Báo cáo thực tập kỹ thuật GVHD: NGUYỄN VĂN TỈNH
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU:
Bảng 2.1 10
Bảng 2.2 10
Bảng 2.3 12
Bảng 2.4 27
Bảng 2.5 29
Bảng 2.6 30
DANH MỤC HÌNH ẢNH:
Hình 1.1 8
Hình 1.2 8
Hình 2.3 14
Hình 2.4 14
Hình 2.5 15
Hình 2.6 15
Hình 2.7 16
Hình 2.8 16
Hình 2.9 17
Hình 2.10 18
Hình 2.11 18
Hình 2.12 19
Hình 2.13 19
Hình 2.14 20
Hình 2.15 21
Hình 2.16 22
Hình 2.17 23
Hình 2.18 26
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT:
BCL: Bãi chôn lấp
SH1: Ô chôn lấp rác sinh hoạt số 1
CN1: Ô chôn lấp rác công nghiệp số 1
CTR: Chất thải rắn
VSV: Vi sinh vật
SVTH: NGUYỄN TĂNG CƯỜNG 1
Báo cáo thực tập kỹ thuật GVHD: NGUYỄN VĂN TỈNH
TNHH MTV: Trách nhiệm hữu hạn một thành viên
UBND: Ủy ban nhân dân
TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam
LỜI MỞ ĐẦU
Bãi chôn rác hợp vệ sinh (Sanitaty land-fill) là phương pháp xử lý chất thải rắn phổ
biến và hiệu quả, đặc biệt là đối với các nước nghèo như Việt Nam. Chôn lấp hợp vệ sinh
giúp hạn chế sự tiếp xúc của con người và môi trường với các ảnh hưởng có hại của chất
thải rắn bị đổ bỏ trên mặt đất.Thông qua chôn lấp hợp vệ sinh, chất thải được tập trung
vào 1 khu vực được thiết kế cẩn thận sao cho sự tiếp xúc giữa chất thải và môi trường
giảm đáng kể.Nhờ vậy, cho phép kiểm soát chặt chẽ nước rò rĩ và khí bãi rác, và giới hạn
khả năng tiếp xúc của các sinh vật truyền bệnh (ví dụ như loài gặm nhấm, ruồi…) với
chất thải. Tuy nhiên, hoạt động chôn lấp hợp vệ sinh nên được thực hiện cùng lúc với
chiến lược quản lý chất thải rắn hiện đại khác, chú trọng giảm bớt lượng rác thải, tái chế
rác thải và phát triển bền vững.
Hiện nay tiến hành và hoạt động chôn lấp hợp vệ sinh ở các nước đang phát triển
gặp nhiều khó khăn nghiêm trọng do thiếu tài liệu chuyên môn đáng tin cậy dành riêng
cho hoàn cảnh cụ thể của các nước này cũng như vốn đầu tư không đủ nguồn nhân lực có
đầy đủ kiến thức chuyên môn. Trong báo cáo này sẽ trình bày các quy trình công nghệ và
cách vận hành một bãi chôn lấp hợp vệ sinh cụ thể là tại bãi rác Trảng Dài.
Vừa qua chúng em đã được nhà trường, khoa Công Nghệ Sinh Học – Môi Trường
tạo điều kiện đi tham quan nhà máy xử lý rác Trảng Dài. Tuy thời gian đi thực tập ngắn
ngủi nhưng nhờ có được sự hướng dẫn tận tình của các anh chị trong nhà máy, chúng em
đã được làm quen tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất và các thiết bị chủ lực của nhà
máy, qua đó thu về cho mình nhiều kiến thức bổ ích cũng như làm quen với môi trường
làm việc thực tế.
Chúng em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Nhà Máy xử lý rác thải, Thầy Cô
hướng dẫn, khoa Công Nghệ Sinh học – Môi trường Trường Đại Học Lạc Hồng đã tạo
điều kiện thuận lợi nhất để chúng em có thể hoàn thành tốt thực tập.
SVTH: NGUYỄN TĂNG CƯỜNG 2
Báo cáo thực tập kỹ thuật GVHD: NGUYỄN VĂN TỈNH
Cuối cùng, xin cho chúng em gửi lời chúc sức khỏe đến quý thầy cô, Ban lãnh đạo,
các anh chị kỹ sư và toàn thể công nhân nhà máy.
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ BÃI CHÔN LẤP RÁC TRẢNG DÀI CÔNG TY TNHH MTV
DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ ĐỒNG NAI
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Công ty TNHH Một thành viên Dịch vụ Môi trường Đô thị Đồng Nai tiền thân là
Công ty Dịch vụ Môi trường Đô thị Biên Hòa được thành lập vào cuối năm 1994, theo
Quyết định số 3262/QĐ-UBT ngày 26/12/1994 của UBND tỉnh Đồng Nai trên cơ sở sáp
nhập 02 đơn vị là Xí nghiệp Chế biến gỗ gia dụng và Công ty Vệ sinh thành phố Biên
Hòa.
- Tháng 4/2008, chuyển đổi thành Công ty TNHH Một thành viên Dịch vụ Môi trường Đô
thị Biên Hòa theo Quyết định số 1138/QĐ-UBND ngày 08/4/2008 của UBND tỉnh Đồng
Nai.
- Đến 7/2010 đổi tên thành Công ty TNHH Một thành viên Dịch vụ Môi trường Đô thị
Đồng Nai theo Quyết định số 1983/QĐ-UBND ngày 29/7/2010 của UBND tỉnh Đồng
Nai. Công ty là doanh nghiệp nhà nước, do Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ, có pháp
nhân kinh tế hạch toán độc lập, hoạt động theo Điều lệ Công ty và Luật doanh nghiệp.
• Tên tiếng Việt: Công ty TNHH Một thành viên Dịch vụ Môi trường Đô thị Đồng Nai
• Tên tiếng Anh: Dong Nai Urban Environment Services Company Limited
• Tên giao dịch: Urenco Dong Nai
• Tên công ty viết tắt: MDN
• Trụ sở chính của Công ty đặt tại: 12, Đường Huỳnh Văn Nghệ, Phường Bửu Long,
Thành phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai.
Công trình bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt và công nghiệp được xây dựng trên
diện tích 15 hecta ở phường Trảng Dài trị giá 58 tỉ đồng. Từ năm 2003 đến nay, Công ty
Dịch vụ-Môi trường Biên Hòa đã hoàn thành giai đoạn 1 việc thi công các công trình xử
SVTH: NGUYỄN TĂNG CƯỜNG 3
Báo cáo thực tập kỹ thuật GVHD: NGUYỄN VĂN TỈNH
lý rác theo đúng kế hoạch. Trong đó, trên diện tích 15 hécta đã được xây dựng các hạng
mục công trình: 6 hố chôn lấp rác (3 hố chôn rác sinh hoạt, 3 hố chôn rác công nghiệp),
nhà trạm cân, nhà điều hành, đường nội bộ, hàng rào bảo vệ, hệ thống thoát nước mưa,
trạm xử lý nước thải, hệ thống giếng quan trắc, phòng thí nghiệm, bể lắng, bể bùn, bể
phản ứng Về hố chôn rác, mỗi hố có kích thước: dài 110 mét, ngang 90 mét, sâu 7 mét
và nổi lên trên 8 mét. Trong hố chôn rác còn có hệ thống thu gom nước rỉ từ rác. Nước
thải từ những hố rác được đưa lên trạm xử lý nước thải, công suất 80m3/ngày đêm, đúng
tiêu chuẩn TCVN 6980-2001. Sau khi đào các hố chôn lấp thì lượng rác tồn nhiều năm
trước mới được xử lý. Chính vì phải bới, móc để san bằng những "núi" rác nên đa xảy ra
tình trạng ô nhiễm từ không khí tại các khu vực dân cư diễn ra trong nhiều năm qua. Thực
tế, để giảm mùi và ruồi, nhân viên xử lý rác thường xuyên phun chế phẩm sinh học hoặc
rắc vôi, nhưng do mùi quá nặng, đồng thời diện tích của các "núi" rác quá lớn nên không
thể khống chế hoàn toàn được tình trạng ô nhiễm. Hiện nay lượng rác tồn đã được xử lý
gần hết nên không còn các núi rác như trước. Đến nay, một vài hố rác đầy đa được lấp đất
và trồng cây, cỏ. Ngoài ra, để góp phần hạn chế mùi hôi thối phân tán ra khu dân cư,
Công ty Dịch vụ-Môi trường Biên Hòa còn trồng hàng cây xanh chung quanh khu vực bãi
rác Trảng Dài
Bãi rác Trảng Dài đã tồn tại từ rất lâu nhưng đến năm 1999 các đơn vị, cơ quan chức
năng mới tiến hành khảo sát, đánh giá ĐTM để tiến hành thiết kế và xây dựng hệ thống
bãi chôn lấp rác hợp vệ sinh. Năm 2003 bắt đầu tiến hành tiếp nhận rác và vận hành hệ
thống chôn lấp rác thải sinh hoạt và công nghiệp không nguy hại. Dự kiến đến cuối năm
2013 sẽ đóng cửa bãi chôn lấp, không tiếp nhận và tiến hành chôn lấp rác nữa nhưng vẫn
tiến hành xử lý nước rỉ rác và xử lý khí phát sinh trong bãi chôn lấp. Do rác chứa nhiều
thành phần phức tạp và thành phần vô cơ nhiều nên thời gian phân hủy rác khoảng từ 10 -
15 năm. Trong tương lai sẽ có các dự án xây dựng để tận dụng quỹ đất trống này.
1.2 Đặc điểm hoạt động, sản xuất kinh doanh của đơn vị.
• Lĩnh vực hoạt động:
SVTH: NGUYỄN TĂNG CƯỜNG 4
Báo cáo thực tập kỹ thuật GVHD: NGUYỄN VĂN TỈNH
- Môi trường: Quét rác, vệ sinh đường phố; Thu gom rác hộ dân; doanh nghiệp
trong và ngoài KCN; Thu gom rác y tế các bệnh viện, phòng khám đa khoa, phòng khám
tư nhân.
- Cây xanh: Quản lý, duy trì, chăm sóc cây xanh đường phố, cây xanh hoa kiểng
tại các công viên, vòng xoay, dãy phân cách.
- Chiếu sáng: Quản lý, vận hành, duy tu, bảo dưỡng hệ thống chiếu sáng, đèn tín
hiệu giao thông thành phố Biên Hòa; Thi công các công trình dự án bên ngoài.
- Công trình giao thông: Duy tu, nạo vét mương cống các tuyến đường thuộc TP
Biên Hòa; Thi công những đoạn đường nhỏ, phát quang, nạo vét mương cống các hộ dân
và khu công nghiệp.
- Các loại dịch vụ khác bao gồm: Quản lý công viên, dịch vụ hỏa táng, nghĩa
trang.
Ông Võ Thành Tín, Phó giám đốc Công ty TNHH MTV Dịch vụ môi trường đô thị
Đồng Nai (Urenco Dong Nai) chia sẻ, mỗi ngày Urenco Dong Nai thu gom bình quân
khoảng 450-500 tấn/ngày. Trong đó, Công ty giao lại cho Công ty Cổ phần Môi trường
Đồng Xanh khoảng 200 tấn/ngày để xử lý phân compost, số còn lại được đưa về xử lý
chôn lấp tại bãi rác Trảng Dài. Sau quá trình xử lý phân compost, Công ty Đồng Xanh
giao lại cho Urenco Dong Nai lượng rác trơ khoảng 112 tấn/ngày để tiếp tục đem đi chôn
lấp. Tuy nhiên, theo quyết định của UBND tỉnh, bãi rác Trảng Dài sẽ phải đóng cửa sau
năm 2013. Hiện tỉnh đã chấp thuận chủ trương cho Urenco Dong Nai lập dự án đầu tư
Khu xử lý rác sinh hoạt và công nghiệp tại xã Vĩnh Tân (huyện Vĩnh Cửu) với diện tích
khoảng hơn 50 ha, công suất xử lý 1.000 tấn/ngày. Đến nay dự án đang trong quá trình
bồi thường, hỗ trợ và tái định cư.
1.3 Mô hình tổ chức tại đơn vị
• Các phòng ban:
Nhà xưởng xử lý chất thải:
- Phòng điều hành
- Phòng họp
- Phòng bảo vệ
SVTH: NGUYỄN TĂNG CƯỜNG 5
Báo cáo thực tập kỹ thuật GVHD: NGUYỄN VĂN TỈNH
- Phòng điều hành cân
Nhà xưởng xử lý nước rỉ rác:
- Phòng vận hành
- Nhà thiết bị
- Nhà xe
- Phòng thí nghiệm
- Nhà kho
Tổng diện tích bãi chôn lấp: 15 ha
Bao gồm:14 hố chôn lấp rác hợp vệ sinh
9 hố chôn rác sinh hoạt:
SH1: (đóng bãi)diện tích 10.800 m
2
SH2: (đóng bãi)diện tích 8.775 m
2
SH3: (đóng bãi)diện tích 8.151,5 m
2
SH4: (đóng bãi)diện tích 9.520 m
2
SH5: (đóng bãi)diện tích 9.520 m
2
SH6: (đóng bãi)diện tích 9.520 m
2
SH7: (đóng bãi)diện tích 8.800 m
2
SH8,9: (đang chôn lấp) diện tích 20.354 m
2
5 hố chôn rác công nghiệp không nguy hại:
CN1: (đóng bãi)diện tích 800 m
2
CN2: (đóng bãi)diện tích 1.000 m
2
CN3: (đóng bãi)diện tích 1.000 m
2
CN4: (đóng bãi)diện tích 750 m
2
CN5: (đang chôn lấp )diện tích 1.500 m
2
Tổng lượng rác tiếp nhận trung bình: 400-500 tấn/ngày
SVTH: NGUYỄN TĂNG CƯỜNG 6
Báo cáo thực tập kỹ thuật GVHD: NGUYỄN VĂN TỈNH
Hình1.1 Mô hình BCL hoàn chỉnh
Hình 1.2 Nhà xưởng xử lý chất thải
SVTH: NGUYỄN TĂNG CƯỜNG 7
Báo cáo thực tập kỹ thuật GVHD: NGUYỄN VĂN TỈNH
CHƯƠNG 2:
NỘI DUNG THỰC TẬP KĨ THUẬT
2.1 Mô tả quy trình công nghệ
Bao gồm:
- Quy trình chôn lấp rác
- Quy trình xử lý nước rỉ rác
2.1.1 Quy trình chôn lấp rác
Hình 2.1 Sơ đồ quy trình vận hành bãi chôn lấp
SVTH: NGUYỄN TĂNG CƯỜNG 8
Rác được thu gom
Cân
Đổ rác tại hố chôn
San ủi, đầm nén
Lắp giếng thu khí, phủ
đất trung gian
Vệ sinh công trường
hằng ngày
Kiểm tra kỹ thuật hằng
ngày
Phủ lớp trên cùng và hoàn
tất hệ thống thu khí
Trồng cỏ
Phun EM
khử mùi
Đủ 12
lớp rác
Đốt khí
Báo cáo thực tập kỹ thuật GVHD: NGUYỄN VĂN TỈNH
Thuyết minh quy trình:
Rác sau khi được thu gom được xe rác vận chuyển đến trạm cân sau đó được đổ ở
hố chôn, tiếp đến xe ủi, xe đầm sẽ tiến hành san bằng, nén rác và phun hóa chất khử
mùi. Sau đó lắp hệ thống thu khí và phủ lớp đất trung gian đồng thời vệ sinh công
trường hằng ngày và kiểm tra hệ thống chôn lấp. Rác sau khi được chôn lấp đủ 12 lớp
sẽ đóng bãi và được trồng cỏ phía trên cùng. Khí phát sinh từ hệ thống thu khí sẽ được
thu gom lại và đốt bằng thiết bị flare.
Bảng 2.1 Thành phần CTR sinh hoạt tại Tp. Biên Hòa
Thành phần Tỉ lệ (%)
Thực phẩm 78
Giấy 8
Carton 3
Nhựa 4
Vải 1
Cao su 1
Da 1
Rác vườn 2
Gỗ 2
Tổng cộng 100
Nguồn: Trần Thị Mỹ Diệu, 2011
Bảng 2.2 Thành phần và tính chất khí phát sinh
TT Thành phần % Thể tích
khô
1 CH
4
45 – 60
2 CO
2
40 – 60
3 N
2
2 – 5
4 O
2
0,1 – 1
5 Mercaptans, hợp chất
chứa lưu huỳnh,…
0 – 1
6 NH
3
0,1 – 1
7 H
2
0 – 0,2
8 CO 0 – 0,2
9 Các khí khác 0,01 – 0,06
Tính chất Giá trị
10 Nhiệt độ (0F) 100 – 120
11 Tỷ trọng 1,02 – 1,06
Quá trình phân hủy trong BCL:
SVTH: NGUYỄN TĂNG CƯỜNG 9
Báo cáo thực tập kỹ thuật GVHD: NGUYỄN VĂN TỈNH
• Giai đoạn thích nghi: Các chất hữu cơ bị phân hủy sinh học.
• Giai đoạn chuyển tiếp: Quá trình lên men diễn ra, hình thành khí.
• Giai đoạn tạo axit: Nhờ các enzim mà các hợp chất hữu cơ được thành các
chất có khối lượng phân tử nhỏ hơn.
• Giai đoạn lên men methane: Nhóm VSV tạo methane từ N
2
và CO
2
; Nhóm
VSV tạo methane từ CH
3
COOH và H
2.
• Giai đoạn hoàn tất: Các chất khó phân hủy được phân hủy trong giai đoạn
này.
2.1.2 Quy trình xử lý nước rỉ rác
Hình 2.2 Sơ đồ quy trình xử lý nước rỉ rác
Thuyết minh:
SVTH: NGUYỄN TĂNG CƯỜNG 10
Hồ tùy nghi
Tái sử dụng
Không khí
Song chắn
Bể thu gom
Bể Aerotank
Bể UASB
Bể lắng 1
Bể trộn
Bể hóa lý
Hồ hiếu khí
Hệ thống lọc RO
Na
2
CO
3
PAC
Bùn sinh
học
Bùn hóa lý
Hố chôn lấp rác
công nghiệp
Nước rỉ rác
Báo cáo thực tập kỹ thuật GVHD: NGUYỄN VĂN TỈNH
Nước rỉ rác(40-50m
3
/ngày) từ bãi chôn lấp sẽ được bơm qua song chắn đến bể gom
để ổn định lưu lượng sau đó tiếp tục bơm vào bể UASB ở đây xảy ra quá trình phân hủy
kị khí, nước rỉ rác chảy qua bể Arotank để phân hủy hiếu khí vì vậy cần cung cấp không
khí vào bể, sau đó nước đưa qua bể lắng, bùn lắng sinh học sẽ được tuần hoàn lại bể
Arotank, nước tiếp tục chảy qua bể trộn để bổ sung chất keo tụ PAC, Na
2
CO
3
để tiến hành
keo tụ tạo bông khi qua bể hóa lý, ở đây bùn hóa lý được đem chôn ở hố chôn rác công
nghiệp. Nước sau đó qua hệ thống lọc RO để tiêu diệt virut và vi khuẩn gây bệnh. Cuối
cùng nước đưa ra hồ hiếu khí rồi đến hồ tùy nghi, nước sau khi xử lý đạt loại A theo
TCVN. Nước sẽ được tái sử dụng để pha chế phẩm khử mùi để phun lên bãi, tưới cây cỏ
xunh quanh BCL.
Sự hình thành nước rò rỉ:
• Đất nén: lượng nước tự do chứa trong CTR được tách ra trong quá trình này.
• Phân hủy sinh học: một trong những sản phẩm của quá trình phân hủy sinh
học.
• Nước bên ngoài: nước bên ngoài thấm vào BCL.
Bảng 2.3: Đặc tính của nước rò rỉ phát sinh do quá trình phân huỷ chất thải rắn đô thị
Thông số Giới hạn giá trị
a
(mg/L)
pH 4,5-9
Độ kiềm
(CaCO
3
)
300-11500
BOD
5
20-40000
Ca 10-2500
COD 500-60000
Cu 4-1400
Cl
-
100-5000
Độ cứng
(CaCO3)
0-22800
Sắt(tổng) 3-2100
Chì 8-1020
SVTH: NGUYỄN TĂNG CƯỜNG 11
Báo cáo thực tập kỹ thuật GVHD: NGUYỄN VĂN TỈNH
Mg 0,03-65
NH3 30-3000
N hữu cơ 10-4250
NO2 0-25
NO3 0,1-50
N tổng 50-5000
K 10-2500
Na 50-4000
SO
4
2-
20-1750
TSS 6-2700
TDS 0-42300
P tổng 0,1-30
Zn 0,03-120
Nguồn: Tham khảo 29 (độ cứng HD, tổng chất rắn hòa tan TDS, và tổng chất rắn lơ lửng TSS)
SVTH: NGUYỄN TĂNG CƯỜNG 12
Báo cáo thực tập kỹ thuật GVHD: NGUYỄN VĂN TỈNH
Hình 2.1 Nhà xưởng xứ lý nước rỉ rác
Hình 2.2 Bể gom
SVTH: NGUYỄN TĂNG CƯỜNG 13
Báo cáo thực tập kỹ thuật GVHD: NGUYỄN VĂN TỈNH
Hình 2.3 Bể Aerotank
Hình 2.4 Bể UASB
SVTH: NGUYỄN TĂNG CƯỜNG 14
Báo cáo thực tập kỹ thuật GVHD: NGUYỄN VĂN TỈNH
Hình 2.5 Hệ thống lọc RO
Hình 2.6 Hồ sinh học
SVTH: NGUYỄN TĂNG CƯỜNG 15
Báo cáo thực tập kỹ thuật GVHD: NGUYỄN VĂN TỈNH
2.2 Cấu tạo và chức năng của các thiết bị trong quy trình
2.2.1 Quy trình chôn lấp rác
- Trạm cân:
Cấu tạo:phòng điều hành cân và bàn cân làm bằng thép.
Chức năng: dùng để xác định khối lượng rác thải tiếp nhận/chuyến xe.
- Ô chôn lấp
Chức năng: dùng để chôn lấp rác sinh hoạt và công nghiệp không nguy hại.
Hình 2.7 Cấu tạo ô chôn lấp
SVTH: NGUYỄN TĂNG CƯỜNG 16
Báo cáo thực tập kỹ thuật GVHD: NGUYỄN VĂN TỈNH
Hình 2.8 Mô hình đáy hố chôn rác hợp vệ sinh
Hình 2.9 Ô chôn lấp
SVTH: NGUYỄN TĂNG CƯỜNG 17
Báo cáo thực tập kỹ thuật GVHD: NGUYỄN VĂN TỈNH
Hình 2.10 Bãi chôn lấp kết hợp chìm nổi
Hình 2.11 Hố chôn lấp rác sinh hoạt đã hoàn tất
SVTH: NGUYỄN TĂNG CƯỜNG 18
Báo cáo thực tập kỹ thuật GVHD: NGUYỄN VĂN TỈNH
- Xe ủi, đầm, nén rác
Chức năng: san bằng, nén chặt rác, đảo trộn để tăng khả năng phân hủy rác.
Hình 2.12 Xe ủi, đầm rác
- Hệ thống thu khí:
Cấu tạo: gồm các ống nhựa đục lỗ xung quanh.
Chức năng: thu gom khí phát sinh từ bãi rác để tập trung lại đốt.
SVTH: NGUYỄN TĂNG CƯỜNG 19
Báo cáo thực tập kỹ thuật GVHD: NGUYỄN VĂN TỈNH
- Thiết bị đốt khí:
Hình 2.13 Cấu tạo thiết bị flare
Chức năng: đốt khí sinh ra trong bãi rác.
2.2.2 Quy trình xử lý nước rỉ rác
- Máy bơm:
Cấu tạo:buồng thể tích, cách quạt, rotor, ống hút, đẩy.
Chức năng: dùng để bơm nước rỉ rác đến bể gom, bơm khí, hóa chất đến các bể phản
ứng, bơm dung dịch hóa chất tưới bãi rác, bơm nước tưới cây cỏ.
- Song chắn:
Chức năng: dùng để tách loại các cặn rắn có kích thước lớn trong dòng vào hệ thống xử
lý.
- Bể gom
Cấu tạo: bêtông cốt thép và dạng hình hộp chữ nhật.
Chức năng: để chứa nước rỉ rác và điều hòa lưu lượng dòng chảy trước khi qua bể
UASB.
SVTH: NGUYỄN TĂNG CƯỜNG 20
Báo cáo thực tập kỹ thuật GVHD: NGUYỄN VĂN TỈNH
- Bể Aerotank
Hình 2.14 Cấu tạo bể Aerotank
Chức năng: xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học hiếu khí, trong đó người ta cung
cấp ôxi và khuấy trộn nước thải với bùn hoạt tính.
Các quá trình sinh hóa trong bê Aerotank:
- Quá trình tăng sinh khối
- Quá trình chuyển hóa cơ chất.
- Quá trình khử Nitơ và Phospho
Một số VSV trong bể Aerotank: vi khuẩn, tảo, nấm, nguyên sinh động vật, trùng bánh
xe, giun tròn
SVTH: NGUYỄN TĂNG CƯỜNG 21
Báo cáo thực tập kỹ thuật GVHD: NGUYỄN VĂN TỈNH
- Bể UASB:
Hình 2.15 Cấu tạo bể UASB
Chức năng: phân hủy kỵ khí; ổn định bùn; quá trìnhVSV phân hủy các hợp chất hữu cơ
thành khí metan – CH4.
Quá trình phân hủy kỵ khí:
lên men
Chất hữu cơ CH4 + CO2 + H2 + NH3 + H2S
yếm khí
Các nhóm VSV tham gia trong bể UASB:
Nhóm1: VK thủy phân – Hydrolytic bacteria (chiếm hơn 50% tổng số VSV)
Nhóm2: VK lên men acid – Fermentative acidogenic bacteria.
Nhóm3: VK acetic – Acetogenic bacteria
Nhóm4: VK metan - Methanogens
- Bể lắng
Cấu tạo: Bêtông cốt thép và hình hộp chữ nhật.
SVTH: NGUYỄN TĂNG CƯỜNG 22
Báo cáo thực tập kỹ thuật GVHD: NGUYỄN VĂN TỈNH
Chức năng: lắng cặn; các hạt cặn sẽ lắng xuống đáy bể còn nước sạch sẽ chảy tràn trên
mặt bể.
- Bể trộn
Cấu tạo: Bêtông cốt thép và hình trụ tròn.
Chức năng: hòa trộn hóa chất với nước.
- Thiết bị lọc RO
Cấu tạo: đường ống nước vào và ra, màng RO, thiết bị rửa lọc và tạo áp lực dòng
chảy.
Chức năng: ngăn chặn lại những cặn lơ lững, tiêu diệt virut, vi khuẩn.
- Máy cấp khí: rotor, ống hút và thối khí, buồng khí.
Chức năng: cấp khí oxy đến bể Aerotank.
2.3 Vấn đề an toàn lao động, các vấn đề môi trường trong đơn vị
2.3.1. Bảo hộ lao động:
– Nhân viên nhà máy được trang bị: khẩu trang, găng tay, ủng, đồng phục lao
động
– Được nhận trợ cấp độc hại, bảo hiểm lao động.
2.3.2. Khắc phục sự cố
- Công trình bị quá tải
- Lượng nước thải đột xuất trở nên quá lớn
- Nguồn cấp điện bị mất
- Không kịp sửa chữa, đại tu
- Cán bộ, công nhân không theo nguyên tắc quản lý kĩ thuật an tòan
Cách khắc phục:
- Nước thải sản xuất có lưu lượng và nồng độ dao động lớn trong ngày và đêm, thì chỉ
được phép xả vào mạng lưới thoát nước đô thị sau khi đã qua xử lí cục bộ trong xí nghiệp
công nghiệp.
- Điều chỉnh chế độ bơmcho phù hợp với công suất của bể xử lí.
- Tiến hành tẩy rửa kênh mương đều đặn.
- Cần dùng 2 nguồn điện độc lập để tránh bị tắt điện đột ngột.
SVTH: NGUYỄN TĂNG CƯỜNG 23
Báo cáo thực tập kỹ thuật GVHD: NGUYỄN VĂN TỈNH
- Cần nâng cao trình độ quản lí kĩ thuật cho các cán bộ trong quá trình điều hành các công
trình xử lí.
Hiện tượng bung bùn:
- Xử lý bằng chất oxy hoá mạnh.
- Xử lý bằng chất keo tụ.
- Điều chỉnh lượng bùn tuần hoàn.
Hiện tượng lên bùn:
- Tăng tỷ lệ bùn tuần hoàn từ bể lắng về bể Aerotank để giảmthời gian lưu bùn trong
bể lắng.
- Tăng nhanh tốc độ rút bùn dư ở bể lắng.
- Giảmthời gian lưu bùn để tránh quá trình nitrat hóa.
Hiện tượng bọt và váng:
- Có thể khắc phục hiện tượng bọt và váng bằng cách : dùng chlorine phun lên trên bề
mặt hay sử dụng các cation polymer để kiểm soát.
Hiện tượng bùn trương:
- Tăng cường sục khí.
- Xả bùn dư.
- Tạm thời giảm tải trọng thủy lực của bể.
- Pha loãng nước thải bằng nước sông, hồ.
2.3.3. Quan trắc môi trường
Chu kì:
- Quan trắc nội bộ công ty: 4 lần/năm
- Quan trắc bên cơ quan chuyên môn, khách quan: 2 lần/năm
Chương
trình
quan
trắc
phải
cung
cấp
chi
tiết
về:
-
những
thông
tin
phải
quan
trắc,
bao
gồm
cả
các
tiêu
chí
ngưỡng.
-
vị
trí
quan
trắc,
tần
suất
và
thời
lượng
quan
trắc.
- biên
bản
quan
trắc
và
kiểm
soát
chất
lượng.
-
những
biện
pháp
cần
thực
hiện
nếu
quan
trắc
chỉ
ra
sự
không
tuân
thủ.
-
báo
cáo
nội
bộ
và
kết
nối
với
các
kế
hoạch
hành
động
và
thực
tế
quản
lý.
-
các
qui
trình
báo
cáo
cho
cấp
thẩm
quyền.
SVTH: NGUYỄN TĂNG CƯỜNG 24
Báo cáo thực tập kỹ thuật GVHD: NGUYỄN VĂN TỈNH
2.3.3.1
Giám
Sát
Chất
Lượng
Môi
Trường
Không
Khí
Hình
2.16
Thành
phần
kh
í
BCL
t
heo
thờ
i
g
i
an
(
APEC
Project,
1999).
Trong
quá
trình
phân
hủy
tại
các
bãi
chôn
lấp,
các
chất
khí
như
methane
(CH
4
),
dioxit carbon
(CO
2
),
ammonia
(NH
3
)
được
giải
phóng
ra
cùng
với
một
lượng
rất
nhỏ
sulphua hydro
(H
2
S),
sulphua
methyl
(CH
3
)
2
S,
methyl
mercaptan
(CH
3
SH).
Theo
thực
tế,
mức
độ quan
trọng,
lượng
khí
sinh
ra
và
để
đảm
bảo
tính
khả
thi
của
công
tác
giám
sát,
chương trình
giám
sát
ô
nhiễm
không khí
cho
các
bãi
chôn
lấp
được đề xuất bao gồm:
Các
Thông
Số
Giám
Sát
- Bụi.
- Methane
(CH
4
).
- Dioxit
carbon
(CO
2
).
- Ammonia
(NH
3
).
- Sulphua
hydro
(H
2
S).
Địa
Điểm
Thu
Mẫu
Số
điểm
thu
mẫu
phụ
thuộc
vào
kích
thước,
vị
trí
và
điều
kiện
môi
trường
của
bãi
chôn lấp.
Thông
thường
thì
ít
nhất
phải
là
5
điểm,
trong
đó:
- 1
điểm
trong
khu
vực
bãi
chôn
lấp
nhằm
giám
sát
được
khả
năng
sự
cố
do
hàm
SVTH: NGUYỄN TĂNG CƯỜNG 25