Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

hoạch định chương trình marketing cho một sản phẩm của công ty xuất nhập khẩu gạo long an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (503.27 KB, 58 trang )

ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ MARKETTING
LỜI MỞ ĐẦU:
Quản trị marketing là quá trình lập kế hoạch,phân tích , thực hiện ,kiểm tra việc
thi hành những biện pháp nhằm thiết lập ,duy trì và củng cố những cuộc trao đổi có lợi
với người mua đã được lựa chọn để đạt được nhiệm vụ đã được xác định của tổ chức
như mở rộng thị trường ,tăng khối lượng bán ,tăng lợi nhuận…
Quản trị Marketing không chỉ hữu dụng cho những đối tượng đã và đang hoạt
động trong lĩnh vực marketing hoạc kinh doanh ma hữu dụng đối với mọi đối tượng
thuộc hầu hết các lĩnh vực nghành nghề trong xã hội; từ những đối tượng làm tự do
đến làm trong các tổ chức từ những nhân viên bình thường đến các cán bộ quản lí.Môn
học giúp các học viên là nhân viên có được khả năng phân tich va các cơ hội thị
trường và lựa chọn thị trường mục tiêu cũng như dự báo nhu cầu thị trường phù hợp
với khả năng và mục tiêu của doanh nghiệp, biết cách xây dựng chiến lược marketing
cũng như xây dựng các chương trình marketing, tổ chức thực hiện và kiểm tra các hoạt
động marketing . Ngoài ra môn học này cũng giúp các học viên là các nhà quản lí hiểu
rõ công tác quản trị marketing trong doanh nghiệp ,quá trình quản trị marketing và mối
quan hệ cũng như tầm quan trọng của marketing với các lĩnh vực khác để từ đó có thể
ra được những quyết định phù hợp, hiệu quả.
Vận dụng những điều đã học vào thực tế: HOẠCH ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH
MARKETING CHO MỘT SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU
GẠO LONG AN.
Những nội dung chủ yếu sẽ được giải quyết:
-CHƯƠNG I:Phân tích thực trạng sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm
qua.
-CHƯƠNG II:Xác định nhu cầu và quy mô của thị trường từ năm 2011 đến năm 2015
cho các sản phẩm.
- CHƯƠNG III:Hoạch định chiến lược Marketing đối với một sản phẩm.
- CHƯƠNG IV:Hoạch định chương trình Marketing đối với một sản phẩm năm 2011.
-CHƯƠNG V:Kết luận và kiến nghị
Sinh viên: Đinh Văn Việt - Lớp: QTK 49-ĐH
1


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ MARKETTING
Chương I:THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY XUẤT
NHẬP KHẨU GẠO LONG AN.
1.1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY XUẤT
NHẬP KHẨU GẠO LONG AN.
1.1.1: LỊCH SỬ RA ĐỜI CỦA CÔNG TY
- Thành lập ngày 23/07/1976 theo quyết dịnh số 73/QÐ/76 do chủ tịch UBND tỉnh Long
An Trần Tấn Thời ký, thành lập “Công Ty Ngoại Long An” tiền thân của “Công ty Xuất
Nhập Khẩu tỉnh Long An” ngày nay.
- Trong những nam dầu công ty chỉ làm nhiệm vụ mua và cung ứng, mua bán uỷ thác
hàng xuất nhập khẩu của công ty trong nuớc, hàng xuất khẩu chủ yếu là gạo, bắp, dậu
nành, mè vàng, tôm,… hàng nhập khẩu là vật tu nguyên li ệu chiếm 30% dã tạo nguồn
vốn cho sản xuất nông nghiệp: urea, DAP, NPK, thuốc trừ sâu và một số hàng tiêu dùng
khác.
- 1990, công ty xây dựng nhà máy xây lúa Long An với công suất 5 tấn/ha và các công
trình phụ trợ với giá trị là 2.792.465.000 dồng. 1998, công ty duợc Bộ thuong mại cấp
giấy phép xuất nhập khẩu trực tiếp ngoài việc nhận uỷ thác xuất nhập khẩu nuớc bạn
còn mua bán với các nuớc khác nhu Singapore, Nhật Bản,…
- 1991 và 1992 công ty cài tạo mặt bằng, xây dựng kho trên diện tích 1.412 m, lắp dặt 2
nhà máy dánh bóng gạo với công suất 4 tấn/ha, trị giá 1.480.039.000 dồng.
- 1993, công ty lắp dặt nhà máy dánh bóng gạo An Hoà, nhà máy xay lúa Nhật trị giá
822.416.000 dồng.
- 1994, xây dựng nhà máy Long An 5, lắp dặt lò sấy nâng công suất 5 tấn/ha, lắp dặt
máy dánh bóng gạo trị giá 750.762.000 dồng. 2- 1995, xây dựng nhà máy Long An 2
gồm xây dựng nhà kho 180 m, lắp dặt máy dánh bóng gạo 5 tấn/ha, máy dánh bóng gạo
ở kho Ðồng Lợi và các công trình phụ trợ trị giá 1.503.755.000 dồng. Từ nam 1990,
công ty dã trang bị 20 bộ máy vi tính và một số trang bị phục vụ cho công tác quản lý và
sản xuất kinh doanh. Ðể mở rộng kinh doanh, thu hút dầu tu và lao dộng nuớc ngoài phù
hợp tiềm nang lao dộng, dất dai, hàng nam công ty xuất khẩu dạt 40.000 tấn dến 60.000
Sinh viên: Đinh Văn Việt - Lớp: QTK 49-ĐH

2
ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ MARKETTING
tấn gạ o và trên 30.000 tấn nông sản khác. Công ty mở rộng liên kết trao dổi hàng hoá
với tỉnh bạn dể huy dộng hàng xuất khẩu nhất là gạo cao cấp, hợp tác với Campuchia,
Tp HCM, dể khai thác hàng lâm sản nhu gỗ, càfê, hạt diều, hạt tiêu, cao su,… Công ty
tiếp nhận giao dịch và dàm phán với công ty kinh doanh luong thực Kitoku- tháng
9/1991 Công ty liên doanh Long An- KITOKU dã thành lập với tổng vốn dầu tu
1.000.000USD, vốn pháp dịnh là 300.000USD mục dích là sản xuất nông sản, sản phẩm
chế biến từ bột gạo dể xuất khẩu phần lớn sang thị truờng Nhật Bản. Hiện nay công ty
dang liên kết với công ty may Nhà Bè, công ty mì An Thái dể thực hiện kinh doanh các
hàng may mặc và mì an liền dạt hiệu quả cao.
Công ty XUẤT NHẬP KHẨU GẠO LONG AN được thành lập năm 1976 theo
quyết dịnh số 73/QÐ/76 ngày 11 tháng 3 năm 1976 của thủ tướng chính phủ.
Một só thông tin về công ty:
Tên công ty : Công ty XUẤT NHẬP KHẨU GẠO LONG AN
Tên tiếng Anh :LONGAN Company
Tên viết tắt :EXL
Trụ sở :số 15 Nguyễn Bình, Kênh Dương, Long An.
Điện thoại : 0377099876 Fax:01686737191
Địa chỉ Email:
Wedsite :exlongan.com.vn
Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số :82/QĐ-TTg
Lĩnh vực sản xuất kinh doanh :Các sản phẩm gạo
Thời hạn hoạt đông của công ty:
1.1.2:CÁC SẢN PHẨM MÀ CÔNG TY HIỆN ĐANG SẢN XUẤT KINH DOANH
Hiện công ty đang sản xuất các loại sản phẩm sau.
1.Gạo loại I
2.Gạo loại II
1.2:PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI
1.2.1.MỤC ĐÍCH PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI

Phân tích các yếu tố bên ngoài bao gồm các yếu tố thuộc phạm vi vi mô nhu kinh tế
(lạm phát, lãi suất, tỉ giá…), chính trị luật pháp (các van bản pháp luật, chính sách nhà
nuớc), diều kiện tự nhiên (thổ nhuỡng, khí hậu…), mức dộ công nghệ và các yếu tố xã
hội của thị truờng mục tiêu lẫn các yếu tố vi mô (tác nghiệp) nhu là yếu tố nguời tiêu
Sinh viên: Đinh Văn Việt - Lớp: QTK 49-ĐH
3
ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ MARKETTING
thụ, nguời cung ứng và các dối thủ cạnh tranh ở thị truờng mục tiêu dể giúp công ty nhậ
n biết, dánh giá co hội và nguy co ở thị truờng mục tiêu. Từ dó, công ty tổ chức phát
triển chiến luợc phù hợp với mục tiêu dài hạn và thiết kế kế hoạch, chính sách phù hợp
với mục tiêu ngắn hạn bằng cách tận dụng những co hội từ môi truờng và hạn chế
những nguy co do môi truờng mang lại.
1.2.2.PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI
1.Bối cảnh chung: Việt Nam dang trên duờng hội nhập nên cả môi truờng kinh doanh
trong nuớc hay nuớc ngoài dều có những thuận lợi và thách thức chủ yếu như sau:
a.thuận lợi:
a. Thuận lợi:
- Tránh duợc tình trạng bị phân biệt dối xử và chèn ép trong thuong mại quốc tế.
- Có khả nang giành duợc những ưu đãi cho
- Có diều kiện mở rộng thị truờng, thu hút dầu tu, các nuớc chậm phát triển và chuyển
đổi. chuyển giao công nghệ.
- Nâng cao khả nang cạnh tranh và vị thế trên thị truờng, dịnh huớng phát triển phù
hợp có lợi cho nền kinh tế.
b. Khó khăn:
- Trình dộ công nghệ thấp và nang lực cạnh tranh yếu.
- Các khuôn khổ pháp lý chua phù hợp với thông lệ quốc tế.
2.Môi truờng vĩ mô:
a. Kinh tế
+)Lạm phát: Ta có dồ thị 1 biểu diển lạm phát của Việt Nam như sau:
Sinh viên: Đinh Văn Việt - Lớp: QTK 49-ĐH

4
ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ MARKETTING
(Nguồn: Ðánh giá dồng nội tệ- Tạp chí tài chính 02/2010)
Ðồ thị 1: Tỉ lệ lạm phát của Việt Nam
Trên dồ thị, lạm phát của Việt Nam biến dộng bất thuờng và khó luờng, dặc biệt là tỉ
lệ lạm phát của dã cắt giảm lãi suất dối với VND tới 4 lần từ mức 0,75%/tháng xuống
còn 0,725%/tháng, rồi 0,65% cuối cùng là 0,625%/tháng vào nam 2003. Nhu vậy xu
huớng giảm của lãi suất lại là co hội cho công ty vì với lãi suất vay thấp thì chi phí sử
dụng vốn của công ty c ung thấp. Bên cạnh dó, lãi suất giảm thì xu huớng tiêu dùng sẽ
tang nhung mặt hàng gạo là mặt hàng thiết yếu nên yêu cầu chất luợng sẽ tang.
+).Tỉ giá hối doái Khi giá Việt Nam 2003 lại là 3%. Theo các chuyên gia,tỉ lệ lạm
phát còn có xu huớng tang thêm. Khi lạm phát tang sẽ bất lợi cho hoạt dộng sản xuất của
công ty vì khi xuất khẩu thu về cùng luợng ngoại tệ thì chỉ dổi duợc ít hon dồng nội tệ.
Bên cạnh dó, khi lạm phát trong nuớc tang cao, nguời tiêu dùng lại có xu huớng thích
dùng hàng nhập khẩu từ nuớc ngoài hon.
+). Lãi suất: Từ nam 2001 dến nay Ngân Hàng Nhà Nuớc VND tang tức là tỉ giá
VND/USD giảm, thì với mức giá xuất khẩu nhu truớc (dối với USD/don vị sản phẩm)
công ty sẽ thu về với số tiền nội tệ sẽ nhỏ hơn. Nguợc lại, khi tỉ giá hối doái của VND
giảm xuống thì với giá xuất khẩu nhu truớc nhà xuất khẩu sẽ thu về giá trị lớn hon mặc
dù giá thị truờng quốc tế của sản phẩm xuất khẩu không thay dổi.
Sinh viên: Đinh Văn Việt - Lớp: QTK 49-ĐH
5
Tỉ lệ lạm phát
20
15
10
5
0 2010 2009 20082007 2006 2005 2004 2003 2002 2001
Việt Nam
Mỹ

ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ MARKETTING
Theo các tài liệu thống kê thì diễn biến tỉ giá USD/VND nhu sau:
(Nguồn: Tạp chí tài chính- 01/2010)
Ðồ thị 2:Giá USD so với VND Từ nam 1992, tỉ giá hối doái của
Việt Nam nhích nhẹ và tuong dối ổn dịnh.
Ðến nam 2003 dồng USD bị mất giá mạnh nhung dến dầu nam 2004 dột ngột tang giá
trở lại so với EURO và dồng Yên nhật tạo nên tình hình biến dộng mạnh. Nhung Ngân
Hàng Nhà Nuớc dã ra sức can thiệp nên tỉ giá chỉ và hiện nay dang ở m ức
15621VND/USD.
+)Tốc dộ tăng GDP: Tốc dộ tang GDP trong nuớc thể hiện qua dồ thị 3
Ðồ thị 3: Tốc dộ tang GDP của Việt Nam
Từ nam 1999, tốc dộ tang GDP có xu huớng tang dần dều, do dó chúng ta có thể kỳ
Sinh viên: Đinh Văn Việt - Lớp: QTK 49-ĐH
6
10
5
0
2010 2009 20082007 20062005 2004 2003200220012000
0
5000
10000
15000
20000
1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010
ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ MARKETTING
vọng một sức tiêu dùng lớn dối với gạo chất luợng cao trong tuong lai.
b. Chính trị, luật pháp: - Chính Phủ cung nhu Bộ Thuong Mại sử dụng các quỹ
xúc tiến thuong mại
giúp dỡ doanh nghiệp trong việc tiếp thị, mở rộng thị truờng, xây dựng thuong hi
ệu.

- Ðại Hội Ðảng lần XI dã dã quyết dịnh duờng lối, chiến luợc phát triển kinh tế
xã hội dất nuớc giai doạn 2001-2010 là dẩy nhanh công nghiệp hoá- hiện dại hoá
(CNH- HÐH), dặt biệt là CNH-HÐH nông nghiệp, nông thôn, phát triển toàn diện
nông, lâm, nghu nghiệp, chuyển dịch co cấu kinh tế nông thôn.
- Thủ tục hải quan duợc cải tiến, bỏ bớt các giai dọan ruờm rà, tạo diều kiện cho
hoạt dộng xuất khẩu duợc tiến hành nhanh chóng.
- Quyết dịnh số 63/2002/QÐ- BTC của Bộ Tài Chính về việc thuởng theo kim
ngạch xuất khẩu nam 2002 cho các mặt hàng theo chỉ dạo của Thủ Tuớng Chính Phủ,
theo dó gạo xuất khẩu duợc thuởng 180 d/USD dựa trên kim ngạch xuất khẩu.
- Bên cạnh dó, các ngành, các cấp từ Trung Uong dến dịa phuong tìm dầu ra cho nông
sản, trong dó dối với gạo, Chính Phủ tại diều kiện khuyến khích các thành phần kinh tế
tham gia tham gia xuất khẩu bằng cách cách phân chia hợp dồng kinh tế với số luợng
lớn, phân bổ quota, chỉ tiêu tạm trữ.
- Nam 2003, UBND tỉnh Long An ban hành qui dịnh xét thuởng xuất khẩu hàng hoá,
theo dó các thuong nhân tìm duợc thị truờng mới, gia t ang kim ngạch xuất khẩu của 7
mặt hàng chủ lực (trong dó có gạo) sẽ duợc thuởng 100 triệu dồng. Ngoài ra tỉnh cung
khuyến khích thuong nhân tìm thị truờng mới. Với kim ngạch dạt từ 70000 USD/nam
tại thị truờng mới cung duợc thuởng 1% kim ngạch xuất khẩu vào thị truờng dó, tối da
100 triệu dồng/ 1 truờng hợp.
- Ngoài ra, công ty còn duợc sự quan tâm chỉ dạo của UBND Tỉnh trong việc thu mua
lúa của nông dân, huớng dẫn kịp thời các qui dịnh mới, các sửa dổi, bổ sung trong luật.
- Riêng thị truờng nuớc ngoài, rào cản nhập khẩu giảm do Việt Nam gia nhập AFTA,
WTO, ký kết hiệp dịnh thuong mại Việt - Mỹ, ký kết chuong trình thu hoạch sớm
EHP…
Sinh viên: Đinh Văn Việt - Lớp: QTK 49-ĐH
7
ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ MARKETTING
c. Ðiều kiện tự nhiên:
- Về diều kiện dất dai th ổ nhuỡng thì rất thuận lợi vì tỉnh Long An nói riêng và
dồng bằng sông Cửu Long nói chung hằng nam duợc phù sa bồi dắp dây duợc mệnh

danh là vựa lúa cả nuớc.
- Long An lại có duờng giao thông thuỷ bộ khá thuận tiện cho việc vận chuyển,
thông thương.
- Tuy nhiên, Long An lại là một tỉnh nằm trong vùng lu, dây là 1 trong những nguyên
nhân gạo của Long An không thể tồn trữ lâu, khó duy trì chất luợng ổn định như các
vùng khác.
- Những nam gần dây khí hậu trên trái dất lại có xu huớng nóng lên gây tình trạng thiếu
nuớc canh tác ở nhiều quốc gia, trong dó có Việt Nam.
d. Xã hội :
- Dân số nuớc ta khoảng 80 triệu nguời, trong dó có khoảng 20 triệu nguời
sống ở thành thị- dối tuợng chủ yếu tiêu thụ gạo chất luợng cao của công ty (tốc dộ tang
dân số trung bình là 1,8%).
-Bên cạnh dó, tốc dộ tang dân số một thị truờng xuất khẩu của công ty nhu sau:
Indonesia: 1,2%, Philippine: 1,1%, các nuớc Châu Phi: 1,5- 2,2%. Nếu xem xét chỉ có
yếu tố này thì Châu Phi là thị truờng màu mỡ của công ty nhung xuất khẩu thì phải xem
thêm các yếu tố khác.
e. Công nghệ: Ðối với gạo thì trên thế giới dã có các công nghệ nhu sau:
+ Ðối với xay xát gạo thì: - Máy xay xát tự dộng. - Hệ thống diều hoà không khí. -
Máy tách màu gạo.
+. Ðối với thiết bị xấy khô: - Hệ thống sấy khô gạo. - Hệ thống dự trữ. - Bộ phận
kiểm dịnh chất luợng.
+.Ðóng gói: - Thiết bị dóng gói tự dộng. - Hệ thống bảo dảm hạn sử dụng của gạo.
+.Chế biến gạo dặc biệt:
Sinh viên: Đinh Văn Việt - Lớp: QTK 49-ĐH
8
ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ MARKETTING
- Máy chế biến bột gạo tự dộng. - Máy nhồi bột gạo thành bánh tự dộng. - Máy sấy chế
biến gạo an liền. - Máy chế biến bánh snack gạo.
+. Chế biến sản phẩm phụ: - Hệ thống bảo quản cám.
- Thiết bị ép dầu từ cám gạo dể làm phân bón hay thức an gia súc.

- Hệ thống dốt bằng vỏ gạo.
- Hệ thống nghiền tr ấu.
- Ðặc biệt là hệ thống chế biến trấu thành các sản phẩm cứng có dạng khối (giống
nguyên liệu gỗ) . Ngoài ra, các nuớc tiên tiến còn xây dựng hệ thống quản trị sản xuất dể
quản lý tốt hon chi phí, tang lợi nhuận, … Trong khi dó, hệ thống công nghệ chế biến
gạo của công ty cung nhu hầu hết ở các tỉnh Ðồng Bằng Sông C ửu Long. chủ yếu là
xay xát và dánh bóng, chỉ có nang lực bằng 61,5% nang lực xay xát gạo cả nuớc. Và các
loại máy móc này dã có tuổi thọ cao. dần trở nên lạc hậu so với thế giới. Do dó, công
nghệ thực sự là mối đe dọa dối với công ty.
3. Môi truờng vi mô
a. Nguời tiêu thụ:
- Ðối với thị truờng nội dịa thì khách hàng mục tiêu là nguời có thu nhập từ khá trở lên
và sống ở thành thị.
b. Nguời cung ứng:
+. Nguời cung ứng nguyên liệu:
. Ðiều kiện cung ứng:
a. Thuận lợi:
- Ðiều kiện khí hậu thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp;
- Nguời nông dân cần cù, chịu khó, ham học hỏi;
- Có một số truờng, viện, trung tâm có uy tín dóng trên dịa bàn;
Sinh viên: Đinh Văn Việt - Lớp: QTK 49-ĐH
9
ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ MARKETTING
b. Khó khăn:
- Trình dộ dân trí thấp nên khả nang tiếp cận khoa học kỹ thuật còn hạn chế; - Vốn dầu
tu cho sản xuất nông nghiệp còn quá thấp; - Co sở hạ tầng rất kém, dặt biệt là vùng sâu,
vùng xa; - Dân cu ở gần biển có khuynh huớng thu hẹp diện tích trồng lúa dể chuyển
dịch co cấu cây trồng làm giảm nguồn cung; - Trình dộ sản xuất còn rất thấp và lạc hậ u.
+. Hệ thống cung ứng:
Căn cứ trên kết quả phỏng vấn hộ nông dân, thuong lái, nhà máy và công ty

ANGIMEX, kết qủa cho thấy các thành viên tham gia mạng luới cung ứng nhu sau:
- Nông dân. - Nguời thu gom, hàng sáo. - Nhà máy xay xát, lau bóng tu nhân - Thuong
lái, vựa, buôn sỉ - Buôn lẻ dịa phuong - Hệ thống thu mua chế biến và cung ứng xuất
khẩu của công ty.
-Mối liên hệ giữa các thành viên như sau:
Quan hệ trùng lặp do nhiều khi người thu gom cũng là thương lái
Quy trình thu mua
Hệ thống thu mua qua nhiều trung gian nhu thế nên vô hình chung làm cho chi phí sản
xuất gạo của Việt Nam rất cao nhung công ty phải chấp nhận do co sở vật chất chua dủ
dảm bảo mua trực tiếp từ nông dân.
c. Nguời cung ứng vốn: - Do công ty sử dụng dòn cân nợ rất lớn nên hoạt dộng của
công ty phụ thuộc
rất nhiều vào nguời cung ứng vốn. - Hiện nay, vốn vay của công ty chủ yếu là do ngân
Sinh viên: Đinh Văn Việt - Lớp: QTK 49-ĐH
10
Nhà máy xay xát tư nhân
Hệ thống thu mua
Chế biến tư nhân
Nông dân
Thượng lái
Thu gom
1 2 3 4
ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ MARKETTING
hàng Ngoạ i Thuong cung cấp. Ðây là ngân hàng uy tín hàng dầu Việt Nam nên dòng
vốn ít bị thắt chặt, ít gây khó khan cho hoạt dộng vay vốn. Bên cạnh dó, công ty dã có
quan hệ với ngân hàng từ rất lâu nên các thủ tục vay vốn cung rất nhanh và ít làm chậm
tiến dộ hoạt dộng của công ty.
- Nguồn cung cấp vốn thứ 2 là Ngân sách nhà nuớc nhung các nam qua công ty luôn
hoạt dộng có lãi và nhà nuớc dang tạo sự chủ dộng cho công ty nên hầu nhu không cung
thêm nguồn này. Ngoài ra công ty dã có kế hoạch cổ phần hoá vào nam 2005 nên mức

dộ ảnh huởng của nguồn này không dáng kể.
- Trong tuong lai, sau khi dã cổ phần hoá thì nguồn cung vốn của công ty sẽ là những
cổ dông của công ty. Ðiều này có mặt lợi là công ty sẽ thu hút duợc vốn dầu tu lớn tạo
diều kiện mở rộng hoạt dộng. Tuy nhiên, mặt hại c ủa nó là công ty sẽ khó mà kiểm
soát nguồn vốn này, nhất là khi có một biến dộng xảy ra.
d. Các dối thủ cạnh tranh: Trong phạm vi tỉnh Long An thì LONG AN đã khẳng định
vị trí dẫn dầu của mình ( thị phần 60%) nhung so với thị truờng cả nuớc thì thị phần của
công ty chỉ chiếm 15% mà so với thị truờng gạo thế giới thì gạo Việt Nam chỉ chiếm
17% thị phần. Những con s ố này chứng tỏ mức dộ cạnh tranh gay gắt của ngành. Bài
này chỉ phân tích 1 công ty diển hình có thế mạnh hon LONG AN ở khâu chiêu thị
(diểm yếu của LONG AN), gạo Thái Lan ( xuất khẩu nhất thế giới ) và gạo Ấn Ðộ ( thứ
3 thế giới )
+. Công ty Tigifood : chuyên sản xuất và kinh doanh gạo ở Tiền Giang. - Ðịa chỉ:256
Ðào Thạnh, Mỹ Tho, Tiền Giang. - Website: http//www.tigifood.com - Hàng nam xuất
khẩu 300.000- 400.000 tấn gạo.
-Nang lực sản xuất: 5 xí nghiệp xay xát và chế biến lương thực, cửa hàng máy móc thiết
bị vật tu với hệ thống máy móc thiết bị hiện dại, dội ngu kỹ thuật thành thạo và nhà
xuởng thiết kế dúng tiêu chuẩn, luôn dảm bảo thực hiện sản xuất, chế biến, bảo quản
theo dúng yêu cầ u của khách hàng. Ngoài ra Tigifood còn có một xí nghiệp bao bì với
khả nang sản xuất 15000000 chiếc bao PP và 150 tấn bao PE.
-Các sản phẩm gạo có nhãn hiệu cụ thể nhu Huong Việt, Bông Sen Vàng, Bông Trang, 9
Con Rồng vàng, Hoa Mai Vàng, Con Trâu Vàng,Thiên Nga, Phong Lan Vàng, Tài
Nguyên, Nàng Thom Chợ Ðào
Sinh viên: Đinh Văn Việt - Lớp: QTK 49-ĐH
11
ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ MARKETTING
+. Gạo Thái Lan:
Thái Lan là nuớc xuất khẩu lớn nhất thế giới, xuất khẩu gạo nam 2010- dạt 7,6 triệu tấn
mang về lợi nhuận 1,84 tỉ USD triệu tấn thông qua các công ty lớn nhu Capital Rice
Co.,Queen Sirikil Reservoir.

Theo Vicai Sriprasert- Chủ tịch Hiệp Hội Xuất Khẩu gạo của Thái Lan thì hiện nay
Gạo Thái Lan không có dối thủ mạnh. Thật vậy, gạo Thái có khả nang cạnh tranh rất
cao về chất luợng do:
- Chính Phủ chỉ cho phép trồng một số giống lúa nhất dịnh nên chất luợng rất ổn dịnh.
- Hiện nay quy trình xuất khẩu gạo nhu sau: nông dân thu hoạch xong thì mang ngay
cho nhà máy xay xát; nhà máy xay xát sau khi dã xay xát va lau bóng thì chuyển cho các
nhà thu mua ngay thay vì dợi 90 ngày nhu truớc. Còn các công ty thu mua sẽ nhận hợp
dồng của Chính Phủ dồng thời Chính phủ sẽ cử một kiểm soát viên dộc lập dến thẩm
dịnh chất luợng gạo. Sau dó, công ty thu mua mua bảo hiểm dể dảm bảo dền bù cho
Chính Phủ nếu không dủ luợng
xuất khẩu rồi dóng gói gạo xuất khẩu. Qui trình này bỏ qua các buớc trung gian
(giảm bớt chi phí) và rất chặt chẻ dầu ra nên Thái Lan hầu nhu là kiểm soát duợc
chất luợng cung nhu số luợng gạo xuất khẩu.
- Tuy giá cao hon gạo Việt Nam (theo bảng 6 thì giá gạo của Thái Lan luôn cao hon Việt
Nam 3 dến 25 USD/tấn) nhung nguời Thái không lo sợ cạnh tranh về giá vì giá gạo do
giá trị của gạo quyế t dịnh chứ không phải do chi phí cao.
Một thuận lợi cho gạo Thái Lan nữa là các nuớc xuất khẩu khác (trong dó có Việt
Nam) giảm sản luợng xuất khẩu.
Một diểm mạnh nữa là các doanh nghiệp xuất khẩu gạoThái Lan dã có nhiều kinh
nghiệm xuất khẩu trên thị truờng thế giới.
Về phía khó khăn thì: - Hiện nay nông dân Thái Lan dang dối mặt với tình trạng
hạn hán kéo dài nhưng dây là khó khan chung trên thế giới (Việt Nam cung bị ảnh
huởng) - Khó khan thứ 2 cho gạo Thái Lan là nguồn dự trữ quá thấp, theo dự doán trên
Sinh viên: Đinh Văn Việt - Lớp: QTK 49-ĐH
12
ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ MARKETTING
bảng 5 thì mức dự trữ mùa vụ 2010/2011 là 0 (xem bảng 5). Ðây là diểm yếu của gạo
Thái Lan.
+Gạo Ấn Độ:
Trên thị truờng thế giới, gạo Ấn Ðộ xuất khẩu dứng thứ 3 (chiếm thị phần 16% trên

thế giới) nhung luợng gạo chất luợng cao rất ít ỏi (các loại gạo cao cấp chỉ duợc trồng
Haryana và Punjab với sản luợng uớc luợng nam 2010 là 1,5 triệu tấn)
Bên cạnh dó, cung nhu Việt nam, có dến hon 4000 gi ống gạo ở Ấn Ðộ, duợc phân
chia thành 2 loại: loại thuờng và loại A do dó chất luợng gạo cung không ổn dịnh.
Không duợc khả nang cạnh tranh về chất luợng, Ấn Ðộ tận dụng triệt dể uu thế về
giá. Chính Phủ có mức hỗ trợ giá ở mức 120,8$/tấn lúa thuờng và 127,5$/tấn loại A.
Chính phủ còn có chính sách cho phép công ty xuất khẩu duợc mua gạ o trực tiếp từ
nông dân và sẽ duợc hoàn trả lại chi phí vận chuyển
Tuy nhiên các công ty xuất khẩu gạo của Ấn Ðộ lại rất kém trong công tác
marketing. Các nhà chuyên môn ví Ấn Ðộ nhu là “nguời mua giá” (price- buyer) vì
nhà xuất khẩu chỉ bán khi có don dặt hàng nhập khẩu. Bên cạnh dó, giống nhu Thái
Lan, mức dự trữ rất thấp (=0) cung là diể m yếu của gạo Ấn Ðộ (xem bảng 5).

Sinh viên: Đinh Văn Việt - Lớp: QTK 49-ĐH
13
ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ MARKETTING
Chỉ tiêu 2008/02 2009/3 2010/4
Ấn Độ
Dự trữ 0 0 0
Nhập khẩu 87.35 80.74 84.875
Nhu cầu trong nước6.3 5.44 2.75
Xuất khẩu 24.48 11 12.405
Thái Lan
Dự trữ 0.02 0 0
Nhập khẩu 9.77 9.92 10.2
Nhu cầu trong nước7.25 7.55 8.75
Xuất khẩu 2.4 2.13 0.89
Việt Nam
Dự trữ 0.04 0.04 0.04
Nhập khẩu 17.3 17.8 18.2

Nhu cầu trong nước3.25 3.8 4
Xuất khẩu 3.49 3.47 2.56
Bảng 5:Thống kê cung cầu gạo thế giới
1.3:PHÂN TÍCH CÁC NGUỒN LỰC CỦA CÔNG TY
1.3.1.MỤC ĐÍCH XEM XÉT NGUỒN LỰC, CÁC NGUỒN LỰC ĐƯỢC XEM
XÉT
1.Mục đích: Xem xét các nguồn lực nhằm tìm ra điểm mạnh và yếu của doanh
nghiệp thông qua việc đánh giá các yếu tố chủ yếu của công ty như marketing, tài chính,
kế toán, nhân sự và sản xuất và cả mối quan hệ giữa các yếu tố này. Từ điểm mạnh và
điểm yếu của mình, công ty sẽ thiết lập mục tiêu kết hợp cùng với các cơ hội và nguy cơ
từ bên ngoài để tận dụng điểm mạnh và khắc phục điểm yếu.
2.Các nguồn lực cần được xem xét:
a.Marketing: Hiện nay, công ty chua có phòng Marketing riêng
biệt. Công tác marketing
do phòng Kế Hoạch- Xuất nhập khẩu và chi nhánh Thành Phố Hồ Chí
Minh dảm trách.
Sinh viên: Đinh Văn Việt - Lớp: QTK 49-ĐH
14
ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ MARKETTING
b. Mua hàng (xem bảng 6)
Công ty mua hàng dể dự trữ và cung cấp cho hợp ký kết ( luợng cung cấp cho hợp
dồng chiếm hon 50% luợng mua vào). Thời diểm mua tập trung nhất thuờng là vào 2
mùa thu hoạch chính: vụ Ðông Xuân từ tháng 2 dến tháng 4 và vụ Hè Thu từ tháng 6
dến tháng 9.
Theo số liệu bảng 6 thì luợng gạo mua vào tang dều qua các nam chỉ có nam 2009
thấp hon (chỉ dạt 78,98% cùng kỳ). Ðặc biệt nam 2010, sản luợng mua cao nh ất trong
vòng 5 nam, trong dó mua cao nhất là trong tháng 03 dạt 75.000 tấn, bình quân 2582
tấn/ngày với giá bình quân là 2171 d/kg (giá mua vào cao nhất là tháng 10: 2484 d/kg).
Hàng nam thì có gần 25% luợng gạo thành phẩm trong tổng luợng gạo mua vào, mà
giá gạo thành phẩm cao hon so với tự sản xuất và chất luợng lại không dảm bảo, nhung

công ty vẫn phải mua dể giao kịp hợp dồng. Ðiều này ảnh huởng xấu dến thuong hiệu
công ty.
c. Bán hàng (xem bảng 6): Theo bảng 6, luợng hàng bán hằng năm đều tăng so với
cùng kỳ, chỉ riêng
nam 2002 giảm do luợng các hợp dồng xuất khẩu giảm. Trong dó, luợng bán nội dịa chỉ
chiếm số luợng nhỏ so với luợng bán chứng tỏ công ty chua quan tâm nhiều thị truờng
nội dịa.
Bên cạnh dó, luợng bán xuất khẩu trực tiếp lại tang giảm bất thuờng không tạ o nên
sự ổn dịnh dầu ra và dầu vào. Và hiện nay công ty cung chua chủ dộng tạo ra duợc nhu
cầu thị truờng xuất khẩu ổn dịnh, mà nguyên nhân chủ yếu là do bán hàng chua có
thuong hiệu.
2006 2007 2008 2009 2010
Thực
hiện
Kế
hoạch
Thực
hiện
So với
cùng kì
Thực hiện
So với
cùng kì
Thực hiện
So với
cùng kì
Thực
hiện
So với
cùng kì

Mua vào 198028 197832 99% 287903 145.52% 227380 78.98% 382000 168.19%
Gạo thành
phẩm
27818 41711 67008 160.65% 15863 23.67% 35180 133.25%
Sinh viên: Đinh Văn Việt - Lớp: QTK 49-ĐH
15
ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ MARKETTING
Tỉ lệ so với
tổng mua
14.05% 21.08% 23.27% 6.98% 9.21%
Bán ra 181496 179500 264482 146.67% 194703 77.88% 318070 163.11%
Bán nội địa 31265 34035.54 53247.52 302.51% 10893.4
4
Xuất khẩu
gaọ
181496 148235 123.53% 230446.4
6
165.90% 141455.5% 64.30% 307176.
6
214.70%
Trực tiếp 123106 123.11% 114235 93% 179356 157.01% 83636 46.63% 270095
ủy thác 17180 34000 93% 17602 155.62% 57819 109.28% 35102 70.75%
Cung ứng
xuất khẩu
41210 137.37% 31265 76% 106332 56.30% 532.48 302.55%
Bảng 6:lượng gạo mua vào và bán ra
d. Ðịnh giá: Hiện nay công ty dịnh giá với khách hàng phụ thuộc vào giá cả trên thị
truờng
và tham khảo giá do Hiệp Hội cung cấp.
e. Phân phối : Ở thị truờng nội dịa, công ty hiện nay chua có hệ thống bán lẻ, còn khi

xuất
ra nuớc ngoài chủ yếu là cho các công ty nhập khẩu trung gian qua 3 hình thức: xuất
khẩu trực tiếp, uỷ thác xuất khẩu và cung ứng xuất khẩu. Nhìn chung, công ty chỉ có hệ
thống phân phối là các dầu mố i trung gian và các nhà kinh doanh sỉ. Nhu vậy là công ty
chua dua duợc sản phẩm dến nguời tiêu dùng trực tiếp.
f. Chiêu thị: - Hằng nam công ty có dua cán bộ- công nhân viên ra nuớc ngoài tìm hiểu
thị
truờng và khách hàng và công tác cập nhật thông tin về khách hàng khá tốt. - Công ty
dang triển khai mạng luới thông tin toàn công ty dể thuận tiện trong
việc cập nhật thông tin mới về khách hàng, về dối thủ cạnh tranh, về thị truờng, về chính
sách mớ i,…Mạng luới thông tin này luôn duợc cải thiện dể bắt kịp nhịp dộ thuong mại.
- Công ty cung thuờng xuyên tham gia các hội chợ quốc tế và trong nuớc nhung chỉ ở
mức dộ tham khảo, chua dua ra huớng quảng cáo, khuếch truong công ty.
- Mặc dù, công ty dã thành lập xí nghiệp Sản Xuất Kinh Doanh Bao Bì Vận Tải góp
Sinh viên: Đinh Văn Việt - Lớp: QTK 49-ĐH
16
ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ MARKETTING
phần chủ dộng hon trong công tác giao hàng và vận chuyển. Nhung vẫ n chỉ dóng gói
bao lớn, nên khách hàng tiêu thụ cuối cùng vẫn chua biết dến thuong hiệu.
Tóm lại, điều quan trọng nhất là sản phẩm của công ty dua ra thị truờng chua có
thuong hiệu, gạo chỉ chứa trong những bao lớn, không in nhãn hiệu của công ty, chính vì
vậy mà giá trị gạo của công ty chua cao. Ðây là vấn dể cần giải quyết ngay trong bối
cảnh hiện nay.
g. Nhân sự: Công ty rất chú trọng dến yếu tố nhân lực và xem dây là yếu tố quan trọng
thành công. Trong các nam qua, nguồn nhân lực không ngừng tang lên về số luợng lẫn
chất luợng. Công ty luôn chú trọng dến công tác nâng cao tay nghề, trình dộ chuyên
môn của cán bộ- công nhân viên trong từng linh vực cụ thể nhu thu mua, sản xuất, tiếp
thị, …Cụ thể là công ty dã dua nhiều cán bộ tham gia học tập theo chuong trình dào tạo
ngắn hạn và dài hạn trong và ngoài tỉnh, khuyến khích tự học. Bên cạnh dó, công ty luôn
quan tâm cham lo dời sống cho cán bộ- công nhân viên duợc tốt hon, dộng viên duợc

lòng nhiệt tình, sự tân tụy và tinh thần doàn kế t nhân lực, gắn bó với công ty.Thể hiện
qua:
- Mức lương và thu nhập của công nhân viên trong công ty tăng đều trong giai đoạn
1999đến2003(bảng7):
Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010
Số CNV 231 228 291 304 319
Lương bình quân 1.136.000,00 1.963.519,00 1.963.645,06 1.547.105,00 1.889.805,00
Thu nhập bình quân 2.696.265,00 2.385.737,72 2.044.622,00 2.756.717,00
Đơn vi: Đồng
Bảng 7:mức lương và thu nhập của công nhân viên(1999-2003)
h. Văn hoá của công ty:
Công ty là 1 cơ chế sống, do con nguời làm cho hoạt dộng và hình thành nề nếp, do
đó văn hoá doanh nghiệp là tổng hợp các giá trị chuẩn mực, kinh nghiệm, cá tính và
bầu không khí trong công ty.
Long An là 1 công ty có nề nếp tốt và bầu không khí làm việc vui vẻ hăng say. Từ
lúc mới thành lập, ban lãnh dạo chủ trương đoàn kết chặt chẽ, phát huy năng lực trí
tuệ làm việc của tập thể công ty. Từ chủ trương dó dã đưa công ty vuợt hết khó khăn
Sinh viên: Đinh Văn Việt - Lớp: QTK 49-ĐH
17
ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ MARKETTING
này đến khó khăn khác để nhận Huân chương lao Ðộng hạng 3- Huân chương cao quí
dành cho tập thể cán bộ- công nhân viên của công ty hay nói đúng hơn là dành cho
tinh thần doàn kết gắn bó đã trở thành nề nếp của công ty.
1.3.2.PHÂN TÍCH VỐN VÀ TÀI SẢN CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU GẠO
LONG AN
1.Tiền mặt và tổng số vốn kinh doanh
Tình hình tiền mặt và tổng số vốn kinh doanh của công ty đến ngày 31/12/2010 được
thể hiện ở bảng 01
Bảng 01 đơn vi:triệu đồng
Nguồn vốn

I.NỢ PHẢI TRẢ 11.000,00
1.vay ngắn hạn 3.000,00
2.Phải trả cho người bán 2.500,00
3.Phải trả người lao động 500,00
4.Phải trả phải nộp khác 4.000,00
5.Nhận kí quỹ kí cược dài hạn 1.000,00
II.Nguồn vốn chủ sở hữu 17.800,00
6.Nguồn vốn kinh doanh 14.300,00
7.Quỹ đầu tư phát triển 2.000,00
8.Lợi nhuận chưa phân phối 1.500,00
TỔNG NGUỒN VỐN 28.800,00
Nguồn vốn của công ty chủ yếu được hình thành từ nguồn vốn kinh doanh voi
14.300.000.000d chiếm 49.65% tổng nguồn vốn.Tuy nhiên công ty cũng có số nợ phải
trả khá lớn la 11.000.000.000đ chiếm 38.2% nguồn vốn của công ty.Đây là một ván đề
khó khăn mà công ty cần phải giải quyết.
2.Tài sản của công ty
Tình hình tài sản của công ty được thể hiện ở bảng số 02
Bảng 02: Đơn vị:triệu đồng
Các khoản vốn
I.TÀI SẢN NGẮN HẠN 14.500,00
1.Tài sản lưu động,đầu tư ngắn hạn 1.500,00
2.Tiền mặt 5.000,00
3.Tiền gửi ngân hang 4.000,00
4.Phải thu của khách hang 3.500,00
5.Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 500,00
II.TÀI SẢN DÀI HẠN 14.300,00
Sinh viên: Đinh Văn Việt - Lớp: QTK 49-ĐH
18
ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ MARKETTING
6.Tài sản cố định hữu hình 8.000,00

7.Tài sản vô hình còn lại 3.000,00
8.Đầu tư chứng khoán dài hạn 2.500,00
9.Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 800,00
10.Tổng tài sản 28.800,00
Qua bảng 02 ta thấy công ty Xuất Nhập khẩu Long An là một công ty có tiềm
lực về tài chính rất lớn,khả năng thanh toán cao thể hiện ở lượng tiền mặt và tiền gửi
ngân hàng khá cao.Giá tri tài sản cố định hữu hình cao thể hiện đây là một công ty có
cơ sở vật chất khang trang,đầy đủ.
Sinh viên: Đinh Văn Việt - Lớp: QTK 49-ĐH
19
ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ MARKETTING
1.1.3:PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU
GẠO LONG AN
Tổng số lao động tại thời điểm 9/2010 là 52 người. Cơ cấu lao động của công ty theo
bảng số 04:
Số người Độ tuổi
3 <20
10 20-25
18 25-30
10 30-35
7 35-40
4 >40
Bảng 4:cơ cấu độ tuổi
Công ty có đội ngũ lao động khá trẻ thể hiện ở số lao động từ 20-35 tuổi chiếm
tỉ lệ khá cao 38 người tức là 70.08% và số lao động có độ tuổi >40 chỉ chiếm
7.69%.Đây là một yếu tố rất thuận lợi đối với công ty.Những lao động này có khả
năng tiếp thu và áp dụng khoa học công nghệ một cách rất nhanh.Đây cũng là điều
kiện giúp công ty phát triển mạnh mẽ trong tương lai.
Trình độ tay nghề Số người Tỉ trọng
Trung học phổ thông 2 3.85%

Học nghề 3 5,77%
Trung cấp nghề 10 19.23%
Cao đẳng 17 32.69%
Đại học 16 30.77%
Sau đại học 4 7.69%
Bảng 4:cơ cấu trình độ tay nghề
Qua bảng trên ta thấy tay đội ngũ lao động của công ty có tay nghề khá cao cụ
thể là số lao động được đào tạo cao đẳng ,đại học và sau đại học chiếm tỉ lệ khá
cao(71.15%) .Số lao động trung học phổ thông không được đào tạo chỉ chiếm
8.85%.Lao động đã được đào tạo qua trường nghề chiếm 25%.Với nguồn nhân lực
chất lượng công ty có rất nhiều lợi thế về các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình
Sinh viên: Đinh Văn Việt - Lớp: QTK 49-ĐH
20
ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ MARKETTING
1.3.4.PHÂN TÍCH CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU GẠO
LONG AN
1.3.4.1.Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty
Nhận xét:công ty có cơ cấu tổ chức kiểu trực tuyến-chức năng,các bộ phận,phòng ban
sẽ tham mưu giúp giám đốc và các phó giám độc đưa ra các quyết định sản xuất kinh
doanh đối với các đại lý và xí nghiệp sản xuất,các phòng ban bộ phận có thể nhận lệnh
từ cấp trên không phải cấp trực tiếp của mình.Điều này sẽ tận dụng được khả năng của
các cấp trên và mọi người có khả năng giúp đỡ nhau hoàn thành công việc.
Bảng 5:Cơ cấu tổ chức của công ty XNK LONG AN
1.3.4.2.Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận
Cơ cấu tổ chức của công ty là một thể thống nhất từ trên xuống duới bao gồm các
phòng ban:
a. Ban giám dốc (3 nguời): là nguời dại diện pháp nhân của công ty, có quyền
diều hành cao nhất của công ty.
- Giám dốc: do UBND tỉnh bổ nhiệm, điều hành hoạt dộng của công ty theo chủ
Sinh viên: Đinh Văn Việt - Lớp: QTK 49-ĐH

GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC THƯƠNG MẠI PHÓ GIÁM ĐỐC LƯƠNG THỰC
PHÒNG TỔ CHƯC
HÀNH CHÍNH
PHÒNG KẾ TOÁN
TÀI VỤ
PHÒNG ĐẦU TƯ
-PHÁT TRIỂN
PHÒNG KẾ HOẠCH
-XNK
CHI NHÁNH
TP.HCM
Cửa hàng đại lí
Cửa
hàng
thương
mại
huyện
Tịnh
Biên
Cửa
hàng
thương
mại số 2
Cửa
hàng
thương
mại số 1
Xí
nghiệp

chế biến
lương
thực 1
Cửa
hàng
HonDa
và dịch
vụ tại
Long
Xuyên
Cửa
hàng
thương
mại
huyện
Châu
Phú
Xí
nghiệp
chế biến
lương
thực
Châu
Đốc
Xí
nghiệp
chế biến
lương
thực 1
Xí

nghiệp
SXKD
bao bì
vận tải
21
ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ MARKETTING
trương chính sách và chịu trách nhiệm trước UBND tỉnh và tập thể cán bộ công nhân
viên cuả công ty. Ðể thực hiện trách nhiệm của mình, giám đốc dề ra dự thảo, định
huớng hoạt động và uỷ quyền cho các don vị chức nang thực hiện.
- Phó giám dốc là nguời hỗ trợ công việc cho giám dốc theo chuyên môn của mình
bằng cách dua ra các chỉ thị huớng dẫn các bộ phận chức nang thực hiện. Phó giám
dốc do Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh ( UBND ) bổ nhiệm, chịu trách nhiệm truớc giám đốc.
b. Phòng tổ chức hành chính (12 nguời): - Thực hiện các vấn dề liên quan dến nhân
sự: bố trí lao dộng và tiền luong, khen thuởng kỉ luật,dào tạo và bồi duỡng cán bộ công
nhân viên. - Thực hiện quả lý công văn, thu nhận văn bản, những qui định và các
thông tư cuả cấp trên và của nhà nuớc dể tham mưu các phòng ban có trách nhiệm thi
hành.
c. Phòng kế toán tài vụ (11 nguời): - Quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả và phù
hợp với qui mô, nhiệm vụ kinh doanh của công ty. - Thực hiện công tác tài chính theo
pháp lệnh kế toán hiện hành. - Lập báo cáo tài chính theo niên dộ kế toán.
d. Phòng kế hoạch- xuất nhập khẩu (11 nguời) và Chi nhánh thành phố Hồ Chí
Minh (11 nguời): Có nhiệm vụ chính là:
- Thu thập và phân tích thông tin làm co sở xây dựng kế hoạch. - Tiếp cận thị truờng
làm co sở cho việ c tổ chức bán hàng và khai thác mua
hàng. - Soạn thảo và thực hiện các thủ tục cho việc ký kết các hợp dồng quốc tế. -
Nhận uỷ thác xuất khẩu và nhập khẩu của các don vị khác. - Tham muu cho giám dốc
khi giao dịch cho các công ty nuớc ngoài.
e. Phòng dầu tư và phát triển (4 nguời): nghiên cứu và sử dụng sử dụng nguồn vốn
dầu tu một cách có hiệu quả, kiểm kê nguồn vốn dầ u tu theo từng kỳ, dề suất các kế
hoạch mở rộng qui mô kinh doanh.

f. Các xí nghiệp trực thuộc: chức năng chủ yếu là sản xúât, từ khâu thu mua dến khâu
thành phẩm và tiêu thụ.
g. Các cửa hàng kinh doanh thương mại: thực hiện chức năng tiêu thụ hàng hoá
trong nuớc lẫn quốc tế.
Sinh viên: Đinh Văn Việt - Lớp: QTK 49-ĐH
22
ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ MARKETTING
1.4:PHÂN TÍCH KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY XUẤT
NHẬP KHẨU GẠO LONG AN MỘT SỐ NĂM
1.4.1.CHỈ TIÊU ĐƯỢC DÙNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH
DOANH
Mục tiêu kinh tê
• Mục tiêu lợi nhuận:lợi nhuận là mục tiêu sát sườn của công ty,là thước đo tính
hiệu quả của công tác sản xuất kinh doanh,đảm bảo sự tồn tại và phát triển của
công ty.
• Mục tiêu sản xuất tối đa sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu:nhu cầu của xã hội là
rất lớn vì vậy nhiêm vụ của công ty là làm thỏa mãn tối đa nhu cầu này của xã
hội.
• Mục tiêu phát triển:đảm bảo tăng trưởng đều đặn của công ty,gia tăng năng
suất,nâng cao sản lượng và giá trị hàng xuất khẩu,đóng góp vào sự tăng trưởng
chung của đất nước.
Mục tiêu xã hội:
• Mục tiêu bảo vệ môi trường tài nguyên:thực hiện tiết kiệm,tăng hiệu quả sử
dụng tài nguyên trong quá trình khai thác phục vụ sản xuất,xây dựng quy trình
xử lí chất thải công nghiệp an toàn trước khi đưa ra ngoài môi trường.
• Mục tiêu dản bảo đời sống cho người lao động :công ty đảm bảo tạo việc làm
,đảm bảo quyền lợi cho công nhân,chăm lo các loại hình phúc lợi cho người lao
động.
Mục tiêu chính trị:vì doanh nghiệp là một doanh nghiệp nhà nước lên tổng công ty
có những trách nhiệm nghĩa vụ đặc biệt đối với nhà nước như:xây dựng đội ngũ

chính trị vững mạnh có phẩm chất,bản lĩnh,đạo đức,tư cách tốt,có tinh thần chính
trị vững vàng ,phong cách thói quen lao động công nghiệp.
1.4.2.PHÂN TÍCH KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY XUẤT
NHẬP KHẨU GẠO LONG AN MỘT SỐ NĂM GẦN ĐÂY
Sinh viên: Đinh Văn Việt - Lớp: QTK 49-ĐH
23
ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ MARKETTING
Để thấy được kết quả sản xuất kinh doanh của công ty XUẤT NHẬP KHẨU GẠO
LONG AN trong những năm gần đây ta lập bảng số liệu số 05.
Bảng 05
Stt Chỉ tiêu 2009 2010
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 17.600.000.000 18.200.000.000
2 Các khoản giảm trừ doanh thu 120.000.000 150.000.000
3 Doanh thu thuần 17.480.000.000 18.050.000.000
4 Giá vốn hàng bán 11.600.000.000 12.400.000.000
5 Lợi nhuận gộp 5.880.000.000 5.650.000.000
6 Doanh thu hoạt động tài chính 350.000.000 370.000.000
7 Chi phí tài chính 90.000.000 120.000.000
8 Chi phí bán hàng 180.000.000 210.000.000
9 Chi phí quản lí doanh nghiệp 280.000.000 350.000.000
10 Lợi nhuận thuần hoạt động kinh doanh 5.680.000.000 5.340.000.000
11 Thu nhập hoạt động khác 550.000.000 600.000.000
12 Chi phí hoạt động khác 280.000.000 270.000.000
13 Lợi nhuận hoạt động khác 270.000.000 330.000.000
14 Tổng lợi nhuận 5.950.000.000 5.670.000.000
Bảng 05:kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2009-2010
Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình tài chính của công ty rất mạnh,doanh thu
của công ty tăng liên tục qua các năm,ngoài các khoản doanh thu chính từ bán hàng và
cung cấp dịch vụ công ty còn có các khoản thu khác từ tài chính và thu nhập khác.
1.5.KẾT LUẬN

1.Cơ may và rủi ro sau khi phân tích môi trường bên ngoài
Cơ may:
1. Nhu cầu gạo chất luợng tăng cao.
2. Chính Phủ và các ban ngành rất quan tâm dến công tác xúc tiến thuong mại.
3. Có sự liên kết ngang giữa các công ty.
Sinh viên: Đinh Văn Việt - Lớp: QTK 49-ĐH
24
ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ MARKETTING
4. Tốc dộ dổi mới công nghệ chậm.
5. Hình thức hợp dồng bao tiêu lúa chất luợng cao ngày càng duợc nhân rộng.
6. Phong trào dùng Hàng Việt Nam dang rất sôi nổi.
7. Các rảo cản nhập khẩu giảm
Rủi ro:
1. Khách hàng dòi hỏi chất luợng ổn dịnh.
2. Khách hàng yêu c ầu khá cao về thuong hiệu.
3. Khả nang cung ứng của nguời cung cấp không ổn dịnh.
4. Xuất hiện ngày càng nhiều công ty kinh doanh gạo với chiến luợc Marketing hiệu
quả.
5. Hạn hán và lu lụt ở vùng nguyên liệu.
6. Công nghệ trên thế giới ngày càng da dạng.
2.Điểm mạnh điểm yếu sau khi phân tích môi trường bên trong
Điểm mạnh
1. Ban lãnh dạo có kinh nghiệm và nang lực.
2. Ðội ngu nhân viên luôn duợc nâng cao trình dộ và tay nghề.
3. Môi truờng làm việc tốt khuyến khích duợc tinh thần doàn kết, làm việc hang say.
4. Hệ thống thông tin duợc trang bị khá tốt.
5. Có khả nang tài chính khá mạnh.
6. Hoạt dộng lâu nam trên thuong truờng.
7. Có hệ thống nhà máy và cửa hàng phân bố rộng rãi.
Điểm yếu:

1. Chưa có kênh phân phối dến nguời tiêu dùng cuối cùng.
2. Bán hàng chua có thuong hiệu, chua có kế hoạch quảng cáo, khuyếch truong.
Sinh viên: Đinh Văn Việt - Lớp: QTK 49-ĐH
25

×