Tải bản đầy đủ (.ppt) (56 trang)

Chuyên đề các định chế tài chính quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (699.06 KB, 56 trang )

1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHUYÊN ĐỀ
GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc Nhóm Thực Hiện: Nhóm 12
Nguyễn Thị Cẩm Hà 4084581
Dương Mỷ Hạnh 4084582
Huỳnh Minh Thông 4084621
Đào Thị Bích Thủy 4084624
Nguyễn Văn Tuấn 4084635
2
NỘI DUNG
I/ Định nghĩa Định Chế Tài Chính.
II/ Các định chế tài chính quốc tế tiêu biểu:
1. Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF)
2. Nhóm Ngân hàng Thế giới (WB)
3. Ngân hàng phát triển Châu Á
(ADB)
4. Các định chế tài chính khác
3
I. ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH LÀ GÌ ?

Định chế tài chính là các tổ chức thương mại và
công cộng hoạt động trong lĩnh vực tài chính, tham
gia vào việc trao đổi, cho vay, đi mượn và đầu tư tiền
tệ.

Thuật ngữ này thường được sử dụng để thay thế cho
thuật ngữ các trung gian tài chính.

Theo quy ước, các định chế tài chính gồm có các Tổ


chức tín dụng, Công ty bảo hiểm, Công ty Quản lý
quỹ, Quỹ đầu tư và những người môi giới đầu tư.
4
II. CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH TIÊU BIỂU
1. Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF)
2. Nhóm Ngân hàng Thế giới (WB)
3. Ngân hàng phát triển châu á (ADB)
4.Các định chế tài chính khác
5
1. QUỸ TIỀN TỆ QUỐC TẾ (IMF)
Quá trình hình thành IMF
1
Cơ chế hoạt động của IMF
2
Quyền rút vốn đặc biệt (SDR)
3
Quan hệ Việt Nam và IMF
4
6
Quá trình hình thành IMF
- Sau chiến tranh thế giới thứ
2, các nước tư bản đều thống
nhất ý kiến cho rằng, để giữ
vững hệ thống TBCN thế giới
cần phải có thể lệ mới, trật tự
mới trong hệ thống tiền tệ quốc
tế nhằm sử dụng ưu thế phân
công lao động trên phạm vi thế
giới.
- Từ ngày 1-22/7/1944, 44 nước (trong đó có Liên xô cũ) đã

tham dự Hội nghị tài chính và tiền tệ của Hội quốc liên tổ chức
tại Bretton Woods (Mỹ) để soạn thảo điều lệ Quỹ Tiền tệ Quốc
tế (IMF).
7
Quá trình hình thành IMF
- Quỹ tiền tệ quốc tế bắt đầu hoạt động từ ngày
17/12/1945, trụ sở chính đóng tại Washington. Điều
lệ thành lập IMF đã được 29 nước ký kết. Ngày
1/3/1947 IMF bắt đầu hoạt động và tiến hành cho
vay khoản đầu tiên ngày 8/5/1947.
-
Tổng số nước hội viên của IMF cho tới nay là 186
nước (số liệu cuối 2009).
8
Cơ chế hoạt động của IMF
A. Mục đích:
- Thúc đẩy sự hợp tác tiền tệ quốc tế
- Tăng cường ổn định tỷ giá để tránh sự phá giá cạnh
tranh giữa các quốc gia
- Tạo lập một hệ thống thanh toán đa phương và cung
ứng cho các quốc gia hội viên những ngoại tệ cần thiết
để cân bằng cán cân thanh toán quốc tế hoặc giảm bớt
sự thiếu hụt trong cán cân thanh toán quốc tế
9
Cơ chế hoạt động của IMF
B. Nguồn vốn của IMF:
- Do các thành viên đóng góp dưới dạng mua cổ phần.
Số cổ phần được mua phụ thuộc vào sức mạnh và tầm
quan trọng của quốc gia đó đối với nền kinh tế thế giới.
quốc gia nào có cổ phần càng nhiều thì càng được phép

vay tiền của IMF nhiều hơn mỗi khi gạp khó khăn về
tài chính.
- Ngoài ra, trong trường hợp cần thiết, IMF cũng có thể
vay vốn trên thị trường tài chính quốc tế để phục vụ
cho các hoạt động của mình. Đến ngày 31/8/2004 tổng
vốn cổ phần của IMF là 311tỷ USD
- Về cổ phần:Các nước thành viên có cổ phần lớn trong
IMF là Mỹ (17,46%), Đức (6,11%), Nhật bản (6,26%),
Anh (5,05%) và Pháp (5,05%).
10
Cơ chế hoạt động của IMF
C. Cơ cấu tổ chức:
- Cơ quan cao nhất là Hội đồng thống đốc. Mỗi thành viên của
IMF tiến cử 1 người chánh và 1 người phụ tá vào hội đồng,
thông thường la Bộ trưởng bộ tài chính hay Thống đốc Ngân
hàng quốc gia. Hội đồng nay họp mỗi năm 1 lần và nhiệm kỳ 5
năm.
- Dưới Hội đồng Thống đốc là Hội đồng giám đốc điều hành,
gồm tối thiểu 12 người, trong đó 5 người là do các quốc gia hội
viên quan trọng nhất đề cử là Mỹ, Anh , Pháp, Đức, Nhật. Năm
1978 con số này tăng lên 6 người, người thứ 6 là đại diện các
nước thành viên khối OPEC. Số giám đốc còn lại là do các nước
còn lại đề cử.
- Ngoài ra còn có Tổng giám đốc, các phó tổng giám đốc và các
cán bộ quỹ
11
Cơ chế hoạt động của IMF
D. Hoạt động:
* Các loại tín dụng:
1. Tín dụng thông thường:

2. Vốn vay bổ sung
3. Vay dự phòng
4. Vay dài hạn
5. Vay bù đắp thất thu xuất khẩu
6. Vay chuyển tiếp nền kinh tế
Ngoài ra, còn có các thể thức cho vay ưu đãi và các thể thức đặc
biệt như: thể thức tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo, trợ giúp
khẩn cấp, thể thức giảm nợ theo Sáng kiến dành cho các nước
nghèo mắc nợ nặng nề
12
Cơ chế hoạt động của IMF
* Mỗi khi quyết định cho vay một dự án nào đó, IMF
căn cứ vào 3 yếu tố:
- Nước muốn vay phải là thành viên của IMF
- Có toàn bộ hồ sơ thuyết trình về tính hiệu quả của dự
án và khả năng trả nợ
- Được 85% tổng số cổ đông bỏ phiếu tán thành
Ngoài ra còn đòi hỏi 1 số điều kiện ràng buộc khác
nữa.
* Hầu hết các khoản vay của IMF đều ở dưới dạng
SDR (Special drawing rights), tức là quyền rút vốn
đặc biệt
13
Quyền rút vốn đặc biệt (SDR)
1. Nguyên nhân ra đời của SDR
Sau chiến tranh thế giới thứ 2, Anh, Mĩ và các
đồng minh đã cùng nhau xây dựng hệ thống TGHĐ cố
định Bretton woods (1944-1973), trong đó các quốc gia
thành viên phải cố định tiền tệ của họ với đồng USD
theo TGHĐ chính thức và Ngân hàng TW Mĩ phải đảm

bảo có thể chuyển đổi USD thành vàng với giá
35USD/ounce vàng. Tuy nhiên, với sự phát triển của
thương mại và TCQT, nguồn lực dự trữ chủ yếu bằng
vàng và USD của các quốc gia trở nên không đủ đáp
ứng.
14
Quyền rút vốn đặc biệt (SDR)
2. Khái niệm
SDR (Special Drawing Right) hay quyền
rút đặc biệt là 1 tài sản dự trữ quốc tế nhằm bố
sung cho tài sản dự trữ của các quốc gia thành
viên, góp phần duy trì TGHĐ của đồng nội tệ.
15
Quyền rút vốn đặc biệt (SDR)
3. Chức năng
SDR như một tài khoản tại IMF của các nước thành viên và
một số tổ chức quốc tế khác. Nó được sử dụng để tính toán các
khoản vay mượn của các nước thành viên IMF thông qua tổ chức
này
* Quốc gia nắm giữ SDR có thể đổi ra các đồng tiền khác theo 2
cách:
- Thông qua thỏa thuận trao đổi tiền với các nước thành viên
khác;
- Thông qua một thành viên được chỉ định có địa vị ngoại hối
cao để trao đổi với một thành viên khác có vị thế yếu hơn.
16
Quan hệ Việt Nam và IMF
A. Cổ phần và quyền bỏ phiếu của Việt nam tại IMF
Hiện nay cổ phần của Việt nam tại Quỹ bằng 329,1
triệu SDR, chiếm 0,15% tổng khối lượng cổ phần và có

tỷ lệ phiếu bầu là 0,16% tổng số quyền bỏ phiếu.
B. Nhóm nước tham gia tại IMF:
Tại IMF, Việt Nam thuộc nhóm Đông Nam Á gồm các
nước sau đây: Brunây, Campuchia, Fiji, Indonesia, Lào,
Malaysia, Myanmar, Nepal, Singapore, Thái Lan,
Tonga, và Việt Nam
17
Quan hệ Việt Nam và IMF
C. Hoạt động cho vay của IMF đối với Việt nam
-
Chính quyền Sài gòn gia nhập IMF ngày 18/8/1956. Từ đó
đến trước ngày Miền Nam hoàn toàn giải phóng, IMF chưa
cho Chính quyền Sài gòn vay một khoản nào.
-
Ngày 21/9/1976, Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt nam chính
thức kế tục chân hội viên của Việt nam tại IMF.
-
Ngày 15/1/1985, IMF quyết định đình chỉ quyền vay vốn của
Việt nam với lý do không trả được nợ quá hạn.
-
Tháng 10/1993, sau khi thanh toán nợ quá hạn, Việt nam đã
nối lại quan hệ tài chính với IMF. Ngay trong tháng 10/1993,
IMF đã cho Việt Nam vay hai khoản theo lãi suất thị trường:
(i) theo thể thức dự phòng (SBA) với số tiền tương đương
157 triệu USD và (ii) theo thể thức chuyển đổi hệ thống
(STF) trị giá khoảng 34 triệu USD để trả nợ cho khoản vay
bắc cầu.
18
Quan hệ Việt Nam và IMF
Ngày nay, Các chuyên gia của IMF đã giúp tư vấn về

cách thức, phương pháp hoạch định và điều hành chính sách tiền
tệ.
Ngoài ra, gần đây hàng năm IMF còn phối hợp với chính
phủ Nhật Bản tổ chức hội thảo cho các cán bộ cao cấp của các
nước đang trong quá trình chuyển đổi, trong đó có Việt Nam, về
quản lý kinh tế vĩ mô và kinh nghiệm của Nhật Bản.
19
2. NHÓM NGÂN HÀNG THẾ GIỚI (WB)
Quá trình hình thành WB
Cơ chế hoạt động WB
Mối quan hệ giửa Việt Nam và WB
20
Quá trình hình thành WB
A. Nguồn gốc ra đời của WB:
Ngân hàng thế giới được thành lập năm 1944
tại Hội nghị các nhà lãnh đạo thế giới ở
Bretton Woods, New Hampsphire với mục
đích khôi phục nền kinh tế sau Chiến tranh
thế giới lần thứ II.
Trụ sở chính của Nhóm Ngân
hàng thế giới: 1818 H street,
NW, Wasington, DC 20433,
USA
21
Quá trình hình thành WB
B. Khái niệm
Nhóm Ngân hàng Thế giới (tiếng Anh: World Bank
Group, thường được gọi tắt là Ngân hàng Thế giới và
được viết tắt là WB) là một tổ chức tài chính đa
phương có mục đích trung tâm là thúc đẩy phát triển

kinh tế và xã hội ở các nước đang phát triển bằng cách
nâng cao năng suất lao động ở các nước này
. Nhóm Ngân hàng Thế giới (WB) là tổ chức thuộc hệ
thống Liên Hợp quốc được thành lập với cơ cấu gồm 5
tổ chức thành viên
22
Quá trình hình thành WB
(1) Ngân hàng Quốc tế cho Tái thiết và Phát triển (IBRD) cung
cấp vốn vay cho các quốc gia có thu nhập trung bình và thu nhập
thấp nhưng có uy tín tín dụng.
- Thành lập năm 1945
- Số nước hội viên: 186
(2) Hiệp hội Phát triển Quốc tế (IDA) cung cấp những khoản
vay không lãi, các khoản tín dụng cho các chính phủ của các
quốc gia nghèo
- Thành lập năm 1960
- Số nước hội viên: 169
23
Quá trình hình thành WB
(3) Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC) cho khu vực tư nhân của
các quốc gia đang phát triển vay
- Thành lập năm 1956
- Số nước hội viên: 182
(4) Cơ quan Bảo lãnh Đầu tư Đa phương (MIGA) cung cấp bảo
lãnh cho các nhà đầu tư ở các quốc gia đang phát triển không bị
tổn thất từ những rủi ro phi thương mại
- Thành lập năm 1988
- Số nước hội viên: 175
(5) Trung tâm Quốc tế Giải quyết những Tranh chấp Đầu tư
(ICSID) cung cấp phương tiện quốc tế để hòa giải và xét xử

những tranh chấp đầu tư
- Thành lập năm 1966
- Số nước hội viên: 144
24
Cơ chế hoạt động WB
A. Mục tiêu hoạt động
* Hỗ trợ sự phát triển và nâng cao mức sống của người
dân tại các quốc gia thành viên.
* Xúc tiến kinh tế và tiến bộ xã hội ở các quốc gia đang
phát triển bằng việc gia tăng năng suất kinh tế
B. Cơ cấu tổ chức
Cơ cấu hiện hành của Nhóm Ngân hàng Thế giới gồm
có Hội đồng Thống đốc, Ủy ban Phát triển, Ban Giám
đốc Điều hành, Chủ tịch, 5 Tổng giám đốc và các cán
bộ của WB.
25
Quan hệ Việt Nam - WB
1. Vị thế của Việt nam tại WB
- Gia nhập WB: Ngày 18/8/1956, chính quyền Sài gòn Nam
Việt Nam gia nhập WB. Ngày 21/9/1976, nước CHXHCN Việt
Nam tiếp quản tư cách hội viên tại WB của Chính quyền Sài gòn
cũ.
- Hiện nay, cổ phần của Việt nam tại:
+ IBRD là 968 cổ phần. Tổng số phiếu bầu là 1218, chiếm
0,08%
+ IDA là 14.778 cổ phần. Tổng số phiếu bầu là 19.203, chiếm
0,14%
+ IFC là 446 cổ phần. Tổng số phiếu bầu là 696, chiếm 0,03%
+ MIGA là 388 cổ phần. Tổng số phiếu bầu là 565, chiếm 0,29%

×