
luận về tài chính doanh nghiệp, qua đó tính toán các tỷ số tài chính và nêu ra một
số biện pháp liên quan.
5. Kết cấu của đề tài:
Ngoài lời mở đầu,kết luận,mục lục và danh mục sách tham khảo chuyên đề gồm
có 3 chơng
Chơng 1: Cơ sở lý luận phân tích một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu.
Chơng 2: Thực trạng phân tích một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu tại công ty.
Chơng 3: Biện pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính.
Chơng 1: Cở sở lý luận về phân tích một số
chỉ tiêu tài chính chủ yếu
1.1 Khái quát về tài chính và hoạt động quản lí tài chính trong doanh
nghiệp
1.1.1. Khái niệm về tài chính:
Tài chính. Tài chính đợc hiểu theo một số nghĩa sau. Thứ nhất, đó là một ngành
nghề. Thứ hai, đó là một lợng tiền hoặc tơng đơng với tiền, đợc sử dụng trong
hoạt động kinh doanh. Thứ ba, đó là một ngành học và lĩnh vực hoạt động
nghiên cứu.
Tài chính là một nghề.
Tài chính là công việc có mặt ở mọi nơi, từ các cơ quan hành chính cho tới
doanh nghiệp. Nhng đông nhất là ở khối doanh nghiệp, nơi tài chính đóng vai trò
cung cấp "máu" cho cơ thể doanh nghiệp đủ dinh dỡng để tồn tại và phát triển.
4

Nghề tài chính liên quan tới các công việc cụ thể: Kế toán, kiểm toán, đảm bảo
thanh toán, đảm bảo nguồn vốn, cố vấn-t vấn cho các quyết định đầu t, đầu t,
tính toán hiệu suất nguồn vốn, xây dựng chiến lợc phát triển (trong đó nguồn vốn
đóng vai trò cực kỳ quan trọng), mua-bán và sát nhập doanh nghiệp, cấu trúc lại
các cơ cấu quản lý-sở hữu, hạn chế xung đột lợi ích tài chính, vay nợ và thuê
mua, tài trợ thơng mại, thế chấp-tín thác, bảo hiểm, nghiệp vụ ngân hàng, v.v và

nhiều dịch vụ tài chính khác.
Có thể nói đây là một nghề có phạm vi hoạt động rất rộng rãi, và cũng là một
trong những nghề sớm đợc biết đến trong xã hội. Nghề tài chính trong các xã hội
hiện đại có thu nhập tốt và bản chất nghề nghiệp thách thức. Đòi hỏi chuyên
môn nghề tài chính cũng rất khắt khe, trong đó kiến thức chỉ là một phần, cho dù
là rất quan trọng. Chẳng hạn nh Goldman Sachs khi tuyển dụng chuyên viên tài
chính thì ngoài các kiểm tra về mặt trình độ chuyên môn, hiểu biết kinh doanh
còn có bài kiểm tra fitting (thờng là qua phỏng vấn trực tiếp và đo cảm xúc) để
biết một chuyên viên tơng lai có phù hợp với nghề nghiệp hay đồng nghiệp hay
không.
Các vị trí tài chính chủ chốt trong doanh nghiệp thờng gẫn gũi với Ban lãnh đạo
do tầm quan trọng của tài chính trong tổng thể vận hành chung. Chức vụ cao
nhất của tài chính trong doanh nghiệp thờng là CFO ngày càng phổ biến ở Việt
Nam. Đây cũng là vị trí khó tuyển dụng trong những năm đầu thế kỷ 21 ở Việt
Nam. Một sai lầm phổ biến ở Việt Nam là nhầm lẫn giữa nghề tài chính và nghề
kế toán. Các Khoa ở các trờng đại học cũng góp phần thêm cho sai lầm này bằng
cách đặt ngành học là Tài chính-Kế toán. Do tính truyền thống và phổ biến của
kế toán nên ngành Tài chính-Kế toán thờng xuyên bị kế toán lấn át, do đó có xu
hớng coi tài chính cũng là kế toán. Rất nhiều ngời có cơ sở kiến thức kế toán tốt
đã nỗ lực chuyển nghề sang làm tài chính theo các phạm trù hiện đại, nhng hầu
hết đều thất bại, do 2 lĩnh vực này đòi hỏi các hệ thống t duy khác khác biệt. Có
thể nói tài chính sử dụng ngôn ngữ chung là "kế toán" nhng không phải là kế
toán.
Trong quan niệm chung, Giám đốc tài chính nghe sang trọng hơn Kế toán trởng.
Điều này cũng không đúng, vì nh trên đã nói, đây là hai công việc khác nhau,
không thể so cam với táo.
Tài chính là tiền.
5

Tài chính dùng nh danh từ còn có thể hiểu là một lợng tiền trong thế giới kinh

doanh hiện đại. Tài chính đợc sử dụng vào nhiều việc trong doanh nghiệp: Thanh
toán, đầu t , mua bán tài sản, đảm bảo an toàn vốn, cung cấp nguồn lực cho chiến
lợc dài hạn, góp vốn kinh doanh, v.v Do thực tế là một doanh nghiệp không phát
triển cũng có nghĩa là doanh nghiệp sắp từ giã thị trờng, nên tài chính luôn quan
trọng vì các doanh nghiệp không ngừng đầu t mới, mua sắm mới, và triển khai
các kế hoạch-chiến lợc mới. Tất cả những điều này không thể diễn ra nếu thiếu
"tài chính."
ở nghĩa này, tài chính có thể là: Tiền có nguồn gốc từ góp vốn, từ vốn vay, từ vốn
chiếm dụng, và thu về từ các công cụ tài chính có bản chất hoặc góp vốn hoặc
vay nợ.
Để có đợc các nguồn tài chính cho hoạt động kinh doanh, rất nhiều loại thị trờng
(ngoại hối, vàng bạc, chứng khoán, ngân hàng, mua bán nợ, ), định chế (ngân
hàng, bảo hiểm, công ty đầu t, công ty tín thác,ngân hàng đầu t môi giới tài
chính, tái bảo hiểm ) và công cụ tài chính (trái phiếu, thơng phiếu, kỳ phiếu,
CDs, cổ phiếu,phái sinh chứng khoán, futures, options, swaps, swoptions, real
options ) đã ra đời. Tất cả cũng chỉ đều nhằm đảm bảo nguồn cung tài chính
cho các doanh nghiệp cần tới nó cho kinh doanh.
Tài chính là ngành học-nghiên cứu.
Tài chính là một ngành học và nghiên cứu rất lớn, và cũng là một trong
những nhánh phức tạp nhất của kinh tế học hiện đại. Tài chính bậc cao có xu h-
ớng toán học hóa mạnh mẽ, và thứ thế kỷ 19, ngời ta đã biết rằng các định luật
tài chính có mối liên hệ vô cùng chặt chẽ với các định luật vật lý và qui tắc toán
học. Tài chính hiện đại còn đợc gọi bằng cái tên kỳ lạ là econophysics, ghép từ
economics (kinh tế học) và physics (vật lý học). Nhà bác học vĩ đại của loài ngời
về vật lý Stephen Hawking trong cuốn "Vũ trụ trong vỏ hạt dẻ" có nói rằng thực
ra hiện tợng lạm phát cần đợc xem nh một hiện tợng của vật lý! Điều này cũng
không quá đáng. Khoảng thập niên 1980, khi nghiên cứu lạm phát ở Anh quốc
(một lĩnh vực của tài chính) hai nhà khoa học kinh tế-tài chính là Robert Engle
và Clive Granger đã tìm ra định luật về hiệu ứng GARCH trong các dãy thống kê
lạm phát(định luật biểu diễn Granger). Sau đó, hiệu ứng này đã nhanh chóng đợc

ứng dụng trong toán học, vật lý, sinh học, xã hội học và tâm lý học
Ngành tài chính luôn thu hút đợc nhiều tài năng học thuật trên khắp các trung
tâm nghiên cứu-đào tạo danh tiếng của thế giới. Wall Street và các trung tâm
6

chứng khoán-tài chính lớn là nơi tiêu thụ các sản phẩm con ngời đợc đào tạo tốt
có kỹ năng tốt về tài chính. Chúng ta cũng sẽ không ngạc nhiên nếu thấy tỉ lệ rất
lớn các nhà chuyên môn tài chính thờng có cơ sở học thuật về toán học và vật lý
vững vàng. Số ngời chuyển từ ngành vật lý plasma, vật lý nguyên tử, vật lý năng
lợng cao, hay vật lý lý thuyết sang làm nghề tài chính rất đông, và thờng họ
cũng rất thành công.
1.1.2. Mục tiêu quản lí tài chính của doanh nghiệp
Quản lý tài chính là việc sử dụng các thông tin phản ánh chính xác tình trạng tài
chính của một doanh nghiệp để phân tích điểm mạnh điểm yếu của nó và lập các
kế hoạch kinh doanh, kế hoạch sử dụng nguồn tài chính, tài sản cố định và nhu
cầu nhân công trong tơng lai nhằm tăng lãi cổ tức của cổ đông.
Công tác quản lý tài chính
Việc quản lý tài chính bao gồm việc lập các kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn
hạn, đồng thời quản lý có hiệu quả vốn hoạt động thực của công ty. Đây là công
việc rất quan trọng đối với tất cả các doanh nghiệp bởi vì nó ảnh hởng đến cách
thức và phơng thức mà nhà quản lý thu hút vốn đầu t để thành lập, duy trì và mở
rộng công việc kinh doanh.
Lập kế hoạch tài chính sẽ cho phép qụyết định lợng nguyên liệu thô doanh
nghiệp có thể mua, sản phẩm công ty có thể sản xuất và khả năng công ty có thể
tiếp thị, quảng cáo để bán sản phẩm ra thị trờng. Khi có kế hoạch tài chính, bạn
cũng có thể xác đợc nguồn nhân lực doanh nghiệp cần.
Việc quản lý tài chính không có hiệu quả là nguyên nhân lớn nhất dẫn đến sự
thất bại của các công ty, không kể công ty vừa và nhỏ hay các tập đoàn công ty
lớn.
Lập kế hoạch tài chính gồm lập kế hoạch trong ngắn hạn và lập kế hoạch trong

dài hạn. Kế hoạch tài chính ngắn hạn là việc lập kế hoạch về lợi nhuận và ngân
quỹ công ty trong khi kế hoạch dài hạn thờng mang tính chiến lợc và liên quan
đến việc lập các mục tiêu tăng trởng doanh thu và lợi nhuận trong vòng từ 3 đến
5 năm.
1.1.3 Vai trò của tài chính trong doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các mối quan hệ kinh tế gắn liền với
việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ tại doanh nghệp để phục vụ cho hoạt
động sản xuất kinh doanh. Vì vậy việc phân tích tình hình tài chính cho phép các
doanh nghiệp nhìn nhận đúng đắn khả năng sức mạnh cũng nh hạn chế của
doanh nghiệp.Chính trên cơ sở này các doanh nghiệp sẽ xác định đúng đắn mục
tiêu cùng với chiến lợc kinh doanh có hiệu quả.
1.2 Nội dung cơ bản về phân tích tài chính trong doanh nghiệp
7

1.2.1 Khái niệm về phân tích tài chính trong doanh nghiệp
Phân tích tình hình tài chính là quá trình xem xét kiểm tra đối chiếu và so sánh
số liệu tình hình tài chính hiện hành và quá khứ.Tình hình tài chính của đơn vị
với những chỉ tiêu trung bình của ngành,thông qua đó các nhà phân tích có thể
thấy đợc thực trạng tài chính hiện tại và d đoán cho tơng lai.
1.2.2. Vai trò phân tích tài chính doanh nghiệp:
Hoạt động tài chính có mối liên hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh
doanh. Do đó, tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh đều có ảnh hởng tới tình
hình tài chính của doanh nghiệp. Ngợc lại tình hình tài chính doanh nghiệp tốt
hay xấu đều có tác dụng thúc đẩy hoặc kìm hãm đối với quá trình sản suất kinh
doanh của doanh nghiệp. Vì vậy cần phải thờng xuyên theo dõi đánh giá kịp
thời, kiểm tra tình hình tài chính của doanh nghiệp, trong đó công tác phân tích
tài chính doanh nghiệp có vai trò vô cùng quan trọng.
Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các mối quan hệ kinh tế gắn liền với
việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ tại doanh nghiệp để phục vụ cho hoạt
động sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp. Vì vậy, việc phân tích tình hình tài

chính cho phép các doanh nghiệp nhìn nhận đúng đắn khả năng, sức mạnh cũng
nh hạn chế của doanh nghiệp. Chính trên cơ sở này các doanh nghiệp sẽ xác định
đúng đắn mục tiêu cùng với chiến lợc kinh doanh có hiệu quả. Phân tích tình
hình tài chính còn là công cụ quan trọng trong các chức năng quản trị có hiệu
quả ở doanh nghiệp. Phân tích là quá trình nhận thức hoạt động kinh doanh, là cơ
sở cho ra quyết định đúng đắn trong tổ chức quản lý nhất là chức năng kiểm tra,
đánh giá và điều hành hoạt động kinh doanh để đạt các mục tiêu kinh doanh.
Chính vì tầm quan trọng trên mà các doanh nghiệp phải thờng xuyên tiến hành
phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp mình.
Phân tích tài chính doanh nghiệp là công cụ quan trọng trong các chức năng
quản trị có hiệu quả của doanh nghiệp, là cơ sở quan trọng cho việc ra các các
quyết định đúng đắn trong việc tổ chức quản lý, đánh giá và điều hành hoạt động
kinh doanh để đạt các mục tiêu kinh doanh.
Phân tích tài chính là công cụ không thể thiếu phục vụ công tác quản lý của
cấp trên, cơ quan tài chính, ngân hàng nh: đánh giá tình hình thực hiện các chế
độ, chính sách về tài chính của nhà nớc, xem xét việc cho vay vốn.
Nhìn chung, không chỉ các nhà quản trị doanh nghiệp mới cần đến phân
tích tài chính doanh nghiệp mà tất cả các bên có liên quan đến doanh nghiệp đều
muốn biết tình hình tài chính của doanh nghiệp nh thế nào, cơ cấu vốn, khả năng
8

sinh lời, khả năng thanh toán.Để có câu trả lời cho các vấn đề nêu trên họ phải
thực hiện việc phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Do đó phân tích tài chính doanh nghiệp là yêu cầu không thể thiếu đối với
các nhà quản lý doanh nghiệp, các nhà đầu t, các chủ nợ, ngời lao động và cơ
quan quản lý nhà nớc trong việc đa ra các quyết định kinh tế.
1.2.3. Nội dung phân tích cơ bản
Việc phân tích hoạt động tài chính DN có ý nghĩa quan trọng nó quyết định
sự thành công hay thất bại của DN cho nên nó phải đạt đợc các mục tiêu sau:
+ Phân tích hoạt động tài chính DN phải cung cấp đầy đủ thông tin hữu

ích cho các nhà đầu t, các tín chủ và những nghời sử dụng thông tin khác nhau
để giúp họ có quyết định đúng đắn khi ra các quyết định đầu t, quyết định cho
vay, quyết định sản xuất
+ Phân tích hoạt động tài chính DN phải cung cấp thông tin cho các DN,
các nhà đầu t, các nhà cho vay và những nhà sử dụng thông tin khác nhau trong
việc đánh giá khả năng và tính chắc chắn của các dòng tiền mặt vào, ra và hiệu
quả sử dụng vốn kinh doanh, tình hình, khả năng thanh toán của DN.
+ Phân tích hoạt động tài chính DN phải cung cấp thông tin về nguồn vốn
chủ sở hữu, các khoản nợ, kết quả của quá trình, sự kiện và các tình huống làm
biến đổi nguồn vốn và các khoản nợ của DN.
Các mục tiêu trên đây liên quan mật thiết với nhau và góp phần cung cấp
thông tin nền tảng quan trọng cho ngời nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích tình hình
tài chính DN.
Nh vậy, có thể khẳng định, ý nghĩa tối cao và quan trọng nhất của phân tích
tài chính DN là giúp cho những ngời ra quyết định lựa chọn phơng án kinh
doanh tối u và đánh giá chính xác thực trạng, tiềm năng của DN.
1.2.3.1 Tỷ số khả năng thanh toán:
Tỷ số khả năng thanh toán cho biết khả năng của doanh nghiệp trong việc
đảm bảo thanh toán các khoản nợ khi đáo hạn.
a. Khả năng thanh toán ngắn hạn( CR):
CR=
Tài sản ngắn hạn
Nợ ngắn hạn
Trong đó
TSNH bao gồm tiền, các loại tài sản tơng đơng tiền, các chứng khoán ngắn
hạn dễ chuyển nhợng, các khoản phải thu và dự trữ ( tồn kho ). Còn nợ ngắn hạn
bao gồm: các khoản vay ngắn hạn ngân hàng thơng mại và các tổ chức tín dụng
9

khác, các khoản phải trả nhà cung cấp, các khoản phải trả, phải nộp khác. Cả

TSNH và nợ ngắn hạn đều có thời gian nhất định - thờng là một năm.
Tỷ số thanh toán ngắn hạn( CR), cho biết 1 đồng nợ ngắn hạn đợc đảm bảo
thanh toán bằng bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn. Tỷ số này cang cao chứng tỏ
khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp càng lớn. Tuy nhiên nếu giá
trị của hệ số CR quá cao thì điều này lại không tốt vì nó cho thấy doanh nghiệp
đang đầu quá nhiều vào TSNH so với nnhu cầu thực tế của doanh nghiệp. Điều
này gây lãng phí nguồn vốn của doanh, đánh mất cơ hội đầu t vào các tài sản
sinh lời khác.
Để đánh giá hệ số thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp có hợp lý hay
không, thì ngoài việc dựa vào chỉ số CR của doanh nghiệp qua các thời kỳ so
sánh còn cần phải xem xét đến các yếu tố khác nh tính chất ngành nghề sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp, cơ cấu TSNH và hệ số quay vòng các TSNH của
doanh nghiệp, các yếu tố khác của ngành kinh doanh.
b. Khả năng thanh toán nhanh( QR):
QR=
Tài sản ngắn hạn - HTK
Nợ ngắn hạn
Tỷ số QR cho biết mối quan hệ giữa TSNH có khả năng chuyển đổi nhanh
thành tiền với các khoản nợ ngắn hạn. TSNH có khả năng chuyển đổi nhanh
thành tiền đó là: tiền, chứng khoán ngắn hạn tơng đơng tiền, khoản phải thu.
Hàng tồn kho không đợc xếp vào TSNH chuyển đổi nhanh thành tiền vì nó là
TSNH khó chuyển đổi thành tiền và dễ bị lỗ nhất. Nếu có chuyển đổi dợc thì
cũng mất nhiều thời gian và dễ bị mất giá hơn so với các tài sản còn lại.
Do đó QR cho biết khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, các khoản
nợ dài hạn đến hạn phải thanh toán của doanh nghiệp mà không phải bán tài sản
dự trữ( hàng tồn kho), nên QR phản ánh chính xác hơn khả năng thanh toán của
doanh nghiệp so với CR.
c. Khả năng thanh toán tức thời:
Khả năng thanh toán tức thời =
Tiền

Nợ ngắn hạn
Tỷ số này cho biết khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, các khoản
nợ dài hạn đến hạn phải thanh toán của doanh nghiệp mà không phải bán bất cứ
loại tài sản ngắn hạn nào khác.
1.2.3.2. Các tỷ số về khả năng hoạt động:
10

a. Vòng quay TSLĐ(Hiệu suất sử dụng tài sản lu động):
Đánh giá hiệu quả sử dụng chung của tất cả các tài sản lu động(TSNH)
Vòng quay TSLĐ =
Doanh thu
Giá trị TSNH bq
Hệ số này cho biết một đồng giá trị TSNH tại ra bao nhiêu đồng doanh thu
trong một năm. Hay nói cách khác vốn lu động của doanh nghiệp phải quay đợc
bao nhiêu vòng một năm để tạo mức doanh thu đó.
b. Vòng quay hàng tồn kho:
Vòng quay HTK =
Giá vốn hàng bán
HTK bquân
Vòng quay tồn kho càng cao càng chứng tỏ (số ngày cho 1 vòng ngắn),
vòng quay hang tồn kho càng tốt thì doanh nghiệp đợc đánh giá hoạt động có
hiệu quả, đã giảm đợc vốn đầu t cho hàng hóa dự trữ, rút ngắn đợc chu kỳ
chuyển đổi hàng dự trữ thành tiền mặt và giảm bớt nguy cơ hàng hóa tồn kho trở
thành hàng ứ đọng; tuy nhiên, với số vòng quá cao sẽ thể hiện sự trục trặc trong
khâu cung cấp,hàng hoá dự trữ không kịp cung ứng kịp thời cho khách hàng, gây
mất uy tín doanh nghiệp.
c. Vòng quay khoản phải thu:
Hệ số quay vòng các khoản phải thu thể hiện quan hệ giữa doanh thu thuần
với các khoản phải thu của khách hàng. Hệ số này phản ánh tốc độ chuyển đổi
các khoản phải thu thành tiền mặt của doanh nghiệp. Công thức tính:

Vòng quay khoản phải thu =
Doanh thu thuần
Khoản phải thu bq
Hệ số này càng cao chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu của khách
hàng càng nhanh. Tuy nhiên nếu hệ số này quá cao có thể ảnh hởng đến mức tiêu
thụ vì hệ số này quá cao đồng nghĩa với kì hạn thanh toán ngắn, không hấp dẫn
khách mua hàng.
d. Vòng quay tiền:
Vòng quay tiền cho biết một năm tiền của doanh nghiệp quay đợc bao nhiêu
vòng, hay tiền của doanh nghiệp phải quay đợc bao nhiêu vòng trong một năm
để tạo ra mức doanh thu nh vậy.
11

Vòng quay tiền =
Doanh thu thuần
Tiền bq
e. Hiệu quả sử dụng tài sản cố định( FAU ):
TSCĐ ở đây đợc xác định là giá trị còn lại của TSCĐ tại thời điểm lập báo cáo.
FAU=
Doanh thu thuần
Giá trị TSCĐ
Tỷ số này còn đợc gọi là Mức quay vòng của tài sản cố định, phản ánh
tình hình quay vòng của tài sản cố định, và là một chỉ tiêu ớc lợng hiệu suất sử
dụng tài sản cố định. Nh vậy, tỷ số này cho biết hiệu quả sử dụng vốn đầu t vào
tài sản cố định của doanh nghiệp, hay nói cách khác là một đồng tài sản cố định
tạo ra đợc bao nhiêu đồng doanh thu trong một năm.
f. Hiệu suất sử dụng tổng tài sản( TAU ):
TAU=
Doanh thu
Tổng TS

Tỷ số này còn đợc gọi là vòng quay toàn bộ tài sản, nó cho biết hiệu quả sử dụng
toàn bộ các loại tài sản của doanh nghiệp, hoặc thể hiện một đồng vốn đầu t vào
doanh nghiệp đã đem lại bao nhiêu đồng doanh thu.
1.2.3.3 Tỷ số về khả năng sinh lời:
a. Doanh lợi doanh thu(ROS):
ROS=
Lợi nhuận sau
thuế
Doanh thu
Tỷ số này phản ánh cứ một đồng doanh thu thuần thì có bao nhiêu phần
trăm lợi nhuận. Sự biến động của tỷ số này phản ánh sự biến động của về hiệu
quả hay ảnh hởng của các chiến lợc tiêu thụ, nâng cao chất lợng sản phẩm.
b. Doanh lợi tổng tài sản(ROA):
ROA=
Lợi nhuận sau thuế
Tổng tài sản bq
Đây là chỉ tiêu tổng hợp nhất đợc dùng để đánh giá khả năng sinh lợi của
một đồng vốn đầu t, cho biết một đồng vốn đầu t bỏ ra đem lại bao nhiêu đồng
12

lợi nhuận sau thuế. Tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể của doanh nghiệp đợc phân
tích và phạm vi so sánh mà ngời ta lựa chọn thu nhập trớc thuế và lãi vay hoặc
thu nhập sau thuế để so sánh với tổng tài sản.
Chỉ tiêu này liên kết hai số cuối cùng của hai báo cáo tài chính cơ bản đó
là lợi nhuận sau thuế của báo cáo kết quả kinh doanh và tổng tài sản của bảng
cân đối kế toán. Quy mô của một doanh nghiệp đợc phản ánh chủ yếu qua tài
sản, quy mô hoạt động và tính năng động thể hiện mức độ tăng trởng hoặc suy
thoái của doanh nghiệp, còn tình hình sinh lời phản ánh tình hình tài chính và
phơng thức hoạt động của doanh nghiệp.
c. Doanh lợi vốn chủ sở hữu(ROE):

ROE =
Lợi nhuận sau thuế
Vốn chủ sở hữu bquân
Tỷ số này phản ánh khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu, cho biết một
đồng vốn chủ sở hữu đầu t bỏ ra đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Nó
đợc các nhà đầu t đặc biệt quan tâm khi họ quyết định bỏ vốn đầu t và doanh
nghiệp.Tăng mức doanh lợi vốn chủ sở hữu là một mục tiêu quan trọng nhất
trong hoạt động quản lý tài chính doanh nghiệp.
1.2.3.4 Tỷ số đòn bẩy tài chính:
a. Tỷ số nợ trên tổng tài sản (hệ số nợ Kd):
Hệ số nợ (Kd) biểu hiện mối quan hệ giữa tổng nợ của doanh nghiệp với tổng tài
sản của doanh nghiệp. Nó cho biết nợ đang chiếm bao nhiêu phần trăm trong
tổng tài sản của doanh nghiệp, hay một đồng tài sản của doanh nghiệp đợc tài trợ
bằng bao nhiêu đồng nợ.
Kd =
Tổng nợ bquân
Tổng tài sản bquân
Tỷ số này đợc sử dụng để xác định nghĩa vụ của chủ doanh nghiệp đối với
các chủ nợ trong việc góp vốn. Thông thờng các chủ nợ thích tỷ số này vừa phải
vì tỷ số này càng thấp thì khoản nợ vay càng đợc đảm bảo trong trờng hợp doanh
nghiệp bị phá sản. Còn các chủ sở hữu thích tỷ số này cao vì họ muốn lợi nhuận
tăng nhanh. Tuy nhiên nếu tỷ số nợ quá cao thì doanh nghiệp dễ bị rơi vào tình
trạng mất khả năng thanh toán.
b. Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu(D/E):
13

Đo lờng mức độ sử dụng nợ của doanh nghiệp trong mối quan hệ tơng
quan với mức độ sử dụng VCSH.
Tỷ số nợ trên VCSH =
Tổng nợ

VCSH
Trong đó
Tổng nợ bao gồm nợ ngắn hạn và nợ dài hạn phải trả.
Tỷ số nợ trên VCSH có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn 1, nếu nhỏ hơn 1 tức
doanh nghiệp đang sử dụng nợ ít hơn là sử dụng VCSH để tài trợ cho tài sản.
Điều này có mặt tích cực là khả năng tự chủ tài chính và khả năng còn vay đợc
nợ của doanh nghiệp cao, tuy nhiên mặt trái của nó là doanh nghiệp không tận
dụng đợc lợi thế của đòn bẩy tài chính, đánh mất cơ hộitiết kiệm thuế nhờ lãi
vay.
Tuy nhiên để đánh giá chính xác tỷ số này nh thế nào thì hợp lý, còn phụ
thuộc rất nhiều vào đặc điểm ngành. Những ngành nào có tốc độ quay vòng vốn
nhanh thờng sử dụng tỷ số này rất cao. Chẳng hạn ngành thơng mại thờng có tỷ
số nợ so với VCSH cao hơn so với ngành sản xuất, và tyủy số này thờng rất cao
trong ngành tài chính và ngân hàng.
c. Khả năng thanh toán lãi vay(TIE):
Hệ số này cho biết số vốn mà doanh nghiệp đi vay đợc sử dụng nh thế nào để
đem lại một khoản lợi nhuận là bao nhiêu và có đủ bù đắp tiền lãi vay hay
không?

TIE =
EBIT
Lãi vay
Trong đó
- Lợi nhuận trớc thuế và lãi vay (EBIT) phản ánh số tiền mà doanh nghiệp
có thể sử dụng để trả lãi vay trong năm.
- Lãi vay là số tiền lãi nợ vay trong năm mà doanh nghiệp phải trả có thể
là lãi vay ngân hàng hoặc các tổ chức khác.
Tỷ số này cho biết khả năng thanh toán lãi vay bằng thu nhập trớc thuế của
doanh nghiệp, hay nói cách khác là cho biết mức độ lợi nhuận đảm bảo khả năng
trả lãi hàng năm nh thế nào.

d. Tỷ số vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản:
14

Tỷ số VCSH trên tổng TS =
VCSH
Tổng tài sản

Tỷ số này cho biết VCSH chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng tài sản của
doanh nghiệp. Hay trong mỗi đồng tài sản của doanh nghiệp có bao nhiêu đồng
do VCSH đầu t.
15

1.3. Các nhân tố ảnh h ởng đến khả năng thực hiện các chỉ tiêu tài chính chủ
yếu.
* Nhân tố chủ quan:
- Trình độ công nghệ kỹ thuật taị mỗi phân xởng sản xuất của doanh
nghiệp.Điều nay quyết định lớn đến quá trình sản xuất kinh doanh và kết quả mà
doanh nghiệp sản xuất đợc.
- Trình độ tổ chức, quản lý điều hành doanh nghiệp.Điều này tác động đến
quá trình ứng dụng công nghệ,phát triển thị trờng của doanh nghiệp trong kì
sản xuất.
* Nhân tố khách quan
+ Môi trờng pháp lý: Pháp luật quy định chặt chẽ hay nới lỏng trong kinh
doanh, giúp cho các nhà đầu t lựa chọn kinh doanh sao cho đem lại hiệu quả cao
nhất.
+ Môi trờng kinh tế: Sự cạnh tranh của các công ty,doanh nghiệp cùng
ngành nghề ở thị trờng trong nớc và nớc ngoài.Ngoài ra môi trờng kinh doanh tại
Việt Nam cũng góp phần ảnh hởng đến các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp.
+Môi trờng văn hóa: Thị trờng có ý nghĩa rất lớn quyết định hiệu quả sản
xuất kinh doanh, thị trờng tiêu dùng lớn chắc chắn sẽ đem lại lợi ích kinh tế cho

Công ty.
1.4. Các biện pháp nâng cao khả năng thực hiện các chỉ tiêu tài chính chủ
yếu.
*Biện pháp nâng cao năng lực thanh toán
1) Các tài khoản liên kết (Sweep accounts):
Cách thức đầu tiên để nâng năng lực thanh toán đó là sử dụng một dạng tài
khoản liên thông tại các ngân hàng. Điều này cho phép bạn có đợc những khoản
lãi trên số d tiền mặt vợt quá khi chuyển tiền từ tài khoản vốn không cần thiết
sang tài khoản khác và chuyển trở lại khi cần thiết.
Ngoài ra, nếu bạn có đợc khả năng thanh toán tiền mặt, sẽ không thừa nếu bạn
cố gắng duy trì các toàn khoản séc và tài khoản tiền mặt tại ngân hàng.
2) Tổng phí:
Hãy đánh giá các chi phí chung của doanh nghiệp và xem có cơ hội nào cắt giảm
chúng hay không. Việc cắt giảm những chi phí không cần thiết sẽ các tác động
trực tiếp tới con số lợi nhuận. Các chi phí hoạt động, nh thuê mớn, quảng cáo,
lao động gián tiếp hay chi phí văn phòng, là những chi phí gián tiếp mà doanh
nghiệp phải chịu để vận hành hoạt động kinh doanh ngoài những chi phí trực tiếp
16

nh nguyên vật liệu hay lao động trực tiếp.
Để thực hiện đợc nhiệm vụ này, doanh nghiệp cần xây dựng cơ chế quản lý điều
hành nguồn vốn và các chi phí sản xuất kinh doanh hiệu quả theo hớng cơ cấu
thu chi phù hợp với việc cắt giảm các chi phí đầu vào. Không chỉ có vậy, hệ
thống quản lý chi tiêu từng bớc thực hiện tự động hoá, đẩy mạnh phân cấp nhằm
cân đối tỷ lệ chi và phù hợp với mục tiêu phát triển kinh doanh trong từng thời
kỳ và đảm bảo an toàn tài chính doanh nghiệp.
3) Những tài sản không sản xuất:
Nếu doanh nghiệp có tài sản nào không đợc sử dụng cho các mục đích sinh lời,
phục vụ hoạt động kinh doanh nói chung và dờng nh hiện chỉ mỗi lu kho, đã đến
lúc để tống khứ chúng. Lý do duy nhất bạn nên bỏ tiền ra cho những tài sản nh

nhà cửa, thiết bị và dụng cụ, là chúng phục vụ cho mục đích sinh lời.
4) Các khoản thu:
Hãy giám sát hiệu quả nhất các khoản thu của doanh nghiệp nhằm đảm bảo rằng
doanh nghiệp đang viết hoá đơn và thu tiền khách hàng chuẩn xác nhất và doanh
nghiệp cũng đang nhận đợc các khoản thanh toán đúng hẹn.
Các khách hàng thanh toán sớm và đều đặn hay đợc khích lệ để làm nh vậy luôn
rất đáng trân trọng. Việc họ tiếp tục làm nh thế sẽ đảm bảo một dòng tiền mặt ổn
định cho bạn.
5) Các khoản chi:
Doanh nghiệp cần đàm phán để có các điều khoản thanh toán dài hơn với những
nhà cung cấp. Thời gian thanh toán càng dài càng tốt nhằm giữ đồng tiền ở lại
với doanh nghiệp lâu hơn.
6) Các khoản tiền không thực sự liên quan:
Doanh nghiệp cần giám sát và quản lý chặt chẽ các khoản tiền bị rút ra khỏi
doanh nghiệp cho những mục đích không liên quan tới kinh doanh, chẳng hạn
nh hối phiếu chủ sở hữu. Việc đa ra ngoài quá nhiều tiền có thể khiến lu lợng
tiền mặt của doanh nghiệp bị tổn hại đáng kể.
7) Lợi nhuận:
Các doanh nghiệp cần định kỳ xem xét lại yếu tố lợi nhuận đối với các sản phẩm
và dịch vụ khác nhau của mình. Không thể bỏ qua việc đánh giá xem nơi nào có
thể tăng giá sản phẩm hay dịch vụ nhằm duy trì hoặc nâng cao doanh số lợi
nhuận. Khi mà các chi phí gia tăng và thị trờng có sự thay đổi, giá cả cũng cần đ-
ợc điều chỉnh để đảm bảo "sức khoẻ" cho doanh nghiệp.
Lựa chọn giải pháp nâng cao năng lực thanh toá của doanh nghiệp trong giai
đoạn có những biến động tài chính phức tạp nh hiện nay sẽ có vai trò rất quan
trọng đối với sự phát triển của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp nên có những
17

cân nhắc ký lỡng trớc khi đa ra các quyết định tài chính, đầu t.
Việc thực thi 7 cách thức dễ dàng trên nhằm cải thiện năng lực thanh toán của

doanh nghiệp. Một chính sách tài chính đúng đắn sẽ giúp đảm bảo cho doanh
nghiệp có đợc cơ số tiền mặt ổn định cho những hoạt động kinh doanh hiện tại
và phát triển mở rộng sau này.
* Biện pháp nâng cao năng lực cân đối vốn
- Vốn đợc hình thành từ rất nhiều nguồn khác nhau: vốn vay, vốn cổ phần,
và từ lợi nhuận đợc giữ lại vì vậy, tuỳ vào mục tiêu của doanh nghiệp trong từng
thời kỳ mà doanh nghiệp phải có các cách huy động vốn sao cho phù hợp, đảm
bảo đợc khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn, và đảm bảo đợc mức độ tự
chủ về mặt tài chính.
- Để cân đối đợc nguồn vốn, doanh nghiệp phải đảm bảo các tài sản cố
định đợc tài trợ bằng nguồn vốn dài hạn (vốn chủ sở hữu và vốn vay dài hạn). Và
phần trội của tổng nguồn vốn dài hạn so với tổng tài sản cố định đợc gọi là vốn l-
u động, tạo thành một biên an toàn cho cân đối vốn.
* Biện pháp nâng cao năng lực sinh lợi
- Để nâng cao năng lực sinh lợi của doanh nghiệp, doanh nghiệp cần sử
dụng một cách hiệu quả nguồn vốn, tài sản, doanh thu, lợi nhuận để ngày càng
tạo thêm nhiều lợi nhuận hơn nữa.
- Đẩy nhanh số vòng quay của tài sản, nguồn vốn để tiết kiệm nguồn vốn
đầu t, tăng khả năng sinh lời của tài sản và nguồn vốn.
Nâng cao chất lợng sản phẩm và giảm giá thành sản phẩm để giảm giá vốn hàng
bán, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận.
* Biện pháp sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực:
Doanh nghiệp cần chú trọng về việc đào tạo và quản lý nhân sự trong công
ty.Doanh nghiệp cần thực thi các biện pháp sau đây để nâng cao chất lợng cán
bộ:
. Tổ chức quy chế tuyển dụng nhân sự 1 cách chặt chẽ
. Thờng xuyên gửi cac cán bộ trong các phòng ban đi học tập nâng cao trình
độ
. Tổ chức kiểm tra định kì với cán bộ mỗi phòng ban
Doanh nghiệp cũng cần chú trọng đến đội ngũ công nhân kĩ thuật tại doanh

nghiệp.Nên có những chế độ đào tạo hợp lí cùng kế hoạch sử dụng tốt nhất để
tận dụng nguồn nhân lực tại công ty.
18

19

Ch ơng 2 : Phân tích một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu của Công ty cổ phần
xây dựng Tân Long
2.1 Khái quát về công ty CPXD Tân Long
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Công ty CPXD Tân Long tự chủ về tài chính, hạch toán kinh tế độc lập
Công ty có t cách pháp nhân và hoạt động theo luật doanh nghiệp từ ngày
21/07/2003
- Tên công ty viết bằng tiếng Việt: CÔNG TY CPXD Tân Long
Địa chỉ: 53 Đờng Phạm Văn Đồng,Q.Dơng Kinh,Hải Phòng
Điện thoại: 0313503235 Fax: 0313.245675
Qua nhiều năm hoạt động, công ty CPXD Tân Long đang dần khẳng định h-
ớng đi của riêng mình. Từ chỗ mới đợc thành lập công ty còn nhiều bỡ ngỡ và
gặp nhiều khó khăn, khách hàng cha nhiều, đến nay công ty đã không ngừng
phát triển và phấn đấu về mọi mặt, từng bớc hoàn thiện mình, coi trọng hiệu quả
kinh tế đồng thời luôn thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nớc
2.1.2 Đặc điẻm sản xuất kinh doanh
*Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của công ty là:
-Xây dựng các công trình dân dụng
-Xây dựng các công trình theo đơn đặt hàng của nhà nớc nh cầu, đờng , nhà
chung c.
-Ngoài ra công ty cũng nhận thầu các dự án xây dựng công nghiệp nh nhà xỏng,
kho tàng , bến bãi.
* Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh :ở công ty, bộ phận kinh
doanh là đơn vị tiếp nhận các đơn đặt hàng của khách hàng gửi tới. Sau khi nhận

đợc đơn đặt hàng, bộ phận kinh doanh có nhiệm vụ gửi báo giá đơn hàng xây lắp
ngợc trở lại cho khách hàng đồng thời gửi cho ban giám đốc. Nếu hai bên thoả
thuận đợc giá cả đồng ý thì sẽ gửi đơn hàng chính thức.Bộ phận kinh doanh của
công ty lúc này mới gửi đơn hàng cho bộ phận sản xuất để tiến hành xây dựng.
Nếu trong quá trình xây dựng có những thắc mắc hay những yêu cầu cha rõ thì
bộ phận kinh doanh phải có trách nhiệm liên lạc với khách hàng.
2.1.3 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý
Hình thức tổ chức bộ máy quản lý của công ty theo mô hình trực tuyến -
chức năng: Giám đốc trực tiếp chỉ đạo mọi hoạt động của công ty thông qua các
phòng ban chức năng
Bộ máy công ty đợc phân làm 2 cấp:
- Cấp công ty: bộ máy quản lý và các phòng chức năng
20

- Cấp phân xởng: các đội xí nghiệp trực thuộc.
Sơ đồ :Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý điều hành của công ty
(1) Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty.
(2) Hội đồng quản trị: là cơ quan có đầy đủ quyền hạn để thực hiện tất cả
các quyền nhân danh Công ty trừ những thẩm quyền thuộc về Đại hội cổ đông.
Hoạt động kinh doanh của Công ty phải chịu sự quản lý của HĐQT. HĐQT có
trách nhiệm giám sát
Tổng giám đốc điều hành và những ngời quản lý khác.
(3) Ban kiểm soát: là tổ chức thay mặt toàn thể cổ đông thực hiện giám sát
HĐQT, Tổng giám đốc trong việc quản lý điều hành Công ty; kiểm soát mọi hoạt
động sản xuất, kinh doanh, quản trị, điều hành Công ty.
(4) Tổng giám đốc: là ngời có quyền cao nhất điều hành mọi hoạt động
của công ty, chịu trách nhiệm trớc pháp luật.
(5) Phó tổng giám đốc: là ngời thay mặt Tổng giám đốc giải quyết các
công việc khi Tổng giám đốc đi vắng, trực tiếp điều hành và chịu trách nhiệm tr-
ớc Tổng giám đốc.

(6) Phòng TCHC&PC:
- Xây dựng kế hoạch dài hạn về các phơng án phát triển công ty.
- Xây dựng phơng án trả lơng cho CBCNV và triển khai phơng án sau khi
đợc duyệt.
21
PHòNG KTTV PHòNG KHKT & ĐTPHòNG TCHC & PC
CáC ĐộI Xí NGHIệP TRựC THUộC
HộI ĐồNG QUảN TRị
TổNG GIáM ĐốC
PHó TổNG GIáM ĐốC
ĐạI HộI ĐồNG Cổ ĐÔNG
BAN KIểM SOáT

- Xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch đào tạo, khen thởng kỷ luật,
BHXH, BHYT.
- Tham mu giúp Tổng giám đốc trong công tác thanh tra, bảo vệ nội bộ.
- Phụ trách công tác bảo vệ an toàn lao động, bảo hộ lao động phòng cháy
chữa cháy, vệ sinh công cộng.
(7) Phòng KHKT & Đầu t
- Tham mu giúp Tổng giám đốc xây dựng kế hoạch ngắn hạn, trung hạn,
dài hạn.
- Tham mu sản xuất, kế hoạch tiền lơng và kế hoạch vật t thiết bị.
- Tham mu giúp Tổng giám đốc giao kế hoạch cho các đơn vị sản xuất và
kiểm tra, đôn đốc các đơn vị thực hiện tốt kế hoạch đợc giao.
- Tham mu giúp Tổng giám đốc soạn thảo các hợp đồng kinh tế theo đúng
quy định của Nhà nớc, đồng thời giúp Tổng giám đốc giám sát quá trình thực
hiện hợp đồng, phát hiện và đề xuất những biện pháp giải quyết những vớng mắc
trong quá trình thực hiện hợp đồng.
(8) Phòng KTTV
- Tham mu giúp Tổng giám đốc thực hiện các chế độ kế toán nhà nớc hiện

hành.
- Xây dựng và triển khai kế hoạch thu chi vụ, tháng, quý, năm.
- Theo dõi, hạch toán việc mua bán, chi phí, xuất nhập hàng hóa vật t thiết
bị.
- Kiểm tra, giám sát chi tiêu tài chính.
- Hạch toán kế toán kết quả của sản xuất kinh doanh dịch vụ hàng quý, 6 tháng
và cả năm.
22

2.1.4 Kết quả SXKD của công ty qua 3 năm 2008-2009-2010
Bảng báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh và bảng cân đối kế toán trong 3 năm
2008-2009-2010
1.Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh các năm 2008-2009-2010
STT Chỉ tiêu
Mã số
năm 2008 năm 2009 năm 2010
1 2 3 4 5 6

Doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ 1
4.738.893.64
6
6.195.563.36
2 2.282.900.765

Các khoản giảm trừ
(03=04+05+06+07) 3
Chiết khấu thơng mại 4
Giảm giá hàng bán 5
Hàng bán bị trả lại 6

Thuế TTĐB, thuế xuất khẩu, thuế GTGT 7
theo phơng pháp trực tiếp phải nộp
1
Doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ 10
4.738.893.64
6
6.195.563.36
2 2.282.900.765
(10=01-03)
2 Giá vốn hàng bán 11 4.549.209.202 5.798.659.118 2.018.310.613
3
Lợi nhuận bán hàng và cung cấp
dịch vụ 20 189.684.444 396.904.244 264.590.152
(20=10-11)
4 Doanh thu hoạt động tài chính 21 691.392 986.224 831.661
5 Chi phí tài chính 22 170.500 2.730.238 54.212.851
Trong đó chi phí lãi vay 23 52.811.346 52.811.346
6 Chi phí bán hàng 24
7 Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 145.524.830 255.857.869 193.548.516
8 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 30 44.680.506 139.302.361 17.660.446
[30=20+(21-22)-(24+25)]
9 Thu nhập khác 31
10 Cho phí khác 32 27.016.245 91.558.093 3.664.768
11 Lợi nhuận khác (40=31-32) 40 -27.016.245 -91.558.093 -3.664.768
12 Tổng lợi nhuận trớc thuế (50=30+40) 50 17.664.261 47.744.268 13.995.678
13
Thuế thu nhập doanh nghiệp phải
nộp 51 4.945.993 13.368.395 3.918.790
14 Lợi nhuận sau thuế (60=50-51) 60

12.718.268 34.375.873 10.076.888
23

2.Bảng Cân Đối kế toán các năm 2008-2009-2010
TàI SảN

Số
năm 2008 năm 2009 năm 2010
1 2 3 4 5
A. TàI SảN LƯU ĐộNG Và
ĐầU TƯ NGắN HạN
100
6.087.642.403 8.622.349.000 11.577.674.572
I. Tiền
110
128.423.987 62.858.370 1.371.118.337
1. Tiền mặt tại quỹ (gồm cả ngân phiếu) 111 40.184.247 61.248.717 1.318.728.129
2. Tiền gửi ngân hàng 112 88.239.740 52.390.208
3. Tiền đang chuyển 113
II. Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn
120
0 0 0
III. Các khoản phải thu
130
1.360.306.660 1.637.392.159 1.462.478.217
1. Phải thu của khách hàng 131 1.013.757.420 1.257.643.509 1.111.431.503
2. Trả trớc cho ngời bán 132 343.912.725 351.762.726 321.762.726
3. Thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ 133 -5.052.943 3.298.658 0
4. Phải thu nội bộ 134 0 0
5. Thuế và các khoản khác phải thu NN 137 7.689.458 24.687.266 29.283.988

IV. Hàng tồn kho
140
4.423.674.587 6.825.457.203 8.480.017.183
1. Hàng hóa tồn kho 141 0
2. Nguyên liệu, vật liệu tồn kho 142 0 450.520.712 563.368.586
3. Công cụ, dụng cụ trong kho 143
4. Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang 144 4.423.674.587 6.374.936.491 7.916.648.597
V. Tài sản lu động khác
150
175.237.169 96.641.268 264.060.835
1. Tạm ứng 151 -118.469.470 -118.469.470 -118.469.470
2. Chi phí trả trớc 152
3. Chi phí chờ kết chuyển 153 293.706.639 215.110.738 382.530.305
VI. Chi sự nghiệp
160
0 0 0
B. TàI SảN Cố ĐịNH,
ĐầU TƯ DàI HạN
200
177.390.316 110.311.762 827.197.529
I. Tài sản cố định 210
145.950.023 88.738.289 756.509.926
1. Tài sản cố định hữu hình 211
138.950.023 81.738.289 749.509.926
. Nguyên giá
212
315.099.881 315.099.881 1.065.578.881
. Giá trị hao mòn lũy kế (*)
213
-176.149.858 -233.361.592 -316.068.955

2. Tài sản cố định thuê tài chính 214
0
3. Tài sản cố định vô hình 217
7.000.000 7.000.000 7.000.000
. Nguyên giá
218
7.000.000 7.000.000 7.000.000
. Giá trị hao mòn lũy kế (*)
219

II. Các khoản đầu t tài chính dài hạn 220
0 0 0
III. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230

IV. Các khoản ký quỹ, ký cợc dài hạn 240
0
V. Chi phí trả trớc dài hạn 241
31.440.293 21.573.473 70.687.603
TổNG CộNG TàI SảN
250
6.265.032.719 8.732.660.762 12.404.872.101
24

NGUồN VốN

Số

1 2
3 4 4
A. Nợ PHảI TRả

300
3.551.807.503 5.971.691.278 7.329.906.939
I. Nợ ngắn hạn
310
3.551.807.503 5.971.691.278 7.005.506.939
1. Vay ngắn hạn 311 1.150.000.000
2. Nợ dài hạn đến hạn trả 312
3. Phải trả cho ngời bán 313 720.372.701 851.998.716 678.179.160
4. Ngời mua trả tiền trớc 314 1.681.434.802 5.118.723.802 6.274.469.000
5. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc 315 0 52.858.779
6. Phải trả công nhân viên 316
7. Phải trả cho các đơn vị nội bộ 317
8. Các khoản phải trả, phải nộp khác 318 968.760
9. Phải trả theo tiến độ kế họach hợp đồng
xây dựng 319
II. Nợ dài hạn
320
0 0 324.400.000
1. Vay dài hạn 321 324.400.000
III. Nợ khác
330
0 0 0
B. NGUồN VốN CHủ Sở HữU
400
2.713.225.216 2.760.969.484 5.074.965.162
I. Nguồn vốn, quỹ
410
2.713.225.216 2.760.969.484 5.074.965.162
1. Nguồn vốn kinh doanh 411 2.670.000.000 2.713.225.216 5.060.969.484
6. Lợi nhuận cha phân phối 416 43.225.216 47.744.268 13.995.678

7. Nguồn vốn đầu t XDCB 417
II. Nguồn kinh phí , quỹ khác
420
0 0 0
TổNG CộNG NGUồN VốN
430
6.265.032.719 8.732.660.762 12.404.872.101
2.3 Tình hình thực hiện các chỉ tiêu tài chính chủ yếu tại công ty cổ phần
xây dựng Tân Long
2.2.1 Khái quát hoạt động tài chính và quản lý tài chính chủ yếu tại công ty cổ
phần xây dựng Tân Long.
Để có thể phân tích một cách tổng hợp nhất tình hình tài chính của doanh nghiệp
trong những năm gần đây ta có thể dựa theo bảng phân tích cơ cấu về tài sản và
bảng phân tích cơ cấu về nguồn vốn
2.2.1.1 Tình hình tài sản trong doanh nghiệp
Bảng phân tích cơ cấu tài sản
25

×