Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

TÀI LIỆU THỰC TẬP KỸ THUẬT THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.19 KB, 20 trang )



Sơ đồ quy trình xử lý nước rỉ rác
Không khí
Song chắn
Bể thu gom
Bể Arotank
Bể UASB
Bể lắng 1
Bể trộn
Bể hóa lý
Hồ hiếu khí
Hồ tùy nghi
Hệ thống lọc RO
Na
2
CO
3
PAC
Tái sử dụng
Bùn sinh học
Bùn hóa lý
Hố chôn lấp rác
công nghiệp
Nước rỉ rác

Sơ đồ quy trình vận hành bãi chôn lấp
Năm 1999: bắt đầu quy hoạch , đánh giá ĐTM
2003: tiến hành tiếp nhận và chôn lấp rác
Dự kiến đến cuối năm 2013 sẽ đóng cửa bãi chôn lấp
Bùn thải từ quá trình xử lý hóa lý: chôn lấp


Bùn ở bể sinh học: tuần hoàn
Bùn ở dạng loãng
Rác được thu gom
Cân
Đổ rác tại hố chôn
San ủi, đầm nén
Lắp giếng thu khí, phủ đất
trung gian
Vệ sinh công trường hằng
ngày
Kiểm tra kỹ thuật hằng
ngày
Phủ lớp trên cùng và hoàn
tất hệ thống thu khí
Trồng cỏ
Phun hóa chất
khử mùi
Đủ 12
lớp rác
Đốt khí
Đang chuẩn bị xây dựng sân phơi bùn để sau khi đóng cửa BCL thì lượng bùn từ quá
trình xử lý hóa lý sẽ được đưa đến sân phơi bùn nhằm tách nước sau đó vận chuyển
đến BCL khác.
Quan trắc: nội bộ: năm 4 lần
Cơ quan chuyên môn: năm 2 lần
Rác: sinh hoạt và công nghiệp của cả thành phố biên hòa
Nước sau khi xử lý đạt TC loại A -> xử dụng lại -> pha chế phẩm khử mùi để phun
lên bãi, tưới cây cỏ xunh quanh BCL
Lượng nước rỉ rác: 40 -50 m3/ngày
Rác chưa được phân loại

Hệ thống tiếp nhận và chôn lấp rác Hệ thống xử lý nước rỉ rác
Phòng điều hành
Phòng họp
Phòng bảo vệ
Phòng điều hành cân

Xử lý nước rỉ rác:
Phòng vận hành
Nhà thiết bị
Nhà xe
Phòng thí nghiệm
Nhà kho
Tổng diện tích bãi chôn lấp: 15 ha
Bao gồm:14 hố chôn lấp rác hợp vệ sinh
9 hố chôn rác sinh hoạt:
SH1: (đóng bãi)diện tích 10.800 m
2
SH2: (đóng bãi)diện tích 8.775 m
2
SH3: (đóng bãi)diện tích 8.151,5 m
2
SH4: (đóng bãi)diện tích 9.520 m
2
SH5: (đóng bãi)diện tích 9.520 m
2
SH6: (đóng bãi)diện tích 9.520 m
2
SH7: (đóng bãi)diện tích 8.800 m
2
SH8,9: (đang chôn lấp) diện tích 20.354 m

2
5 hố chôn rác công nghiệp không nguy hại:
CN1: (đóng bãi)diện tích 800 m
2
CN2: (đóng bãi)diện tích 1.000 m
2
CN3: (đóng bãi)diện tích 1.000 m
2
CN4: (đóng bãi)diện tích 750 m
2
CN5: (đang chôn lấp )diện tích 1.500 m
2
15 ha
Lượng rác mỗi ngày: 400-500 tấn
Rác chứa nhiều thành phần phức tạp, thành phần vô cơ nhiều
Trong tương lai sẽ có dự án tận dụng lại quỹ đất này:
Thu khí bằng những ống đục lỗ cắm thẳng xuống hố, chiều dài khoảng nữa hố
Thiết bị đốt flase
Xự cố : bể vi sinh: xóc tải -> vi sinh bị chết do sự thiếu dinh dưỡng, thay đổi nồng độ
thành phần trong nước rỉ rác -> bổ sung một số chỉ tiêu
Công trình bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt và công nghiệp được xây dựng trên diện tích
15 hecta ở phường Trảng Dài trị giá 58 tỉ đồng. Từ năm 2003 đến nay, Công ty Dịch vụ-Môi
trường Biên Hòa đã hoàn thành giai đoạn 1 việc thi công các công trình xử lý rác theo đúng
kế hoạch. Trong đó, trên diện tích 15 hécta đã được xây dựng các hạng mục công trình: 6 hố
chôn lấp rác (3 hố chôn rác sinh hoạt, 3 hố chôn rác công nghiệp), nhà trạm cân, nhà điều
hành, đường nội bộ, hàng rào bảo vệ, hệ thống thoát nước mưa, trạm xử lý nước thải, hệ
thống giếng quan trắc, phòng thí nghiệm, bể lắng, bể bùn, bể phản ứng Về hố chôn rác,
mỗi hố có kích thước: dài 110 mét, ngang 90 mét, sâu 7 mét và nổi lên trên 8 mét. Trong hố
chôn rác còn có hệ thống thu gom nước rỉ từ rác. Nước thải từ những hố rác được đưa lên
trạm xử lý nước thải, công suất 80m3/ngày đêm, đúng tiêu chuẩn TCVN 6980-2001. Sau khi

đào các hố chôn lấp thì lượng rác tồn nhiều năm trước mới được xử lý. Chính vì phải bới,
móc để san bằng những "núi" rác nên đa xảy ra tình trạng ô nhiễm từ không khí tại các khu
vực dân cư diễn ra trong nhiều năm qua. Thực tế, để giảm mùi và ruồi, nhân viên xử lý rác
thường xuyên phun chế phẩm sinh học hoặc rắc vôi, nhưng do mùi quá nặng, đồng thời diện
tích của các "núi" rác quá lớn nên không thể khống chế hoàn toàn được tình trạng ô nhiễm.
Hiện nay lượng rác tồn đã được xử lý gần hết nên không còn các núi rác như trước. Đến nay,
một vài hố rác đầy đa được lấp đất và trồng cây, cỏ. Ngoài ra, để góp phần hạn chế mùi hôi
thối phân tán ra khu dân cư, Công ty Dịch vụ-Môi trường Biên Hòa còn trồng hàng cây xanh
chung quanh khu vực bãi rác Trảng Dài
Với mức độ rác như hiện nay, chỉ đến năm 2010 thì bản thân nó cũng sẽ bị lắp đầy. Thời gian
gần đây, Công ty dịch vụ môi trường đô thị Biên Hòa có khắc phục dần mức độ ô nhiễm từ
bãi rác Trãng Dài nên mùi hôi thối được giảm bớt. Mot số hộ dân ở khu phố 3, phường Trảng
Dài, thành phố Biên Hòa cũng nhận định, hiện nay mùi hôi từ bãi rác đã giảm nhiều so với
trước. Tuy nhiên, nhiều thời điểm trong ngày, mùi khó chịu từ bãi rác vẫn còn phảng phất
theo hướng gió. Tại kỳ họp thứ 10 HĐND tỉnh, Ông Lê Viết Hưng- GĐ Sở TN-MT đã đề nghị
các giải pháp nhằm làm giảm ô nhiễm từ các nguồn thải trên. Đầu năm 2007, bãi rác Trãng
Dài sẽ tiếp tục triển khai xây dựng thêm cac công trình thuộc giai đoạn 2. Trong đó sẽ xây
dựng 6 hố chôn lấp rác sinh hoạt và 2 hố chôn rác công nghiệp. Từ kết quả phân tích môi
trường do Viện Nghiên cứu khoa học kỹ thuật (Phân viện tại TP. Hồ Chí Minh) và Trung tâm
kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng 3 thực hiện cuối tháng 11-2006 thì mẫu nước thải
sau xử lý, mẫu nước mặt suối (nơi nước thải đổ ra), mẫu nước ngầm tại bãi rác và khu vực
dân cư cùng các mẫu không khí tại BRTD và những điểm dân cư đều đạt tiêu chuẩn cho
phép. "Đến nay, các giải pháp xử lý ô nhiễm ở BRTD đã thực hiện, đảm bảo: khống chế giảm
thiểu ô nhiễm bụi, tiếng ồn, khí thải, mùi hôi, nhiệt độ; khống chế ô nhiễm đối với nước thải từ
rác hoặc nước mưa chảy tràn
Hệ thống xử lý nước thải rỉ rác
in Xử lý nước thải / no comments
1. Tổng quan :
Nước rò rỉ từ bãi chôn lấp (còn gọi là nước rác) đang là vấn đề nhức nhối trong
xã hội về mặt môi trường và mỹ quan. Nước rò rỉ có nồng độ chất ô nhiễm cao, có

mùi chua nồng, có khả năng gây ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm, ô nhiễm đất.
Khi không được tích trữ và xử lý tốt, một lượng lớn tràn ra ngoài vào mùa mưa sẽ gây
ô nhiễm cho các khu vực xung quanh, ảnh hưởng đến cộng đồng dân cư sống gần bãi
chôn lấp. Đây là vấn đề nan giải của các bãi rác không có trạm xử lý nước rò rỉ hiện
nay.
Do thành phần phức tạp và khả năng gây ô nhiễm cao, nước rò rỉ từ bãi rác đòi
hỏi một dây chuyền công nghệ xử lý kết hợp, bao gồm nhiều khâu xử lý như xử lý sơ
bộ, xử lý bậc hai, xử lý bậc ba để đạt tiêu chuẩn thải. Thành phần và lưu lượng nước
rò rỉ biến động theo mùa và theo thời gian chôn lấp nên dây chuyền công nghệ xử lý
nước rò rỉ cũng sẽ thay đổi đối với các loại nước rác có thời gian chôn lấp khác nhau.
Việc đề ra một dây chuyền công nghệ thích hợp để xử lý nước rò rỉ từ các bãi chôn
lấp, thõa mãn các vấn đề về kỹ thuật, điều kiện kinh tế… là cần thiết.
2. Thành phần của nước rỉ rác:
Thành phần nước rác thay đổi rất nhiều, phụ thuộc vào tuổi của bãi chôn lấp,
loại rác, khí hậu. Mặt khác, độ dày, độ nén và lớp nguyên liệu phủ trên cùng cũng tác
động lên thành phần nước rác.
Thành phần và tính chất nước rò rỉ còn phụ thuộc vào các phản ứng lý, hóa, sinh
xảy ra trong bãi chôn lấp. Các quá trình sinh hóa xảy ra trong bãi chôn lấp chủ yếu do
hoạt động của các vi sinh vật sử dụng các chất hữu cơ từ chất thải rắn làm nguồn dinh
dưỡng cho hoạt động sống của chúng.
Các vi sinh vật tham gia vào quá trình phân giải trong bãi chôn lấp được chia
thành các nhóm chủ yếu sau:
– Các vi sinh vật ưa ẩm: phát triển mạnh ở nhiệt độ 0-20
0
C
– Các vi sinh vật ưa ấm: phát triển mạnh ở nhiệt độ 20-40
0
C
– Các vi sinh vật ưa nóng: phát triển mạnh ở nhiệt độ 40-70
0

C
Sự phân hủy chất thải rắn trong bãi chôn lấp bao gồm các giai đoạn sau:
Giai đoạn I – giai đoạn thích nghi ban đầu
Giai đoạn II – giai đoạn chuyển tiếp
Giai đoạn III – giai đoạn lên men axit
Giai đoạn IV – giai đoạn lên men metan
Giai đoạn V- giai đoạn ổn định
Việc tổng hợp và đặc trưng thành phần nước rác là rất khó vì có nhiều yếu tố khác
nhau tác động lên sự hình thành nước rò rỉ. Nên tính chất của nó chỉ có thể xác định
trong một khoảng giá trị nhất định và được cho trong bảng 1
Bảng 1 : Các số liệu tiêu biểu về thành phần và tính chất nước rác của các bãi
chôn lấp mới và lâu năm.


Thành phần
Giá trị, mg/l
a
Bãi mới (dưới 2 năm) Bãi lâu năm
( Trên 10 năm)
Khoảng Trung bình
BOD
5
2.000-55.000 10.000 100-200
TOC 1.500-20.000 6.000 80-160
COD 3.000-90.000 18.000 100-500
Chất rắn hòa tan 10.000-55.000 10.000 1.200
Tổng chất rắn lơ lửng 200-2.000 500 100-400
Nitơ hữu cơ 10-800 200 80-120
Amoniac 10-800 200 20-40
Nitrat 5-40 25 5-10

Tổng lượng photpho 5-100 30 5-10
Othophotpho 4-80 20 4-8
Độ kiềm theo CaCO
3
1.000-20.900 3.000 200-1.000
pH 4,5-7,5 6 6,6-9
Độ cứng theo CaCO
3
300- 25.000 3.500 200-500
Canxi 50-7.200 1.000 100-400
Magie 50-1.500 250 50-200
Clorua 200-5.000 500 100-400
Sunphat 50-1.825 300 20-50
Tổng sắt 50-5.000 60 20-200



Bảng 1 thống kê các chỉ tiêu của nước rò rỉ trong nhiều năm. Một điều có thể
thấy rõ là các thành phần ô nhiễm trong nước rò rỉ bãi rác mới chôn lấp đều cao, đặc
biệt ô nhiễm hữu cơ rất cao (COD, BOD
5
cao).
Nồng độ chất ô nhiễm trong nước rò rỉ của bãi rác mới chôn lấp cao hơn rất
nhiều so với bãi rác chôn lấp lâu năm. Bởi vì trong bãi chôn lấp lâu năm, chất thải rắn
đã được ổn định do các phản ứng sinh hóa diễn ra trong thời gian dài, các chất hữu cơ
đã được phân hủy hầu như hoàn toàn, các chất vô cơ đã bị cuốn trôi đi. Trong bãi
chôn lấp mới, thông thường pH thấp, các thành phần khác như BOD
5
, COD, chất dinh
dưỡng, kim loại nặng, TDS có hàm lượng rất cao. Khi các quá trình sinh học trong bãi

chôn lấp đã chuyển sang giai đoạn metan hóa thì pH sẽ cao hơn (6,8 – 8,0), đồng thời
BOD
5
, COD, TDS và nồng độ các chất dinh dưỡng (nitơ, photpho) thấp đi. Hàm
lượng kim loại nặng giảm xuống bởi vì khi pH tăng thì hầu hết các kim loại ở trạng
thái kém hòa tan.
Khả năng phân hủy của nước rác thay đổi theo thời gian. Khả năng phân hủy
sinh học có thể xét thông qua tỷ lệ BOD
5
/COD. Khi mới chôn lấp tỷ lệ này thường
khoảng 0,5 hoặc lớn hơn. Khi tỷ lệ BOD
5
/COD trong khoảng 0,4-0,6 hoặc lớn hơn thì
chất hữu cơ trong nước rò rỉ dễ phân hủy sinh học. Trong các bãi rác lâu năm, tỷ lệ
BOD
5
/COD rất thấp, khoảng 0,005 – 0,2. Khi đó nước rò rỉ chứa nhiều axit humic và
fulvic có khả năng phân hủy sinh học thấp
Khi thành phần và tính chất nước rò rỉ thay đổi theo thời gian thì việc thiết kế hệ
thống xử lý cũng rất phức tạp. Chẳng hạn như, hệ thống xử lý nước rác cho bãi chôn
lấp mới sẽ khác so với hệ thống xử lý các bãi rác lâu năm. Đồng thời, việc phân tích
tính chất nước rò rỉ cũng rất phức tạp bởi nước rò rỉ có thể là hỗn hợp của nước ở các
thời điểm khác nhau. Từ đó, việc tìm ra công nghệ xử lý thích hợp cũng gặp nhiều
khó khăn, đòi hỏi phải nghiên cứu thực tế mới có thể tìm ra công nghệ xử lý hiệu quả.
3. Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải rỉ rác:
Nước rò rỉ bãi rác lúc ban đầu có nồng độ đậm đặc, pH thấp, nhu cầu oxy sinh hóa
BOD và nhu cầu oxy hóa hóa học COD cao, đồng thời có mặt của các chất độc hại.
Hơn nữa, chất lượng nước rò rỉ biến động rất khác nhau tùy thuộc từng bãi chôn lấp
và thời gian chôn lấp. Do vậy, cả quá trình xử lý sinh học và hóa học đều chưa có thể
ứng dụng riêng lẽ để xử lý nước rò rỉ trong suốt quá trình tồn tại của bãi chôn lấp. Vì

vậy công ty chúng tôi đã đưa ra hệ thống xử lý nước thải rỉ rác kết hợp cả phương
pháp hóa học và sinh học để đáp ứng được chuẩn đầu ra.
Hình 4.1: Sơ đồ công nghệ xử lý nước rác mới
Thuyết minh quy trình công nghệ:
Nước rò rỉ (nước rác mới) từ bãi chôn lấp theo các mương và ống dẫn được dẫn
qua song chắn rác để loại bỏ các tạp chất thô có kích thước lớn, các loại mảnh vụn
trước khi vào hố thu gom. Từ hố thu gom, nước thải chảy sang bể điều hòa nhờ áp
suất thủy tĩnh do sự chênh mực nước, hệ thống máy thổi khí cấp khí vào bể hỗ trợ cho
quá trình xáo trộn nước thải, tăng cường khả năng điều hòa lưu lượng và nồng độ
nước thải. Nước thải từ bể điều hòa được bơm với lưu lượng ổn định vào bể trộn nhờ
2 bơm chìm hoạt động luân phiên, tại đây hóa chất cho quá trình keo tụ (phèn FeSO
4
)
được châm vào cùng với NaOH nhằm đưa pH của nước thải đến giá trị tối ưu cho quá
trình keo tụ bằng các bơm định lượng. Từ bể trộn, nước thải sẽ tự chảy sang bể phản
ứng xoáy kết hợp lắng đứng. Trên đường ống, polymer được thêm vào nhằm tăng
cường quá trình tạo bông diễn ra tại ống phản ứng xoáy. Tại bể lắng, bông cặn được
tách ra khỏi nước thải.
Nước thải sau quá trình keo tụ đã loại bỏ được phần lớn cặn lơ lửng, hàm lượng
chất hữu cơ giảm khoảng 60% theo COD, lượng Canxi giảm 70%; tuy nhiên, hàm
lượng ô nhiễm hữu cơ vẫn còn khá cao. Để hiệu quả xử lý của các quá trình xử lý sinh
học bậc 2 được ổn định và đạt hiệu quả cao, nước thải sau khi keo tụ được pha loãng
với nước thải sau xử lý bậc 2 tuần hoàn trở lại tại bể trung gian với tỷ lệ 1:1. Nhờ đó,
hàm lượng các chất ô nhiễm giảm xuống, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xử lý bằng
các quá trình xử lý sinh học.
Vì hàm lượng nitơ trong nước thải đưa vào bể UASB còn cao, do đó chỉ cần
phải bổ sung thêm photpho nhằm đảm bảo tỷ lệ dinh dưỡng COD:P = 350:1. Sau bể
UASB, nước thải được dẫn qua bể Aerotank để xử lý các hợp chất hữu cơ dễ phân
hủy sinh học còn lại. Hàm lượng DO trong bể aerotank được đảm bảo lớn hơn 2mg/l

nhờ vào hệ thống cấp khí từ các máy thổi khí. Từ bể Aerotank, nước thải được dẫn
sang bể lắng II, tại đây diễn ra quá trình phân tách giữa nước thải và bùn hoạt tính.
Nước thải sau bể lắng II tuy đã được xử lý phần lớn lượng chất hữu cơ, canxi và
cặn lơ lững, tuy nhiên hàm lượng chất ô nhiễm hữu cơ vẫn còn cao, chưa đạt tiêu
chuẩn thải ra nguồn tiếp nhận. Bên cạnh đó, các chất hữu cơ tồn tại trong nước thải
sau bể lắng II chủ yếu là các chất hữu cơ khó phân hủy sinh học, tỉ lệ BOD/COD của
nước rất thấp. Do đó không thể tiếp tục áp dụng các phương pháp xử lý sinh học.
Nước sau bể lắng II sẽ được tiếp tục xử lý bậc cao bằng phương pháp oxy hóa bằng
H
2
O
2
tại bể phản ứng oxy hóa.
Tại bể phản ứng oxy hóa, H
2
SO
4
được cho vào nhằm tạo môi trường phản ứng
pH = 2-4, H
2
O
2
cùng với FeSO
4
cũng được cho vào đồng thời để phản ứng diễn ra.
Thời gian lưu tại bể phản ứng là 2h để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau quá trình oxy
hóa, nước thải chảy sang bể trung hòa, tại đây NaOH được đưa vào nhằm đưa giá trị
pH về khoảng trung tính. Ngoài ra, polymer cũng được thêm vào để tăng kích thước
bông cặn của quá trình oxy hóa trước khi vào bể lắng.
Nước thải tiếp tục chảy sang bể lắng, tại đây bông cặn của quá trình oxy hóa

được tách ra khỏi nước thải. Nước thải sau bể lắng 3 có hàm lượng COD đã đạt tiêu
chuẩn thải, tuy nhiên hàm lượng nitơ còn cao và một số chất hữu cơ còn có thể được
phân hủy, do đó nước thải tiếp tục được xử lý bằng hồ sinh học để ổn định và khử
lượng nitơ còn lại, các chất hữu cơ.
Nước thải sau xử lý bằng hồ sinh học đã đạt các tiêu chuẩn thải và được xả
thẳng ra nguồn tiếp nhận, hoặc có thể được tái sử dụng cho các hoạt động vệ sinh của
bãi rác.
Bùn từ các bể lắng, được bơm vào bể nén bùn nhằm làm giảm độ ẩm của bùn,
sau đó được chôn lấp ngay tại bãi rác.
Ưu điểm của hệ thống xử lý :
Công nghệ áp dụng kết hợp xử lý sinh học và xử lý hóa học bằng xử lý nhiều bậc nên
có thể xử lý triệt để các chất ô nhiễm khó xử lý trong nước rỉ rác.
Khử được hàm lượng nitơ có nhiều trong nước rỉ rác.
Phù hợp với sự thay đổi lưu lượng và hàm lượng, tính chất của nước rỉ rác theo thời
gian.
Với những ưu điểm đưa ra ở trên sẽ giúp chúng ta xử lý đạt được hiệu quả cao mà
luôn phù hợp với tính chất của nước rỉ rác theo thời gian. Đó là sự khác biệt khi bạn
đến với Viettech chúng tôi. Lấy chất lượng làm nền tảng vững bước.
Nước thải rỉ rác nồng độ ô nhiễm của nước rỉ rác rất cao: COD 45000 mg/l, BOD
14000 mg/l, Nito 600 mg/l,…
1. SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI RỈ RÁC

2. THUYẾT MINH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI RỈ RÁC
a. Bể điều hòa 1và 2
Nước thải được thu gom và chứa tại bể điều hòa của hệ thống xử lý nước thải. Bể
điều hòa có tác dụng điều hòa lưu lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải.
Hệ thống phân phối khí được lắp đặt ở đáy các bể điều hòa để tránh lắng cặn trong bể,
hạn chế hiện tượng yếm khí tạo mùi hôi sinh ra trong bể do quá trình phân hủy yếm
khí các chất hữu cơ, hòa trộn đều nồng độ nước thải trên toàn diện tích bể. Bể điều
hòa đảm bảo sự hoạt động ổn định về lưu lượng và nồng độ cho các công trình đơn vị

phía sau.
b. Bể phản ứng
Nước thải từ bể điều hòa 1 và 2 được bơm lên bể phản ứng. Hóa chất keo tụ và hóa
chất hiệu chỉnh môi trường được châm vào bể với liều lượng nhất định và được kiểm
soát chặt chẽ bằng máy pH. Dưới tác dụng của hệ thống cánh khuấy với tốc độ lớn
được lắp đặt trong bể, hóa chất keo tụ và hóa chất hiệu chỉnh môi trường được hòa
trộn nhanh và đều vào trong nước thải. Trong điều kiện môi trường thuận lợi cho quá
trình keo tụ, hóa chất keo tụ và các chất ô nhiễm trong nước thải tiếp xúc, tương tác
với nhau, hình thành các bông cặn nhỏ li ti trên khắp diện tích và thể tích bể. Hỗn hợp
nước thải này tự chảy qua bể keo tụ tạo bông.
c. Bể keo tự tạo bông
Tại bể keo tụ tạo bông, hóa chất trợ keo tụ được châm vào bể với liều lượng nhất
định. Dưới tác dụng của hóa chất này và hệ thống motor cánh khuấy với tốc độ chậm,
các bông cặn li ti từ bể phản ứng sẽ chuyển động, va chạm, dính kết và hình thành nên
những bông cặn tại bể keo tụ tạo bông có kích thước và khối lượng lớn gấp nhiều lần
các bông cặn ban đầu, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình lắng ở bể lắng lamella.
Hỗn hợp nước và bông cặn hữu dụng tự chảy sang bể lắng lamenla.
d. Bể lắng lamella - Xử lý nước thải rỉ rác
Nước thải từ bể keo tụ tạo bông được phân phối vào vùng phân phối nước của bể lắng
lamella. Hiệu suất bể lắng được tăng cường đáng kể do sử dụng hệ thống tấm lắng
lamella. Bể lắng lamella được chia làm ba vùng căn bản:
· Vùng phân phối nước;
· Vùng lắng ;
· Vùng tập trung và chứa cặn.
Nước và bông cặn chuyển động qua vùng phân phối nước đi vào vùng lắng của bể là
hệ thống tấm lắng lamella, với nhiều lớp mỏng được sắp xếp theo một trình tự và
khoảng cách nhất đinh. Khi hỗn hợp nước và bông cặn đi qua hệ thống này, các bông
bùn va chạm với nhau, tạo thành những bông bùn có kích thước và khối lượng lớn
gấp nhiều lần các bông bùn ban đầu. Các bông bùn này trượt theo các tấm lamella và
được tập hợp tại vùng chứa cặn của bể lắng. Nước sạch được thu ở phía trên bể lắng

và được phân phối vào bể sinh học 1 và 2.
e. Bể sinh học 1 và 2 – Xử lý nước thải rỉ rác
Nước thải sau khi đi qua bể lắng, nồng độ các chất ô nhiễm và nồng độ chất rắn lơ
lửng đã giảm đáng kể nhưng so với quy chuẩn, nồng độ các chất vẫn chưa đảm bảo
nồng độ xả thải cho phép. Do đó, nước sau khi qua bể lắng lamella được phân phối
vào bể sinh học 1 và 2 để tiếp tục xử lý các chất ô nhiễm trong nước, đáp ứng quy
chuẩn xả thải hiện hành theo quy định của pháp luật. Tại các bể sinh học, hệ thống khí
được lắp đặt khắp diện tích bể, cung cấp đủ oxy cho vi sinh vật sống và hoạt động liên
tục, duy trì trạng thái lơ lửng của bùn hoạt tính.
Bùn hoạt tính là các bông cặn có màu nâu sẫm chứa các chất hữu cơ hấp thụ từ nước
thải và là nơi cư trú để phát triển của vô số vi khuẩn và vô số các vi sinh vật sống
khác. Vi khuẩn và các vi sinh vật sống dùng chất nền và chất dinh dưỡng làm thức ăn
để chuyển hóa chúng theo từng bước xen kẽ và nối tiếp nhau. Một số loài vi khuẩn tấn
công vào các hợp chất hữu cơ có cấu tạo phức tạp, sau khi chuyển hóa thải ra các hợp
chất hữu cơ có cấu trúc đơn giản hơn nữa và quá trình cứ thế tiếp tục cho đến khi chất
thải cuối cùng không thể dùng làm thức ăn cho bất kỳ loài vi sinh nào nữa.
Các bể sinh học 1 và 2 ứng dụng công nghệ bùn hoạt tính hiếu khí cải tiến. Chế độ
vận hành gián đoạn. Bể vừa có chức năng xử lý sinh học, vừa có chức năng lắng.
Nguyên tắc hoạt động của bể sinh học 1 và 2 bao gồm chuỗi chu trình xử lý liên tiếp
với các giai đoạn, các pha sau:
Ø Giai đoạn 1: Giai đoạn cấp nước – Pha 1 Cấp nước vào bể sinh học
Trong giai đoạn nạp nước vào bể, khí được cấp vào bể trong suốt quá trình nạp nước
thải vào bể. Khí sẽ hòa trộn đồng đều nước thải đầu vào trên toàn diện tích bể, tạo môi
trường thuận lợi cho quá trình xử lý các chất ô nhiễm diễn ra trong bể.
Ø Giai đoạn 2 Giai đoạn phản ứng – Pha 2 Tạo phản ứng sinh hóa giữa nước thải và
bùn hoạt tính bằng sục khí
Giai đoạn này ứng dụng quá trình sinh trưởng của vi sinh vật lơ lửng hiếu khí, bao
gồm vi khuẩn hiếu khí, vi khuẩn hiếu khí tùy tiện, nấm, tảo, động vật nguyên sinh, …,
khi nước thải được đưa vào bể với lưu lượng, thể tích nhất định dưới tác động của oxy
được cung cấp từ các máy thổi khí, vi sinh thực hiện quá trình phân hủy các chất hữu

cơ, chuyển hóa chúng thành CO2, H2O, các sản phẩm vô cơ khác và các tế bào sinh
vật mới.
Trong giai đoạn này cần tiến hành thí nghiệm để kiểm soát các thông số đầu vào như:
DO, BOD5, COD, N, P, cường độ sục khí, nhiệt độ, pH… để có thể tạo bông bùn hoạt
tính hiệu quả cho quá trình lắng.
Ø Giai đoạn 3: Giai đoạn lắng – Pha 3: Lắng
Sau quá trình làm thoáng, nước thải trong các bể sinh học được để yên và quá trình
lắng tĩnh bắt đầu diễn ra. Sau thời gian lắng nhất định, ta có thể nhận thấy sự phân
tách lớp bùn và nước trong bể.
Ø Giai đoạn 4: Giai đoạn chắt nước – Pha 4: Xả nước và bơm xả lượng bùn dư
Trong giai đoạn này, phần nước trong phía trên trong bể sinh học được đưa sang bể
khử trùng. Một phần lượng bùn hoạt tính lắng dưới đáy bể được đưa sang sân phơi
bùn.
Khi giai đoạn xả nước, xả bùn (nếu có) hoàn tất, nước thải tiếp tục được nạp vào bể
sinh học để tiếp tục chu kỳ mới. Bể sinh học có chế độ vận hành linh hoạt tùy thuộc
vào lưu lượng và tính chất nước thải đầu vào.
Nước sau thời gian xử lý tại bể sinh học cải tiến được bơm qua bể lọc áp lực
f. Bể lọc áp lực
Nước thải sau khi qua bể sinh học được bơm lên bể lọc áp lực để loại bỏ triệt để các
bông cặn còn xót lại ở trong nước. Các hạt cặn này được giữ lại trên bề mặt vật liệu
lọc, phần nước trong được dẫn qua bể lọc nano dạng khô. Bể lọc áp lực là loại bể lọc
nhanh kín, thường được chế tạo bằng thép có dạng hình trụ đứng và hình trụ ngang.
Ưu điểm của việc sử dụng bể lọc áp lực so với các bể lọc chậm, bể lọc nhanh phổ
thông, bể lọc hai chiều, bể lọc hạt lớn, …. là:
Phù hợp với công suất trạm.
Tiết kiệm diện tích sử dụng.
Thiết bị cơ động, dễ dàng vận chuyển và thay đổi vị trí.
Lưu lượng nước xử lý ổn định.
Thời gian rửa lọc nhanh.
Hiệu suất xử lý cao.

g. Bể Nano dạng khô
Nước thải sau khi qua bể lọc áp lực sẽ đi vào bể bể nano dạng khổ để loại bỏ triệt để
các chất lơ lửng còn sót lại trong nước, và khử trùng nước thải
Nước sau khi qua bể nano dạng khô đạt yêu cầu xả thải theo quy định hiện hành của
pháp luật. Lượng nước này được sử dụng để làm mát máy móc trong nhà máy.
Quy trình xử lý nước rỉ rác được diễn ra như sau:
1. Xử lý sơ bộ.
- Nước rác từ bãi chôn lấp được thu gom về hồ chứa nước
rác.tại hồ chứa nước rác có bố trí hệ thống sục khí dạng
treo nhằm điều hòa lưu lượng và nồng độ nước rỉ rác.bên
cạnh đó thì hồ chưa nước rỉ rác còn có khả năng phân hủy
sinh học
- nước rỉ rác từ hồ chưa được bơm đến máy tách rác để
loại bỏ rác có kích thước lơn hơn 2 mm và chảy vào bể
trộn vôi có bố trí hệ thông máy khuấy vôi (hoặc hệ thống
sục khí)
- bể trộn vôi A-02 được cấp vôi và sục khí gián đoạn để
tránh lắng cặn vôi và làm tăng hiệu quả nâng pH. Bể có
vai trò khử 1 số ion kim loại nặng trong nước rỉ rác và khử
màu cho nước rỉ rác
- nước thải sau bể trộn được tiếp tục được dẫn vào bể điều
hòa (A-03). Tại bể điều hòa có bố trí hệ thống sục khí
nhằm tăng khả năng hòa trộn,đồng thời giảm mùi phát
sinh do quá trình yếm khí xảy ra.nước thải từ bể điều hòa
được bơm lên bể lắng vôi (A-04) để tách cặn vôi trước khi
vào công đoạn tiếp theo
- lưu lượng nước thải được đo tự động,tín hiệu thu được
sau đó sẽ được truyền vào hệ thống điều khiển PLC-
SCADA để từ đó điều khiển lại bơm nước thải đễ vận hành
đúng lưu lượng yêu cầu

2. xử lý Nito và khử Canxi: loại bỏ ( N-NH3) bằng hệ
thống Stripping và khử Canxi + tiền xử lý hóa lý
- nước thải sau khi lắng vôi được dẫn vào hố bơm (A-
05).Nước thải được tiếp tục bơm lên tháp Stripping (A-06)
để loại bỏ N-NH3 từ >1000 mg/l xuống 10 mg/l.Tại đây
nước thải được bổ sung thê hóa chất là dung dịch NaOH
để duy trì giá trị pH =10-11 cho quá trình xử lý tại tháp
Stripping bằng bơm định lượng hóa chất.Quá trình châm
NaOH trên đường ống bơm lên tháp Stripping được điều
khiển tự động qua thiết bị đo pH được lắp trên đường ống
- nước thải trong bể sẽ được bơm tự động lên tháp
Stripping theo mực nước đo được trong bể.các thiết bị
tháp Stripping được hoạt động hoặc dừng tự động theo sự
hoạt động của bơm cấp nước từ bể thu nước
- khí được cấp cho 2 tháp Stripping hoạt động theo
nguyên tắc nối tiếp:Nước thải sau tháp Stripping 1 sẽ
được thu vào hố bơm rồi được bơm tiếp lên tháp stripping
2 quá trình hoạt động như tháp Stripping 1
- sau khi qua tháp Stripping 2 nướ thải sẽ được đưa qua
bể xử lý Canxi (B-01) nhằm loại bỏ ion Ca2+ trước khí đi
vào giải đoạn xử lý sinh học.tại đây nước thải được trộn
với hoa1 chất trên đường ống phần Ca2+ kết tủa sẽ lắng
tại ngăn lắng,nước sẽ tràn theo máng thu sang bể xử lý
sinh học
- trên đường ống dẫn nước thải từ bể Stripping 2 sang bể
B-01 có bố trị thêm hệ thống châm hóa chất
(FeCl3,H2SO4,polymer). Lúc này bể B-01 đóng vai tròn là
bể tiền xử lý hóa lý( keo tụ – tạo bông- lắng) nhằm tăng
điều kiện ổn định và tăng hiệu suất xử lý cho hệ thống xử
lý sinh học C-tech.

- nước rỉ rác sau quá trình tiền xử lý hóa lý có giá trị pH
thấp nên đường ống dẫn sang bể sin học selector (B-02)
co châm dung dịch NaOH để nâng pH = 7-7,5 là điệu kiến
thuận lợi cho xử lý sinh học hiếu khí
3. xử lý sinh học (công nghệ c-tech)
- nước thải từ bể khư Canxi được dẫn sang ngăn Selector
(B-02) rồi chảy sang bể C-tech (b-03).Ngăn đầu tiên của
bể Selector có nhiệm vụ tiếp nhận và hòa trộn nguồn
nước thải đưa vào hệ thống cùng lượng hồi bùn và hồi lưu
lắp đặt trong bể C-tech, đảm bảo điều kiện tối ưu nhất
cho quá trình xử lý ơ bể C-tech.lưu lượng nước thải sẽ
được tính toán thông qua lập trình căn cứ và thể tính rút
nước trong bể C-tech và thời gian hoạt động của mỗi chu
kỳ xử lý.
- Ưu điễm nổi bật của công nghệ C-tech là toàn bộ quá
trình xử lý sinh học chỉ diễn ra trong 1 bể,không cần sử
dụng bể lắng và chu kỳ xử lý ngắn 4h/1 mẻ.Công nghệ C-
tech đã được áp dụng hơn 100 công trình trên thế giới và
được cấp chứng nhận độc quyền tại mỹ.Chù trình xử lý tại
bể C-tech được mô tả như sau
+ Giờ 1-2h đầu:Fill and Aeration
+ Giờ thứ 3 : setting
+ Giờ thứ 4 : decanting
- ở đây các chất ô nhiễm trong nước thải được xử lý bởi
các tác nhân là vsv (bùn hoạt tính) và được cấp khí từ
máy thôi khí thông qua hệ thống phân phối khí dạng bọt
mịn được lắp đặt dưới đáy bể.quá trình cấp khí diễn ra
trong thời gian đầu của chu kỳ nhằm cung cấp đủ lượng
Oxy cần thiết cho quá trình cũng như khuấy trộn tăng khả
năng tiếp xúc giữa vsv với chất ô nhiễm.hệ thống đo

lương và điều khiễn sẽ giúp người vận hành nắm bắt được
nhu cầu sử dụng oxy của hệ thống từ đó quyết định mức
độ hoạt động của máy thổi khí sao cho vẫn đạt hiệu quả
xử lý đồng thời tiết kiệm chi phí điện năng cho quá trình
xử lý.sau thời gian sục khí vừa đủ,ngưng cung cấp không
khí vào bể C-tech và bể lắng,thời gian này sẽ diễn ra
mãnh liệt quá trình khử Nito.Cuối chu kỳ xử lý nước được
đưa sang bể trung gian bằng thiết bị dacentor
4. xử lý hóa lý
- nước thải sau khi xử lý sinh học sẽ được bơm sang bể xử
lý hóa lý B-05 để loại bỏ các căn lơ lửng trong nước rỉ rác
và 1 phần tử màu.Lưu lượng nước thải bơm lên bể xử lý
hóa lý được điều khiển tự động nhờ thiết bị đo lưu lượng
lắp trên đường ống.bể xử lý hóa lý gồm 3 ngăn đóng vai
trò là cụm thiết bị keo tụ + tao bong + lắng.Tại ngăn đầu
của bể xử lý hóa lý đóng vai trò là bể tạo bong, dung dịch
phèn FeCl3 và H2SO4 được châm vào ngăn này.Ngăn tạo
bông được bổ sung polymer nhằm lien kết các bông cặn
lại với nhau tạo thành bông cặn có kích thước to hơn và
dễ lắn hơn trước khi chảy sang ngăn thứ 3 là ngăn
lắng.Quá trình keo tụ,tạo bông với phèn Fe2+ diễn ra ơ
pH=3-3,5
5. oxy hóa fenton 2 bậc
- sau quá trình xử lý hóa lý nước thải sẽ được dẫn sang
cụm xử lý fenton 2 bậc (C-01–> C-02–>C-04–>C-05–>C-
03) để tiếp tục xử lý màu và các chất không có khả ngăn
phân hủy sin học trong nước rỉ rác.tại cụm oxy hóa fenton
2 bậc hóa chất Fe2+,H2O2 và H2SO4 được châm vào các
ngăn C-01(fenton bậc 1) và C-04 (fenton bậc 2)
- hệ tác nhân fenton là 1 hỗn hợp gồm cac1 ion Fe2+ và

H2O2 chúng tác dụng với nhau tạo thành các gốc tự do
hydroxyl * OH,còn ion Fe2+ bị oxy hóa thành Fe3+
- chính các gốc *OH sinh ra trong quá trình phản ứng sẽ
phản ứng với các gốc hữu cơ mang màu theo phản ứng
*OH + RH –> R* + H2O
- các gốc hữu cơ sau quá trình phản ứng sẽ trở nên linh
động và dễ dàng tạo thành các phản ừng cắt thành các
mạch ngắn ,mà sản phẩm cuối cùng là CO2 và H2O
- phản ứng fenton đối với nước rỉ rác diễn ra mạnh ở giá
trị pH=3.sau quá trình phản ừng fenton 2 bậc,dung dịch
NaOH được châm vào bể C-03 nhằm nâng pH =7-8 để
khữ Fe và hàm lượng H2O2 dư
- quá trình sau khi phản ứng nước được bơm lên thiết bị
lắng gồm 3 ngăn C-06. Tại đây hóa chất polymer được
châm vào ngăn 1 nhằm lien kết tạo thành các bông cặn có
kích thước lớn và NaOCl sẽ được châm vào ngăn 2 để tăng
cường quá trình oxy hóa các chất ô nhiễm còn lại trong
nước rác.Sau đó tại ngăn lắng bùn được lắng xuống
đáy,nước trong chảy qua máng tràn vào bể lọc C-08
6. lọc và khử trùng nước
- bễ lọc C-08 với lớp vật liệu lọc là cát thạch anh có chức
năng loại bỏ các cặn còn lại sau bể lắng thứ cấp
- nước rác sau khi qua bể lọc được dẫn sang bể khử trùng
C-07 ,tại ngăn đầu tiên của bể khử trùng,bơm định lượng
sẽ cấp dung dịch hóa chất đễ khử trùng nước thải,sau 1
thời gian phản ứng trong bể khử trùng nước thải đạt theo
tiêu chuẩn yêu càu và chảy vào hồ sinh thái
7. xử lý bùn
- bùn lắng từ các bể A-04,B-01,B-04 và bùn sinh học dư
từ bể B-03 được xả về bể nén bùn B-04,tại bể nén bùn lắp

đạt hệ thống phân phối khí đễ cấp khí trong quá trình
phân hủy bùn(bùn sinh học).Trong bể phân hủy bùn duy
trình bùn ơ trạng thái thiếu khí để làm tăng quá trình
phân hủy VSV và tránh các mùi hôi thối sinh ra nếu để
bùn ở trạng thái yếm khí
- bùn từ quá trình xử lý hóa lý,bùn sinh học được tự động
thu gom về bể chứa bùn.Bùn từ bể chứa sẽ được xe bồn
hút thu gom và vận chuyễn vào các ô chôn rác của bãi rác
- nước sau khi xử lý đảm bảo luôn đạt chuẫn loại A TCVN
trước khi thải bỏ ra nguồn tiếp nhận
Công nghệ UASB

a. Nguyên tắc hoạt động
• UASB là viết tắc của cụm từ Upflow anearobic sludge blanket, tạm dịch là bể xử lý
sinh học dòng chảy ngược qua tầng bùn kỵ khí. UASB được thiết kế cho nước thải có
nồng độ ô nhiễm chất hữu cơ cao và thành phần chất rắn thấp. Nồng độ COD đầu vào
được giới hạn ở mức min là 100mg/l, nếu SS>3000mg/l không thích hợp để xử lý bằng
UASB.
• UASB là quá trình xử lý sinh học kỵ khí, trong đó nước thải sẽ được phân phối
từ dưới lên và được khống chế vận tốc phù hợp (v<1m/h). Cấu tạo của bể UASB thông
thường bao gồm: hệ thống phân phối nước đáy bể, tầng xử lý và hệ thống tách pha.
• Nước thải được phân phối từ dưới lên, qua lớp bùn kỵ khí , tại đây sẽ diễn ra
quá trình phân hủy chất hữu cơ bởi các vi sinh vật, hiệu quả xử lý của bể được quyết
định bởi tầng vi sinh này. Hệ thống tách pha phía trên bê làm nhiệm vụ tách các pha rắn
– lỏng và khí, qua đó thì các chất khí sẽ bay lên và được thu hồi, bùn sẽ rơi xuống đáy
bể và nước sau xử lý sẽ theo máng lắng chảy qua công trình xử lý tiếp theo.
• Hiệu suất của bể UASB bị phụ thuộc vào các yếu tố như: nhiệt độ, pH, các chất
độc hại trong nước thải…,
b. Ưu điểm nổi bật
• Xử lý các loại nước thải có nồng độ ô nhiễm hữu cơ rất cao, COD= 15000mg/l.

• Hiệu suất xử lý COD có thể đến 80%.
• Có thể thu hồi nguồn khí sinh học sinh ra từ hệ thống.
c. Phạm vi áp dụng
• Ứng dụng cho hầu hết tất cả các loại nước thải có nồng độ COD từ mức trung
bình đến cao: thủy sản fillet, chả cá Surimi, thực phẩm đóng hộp, dệt nhuộm, sản xuất
bánh tráng, sản xuất tinh bột…

×