Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Bảo vệ cổ đông trong thị trường bất cân xứng về thông tin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.12 KB, 29 trang )

PGS TS Phạm Duy Nghĩa, Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội

Bảo vệ cổ đông trong thị trường bất cân xứng về thông tin
Quản trị công ty
Bảo vệ cổ đông
trong thị trường
bất cân xứng về
thông tin
PGS TS Phạm Duy Nghĩa
PGS TS Phạm Duy Nghĩa, Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội

Bảo vệ cổ đông trong thị trường bất cân xứng về thông tin
Quản trị công ty
Quản trị công ty từ góc nhìn xung đột lợi ích

Ba yếu tố:

Nhận diện các tác nhân tác động đến quản trị công ty

Giải quyết xung đột lợi ích giữa các tác nhân đó

Giám sát vì lợi ích công ty và lợi ích cổ đông

Định nghĩa:

Tập hợp các công cụ và phương pháp kiểm soát và đối trọng
quyền lực trong công ty

Phân biệt quản trị công ty với (i) quản trị kinh doanh, (ii) quản lý
nội bộ trong công ty


Nguồn: Luật, quy chế mẫu, quy chế tự quản, điều lệ, thói quen
kinh doanh
PGS TS Phạm Duy Nghĩa, Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội

Bảo vệ cổ đông trong thị trường bất cân xứng về thông tin
Quản trị công ty
02 mô hình: đơn lớp (US, GB), song lớp (G, F, I)
BOD
President, Secretary, Independent Directors
Executive Committee
(CEO, Chief Accountant..)
Compensation Committee
Nomination Committee
Audit Committee
other committees ..
Aufsichtsrat
Vorstand
(More Vorstandmitglieder,
Geschasftsfuehrer)
AGM: Đại hội cổ đông
PGS TS Phạm Duy Nghĩa, Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội

Bảo vệ cổ đông trong thị trường bất cân xứng về thông tin
Quản trị công ty
Bộ chủ quản Quản lí ngành
Bộ tài chính
ĐCSVN
Phó TGĐ, Kế toán trưởng, Chủ chốt
Tập thể người lao động trong công ty (ĐHCNVC)
SCIC

SSC
CĐNN
Thiết chế
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
Chiến lược Lãnh đạo NLĐ
NĐT NN
Công ty mẹ
HĐQT
BKS
TGĐ
PGS TS Phạm Duy Nghĩa, Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội

Bảo vệ cổ đông trong thị trường bất cân xứng về thông tin
Quản trị công ty
Các yếu tố tác động đến quản trị công ty ở Việt Nam

Cổ đông nhà nước (công ty mẹ, cơ quan quản lí ngành, quản lí
công sản);

Cổ đông là các thiết chế khác (công ty, đối tác chiến lược, ngân
hàng);

Cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài;

Cổ đông là cá nhân (lãnh đạo công ty, cổ phần biếu, ng lao động);

Thiết chế phân bổ và giám sát quyền lực giữa ĐHĐCĐ, HĐQT,
BKS, TGĐ các Phó TGĐ, Kế toán trưởng và bộ máy điều hành

Công bố thông tin; giám sát công ty đại chúng theo LCK 2006 =>

tác động của báo chí;

Vai trò lãnh đạo của các tổ chức Đảng trong doanh nghiệp
PGS TS Phạm Duy Nghĩa, Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội

Bảo vệ cổ đông trong thị trường bất cân xứng về thông tin
Quản trị công ty
ĐHĐCĐ

Hợp đồng có dấu hiệu xung đột lợi ích § 120 LDN => Bảo vệ tốt hơn lợi
ích của cổ đông nhỏ, chiếm ít vốn => bảo vệ nhà đầu tư, giám sát ban lãnh
đạo công ty.

HĐ giữa CTCP và cổ đông (mẹ), § 120.1.a LDN

HĐ giữa CTCP và thành viên HĐQT, TGĐ

HĐ giữa CTCP và người có liên quan của thành viên HĐQT

Giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% => ĐHĐCĐ chấp thuận; Giá trị < 50 =>
HĐQT chấp thuận => Vô hiệu: cổ đông, lãnh đạo phải hoàn lại khoản lợi
và đền bù thiệt hại cho công ty, § 120.4 LDN

Kết luận: Cần sự chấp thuận của ĐHĐCĐ theo § 120.2 LDN

Triển khai:

Ai có quyền triệu tập họp ĐHĐCĐ

Thủ tục mời họp như thế nào?


Điều hành phiên họp

Thông qua quyết nghị

Biên bản

Khiếu nại, quyết nghị vô hiệu.
PGS TS Phạm Duy Nghĩa, Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội

Bảo vệ cổ đông trong thị trường bất cân xứng về thông tin
Quản trị công ty
Triệu tập ĐHĐCĐ

ĐHĐCĐ thường niên (họp 4 tháng sau năm tài chính) và bất
thường

Người triệu tập:

HĐQT

Nếu xét thấy cần thiết

Theo yêu cầu của cổ đông đại diện > 10% vốn điều lệ

Theo yêu cầu của BKS

BKS (30 ngày sau yêu cầu => quy định chủ tịch phải đền bù thiệt
hại)


Cổ đông/nhóm cổ đông đại diện > 10 vốn điều lệ (yêu cầu cơ quan
ĐKKD giám sát, trưởng BKS phải đền bù thiệt hại)
PGS TS Phạm Duy Nghĩa, Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội

Bảo vệ cổ đông trong thị trường bất cân xứng về thông tin
Quản trị công ty
ĐHĐCĐ: Chuẩn bị chương trình và mời họp

Người triệu tập chuẩn bị chương trình

Cổ đông/nhóm cổ đông > 10% vốn điều lệ có quyền kiến nghị
chương trình cuộc họp, chậm nhất 03 ngày trước ngày khai mạc

Quyền tham gia: mỗi cổ phần một phiếu bầu; ủy quyền: không
được phép hạn chế quyền dự họp, ví dụ ấn định hạn mức nắm giữ
10.000 mới được đi họp.

Thông báo mời họp: được gửi đến tất cả cổ đông có quyền dự họp
chậm nhất 07 ngày làm việc kèm theo mẫu chỉ định đại diện,
chương trình, phiếu biểu quyết, tài liệu thảo luận và dự thảo quyết
nghị, § 100.2 LDN.

Nhận xét: Thủ tục chặt chẽ, vi phạm => vô hiệu theo § 107 LDN.
PGS TS Phạm Duy Nghĩa, Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội

Bảo vệ cổ đông trong thị trường bất cân xứng về thông tin
Quản trị công ty
ĐHĐCĐ: Tổ chức phiên họp

Phiên họp hợp lệ: cổ đông đại diện ít nhất 65% vốn điều lệ


Chủ tọa, thư kí, ban kiểm phiếu

Hoãn cuộc họp không quá 3 ngày nếu:

Không đủ chỗ ngồi

Có người có hành vi cản trở, gây rối (cướp micrô)

Nếu hoãn sai quy định: công ty Đay Sài Gòn => tiếp tục họp

Thủ tục thảo luận và biểu quyết

Phát phiếu biểu quyết

Thu thẻ tán thành

Thu thẻ không tán thành

Thu thẻ có ý kiến khác, bỏ phiếu trắng
PGS TS Phạm Duy Nghĩa, Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội

Bảo vệ cổ đông trong thị trường bất cân xứng về thông tin
Quản trị công ty
ĐHĐCĐ: Cộng dồn phiếu theo § 104.3.c LDN
Cảng HP (51%) Nhóm TCT Vật tư NN
và CĐ khác: 37%
Nhóm CĐ: 12% Tổng số
A 51 + 51 0 0
102%

B 51 0 0
51%
C 51 0 0
51%
D 51 0 0
51%
E 0 37 + 37 0
74%
F 0 37 + 37 0
74%
G 0 37 0
37%
H 0 0 12 x 5 = 60%
60%
PGS TS Phạm Duy Nghĩa, Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội

Bảo vệ cổ đông trong thị trường bất cân xứng về thông tin
Quản trị công ty
HĐQT: Cổ đông lớn có thể tác động tới đâu?

3 < số lượng < 11 thành viên

Mỗi thành viên một phiếu bầu, § 104.3.c LDN => công ty niêm yết
có 1/3 số thành viên không điều hành, cổ đông thiểu số dồn phiếu
để giành lấy ít nhất một đại diện.

Họp định kì hàng quý hoặc bất thường, nếu

Chủ tịch triệu tập;


BKS đề nghị;

Có đề nghị của TGĐ hoặc ít nhất 05 người quản lí khá;

Có đề nghị của ít nhất 02 thành viên HĐQT

×