Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

phân tích một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu và các biện pháp cải thiện tình hình tài chính của công ty cổ phần giao nhận kho vận ngoại thương hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 45 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Lời mở đầu
Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, các doanh nghiệp muốn đứng vững
thì cần phải nhanh chóng đổi mới, đổi mới về quản lý tài chính là một trong
những vấn đề hàng đầu và có ảnh hởng trực tiếp đến sự phát triển của doanh
nghiệp. Bởi lẽ, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả thì nhà quản
lý cần phải nắm bắt nhu cầu của thị trờng, xác định đúng nhu cầu về vốn, tìm
kiếm huy động vốn để đáp ứng nhu cầu kịp thời sử dụng hợp lý, đạt hiệu quả
cao. Muốn vậy, doanh nghiệp cần nắm bắt các nhân tố ảnh hởng, mức độ ảnh h-
ởng và xu hớng tác động của các nhân tố đến tình hình tài chính của doanh
nghiệp. Điều này chỉ thực hiện đợc trên cơ sở phân tích tài chính của doanh
nghiệp.
Việc thờng xuyên phân tích tình hình tài chính sẽ giúp nhà quản lý thấy rõ
thực trạng hoạt động tài chính, từ đó có thể nhận ra mặt mạnh, mặt yếu của
doanh nghiệp mình nhằm làm căn cứ để hoạch định các phơng án hành động,
các chiến lợc, chiến thuật phù hợp cho tơng lai. Từ đó họ có thể ra những quyết
định đúng đắn cho việc đầu t và các hoạt động liên quan đến doanh nghiệp nhằm
tạo điều kiện nâng cao tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của tài chính và phân tích tài chính doanh
nghiệp, qua thời gian thực tập tại chi nhánh công ty giao nhận kho vận ngoại th-
ơng HảI Phòng, em đã lựa chọn đề tài: Phân tích một số chỉ tiêu tài chính
chủ yếu và các biện pháp cải thiện tình hình tài chính của Công ty Cổ phần
giao nhận kho vận ngoại thơng HảI phòng.
Đề tài nghiên cứu bao gồm 3 chơng:
Chơng 1 : Cơ sở lý luận chung về tình hình tài chính và phân tích tài chính
doanh nghiệp
Chơng 2: Tình hình thực hiện các chỉ tiêu tài chính chủ yếu của công ty cổ
phần giao nhận kho vận ngoại thơng
Chơng 3: Biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính của công ty cổ
phần giao nhận kho vận ngoại thơng HảI phòng
Tuy nhiên, thời gian thực tế không nhiều, kinh nghiệm và khả năng còn


hạn chế nên bài viết này không tránh khỏi những sai sót, vì vậy em mong nhận
đợc sự góp ý, chỉ bảo tận tình của quý thầy cô và quý công ty để bài báo cáo này
đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên: Phạm Lơng Hà Nam
Lớp: KTDN 8B
Sinh viªn: Ph¹m L¬ng Hµ Nam
Líp: KTDN 8B
2
Nguồn vốn CSH
Tổng nguồn vốn
Chơng 1 : Cơ sở lý luận chung về tình hình tài chính và
phân tích tài chính doanh nghiệp
1.1.Đánh giá kháI quát về tình hình tài chính và hoạt động quản lý tài chính
doanh nghiệp
1.1.1 Đánh giá kháI quát tình hình tài chính
1.1.1.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính qua bảng CĐKT
Công việc này sẽ cung cấp cho chúng ta những thông tin khái quát về tình
hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ là khả quan hay không.
Xem xét hoạt động tài sản của doanh nghiệp tăng lên hay giảm đi, phản
ánh doanh nghịêp đã sử dụng vốn thế nào trong việc đầu t TSCĐ, dự trữ hàng tồn
kho nhng đồng thời phải so sánh lợng vốn bị khách hàng chiếm dụng thể hiện
qua khoản phải thu cuối năm.
Bên cạnh việc huy động và sử dụng vốn, khả năng tự bảo đảm về mặt tài
chính và mức độ độc lập về mặt tài chính cũng cho thấy một cách khái quát về
tình hình tài chính doanh nghiệp:
Tỷ suất tài trợ =
Chỉ tiêu này càng nâng cao chứng tỏ mức độc lập về mặt tài chính của
doanh nghiệp càng lớn vì hầu hết tài sản doanh nghiệp có dợc đều là của doanh
nghiệp.

Tuy nhiên, do hoạt động của tài chính doanh nghiệp là một bộ phận của
hoạt động sản xuất kinh doanh và có mối quan hệ trực tiếp, hai chiều với hoạt
động sản xuất kinh doanh. Vì vậy, để quá trình đánh giá đợc sâu sắc hơn, chúng
ta cần phải đi nghiên cứu các báo cáo tài chính tiếp theo.
1.1.1.2. Khái quát tình hình tài chính qua Báo cáo kết quả kinh doanh.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một bản báo cáo tài chính tổng
hợp phản ánh tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh theo từng loại hoạt động
của doanh nghiệp. Nội dung của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh thay đổi
theo từng thời kỳ tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý, nhng khi đánh giá khái quát
tình hình tài chính thì phân tích Báo cáo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phải
phản ánh đợc 4 nội dung cơ bản: Doanh thu; Giá vốn hàng bán; chi phí bán
hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp; Lãi, lỗ. Và đợc phản ánh qua đẳng thức sau:
Lãi (Lỗ) = Doanh thu Chi phí bán hàng Chi phí hoạt động kinh doanh.
1.1.2 Hệ thống các nhóm chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính
Trong phân tích tài chính, thờng dùng các nhóm chỉ tiêu đánh giá sau:
- Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán.
Sinh viên: Phạm Lơng Hà Nam
Lớp: KTDN 8B
3
Hệ số thanh toán tổng
quát
Tổng tài sản
Tổng nợ phải trả
Hệ số thanh toán nợ
ngắn hạn (hiện thời)
TS lu động và đầu t ngắn hạn
Tổng nợ ngắn hạn
- Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu vốn.
- Nhóm chỉ tiêu về khả năng hoạt động.
- Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời.

1.1.2.1 Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán
Ngày nay mục tiêu kinh doanh đợc các nhà kinh tế nhìn nhận lại một cách trực
tiếp hơn, đó là: trả đợc công nợ và có lợi nhuận. Vì vậy khả năng thanh toán đợc
coi là những chỉ tiêu tài chính đợc quan tâm hàng đầu và đợc đặc trng bằng các
tỷ suất sau.
1.1.2.1.1 Hệ số khả năng thanh toán tổng quát
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát là mối quan hệ giữa tổng tài sản mà
hiện nay doanh nghiệp đang quản lý sử dụng với tổng số nợ phải trả.
=
Hệ số này gần tới 0 là báo hiệu sự phá sản của doanh nghiệp, nguồn vốn
chủ sở hữu bị mất hầu nh toàn bộ, tổng tài sản hiện có không đủ trả số nợ mà
doanh nghiệp phải thanh toán.
1.1.2.1.2 Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
Tình hình tài chính của doanh nghiệp thể hiện rõ nét qua khả năng thanh
toán. Nếu khả năng thanh toán cao thì tình hình tài chính sẽ khả quan và ngợc
lại. khả năng thanh toán nợ ngắn hạn đợc đo bằng hệ số thanh toán nợ ngắn
hạn
=
Đây là chỉ tiêu cho biết, với tổng giá trị thuần của TSLĐ và đầu t ngắn hạn
hiện có, doanh nghiệp có đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn
hay không. Trị số của chỉ tiêu càng cao thì khả năng thanh toán các khoản nợ
ngắn hạn của doanh nghiệp càng cao và ngợc lại.
1.1.2.1.3 Hệ số khả năng thanh toán nhanh
Hệ số thanh toán nhanh là một tiêu chuẩn đánh giá khắt khe hơn về khả
năng trả các khoản nợ ngắn hạn so với chỉ số thanh toán chung. Hệ số này thể
hiện mối quan hệ giữa tài sản có khả năng thanh toán nhanh bằng tiền mặt (tiền
mặt, chứng khoán có giá và các khoản phải thu) và tổng nợ ngắn hạn. Hàng dự
trữ và các khoản phí trả trớc không đợc coi là các tài sản có khả năng thanh toán
Sinh viên: Phạm Lơng Hà Nam
Lớp: KTDN 8B

4
Hệ số thanh toán nợ
dài hạn
Giá trị còn lại của TSCĐ đợc hình thành từ vốn vay
hoặc nợ dài hạn
Nợ dài hạn
Hệ số thanh toán
nhanh
TSLĐ - Hàng tồn kho
Tổng nợ ngắn hạn
Hệ số thanh toán tức
thời
Tiền mặt + chứng khoán thanh khoản cao
Tổng nợ ngắn hạn
nhanh vì chúng khó chuyển đổi bằngtiền mặt và sẽ bị lỗ nếu đợc bán. Hệ số này
đợc tính nh sau:
=
Nếu hệ số thanh toán nhanh # 1 thì tình hình thanh toán tơng đối khả
quan, còn nếu < 1 thì doanh nghiệp có thể gặp khó khăn trong việc thanh toán.
1.1.2.1.4 Hệ số thanh toán tức thời
Đây là một tiêu chuẩn đánh giá khả năng thanh toán bằng tiền mặt khắt
khe hơn hệ số thanh toán nhanh. Hệ số này đợc tính bằng cách lấy tổng các
khoản tiền và chứng khoán có khả năng thanh toán cao chia cho nợ ngắn hạn.
=
Chỉ số này đặc biệt quan trọng đối với các bạn hàng mà hoạt động khan
hiếm tiền mặt (quay vòng vốn nhanh), các doanh nghiệp này cần phải đợc thanh
toán nhanh chóng để hoạt động đợc bình thờng. Thực tế cho thấy, hệ số này #0,5
thì tình hình thanh toán tơng đối khả quan còn nếu < 0,5 thì doanh nghiệp có thể
gặp khó khăn trong việc thanh toán. Tuy nhiên, nếu hệ số này quá cao lại phản
ánh một tình hình không tốt là vốn bằng tiền quá nhiều, vòng quay tiền chậm

làm giảm hiệu quả sử dụng.
1.1.2.1.5 Hệ số thanh toán nợ dài hạn
Nợ dài hạn là những khoản nợ có thời gian đáo hạn trên một năm, doanh
nghiệp đi vay dài hạn để đầu t hình thành TSCĐ. Số d nợ dài hạn thể hiện số nợ
dài hạn mà doanh nghiệp còn phải trả cho chủ nợ. Nguồn để trả nợ dài hạn chính
là giá trị TSCĐ đợc hình thành bằng vốn vay cha thu hồi.
=
1.1.2.1.6 Hệ số nợ phải thu và nợ phải trả
Sinh viên: Phạm Lơng Hà Nam
Lớp: KTDN 8B
5
Hệ số nợ phải trả nợ
phải thu
Phần vốn đi chiếm dụng
Phần vốn bị chiếm dụng
Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng có khoản vốn bị khách hàng chiếm
dụng và lại đi chiếm dụng của doanh nghiệp khác. So sánh phần đi chiếm dụng
và phần bị chiếm dụng sẽ cho biết thêm về tình hình công nợ của doanh nghiệp.
=
Sinh viên: Phạm Lơng Hà Nam
Lớp: KTDN 8B
6
Hệ số thanh toán lãi
vay
Lãi thuần trớc thuế + lãi vay phải trả
Lãi vay phải trả
Chỉ số mắc nợ chung Tổng nợ
Tổng vốn (tổng tài sản có)
Hệ số nợ (k)
Vốn vay

Vốn chủ sở hữu
1.1.2.1.7 Hệ số thanh toán lãi vay
Lãi vay phải trả là một khoản chi phí cố định, nguồn để trả lãi vay là lãi
thuần trớc thuế. So sánh giữa nguồn để trả lãi vay với lãi vay phải trả sẽ cho
chúng ta biết doanh nghiệp đã sẵn sàng trả tiền lãi vay ở mức độ nào.
=
Hệ số này dùng để đo lờng mức độ lợi nhuận có đợc do sử dụng vốn để
đảm bảo trả lãi cho chủ nợ. Nói cách khác, hệ số thanh toán lãi vay cho chúng ta
biết đợc số vốn đi vay đã sử dụng tốt tới mức độ nào và đem lại một khoản lợi
nhuận là bao nhiêu, có đủ bù đắp lãi vay phải trả không.
1.1.2.2 Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính
Các chỉ tiêu này phản ánh mức độ ổn định và tự chủ tài chính cũng nh khả
năng sử dụng nợ vay của doanh nghiệp. Chúng đợc dùng để đo lờng phần vốn
góp của các chủ sở hữu doanh nghiệp so với phần tài trợ của các chủ nợ đối với
doanh nghiệp. Nguồn gốc và sự cấu thành hai loại vốn này xác định khả năng
thanh toán dài hạn của doanh nghiệp ở một mức độ đáng chú ý.
1.1.2.2.1. Chỉ số mắc nợ.
=
Về mặt lý thuyết, chỉ số này nằm trong khoảng 0 < và < 1 nhng thông th-
ờng nó dao động quanh giá trị 0,5. Bởi lẽ nó bị tự điều chỉnh từ hai phía: Chủ nợ
và con nợ. Nếu chỉ số này càng cao, chủ nợ sẽ rất chặt chẽ khi quyết định cho
vay thêm, mặt khác về phía con nợ, nếu vay nhiều quá sẽ ảnh hởng đến quyền
kiểm soát, đồng thời sẽ bị chia phần lợi quá nhiều cho vốn vay (trong thời kỳ
kinh doanh tốt đẹp) và rất dễ phá sản (trong thời kỳ kinh doanh đình đốn)
=
Đây là chỉ số rút ra từ chỉ số trên, song lại có ý nghĩa để xem xét mối quan
hệ với hiệu quả kinh doanh trên vốn chủ của doanh nghiệp.
1.1.2.2.2. Hệ số cơ cấu vốn.
Để đánh giá trình độ sử dụng vốn của doanh nghiệp, các nhà phân tích còn
nghiên cứu về bố trí cơ cấu vốn. Tỷ số này sẽ trả lời câu hỏi Trong một đồng

vốn mà doanh nghiệp hiện đang sử dụng có bao nhiêu đồng đầu t vào TSLĐ, bao
nhiêu đồng đầu t vào TSCĐ. Tuỳ theo loại hình sản xuất mà tỷ số này ở mức độ
Sinh viên: Phạm Lơng Hà Nam
Lớp: KTDN 8B
7
Tỷ trọng tài sản cố
định
Tài sản cố định và đầu t ngắn hạn
Tổng tài sản
Vòng quay tiền
Doanh thu tiêu thụ
Tiền + chứng khoán có khả năng thanh khoản cao
cao thấp khác nhau. Nhng bố trí cơ cấu vốn càng hợp lý bao nhiêu thì hiệu quả
sử dụng vốn càng tối đa hoá bấy nhiêu. Nếu bố trí cơ cấu vốn bị lệch sẽ làm mất
cân đối giữa TSLĐ và TSCĐ, dẫn tới tình trạng thừa hoặc
thiếu một loại tài sản nào đó. Cơ cấu cho từng loại vốn đợc tính nh sau:
= x 100%
Tỷ trọng TSLĐ = 1- Tỷ trọng TSCĐ.
Về mặt lý thuyết, tỷ lệ này bằng 50% là hợp lý. Tuy nhiên còn phụ thuộc vào đặc
điểm sản xuất của doanh nghiệp.
1.1.2.3 Nhóm chỉ tiêu về khả năng hoạt động
Khi giao tiền vốn cho ngời khác sử dụng, các nhà đầu t, chủ doanh
nghiệp, ngời cho vay thờng băn khoăn trớc câu hỏi: tài sản của mình đợc sử
dụng ở mức hiệu quả nào? Các chỉ tiêu về hoạt động sẽ đáp ứng câu hỏi này. Đây
là nhóm chỉ tiêu đặc trng cho việc sử dụng tài nguyên, nguồn lực của doanh
nghiệp. Các chỉ tiêu này đợc sử dụng để đánh giá tác động tới hiệu quả sử dụng
vốn của doanh nghiệp. Nguồn vốn của doanh nghiệp đợc dùng để đầu t cho
TSCĐ và TSLĐ. Do đó, các nhà phân tích không chỉ quan tâm tới việc đo lờng
hiệu quả sử dụng tổng số nguồn vốn mà còn chú trọng đến hiệu quả sử dụng của
từng bộ phận cấu thành nguồn vốn của doanh nghiệp.

1.1.2.3.1 Vòng quay tiền
Chỉ số này đợc tính bằng cách chia doanh thu tiêu thụ trong năm cho tổng
số tiền mặt và các loại chứng khoán ngắn hạn có khả năng thanh toán cao.
=
Chỉ tiêu này cho biết số vòng quay của tiền trong năm.
1.1.2.3.2 Vòng quay hàng tồn kho
Hàng tồn kho là một loại tài sản dự trữ với mục đích nhằm đảm bảo cho
sản xuất đợc tiến hành một các bình thờng, liên tục, và đáp ứng đợc nhu cầu của
thị trờng. Mức độ tồn kho cao hay thấp phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố nh:
loại hình kinh doanh, chế độ cung cấp mức độ đầu vào, mức độ tiêu thụ sản
phẩm, thời vụ trong năm Để dảm bảo sản xuất đợc tiến hành liên tục, đồng thời
Sinh viên: Phạm Lơng Hà Nam
Lớp: KTDN 8B
8
Vòng quay tồn kho
Doanh thu tiêu thụ
Hàng tồn kho
Vòng quay toàn bộ
vốn
Doanh thu tiêu thụ
Tổng số vốn
Vòng quay các
khoản phải thu
Doanh thu thuần
Số d bình quân các khoản phải thu
đáp ứng đủ cho nhu cầu của khách hàng, mỗi doanh nghiệp cần có một mức dự
trữ tồn kho hợp lý, chỉ tiêu này đợc xác định bằng tỷ lệ doanh thu tiêu thụ trong
năm và hàng tồn kho.
=
Đây là chỉ số phản ánh trình độ quản lý dự trữ của doanh nghiệp, thể hiện

mối quan hệ giữa hàng hoá đã bán và vật t hàng hoá của doanh nghiệp. Doanh
nghiệp kinh doanh thờng có vòng quay tồn kho hơn rất nhiều so với doanh
nghiệp sản xuất kinh doanh. Chỉ tiêu này từ 9 trở lên là một dấu hiệu tốt về tình
hình tiêu thụ và dự trữ. Hệ số này thấp có thể phản ánh doanh nghiệp bị ứ đọng
vật t hàng hoá, hoặc sản phẩm tiêu thụ chậm và ngợc lại.
1.1.2.3.3 Vòng quay toàn bộ vốn
Vòng quay toàn bộ vốn là chỉ tiêu đo lờng hiệu quả sử dụng vốn, trong đó
nó phản ánh một đồng vốn đợc doanh nghiệp huy động vào sản xuất kinh doanh
đem lại bao nhiêu đồng doanh thu. Chỉ tiêu này đợc xác định nh sau:
=
Tổng số vốn ở đây bao gồm toàn bộ số vốn đợc doanh nghiệp sử dụng
trong kỳ, không phân biệt nguồn hình thành. Số liệu đợc lấy ở phần tổng cộng tài
sản, mã số 250 trong Bảng cân đối kế toán. Chỉ tiêu này làm rõ khả năng tận
dụng vốn triệt để vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc cải thiện chỉ
số này sẽ làm tăng lợi nhuận đồng thời làm tăng khả năng cạnh tranh, uy tín của
doanh nghiệp trên thị trờng.
1.1.2.3.4 Vòng quay các khoản phảI thu
Vòng quay các khoản phải thu phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải
thu thành tiền mặt của doanh nghiệp và đợc xác định:
=
1.1.2.3.5 Kỳ thu tiền trung bình
Trong quá trình hoạt động, việc phát sinh các khoản phải thu, phải trả là
điều tất yếu. Khi các khoản phải thu càng lớn, chứng tỏ vốn của doanh nghiệp bị
chiếm dụng càng nhiều (ứ đọng trong khâu thanh toán). Nhanh chóng giải phóng
Sinh viên: Phạm Lơng Hà Nam
Lớp: KTDN 8B
9
Kỳ thu tiền trung
bình
Các khoản phải thu

Doanh thu bình quân ngày
Doanh lợi tiêu thụ
Lợi nhuận sau thuế
Doanh thu tiêu thụ
vốn bị ứ đọng trong khâu thanh toán là một bộ phận quan trọng của công tác tài
chính. Vì vây, các nhà phân tích tài chính rất quan tâm tới thời gian thu hồi các
khoản phải thu và chỉ tiêu kỳ thu tiền trung bình đợc sử dụng để đánh giá khả
năng thu hồi vốn trong thanh toán trên cơ sở các khoản phải thu và doanh thu
tiêu thụ bình quân ngày. Chỉ tiêu này đợc xác định nh sau:
=
Hoặc = Khoản phải thu x 360 ngày
Các khoản phải thu lớn hay nhỏ phụ thuộc vào chính sách tín dụng của
doanh nghiệp và các khoản phải trả trớc kỳ thu tiền trung bình cho biết trung
bình số phải thu trong kỳ bằng doanh thu của bao nhiêu ngày. Thông thờng 20
ngày là một kỳ thu tiền chấp nhận đợc. Nếu giá trị của chỉ tiêu này càng cao thì
doanh nghiệp đã bị chiếm dụng vốn, gây ứ đọng vốn trong khâu thanh toán, khả
năng thu hồi vốn trong thanh toán chậm. Do đó, doanh nghiệp phải có biện pháp
để thu hồi nợ. Tuy nhiên, trong tình hình cạnh tranh gay gắt thì có thể đây là
chính sách của doanh nghiệp nhằm phục vụ cho những mục tiêu chiến lợc nh
chính sách mở rộng, thâm nhập thị trờng.
1.1.2.4 Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời
Lợi nhuận là mục đích cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh, lợi
nhuận càng cao, doanh nghiệp càng tự khẳng định vị trí và sự tồn tại của mình
trong nền kinh tế thị trờng. Phân tích mức độ sinh lời của hoạt động kinh doanh
đợc thực hiện thông qua tính và phân tích các chỉ tiêu sau:
1.1.2.4.1 Doanh lợi tiêu thụ
Để đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh thịnh vợng hay suy thoái,
ngoài việc xem xét chỉ tiêu doanh thu tiêu thụ đạt đợc trong kỳ, các nhà phân
tích còn xác định trong 100 đồng doanh thu đó có bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ
tiêu này đợc xác định bằng cách chia lợi nhuận sau thuế cho doanh thu tiêu thụ.

= x 100%
Chỉ tiêu này càng cao càng tốt, nó chịu ảnh hởng của sự thay đổi sản
lợng, giá bán, chi phí
Sinh viên: Phạm Lơng Hà Nam
Lớp: KTDN 8B
10
Doanh lợi vốn
Lợi nhuận + tiền lãi phải trả
Tổng số vốn
Doanh lợi ròng tổng
vốn
Tổng lợi nhuận ròng
Tổng số vốn
1.1.2.4.2 Chỉ số doanh lợi vốn
Tổng vốn hiện nay doanh nghiệp đang quản lý và sử dụng chủ yếu đợc hình
thành từ hai nguồn: nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn đi vay. Vì vậy, kết quả
hoạt động sản xuất - kinh doanh cũng phải chia làm hai phần. Trớc tiên, phải
hoàn trả phần lãi vay và phần còn lại sẽ mang lại cho chủ doanh nghiệp một
khoản thu nhập nhất định. Mối quan hệ giữa thu nhập của chủ sở hữu và ngời
cho vay từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp với tổng
tài sản đợc đa vào sử dụng gọi là doanh lợi.
= x 100
Bằng việc cộng trở lại Tiền lãi phải trả vào lợi nhuận, chúng ta sẽ có đợc
kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trớc khi phân chia cho chủ sở hữu và cho
ngời vay. Sở dĩ phải làm nh vậy vì mẫu số bao gồm tài sản đợc hình thành do cả
ngời cho vay và chủ sở hữu cung cấp cho nên tử số cũng phải bao gồm số hoàn
vốn cho cả hai. Đây là chỉ số tổng hợp nhất đợc dùng để đánh giá khả năng sinh
lời của một đồng vốn đầu t. Chỉ số này cho biết 100 đồng vốn tạo ra đợc bao
nhiêu đồng lợi nhuận.
1.1.2.4.3 Doanh lợi dòng tổng vốn

Đây là một chỉ tiêu bổ sung cho chỉ tiêu doanh lợi vốn,đợc xác định bằng
mối quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận sau thuế với tổng số vốn kinh doanh.
=
Chỉ tiêu này làm nhiệm vu là thớc đo mức sinh lợi của tổng vốn đợc chủ
sở hữu đầu t, không phân biệt nguồn hình thành. Nh vậy, doanh lợi tổng vốn đợc
xác định bởi hai nhân tố:doanh lợi tiêu thụ và vòng quay của tổng vốn.
Sinh viên: Phạm Lơng Hà Nam
Lớp: KTDN 8B
11
Doanh lợi vốn tự có
Lợi nhuận sau thuế
Vốn chủ sở hữu
1.1.2.4.4 Doanh lợi vốn tự có
So với ngời cho vay thì việc bỏ vốn vào hoạt động kinh doanh của chủ sở
hữu mang tính mạo hiểm hơn, nhng lại có nhiều cơ hội đem lại lợi nhuận cao
hơn. Họ thờng dùng chỉ tiêu doanh lợi vốn tự có làm thớc đo mức doanh lợi trên
mức đầu t của chủ sở hữu.Chỉ số này đợc xác định bằng cách chia lợi nhuận sau
thuế cho vốn chủ sở hữu.
= x 100
Chỉ tiêu này cho biết 100 đồng vốn tự có tạo ra đợc bao nhiêu đồng lợi
nhuận. Nó phản ánh khả năng sinh lời của vốn tự có và đợc các nhà đầu t đặc
biệt quan tâm khi họ quyết định bỏ vốn đầu t vào kinh doanh. Tăng mức doanh
lợi vốn tự có cũng thuộc trong số những mục tiêu hoạt động quản lý tài chính
của doanh nghiệp. Khi số vốn vay càng nhiều, hệ số mắc nợ càng cao thì doanh
lợi vốn tự có của chủ sở hữu sẽ càng lớn.
Tuy nhiên khi hệ số nợ cao thì hai trờng hợp có thể xảy ra:
- Nếu tài sản đợc đầu t bằng vốn vay có khả năng sinh ra tỷ suất lợi nhuận lớn
hơn lãi xuất vay thì đòn bẩy kinh tế dơng tức là chủ sở hữu đợc hởng lợi nhuận
nhiều hơn.
- Ngợc lại, nếu khối lợng tài sản này không có khả năng sinh ra một tỷ suất lợi

nhuận đủ lớn để bù đắp tiền lãi vay phải trả thì đòn bẩy kinh tế âm. Khi đó, hệ số
nợ càng cao, doanh lợi vốn chủ sở hữu càng nhỏ. Điều đó là do phần thu nhập từ
các tài sản đợc hình thành bằng vốn chủ sỡ hữu đợc dùng để bù đáp cho sự thiếu
hụt của lãi vay phải trả, do đó lợi nhuận còn lại của chủ sở hữu còn lại rất ít so
với số lợi nhuận đáng lẽ ra đợc hởng
1.2. Nội dung cơ bản về phân tích tài chính doanh nghiệp
1.2.1 kháI niệm
Phân tích tài chính là quá trình tìm hiểu các kết quả của sự quản lý và điều
hành tài chính ở doanh nghiệp đợc phản ánh trên các báo cáo tài chính đồng thời
đánh giá những gì đã làm đợc, dự kiến những gì sẽ xảy ra trên cơ sở đó kiến nghị
những biện pháp để tận triệt để những điểm mạnh và khắc phục những điểm yếu.
Hay nói cách khác, phân tích tài chính doanh nghiệp là làm sao cho các
con số trên biết nói để ngời sử dụng chúng có thể biết rõ tình hình tài chính
của doanh nghiệp các mục tiêu và các phơng pháp hành động của những ngời
quản lý doanh nghiệp đó.
1.2.2 ý nghĩa của việc phân tích tài chính doanh nghiệp
Sinh viên: Phạm Lơng Hà Nam
Lớp: KTDN 8B
12
Hoạt động tài chính có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động SXKD của một
doanh nghiệp và có quyết định trong việc hình thành, tồn tại, phát triển của
doanh nghiệp. Do đó tất cả hoạt động sản xuất kinh doanh đều có ảnh hởng đến
tình hình tài chính của doanh nghiệp. Ngợc lại, tình hình tài chính tốt hay xấu
đều có tác động thúc đẩy hoặc kìm hãm đối với hoạt động sản xuất kinh doanh.
Vì thế cần phải thờng xuyên, kịp thời đánh giá, kiểm tra tình hình tài chính của
doanh nghiệp trong đó công tác hoạt động phân tích tài chính giữ vai trò quan
trọng và có ý nghĩa sau:
Qua phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp mà đánh giá đầy đủ,
chính xác tình hình phân phối và sử dụng vốn, vạch rõ khả năng tiềm tàng về vốn
của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó đề ra biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn,

giúp doanh nghiệp củng cố tốt hơn hoạt động tài chính doanh nghiệp mình.
Phân tích tình hình tài chính là công cụ không thể thiếu phục vụ cho công
tác quản lý của cơ quan cấp trên, của ngân hàng để đánh giá tình hình thực hiện
các chế độ chính sách về tài chính của nhà nớc, xem xét việc cho vay vốn
1.2.3 Nhiệm vụ của việc phân tích tài chính doanh nghiệp
Với ý nghĩa trên nhiệm vụ của phân tích tài chính bao gồm:
Đánh giá tình hình sử dụng vốn nh: xem xét việc phân bổ vốn, nguồn vốn có hợp
lý không, xem xét mức độ đảm bảo vốn cho nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, phát
hiện những nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiếu vốn.
Đánh giá tình hình thanh toán, khả năng thanh toán của doanh nghiệp, tình hình
chấp hành các chế độ, chính sách tài chính, tín dụng của nhà nớc
Đánh giá hiệu quả việc sử dụng vốn
Phát hiện khả năng tiềm tàng, đề ra các biện pháp động viên, khai thác khả năng
tiềm tàng nhằm nâng cao hiệu quả việc sử dụng vốn
1.2.4 Mục tiêu và nội dung phân tích tài chính
1.2.4.1 Mục tiêu
Phân tích tài chính có thể đợc hiểu nh quá trình kiểm tra, xem xét các số liệu tài
chính hiện hành và quá khứ nhằm mục đích đánh giá, dự tính các rủi ro tiềm ẩn
trong tơng lai phục vụ cho các quyết định của nhà quản trị doanh nghiệp. Mặt
khác, phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp là để đáp ứng nhu cầu sử
dụng thông tin của nhiều đối tợng quan tâm đến những khía cạnh khác nhau về
tài chính của doanh nghiệp để phục vụ cho những mục đích của mình.
Đối với nhà quản trị: phân tích tài chính nhằm mục tiêu:
Tạo thành các chu kì đánh giá đều đặn về các hoạt động kinh doanh trong quá
khứ, tiến hành cân đối tài chính, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán trả nợ,
rủi ro tài chính của doanh nghiệp
Sinh viên: Phạm Lơng Hà Nam
Lớp: KTDN 8B
13
Định hớng các quyết định của ban giám đốc nh quyết định đầu t, tài trợ, phân

chia lợi nhuận cổ tức Là cơ sở cho các dự báo tài chính kế hoạch đầu t phần
ngân sách tiền mặt Là công cụ để kiểm soát các hoạt động quản lý
Đối với các đơn vị chủ sở hữu
Họ cũng quan tâm đến lợi nhuận và khả năng trả nợ, sự an toàn của tiền vốn bỏ
ra, thông qua phân tích tình hình tài chính giúp họ đánh giá hiệu quả của quá
trình SXKD, khả năng điều hành hoạt động của nhà quản trị để quyết định sử
dụng hoặc bãI miễn nhà quản lý, cũng nh việc phân phối kết quả kinh doanh.
Đối với các chủ nợ( ngân hàng, các nhà cho vay, nhà cung cấp)
Mối quan tâm của họ hớng vào khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Do đó họ cần
phảI chú ý đến tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp cũng nh quan
tâm đến lợng vốn của chủ sở hữu, khả năng sinh lời để đánh giá đơn vị có khả
năng trả nợ đợc hay không khi quyết định cho vay, bán chịu sản phẩm cho đơn
vị.
Đối với nhà đầu t trong tơng lai:
Điều mà họ quan tâm đến đầu tiên là sự an toàn của lợng vốn đầu t, kế đó là mức
độ sinh lời, thời gian hoàn vốn.Vì vậy họ cần những thông tin tài chính, tình hình
hoạt động, kết quả kinh doanh, tiềm năng tăng trởng của doanh nghiệp
1.2.4.2 Nội dung phân tích
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, đòi hỏi các doanh nghiệp phảI có
một lợng vốn nhất định bao gồm vốn kinh doanh, các quỹ, vốn đầu t xây dung cơ
bản, vốn vay và các loại vốn khác. Doanh nghiệp có nhiệm vụ tổ chức và huy
động các loại vốn cần thiết cho nhu cầu kinh doanh. Đồng thời, tiến hành phân
phối, quản lý và sử dụng số vốn hiện có một cách hợp lý, có hiệu quả nhất trên
cơ sở chấp hành các chế độ, chính sách quản lý kinh tế tài chính và kỹ thuật
thanh toán của nhà nớc.
Việc thờng tiến hành phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho ngời sử dụng
thông tin nắm đợc thực trạng hoạt động tài chính, xác định rõ nguyên nhân và
mức độ ảnh hởng của từng nhân tố đến tình hình hoạt động sản xuất và kinh
doanh.Trên cơ sở đó, đề xuất ra các biện pháp hữu hiệu và ra các quyết định cần
thiết để nâng cao chất lợng công tác quản lý kinh doanh và nâng cao hiệu quả

sản xuất kinh doanh.Nội dung chủ yếu của phân tích báo cáo tài chính đI từ kháI
quát đến cụ thể bao gồm các nội dung sau:
Đánh giá kháI quát tình hình tài chính của doanh nghiệp
Phân tích cơ cấu nguồn vốn và tài sản, tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt
động sản xuất và kinh doanh
Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp
Sinh viên: Phạm Lơng Hà Nam
Lớp: KTDN 8B
14
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn
Dự đoán nhu cầu tài chính
1.3. Các phơng pháp nâng cao khả năng thực hiện các chỉ tiêu tài chính chủ
yếu
Phơng pháp phân tích tài chính bao gồm một hệ thống các công cụ và biện
pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện, hiện tợng, các mối quan hệ bên
trong và bên ngoài, các luồng dịch chuyển và biến đổi tài chính, các chỉ tiêu tài
chính tổng hợp và chi tiết, nhằm đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp. Về
lý thuyết có nhiều phơng pháp phân tích tài chính doanh nghiệp, nhng trên thực
tế ngời ta thờng sử dụng các phơng pháp sau.
1.3.1. Phơng pháp so sánh.
- So sánh giữa số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trớc để thấy rõ xu hớng
thay đổi về tài chính của doanh nghiệp, thấy đợc tình hình tài chính đợc cải thiện
hay xấu đi nh thế nào để có biện pháp khắc phục trong kỳ tới.
- So sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch để thấy rõ mức độ phấn đấu của
doanh nghiệp.
- So sánh giữa số thực hiện kỳ này với mức trung bình của ngành để thấy tình
hình tài chính doanh nghiệp đang ở trong tình trạng tốt hay xấu, đợc hay cha đợc
so với doanh nghiệp cùng ngành.
- So sánh theo chiều dọc để thấy đợc tỷ trọng của từng tổng số ở mỗi bản báo cáo
và qua đó chỉ ra ý nghĩa tơng đối của các loại các mục, tạo điều kiện thuận lợi

cho việc so sánh.
- So sánh theo chiều ngang để thấy đợc sự biến động cả về số tuyệt đối và số t-
ơng đối của một khoản mục nào đó qua các niên độ kế toán liên tiếp.
Khi sử dụng phơng pháp so sánh phải tuân thủ 2 điều kiện sau:
- Điều kiện một: Phải xác định rõ gốc so sánh và kỳ phân tích.
- Điều kiện hai: Các chỉ tiêu so sánh (Hoặc các trị số của chỉ tiêu so sánh) phải
đảm bảo tính chất có thể so sánh đợc với nhau. Muốn vậy, chúng phải thống nhất
với nhau về nội dung kinh tế, về phơng pháp tính toán, thời gian tính toán.
1.3.2. Phơng pháp tỷ lệ.
Phơng pháp này dựa trên các ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ của đại lợng tài
chính trong các quan hệ tài chính. Về nguyên tắc, phơng pháp này yêu cầu phải
xác định đợc các ngỡng, các định mức để nhận xét, đánh giá tình hình tài chính
doanh nghiệp, trên cơ sở so sánh các tỷ lệ của doanh nghiệp với giá trị các tỷ lệ
tham chiếu.
Đây là phơng pháp có tính hiện thực cao với các điều kiện đợc áp dụng ngày
càng đợc bổ sung và hoàn thiện hơn. Vì:
Sinh viên: Phạm Lơng Hà Nam
Lớp: KTDN 8B
15
ROA
Lãi ròng
Tổng TS
Lãi ròng
Doanh thu
Doanh thu
Tổng TS
- Nguồn thông tin kế toán và tài chính đợc cải tiến và cung cấp đầy đủ hơn là cơ
sở để hình thành những tham chiếu tin cậy nhằm đánh giá một tỷ lệ của một
doanh nghiệp hay một nhóm doanh nghiệp.
- Việc áp dụng tin học cho phép tích luỹ dữ liệu và thúc đẩy nhanh quá trình tính

toán hàng loạt các tỷ lệ.
- Phơng pháp này giúp các nhà phân tích khai thác có hiệu quả những số liệu và
phân tích một cách hệ thống hàng loạt tỷ lệ theo chuỗi thời gian liên tục hoặc
theo từng giai đoạn.
1.3.3. Phơng pháp Dupont.
Dupont là tên của một nhà quản trị tài chính ngời Pháp tham gia kinh
doanh ở Mỹ.Dupont đã chỉ ra đợc mối quan hệ tơng hỗ giữa các chỉ số hoạt động
trên phơng diện chi phí và các chỉ số hiệu quả sử dụng vốn.Từ việc phân tích:
= = x
Dupont đã khái quát hoá và trình bày chỉ số ROA một cách rõ ràng, nó
giúp cho các nhà quản trị tài chính có một bức tranh tổng hợp để có thể đa ra các
quyết định tài chính hữu hiệu.
Chơng 2 Tình hình thực hiện các chỉ tiêu tài chính chủ
yếu của công ty cổ phần giao nhận kho vận ngoại th-
ơng HảI phòng
2.1 KháI quát chung về công ty
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Tên công ty:Công ty cổ phần giao nhận kho vận ngoại thơng
Tên giao dịch: VIETTRANS HAIPHONG
Trụ sở chính:Số 5A Hoàng Văn Thụ- HảI Phòng
Nớc sở tại: Việt Nam
Sinh viên: Phạm Lơng Hà Nam
Lớp: KTDN 8B
16
Tel: 031.3836635-3842180
Fax:031.3842277
Quá trình hình thành phát triển của công ty gắn liền với sự ra đời và phát triển
của ngành giao nhận kho vận ngoại thơng Việt Nam
Thời kì đầu sau khi tiếp quản HảI Phòng năm 1955, tiền thân là công ty kho vận
ngoại thơng làm nhiệm vụ xuất nhập khẩu hàng hóa của Bộ Ngoại Thơng trong

kế hoạch khôI phục xây dung Miền Bắc XHCH, làm hậu phơng của công cuộc
kháng chiến đấu tranh giảI phóng Miền Nam. Công ty kho vận ngoại thơng đợc
bộ ngoại thơng giao cho quản lý và sử dụng các khu vực kho đã có(đợc xây dung
từ thời Pháp thuộc trớc khi tiếp quản thân phố HP), đồng thời đợc nhà nớc đầu t
xây dung hệ thống các nhà kho bảo quản hàng hóa xuất nhập khẩu theo nhiệm
vụ chính trị của cả nớc.
Đến năm 1963, Công ty đợc chia tách thành các ngành hàng trực thuộc các tổng
công ty xuất nhập khẩu nh lâm sản, khoáng sản, tạp phẩm, nhập máy và
những năm sau còn chia nhỏ hơn nữa
Năm 1970 theo chủ trơng của nhà nớc nhằm tập trung và thống nhất công tác
giao nhận kho vận vào một mối, có mối quan hệ độc quyền thơng mại với khối
Đông Âu và Liên Xô cũ. Bộ ngoại thơng ra quyết định thành lập Cục kho vận
kiêm Tổng công ty giao nhận kho vận ngoại thơng( Sau này là Tổng công ty giao
nhận kho vận ngoại thơng ) có trụ sở chính tại HảI Phòng cùng với toàn bộ kho
tàng, bến bãI, tài sản của Bộ tại HảI Phòng
Thời kì tiếp theo sau khi miền nam đợc giảI phóng thống nhất đất nớc với sự
phát triển và mở rộng ngành giao nhận kho vận ngoại thơng cùng với nhiệm vụ
xuất nhập khẩu hàng hóa trên phạm vi cả nớc,Tổng công ty giao nhận kho vận
vận chuyển trụ sở chính về Hà Nội đồng thời thành lập các công ty trực thuộc là:
Công ty giao nhận kho vận ngoại thơng HảI Phòng
Trạm giao nhận Bến Thủy
Công ty giao nhận kho vận ngoại thơng Đà Nẵng
Công ty giao nhận kho vận ngoại thơng Quy Nhơn
Công ty giao nhận kho vận ngoại thơng HảI Phòng đợc thành lập theo quyết định
số 638 BNGT-TCCB ngày 27/05/1987
Tên tiếng anh:VIETRANS HAI PHONG INTERNATIONAL FREIGHT
FORWRDER gọi tắt là VIETRANS HAI PHONG
ở thời kì này Bộ quyết định một số chi nhánh vào VIETRANS HAI PHONG
-Chi nhánh khoáng sản và nhập máy
-Chi nhánh xuất khẩu lâm thổ sản

- Chi nhánh xuất nhập khẩu tạp phẩm và thủ công mỹ nghệ
Sinh viên: Phạm Lơng Hà Nam
Lớp: KTDN 8B
17
Có thể nói, ở thời kì này số lợng CBCNV của công ty là lớn nhất hơn 1000 ngời
với nhiệm vụ giao nhận vận chuyển bảo quản hàng hóa xuất nhập khẩu của toàn
bộ khu vực phía Bắc qua cảng HảI Phòng, bao gồm toàn bộ khối lợng hàng viện
trợ từ các nớc XHCN, hàng nhập khẩu trao đổi theo hiệp định hợp tác của Nhà n-
ớc ta và các nớc XHCN
Từ những năm 1985 đến 1991, do thay đổi và sắp xếp tổ chức của nhà nớc và
chuyển đổi cơ chế quản lý, một số chi nhánh xuất nhập khẩu lại tách khỏi
Vietrans Haiphong theo cac bộ mới
Tháng 6/1998
Theo quy định phân cấp sắp xếp lại các doanh nghiệp. Với nguyên trạng và biên
chế lao động hiện tại. Tổng công ty giao nhận kho vận ngoại thơng công ty giao
nhận kho vận ngoại thơng theo chức năng mới.
Công ty giao nhận kho vận ngoại thơng
Trụ sở: Số 13 Lý Nam Đế- Hà Nội
Tên gọi tắt tiếng anh: VIETRANS
Các đơn vị thành viên:
-Chi nhánh công ty giao nhận kho vận ngoại thơng HảI Phòng
-Chi nhánh công ty giao nhận kho vận ngoại thơng Đà Nẵng
-Chi nhánh công ty giao nhận kho vận ngoại thơng Quy Nhơn
-Chi nhánh công ty giao nhận kho vận ngoại thơng Nha Trang
-Chi nhánh công ty giao nhận kho vận ngoại thơng Sài Gòn
Năm 2006 là một năm hoạt động sản xuất kinh doanh của chi nhánh có nhiều
biến động liên quan đến chuyển đổi mô hình doanh nghiệp nhà nớc sang công ty
cổ phần theo quyết định số 0487/QĐ-BTM ngày 17/3/2006 của Bộ Thơng Mại.
Năm 2007 là năm đánh dấu một bớc ngoặt đáng kể trong lịch sử phát triển của
chi nhánh công ty giao nhận kho vận ngoại thơng HảI Phòng, năm chuyển đổi

thành công từ mô hình công ty nhà nớc sang công ty cổ phần, mà việc mẫu
chốt là giảI quyết dứt điểm việc khiếu kiện kéo dài của ngời lao động theo chế
độ NĐ41, tiến hành thành công Đại hội cổ đông, cho ra đời công ty CP giao
nhận kho vận ngoại thơng HảI Phòng.
Năm 2008 là năm đầu tiên công ty chính thức hoạt động theo mô hình công ty
cổ phần trong điều kiện tình hình kinh tế thế giới và trong nớc biến động phức
tạp, ảnh hởng tiêu cực đến hoạt động SXKD của các doanh nghiệp. Tuy nhiên,
nhờ sự chỉ đạo, định hớng của hội đồng quản trị, sự điều hành của ban lãnh đạo
công ty, sự giám sát chặt chẽ của Ban kiểm soát và sự nỗ lực của tập thể của
CBCNV trong việc tập trung khai thác phát triển việc làm, gia tăng năng lực
sản xuất kinh doanh và duy trì tiết kiệm giảm chi phí Công ty đã hoàn thành
xuất sắc nhiệm vụ SXKD năm 2008, các chỉ tiêu đề ra, đặc biệt đã có các giảI
Sinh viên: Phạm Lơng Hà Nam
Lớp: KTDN 8B
18
pháp đột phá mang tính bớc ngoặt về kinh doanh để tăng chỉ tiêu về lợi nhuận,
bảo đảm vốn và tài sản doanh nghiệp, hoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách, ổn
định và cảI thiện thu nhập cho ngời lao động.
2.1.1.2 Có chức năng nhiệm vụ sau
Lm y thác giao nhn ni a v quc t hng húa xut nhp khu vn
chuyn lu kho, bo qun hng húa xut nhp khu trc thuc cụng ty giao
nhn kho vn ngoi thng, chu s qun lý v ch o v cỏc mt t chc biờn
ch cỏn b, nghip v, k thut cỏc nm gn ây do thay i c ch qun lý
chc nng nhim v ca cụng ty cú c sa i b sung mt phn phự hp
vi tỡnh hỡnh chung, song chc nng nhim v ch yu nht v cụng tỏc giao
nhn kho vn ngoi thng l không thay i, song trc s phát trin không
ngng ca nn kinh t m doanh nghip ó b sung thêm mt s chc nng
nghip v khác:
- i lý giao nhn v vn chuyn hng hóa xut nhp khu v công cng
bng ng bin, ng hng không v ng b.

- Dch v kho ngoi quan ,kho CFS, kho ICD.
- Kinh doanh kho bói, xp d, lu tr hng húa xut nhp khu trung chuyn.
- Dch v giao, nhn hng húa, lm th tc hi quan.
- i lý tu bin v mụi gii hng hi cho tu bin trong v ngoi nc.
- Dch v kinh doanh hng quá cnh v chuyn ti hng hóa qua Campuchia,
Lo , Trung Quc.
- Dch v óng gói v k ký mã hiu hng hóa cho nh sn xut trong nc
v nc ngoi y thác.
- Kinh doanh vn ti a phng thc.
- Dch v cho thuê vn phòng
Cụng ty c phn giao nhn không ch l mt cây cu trung gian trong vic
phn quan trng trong vic giúp cho quá trình XNK c din ra mt cỏch
trôi chy, thúc y nn kinh t phát trin, các doanh nghip không ngng phi
thay i, phi vn lên bt kp vi xu hng phát trin ca th gii v nhu
Sinh viên: Phạm Lơng Hà Nam
Lớp: KTDN 8B
19
cu ca xã hi. Bờn cnh ó cũng góp phn to ln trong vn gii quyt
vic lm, ci thin i sng ngi lao ng.
2.1.1.3. c i m s n xu t kinh doanh
Trong 2 nm 2009, 2010, công ty ó phi rt n lc trong vic chuyn i
c cu b máy t chc v chuyn i thnh công hình thc s hu công ty t hình
thc công ty nh nc sang công ty c phn.Nm 2010 , l nm u tiên công ty
chính thc hot ng theo mô hình công ty c phn, tuy cũng nhiu khó khn nhng
nh s ch o v h tr ca công ty, v s n lc c gng ca tp th CBCNV,
hot ng XSKD ca công ty nm 2010 ó t c mt s kt qu:
Ch tiêu Nm 2009 Nm 2010
Chênh lch
+/- %
Doanh thu

38.984 48.543 9.559 24.52
Khi kinh doanh kho
16.970 20.253 3.283 19.35
Khi kinh doanh GNVT
19.500 21.558 2.058 10.55
Thuê nh
1.020 3.064 2.044 200.39
Nghip v khỏc
1.494 3.668 2.174 145.52
Li nhun
6.718 10.194 3.476 51.74
Khi kinh doanh kho
1.790 3.838 2.048 114.41
Khi kinh doanh GNVT
2.530 3.528 998 39.45
Thuê nh
1.123 1.520 397 35.35
Nghip v khác
1.275 1.308 33 2.59

Hot ng XSKD t kt qu tt, hon thnh vt mc ch tiêu k hoch
DT nm 2010 la 24%, LNST tng 48%, bo m vn v ti sn ca công ty, hon
thnh ngha v np ngân sách cho nh nc , m bo n nh v ci thin i
sng cho ngi lao ng, m bo tr c tc cho các c ông trên mc phng
án ó c i hi ng c ông thnh lp thông qua.
2.1.1.4 Cơ cấu tổ chức
Tng s lao ng ca công ty hin nay l 256 ngi, gim i nhiu so vi
thi kì cui nhng nm bao cp l 700 ngi. T nm 1991 n nay công ty
ó liên tc gii quyt ch ngh hu cho cán b công nhân viên v t chc
sp xp li b máy qun lý cho phù hp vi c ch qun lý mi.

Sinh viên: Phạm Lơng Hà Nam
Lớp: KTDN 8B
20
C«ng ty rất chó trọng việc tiếp tục điều chỉnh sắp xếp bộ m¸y quản lý và chất
lượng lao động cã tr×nh độ nghiệp vụ, hiểu biết và năng động cã khả năng
thÝch ứng theo điều kiện hoạt động, ph©n cấp theo nhãm khối nghiệp vụ tạo
thế chủ động trong kinh doanh.Hệ thống tổ chức quản lý của c«ng ty được bố
trÝ sắp xếp như sau:
Sinh viªn: Ph¹m L¬ng Hµ Nam
Líp: KTDN 8B
21
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
Sinh viªn: Ph¹m L¬ng Hµ Nam
Líp: KTDN 8B
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
- Đại hội đồng cổ đ«ng là cơ quan cã thẩm quyền cao nhất của c«ng ty, quyết
định định hướng ph¸t triển ngắn, dài hạn, kế hoạch kinh doanh và kế hoạch tài
chÝnh hằng năm của c«ng ty.Đại hội đồng cổ đ«ng bầu ra hội đồng quản trị và
ban kiểm so¸t
- Hội đồng quản trị: Hoạt động kinh doanh và c¸c c«ng việc của c«ng ty
phải chịu sự quản lý hoặc chỉ đạo thực hiện của hội đồng quản trị. Hội đồng
quản trị là cơ quan cã đầy đủ quyền hạn để thực hiện tất cả c¸c quyền nh©n danh
c«ng ty, trừ những thẩm quyền thuộc về đại hội đồng cổ đ«ng.
- Ban kiểm so¸t là tổ chức thay mặt cổ đ«ng để kiểm so¸t hợp lý, hợp ph¸p
trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh của c«ng ty.
- Ban gi¸m đốc: Giám đốc+2 phó giám đốc
+Gi¸m đốc: Là người đại diện ph¸p nh©n của chi nh¸nh c«ng ty, chịu tr¸ch
nhiệm về toàn bộ kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trước ph¸p
luật. Gi¸m đốc cã quyền quyết định đoạt tất cả mọi vấn đề liªn quan đến hoạt
động kinh doanh và tổ chức bộ m¸y của c«ng ty

Gi¸m đốc phụ tr¸ch chỉ đạo trực tiếp c¸c phßng quản lý và nghiệp vụ: tổ chức
kỉnh tế tài vụ, vận tải quốc tế, giao nhận quốc tÕ.
+ Phã gi¸m đốc 1:Gióp việc cho gi¸m đốc phụ tr¸ch điều hành c¸c phßng hành
chÝnh , đoàn xe vận tải, ngoại quan, xếp dỡ cơ giới và phần kho bãi.
+ Phã gi¸m đốc 2 :gióp việc cho gi¸m đốc, phụ tr¸ch điều hành kho( gồm c¸c
khu vực kho ) và các phòng thiết kế cơ bản.
- C¸c phßng ban: Gồm c¸c khối quản lý và c¸c khối nghiệp vụ kinh doanh.
+ Khối quản lý kho cã: Phßng tổ chức c¸n bộ, phßng kế to¸n nghiệp vụ, phòng
thiết kế cơ bản.
+ Khối nghiệp vụ kinh doanh gồm: Phßng ngoại quan, phßng vận tải quốc tế,
phßng giao nhận quốc tế, ba khu vực kho, đội vận tải, xếp dỡ, đại lý tàu biển.
+ Khối khu vực chung cã phßng hành chÝnh quản trị cổ đ«ng thành lập th«ng
qua.
Sinh viªn: Ph¹m L¬ng Hµ Nam
Líp: KTDN 8B
2.2 Tình hình thực hiện các chỉ tiêu tài chính chủ yếu của công ty
2.2.1 Phân tích các chỉ tiêu về tài chính chủ yếu của công ty cổ phần giao
nhận kho vận ngoại thơng hảI phòng
2.2.1.1 Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán
Phân tích các chỉ tiêu thanh toán giúp ta nhận thấy công ty có thể dễ
dàng giảI quyết các khoản nợ hay sẽ gặp khó khăn khi có các yêu cầu thanh toán
ngay. Phân tích nhóm các chỉ tiêu thanh toán của công ty cũng là một cách để
biết đợc tình hình vay nợ của công ty, xem công ty có bao nhiêu đồng vốn chủ để
đảm bảo cho một đồng đI vay, xem công ty có độc lập về tài chính không.
STT Chỉ tiêu Đơn
vị
Năm
2009
Năm
2010

Chênh lệch
+/- %
1 Tổng tài sản Trđ 71,674 75,318 3,644 5,08
2 TSLĐ và ĐTNH Trđ 15,052 14,311 (741) (4,92)
3 TSCĐ và ĐTDH Trđ 56,622 61,007 4,385 7,74
4 Các khoản phảI thu Trđ 3,321 5,226 1,905 57,36
5 Vốn bằng tiền Trđ 7,088 4,299 (2.789) (39,35)
6 Nợ phảI trả Trđ 23,114 24,788 1,674 7,24
7 Nợ ngắn hạn Trđ 11,355 10,968 (387) -3,41
8 Nợ dài hạn Trđ 11,759 13,820 2,061 17,53
9 Hệ số thanh toán tổng quát(1/6) Lần 3,10 3,04 (0,06) (1,94)
10 Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn(2/7) Lần 1,33 1,30 (0,03) (2,26)
11 Hệ số thanh toán hiện thời(5/6) Lần 0,31 0,17 (0,14) (45,16)
12 Hệ số thanh toán nợ dài hạn(2/8) Lần 4,82 4,41 (0,41) (8,51)
13 Hệ số thanh toán nợ phảI thu và
Nợ phảI trả
Lần 0,14 0,21 0,07 50
Bảng 1: Nhóm chỉ tiêu thanh toán
Nhìn chung khả năng thanh toán của doanh nghiệp là khả quan, tuy nhiên hệ số
thanh toán năm 2010 giảm nhẹ so với năm 2009 một phần là do doanh nghiệp
vay nhiều để đầu t vào tài sản dài hạn, tiền giảm và tổng nợ phảI trả tăng.
Hệ số thanh toán tổng quát: là mối quan hệ giữa tổng tài sản mà hiện nay doanh
nghiệp đang sử dụng với tổng số nợ phảI trả. Hệ số thanh toán tổng quát của
doanh nghiệp trong 2 năm qua là tốt. Năm 2009, hệ số thanh toán tổng quát là
3,1; tức là: doanh nghiệp cứ đI vay một đồng thì có 3,1 đồng tài sản đảm bảo,
năm 2010 là 3,04; tức là doanh nghiệp cứ đI vay một đồng thì có 3,04 đồng tài
sản đảm bảo.
Điều đó chứng tỏ là tất cả các khoản mà doanh nghiệp huy động từ bên ngoài
đều có tài sản đảm bảo. Hệ số này ở năm 2010 nhỏ hơn là 0,06 lần so với năm
2009 là vì: tốc độ gia tăng tài sản của doanh nghiệp chậm hơn tốc độ gia tăng nợ

phảI trả. Do vậy doanh nghiệp cần phảI tiến hành đánh giá xem việc sử dụng
nguồn vốn vay nh vậy là có hiệu quả hay không.
Sinh viên: Phạm Lơng Hà Nam
Lớp: KTDN 8B
24
Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn: từ bảng ta thấy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
của năm 2010 là 1,3 lần giảm 0,03 lần so với năm 2009.Hệ số thanh toán nợ
ngắn hạn giảm đI là do TSNH trong năm 2010 giảm đI 741tr trong khi đó nợ
ngắn hạn giảm (giảm 387tr).Tuy nhiên TSNH lại lớn hơn nợ ngắn hạn, hay nói
khác đI, TSNH của doanh nghiệp đảm bảo nhu cầu thanh toán nợ ngắn hạn của
doanh nghiệp, điều này sẽ tạo uy tín cho công ty với các chủ nợ, không bị áp lực
trong quá trình thanh toán, ảnh hởng xấu đến tình hình tài chính.
Hệ số thanh toán nợ dài hạn: Năm 2009 là 4,82 lần túc là cứ một đồng vay nợ dài
hạn thì đợc đảm bảo bằng 4,41 lần tức là cứ một đồng vay nợ dài hạn thì đợc
đảm bảo bằng 4,41 đồng TSDH, các hệ số này đều lớn hơn 1, chứng tỏ khả năng
thanh toán nợ dài hạn của doanh nghiệp là rất tốt.
Hệ số thanh toán hiện thời: phản ánh khả năng thanh toán bằng vốn bằng tiền
của doanh nghiệp, nhận thấy khả năng thanh toán bằng tiền của doanh nghiệp là
không tốt, năm 2009 hệ số này là 0,31 lần vào năm 2010.Nh vậy trong năm tới
doanh nghiệp cần phảI có biện pháp khắc phục bằng cách nâng cao mức dự trữ
tiền mặt lên đến mức cho phép và giảm phần nợ phảI trả ngắn hạn đến giới hạn
cần thiết để đáp ứng ngay nhu cầu thanh toán.
Nói chung khả năng thanh toán của doanh nghiệp trong năm 2010 hơn so có
giảm so với khả năng thanh toán năm 2009, tuy nhiên các chỉ số thanh toán của
doanh nghiệp vẫn rất khả quan( đều lớn hơn 1), chứng tỏ khả năng thanh toán
của doanh nghiệp vẫn tốt. Doanh nghiệp cần phảI nâng cao hơn hiệu quả sử dụng
nguồn vốn vay, đặc biệt là vay dài hạn.
2.2.1.2 Các hệ số phản ánh cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản
Bảng 2: Các hệ số phản ánh cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản
TT Chỉ tiêu

đơn
vị
Năm
2009
Năm
2010
Chênh lệch
+/- %
1 Tổng tài sản tr 71,674 75,318 3,664 5,08
2 TSCĐ và ĐTDH tr 56,662 61,007 4,385 7,74
3 TSCĐ tr 56,312 60,697 4,385 7,79
4 TSLĐ và ĐTNH tr 15,052 14,311 (741) (4,92)
5 Vốn chủ sở hữu tr 48,260 50,230 1,970 4,08
6 Nợ phảI trả tr 23,114 24,788 1,674 7,24
7 Hệ số nợ(6/1) tr 32,25 32,91 0,66 2,05
8 Hệ số đảm bảo nợ(5/6) tr 208,79 202,64 (6,15) (2,95)
9 Tỷ suất đầu t vào TSCĐ và
ĐTDH(2/1)
tr 79,00 81,00 2,00 2,53
10 Tỷ suất đầu t vào TSLĐ và
ĐTNH( 4/1)
tr 21,00 19,00 (2,00) (9,52)
11 Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ(5/3) tr 85,70 82,76 (2,95) (3,44)
12 Tỷ suất tự tài trợ Vốn CSH(5/1) tr 67,33 66,69 (0,64) (0,95)
Sinh viên: Phạm Lơng Hà Nam
Lớp: KTDN 8B
25

×