Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

CAM KẾT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN CHĂN NUÔI HEO CÔNG NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.06 KB, 24 trang )

CKBVMT Dự án Chăn nuôi heo công nghiệp
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BẢN CAM KẾT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
DỰ ÁN: CHĂN NUÔI HEO CÔNG NGHIỆP
(thị trấn Mộ Đức – huyện Mộ Đức – tỉnh Quảng Ngãi)
Mộ Đức, tháng 6 năm 2012
Trang 1
CKBVMT Dự án Chăn nuôi heo công nghiệp
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Thị trấn Mộ Đức, ngày… tháng … năm 2012
Kính gửi: Ủy ban nhân dân huyện Mộ Đức.
Tôi là: Nguyễn Tấn Dũng – Chủ dự án: Chăn nuôi heo công nghiệp.
Địa chỉ: Tổ dân phố 2 – Thị trấn Mộ Đức – huyện Mộ Đức – tỉnh Quảng Ngãi.
Xin gửi đến Quý Ủy ban nhân dân huyện Mộ Đức cam kết bảo vệ môi trường để đăng ký
với nội dung sau đây:
I. Thông tin chung
I.1. Tên dự án: Chăn nuôi heo công nghiệp.
I.2. Chủ dự án: Nguyễn Tấn Dũng.
I.3. Địa chỉ liên hệ chủ dự án: Tổ dân phố 2 – Thị trấn Mộ Đức – huyện Mộ
Đức – tỉnh Quảng Ngãi.
I.4. Phương tiện liên lạc của chủ dự án:
Số điện thoại: 01276874113.
I.5. Địa điểm thực hiện dự án.
I.5.1. Vị trí địa lý.
Địa điểm thực hiện dự án có tổng diện tích là 2.500 m
2
. Có giới cận như sau:


Đông giáp: Phần đất còn lại của thửa 136.
Tây giáp: Phần đất còn lại của thửa 136.
Nam giáp: Phần đất còn lại của thửa 136.
Bắc giáp: Phần đất còn lại của thửa 136.
Thuộc thửa đất số 136, tờ bản đồ số 12, bộ địa chính thị trấn Mộ Đức.
I.5.2. Hiện trạng khu đất dự án.
Khu đất xây dựng dự án là đất nông nghiệp giao dài hạn cho hộ gia đình.
I.5.3. Nguồn tiếp nhận chất thải.
Trang 2
CKBVMT Dự án Chăn nuôi heo công nghiệp
I.5.3.1. Nước thải.
a) Nước thải chăn nuôi: Do đặt tính của nước thải trong chăn nuôi có hàm lượng chất
hữu cơ cao, vì vậy khi đầu tư xây dựng dự án, chủ dự án sẽ tiến hành thiết kế, xây
dựng hệ thống xử lý nước thải, nước thải sau xử lý được dẫn thoát ra nguồn tiếp
nhận là hệ thống thoát nước chung của khu vực. Quy chuẩn áp dụng: QCVN
40:2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp.
b) Nước thải sinh hoạt: Nước thải sinh hoạt sau khi xử lý sẽ cho thấm trực tiếp xuống
đất. Quy chuẩn áp dụng: QCVN 14:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
về nước thải sinh hoạt.
c) Nước mưa chảy tràn: Nước mưa chảy tràn qua toàn bộ diện tích mặt bằng Dự án
được thu gom và dẫn thoát ra hệ thống thoát nước khu vực.
I.5.3.2. Khí thải: Khí thải phát sinh tại Dự án chăn nuôi chủ yếu là khí
mêtan sinh ra từ nước thải, thức ăn dư thừa, phân gia xúc, do đó khi Dự án chăn nuôi
đi vào hoạt động Chủ Dự án xây dựng hầm Biogas, hầm ủ phân và thu gom lượng khí
này làm chất đốt.
1.6 Quy mô sản xuất kinh doanh.
1.6.1. Tổng mức đầu tư: 843.000.000 đồng.
- Vốn tự có: 543.000.000 đồng.
- Vốn vay: 300.000.000 đồng.
1.6.2. Quy mô công suất.

- Lợn giống: 900 con (heo con).
- Một năm 02 lứa, mỗi lứa 4,5 tháng.
16.3. Danh mục thiết bị và các hạng mục xây dựng.
* Danh mục thiết bị.
Trang 3
CKBVMT Dự án Chăn nuôi heo công nghiệp
Bảng 1: Danh mục thiết bị
STT Thiết bị Số lượng Đơn giá Thành tiền
1 Máng chứa thức ăn 16 3.500.000 56.000.000
2 Máy phát điện 01 8.000.000 8.000.000
3 Bơm nước 02 5.000.000 10.000.000
4 Hệ thống điện 02 1.500.000 3.000.000
5 Hệ thống nước 02 3.000.000 6.000.000
6 Hệ thống Giây cáp, bạc che,
rồng rọc…
02 4.500.000 9.000.000
Tổng cộng 92.000.000
1.6.4. Quy trình chăn nuôi:


Thuyết minh quy trình:
Con giống do Công ty CP Việt Nam cung cấp tận nơi chăn nuôi, Chủ dự án tổ chức chăn
nuôi chăm sóc trong khoảng thời gian 4,5 tháng khi đạt trọng lượng khoảng 95kg/con thì
Công ty CP Việt Nam thu gom, bao tiêu sản phẩm.
Thức ăn cho heo, thuốc tiêm phòng, thuốc sát trùng,… do Công ty CP Việt Nam cung
cấp.
1.7. Nhu cầu nguyên liệu, nhiên liệu:
1.7.1. Nhu cầu nguyên liệu phục vụ chăn nuôi
Công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam cung cấp con giống, thức ăn và bao tiêu
sản phẩm.

- Lợn giống: 900 con/lứa, mỗi năm thả nuôi 02 lứa.
- Thức ăn công nghiệp cho heo khoảng 193 tấn/lứa do Công ty cổ phần chăn
nuôi CP Việt Nam cung cấp.
1.7.2. Nhu cầu sử dụng nước.
Bảng 3: Nhu cầu sử dụng nước cho sinh hoạt và chăn nuôi
STT Đối tượng dung nước Số lượng Định mức Nhu cầu sử dụng
Trang 4
Con giống Thả nuôi Xuất bán
CKBVMT Dự án Chăn nuôi heo công nghiệp
(lít/ngày) nước (m
3
/ngày)
1 Công nhân lao động 03 100 0,3
2 Nước ăn uống cho heo 900 05 4,5
3 Tắm heo và vệ sinh
chuồng trại
17,92
Tổng 21,72
- Nguồn cung cấp nước: Nước ngầm khai thác tại chổ bằng giếng khoan
- (Chủ dự án sẽ lập hồ sơ xin phép khai thác nước ngầm).
1.7.3. Nhu cầu sử dụng điện và nguồn cung cấp:
Khoảng 300 KW/h/tháng, lấy từ nguồn điện hiện có tại địa phương.
II. CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Nguồn gây ô nhiễm của dự án có thể chia làm hai gia đoạn:
* Giai đoạn thi công xây dựng.
* Giai đoạn dự án đi vào hoạt động.
2.1. Tác động môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng dự án
2.1.1 Tác động đến môi trường không khí
a) Bụi: bụi đất, cát bị gió cuốn lên trong quá trình san nền, thi công và trong quá trình
vận chuyển đất, bốc xếp vật liệu xây dựng, tác động mạnh nhất là quá trình san nền.

Tác động bụi từ các nguồn này ảnh hưởng cục bộ tại nơi san nền, khu vực thi công.
Ô nhiễm bụi gây ra đối với môi trường có thể biến động, nồng độ bụi sẽ khác nhau
tùy vào điều kiện thời tiết và mật độ thi công. Đặc biệt khi trời nắng, gió to thì bụi lơ
lửng sẽ phát tán mạnh vào không khí. Ngoài ra, trong quá trình lưu thông chuyên chở,
vận chuyển vật liệu xây dựng vào công trường đã làm rơi vãi các loại đất, đá, cát sỏi
hoặc do xe chạy đã làm cuốn theo đất, cát cũng làm phát sinh bụi. Tuy nhiên, lượng
bụi này có kích thước hạt rất lớn, nên khả năng lắng động rất nhanh và chỉ phát tán
trong phạm vi hẹp nên khả năng gây ô nhiễm môi trường rất thấp.
* Tác động của bụi: Bụi có thể gây tổn thương đối với mắt, da, hệ tiêu hóa, nhưng chủ
yếu là sự thâm nhập của bụi vào phổi do hít thở. Đối với loại bụi không tan được trong
nước nếu con người hít vào và nếu lắng đọng ở mũi mồm hay đường hô hấp thì có thể
gây ra các tổn thương như làm thủng, rách các mô, vách ngăn mũi; còn bụi đi sâu vào
trong cơ thể thì có thể hấp thu vào cơ thể và gây nhiễm độc hoặc gây dị ứng;
Trang 5
CKBVMT Dự án Chăn nuôi heo công nghiệp
Đối với các loại bụi tan trong nước chúng sẽ thâm nhập vào trong cơ thể người
theo con đường tiêu hóa, hô hấp và qua bề mặt da, tùy theo mức độ ô nhiễm cũng như
thời gian tiếp xúc mà có thể gây ra một số tác hại như gây ra các tác hại cho quá trình
tổng hợp hồng cầu, cho thận,…
Bụi gây tác hại nặng nề đối với thực vật. Bụi bám trên lá cây làm cho khả năng
quang hợp, trao đổi khí và thoát hơi nước của cây đều bị hạn chế. Hậu quả là năng
suất cây trồng giảm, mùa màng bị thất thu,…
Do đó Dự án sẽ có biện pháp giảm thiểu ô nhiễm bụi trong quá trình san nền, vận
chuyển đất, đá, nguyên vật liệu xây dựng được trình bày trong phần III.
b) Khí thải: Khí thải của các phương tiện vận chuyển và các máy thi công cơ giới chứa
bụi, SO
2
, NO
x
, CO,…Khi các phương tiện này hoạt động tạo lượng khí thải gây ảnh

hưởng đến môi trường xung quanh khu vực.
Khí thải phát sinh từ các thiết bị thi công và phương tiện vận chuyển vật liệu:
- Khí thải từ phương tiện giao thông vận tải, máy móc sử dụng trên công trường
chứa CO, NO
x
, SO
x
, chất hữu cơ bay hơi và bụi.
- Nồng độ ô nhiễm phụ thuộc vào từng loại nhiên liệu sử dụng, tình trạng vận
hành và tuổi thọ của động cơ, phương tiện vận tải càng củ, nồng độ chất ô
nhiễm trong khí thải càng lớn, do đó tác động đến môi trường càng lớn.
- Khói hàn do gia công hàn cắt kim loại: quá trình hàn điện sẽ sinh ra các chất ô
nhiễm không khí như các oxit kim loại: Fe
2
O
3
, SiO
2
, K
2
O,… tồn tại ở dạng khói
bụi.
• Tải lượng ô nhiễm môi trường không khí: Áp dụng hệ số tính toán nhanh do
WHO thiết lập đối với xe chạy ở vùng ngoại ô, tùy theo công suất sử dụng, tải
lượng ô nhiễm có thể tính toán dựa trên các hệ số tải lượng ô nhiễm được trình
bày trong các bảng sau:
• Bảng 4: Hệ số ô nhiễm của các chất ô nhiễm
Phương tiện Đơn vị (U) (kg/n) TSP SO
2
NO

x
CO VOC Chì
Xe sản xuất năm 1985÷ 1992
Động cơ <1400cc 1000km 0,05 0,80S 2,06 6,99 1,05 0,05
Tấn nhiên liệu 1,25 20S 51,26 173,7 26,11 1,35
Động cơ từ 1400 2000cc 1000km 0,05 0,97S 2,31 6,99 1,05 0,07
Trang 6
CKBVMT Dự án Chăn nuôi heo công nghiệp
Tấn nhiên liệu 1,03 20S 47,62 144,3 26,68 1,35
Động cơ >2000cc 1000km 0,05 1,17S 3,14 6,99 1,05 0,08
Tấn nhiên liệu 0,85 20S 53,81 119,9 18,02 1,35
Nguồn: WHO, 1993 (S là hàm lượng lưu huỳnh trong nhiên liệu (%))
Bảng 5: Tải lượng chất ô nhiễm đối với xe tải chạy trên đường
Chất ô
nhiễm
Tải lượng các chất ô nhiễm theo tải trọng xe (Định mức cho 1000km)
Tải trọng xe <3,5 tấn Tải trọng xe 3,5 -16 tấn
Trong
thành phố
Ngoài
thành phố
Đường
cao tốc
Trong
thành phố
Ngoài
thành phố
Đường
cao tốc
Bụi 0,2 0,15 0,3 0,9 0,9 0,9

SO
2
1,16S 0,84S 1,3S 4,29S 4,15S 4,15S
NO
2
0,7 0,55 1,0 1,18 1,44 1,44
CO 1,0 0,85 1,25 6,0 2,9 2,9
C
a
0,15 0,4 0,4 0,26 0,8 0,8
(S là hàm lượng lưu huỳnh trong nhiên liệu (%))
Trong tài liệu của WHO, khi đốt cháy một tấn dầu (Tỷ trọng của dầu d=0,8) lượng khí
phát sinh như sau: 291kg CO
2
; 33,2kg khí Hydrocacbon; 11,3kg NO
2
; 0,9kg SO
2
,…Đồng
thời, theo điều tra thực tế, lượng dầu sử dụng tối đa cho máy xúc, máy ủi và các phương
tiện thi công khác vào ngày cao điểm khoảng 100 lít dầu/ngày. Như vậy, khối lượng dầu
sử dụng cho máy móc, thiết bị thi công là: 0,8g/lít × 100 lít = 0,8 × 10
-4
tấn
Khí thải ra môi trường lớn nhất tại khu vực Dự án trong 1 ngày là:
CO
2
: 0,023kg/ngày
Hydrocacbon : 0,0027 kg/ngày
NO

2
: 0,0009 kg/ngày
SO
2
: 0,00007 kg/ngày
Tóm lại trong giai đoạn thi công, các tác nhân gây ô nhiễm chính là bụi, đất và cát, các
khí độc hại phát sinh trong quá trình đốt nhiên liệu của máy móc thiết bị động cơ đốt
trong. Tùy theo từng điều kiện cụ thể và điều kiện về khí hậu thời tiết, số lượng, năng
lượng và chế độ hoạt động của phương tiện, mà có thể có hoặc không ảnh hưởng đến môi
trường xung quanh, nhưng sẽ gây ra ô nhiễm cục bộ, tác động đến đời sống, sức khỏe của
công nhân đang thi công.
• Tác động của khí thải: Môi trường không khí bị ô nhiễm bởi các chất độc hại
như CO, SO
2
, NO
x
, bụi,…sẽ gây ra những tác động đến sức khỏe con người
Trang 7
CKBVMT Dự án Chăn nuôi heo công nghiệp
như gây ra các bệnh về đường hô hấp, bệnh về mắt, rối loạn các chức năng
khác như thần kinh…
• Các oxit cacbon: Các oxit cacbon chiếm tỷ lệ lớn nhất trong các khí gây ô
nhiễm môi trường không khí. Oxit cacbon (CO) là khí không màu, không mùi,
không vị sinh ra khí đốt cháy nhiên liệu chứa cacbon ở điều kiện thiếu không
khí hoặc các điều kiện kỹ thuật không được khống chế nghiêm ngặt như nhiệt
độ cháy, thời gian lưu của không khí ở vùng nhiệt độ cao, chế độ phân phối khí
buồng đốt, hàm lượng oxy trong khí cháy thấp…
• Tác hại của CO đối với con người và động vật khi nó tác dụng với hồng cầu
(hemoglobin) trong máu tạo thành một hợp chất bền vững: HbO
2

+ CO 
HbCO + O
x
từ đó làm giảm khả năng hấp thụ oxy của hồng cầu để nuôi dưỡng tế bào cơ thể.
CO
2
gây ra hiệu ứng nhà kính, làm tăng nhiệt độ trái đất dẫn đến nhiều tác động
khác nhau như thay đổi khí hậu, nâng cao mực nước biển…
Các Oxit nitơ (NO
x
) : Các oxit nitơ (NO
3
, N
2
O
3
, NO
2
, N
2
O
5
,…viết tắc là NO
x
) xuất
hiện trong khí quyển trong quá trình đốt nhiên liệu ở nhiệt độ cao, qua quá trình
oxy hóa nitơ trong khí quyển do tia sét, núi lửa, các quá trình phân hủy và quá
trình sản xuất hóa học có sử dụng hợp chất nitơ…
Các oxít lưu huỳnh(SO
x

):
Khí Sunphurơ là khí có mùi hăng cay khi nồng độ trong khí quyển là 1ppm.
Sunpphurơ là sản phẩm chủ yếu của quá trình đốt cháy các nhiên liệu có chứa lưu
huỳnh. Hầu hết con người bị kích thích ở nồng độ 5ppm.
SO
x
ở nồng độ cao có thể kết hợp với hơi nước gây hiện tượng mưa axít, ảnh
hưởng đến môi trường đất, hệ động thực vật,…
c. Tiếng ồn: Tiếng ồn gây do phương tiện giao thông từ việc vận chuyển. chở, bốc
dỡ vật liệu xây dựng, từ các thiết bị thi công như: máy trộn bê tông, máy xúc, xe
tải,…
Trang 8
CKBVMT Dự án Chăn nuôi heo công nghiệp
Bên cạnh nguồn gây ô nhiễm bụi và khí thải trong quá trình vận chuyển, việc vận
hành các phương tiện và thiết bị thi công như máy ủi, máy khoan, máy trộn bê
tông, xe tải,… cũng là một nguồn gây ô nhiễm môi trường đáng kể.
- Khả năng lan truyền và gây ra tác động tại điểm tính toán của tiếng ồn được
tính toán dựa vào công thức sau:
L
i
= L
p
- ∆L
đ
- ∆L
c
(dBA)
Trong đó:
- L
i

: Mức ồn tại điểm tính toán, cách nguồn một khoảng d (m)
- L
p
: Mức ồn tại nguồn gây ồn (cách 15 m)
- ∆L
đ
: Mức ồn giảm theo khoảng cách d ở tần số i
∆L
đ
= 20.lg[(r2/r1)]
1+a
(dBA)
Trong đó:
- r1: Khoảng cách tới nguồn gây ồn ứng với L
p
(m)
- r2: Khoảng cách tính toán độ giảm mức ồn ứng với L
i
(m)
- a: Hệ số liên quan mức độ hấp thụ tiếng ồn của địa hình (a=0)
- ∆L
c
: Độ giảm mức ồn qua vật cản. Khu vực dự án có địa hình rộng thoáng
∆L
c
= 0.
Từ công thức trên kết hợp với việc đo thực tế mức ồn tại nơi cách nguồn phát sinh
ồn 15m, ta tính được độ ồn tại các vị trí khác nhau. Mức ồn từ hoạt động của các
xe tải và các thiết bị thi công được thể hiện trong bảng như sau:
Bảng 6: Mức ồn gây ra do các thiết bị, máy móc thi công

STT THIẾT BỊ THI CÔNG MỨC ỒN cách dự án 1,5m (dBA)
1 Máy ủi 93
2 Máy trộn bê tông 75
3 Xe tải 75
QCVN 26:2010/BTNMT (6÷21h) 70 dBA
Nguồn: Ủy ban bảo vệ môi trường U.S tiếng ồn từ các thiết bị xây dựng và máy
móc xây dựng NJID
Công việc đào đất và vận chuyển đất phế thải , các loại máy móc như máy đào,
máy kéo, máy ủi, xe tải,…tiếng ồn có thể là 90 dBA ở khoảng cách 1,5 m, nếu các
máy đó hoạt động cùng lúc thì độ ồn tăng lên từ 95 ÷ 98 dBA. Như vậy trong giai
Trang 9
CKBVMT Dự án Chăn nuôi heo công nghiệp
đoạn xây dựng các phương tiện máy móc sử dụng nhiều, hoạt động liên tục, tiếng
ồn trong khu vực có thể vượt tiêu chuẩn cho phép (QCVN 26/2010/BTNMT
(6÷21h)) từ 10 ÷ 20 dBA.
Bảng 7: Mức ồn tối đa từ hoạt động của các phương tiện vận chuyển và thiết bị thi
công cơ giới.
STT
Phương tiện vận chuyển
và thiết bị thi công cơ
giới
Mức ồn cách
nguồn 1m
Mức ồn cách
nguồn 20m
Mức ồn cách
nguồn 50m
Đơn vị: dBA
1 Máy ủi 93 64 59
2 Máy xúc gâu trước 72-84 52 44

3 Máy trộn bê tông 75-88 55,5 47,5
4 Xe lu 72-74 47 39
5 Xe tải 82-94 62 54
TCVN 3985 – 1999 (tiếng ồn đối với khu vực sản xuất) thời gian tiếp xúc 8 giờ là 85
dBA
QCVN 26:2010/BTNMT (6÷21h) tiếng ồn tối đa cho phép và tiếng ồn khu vực thông
thường là 70 dBA
Kết quả cho thấy cho thấy mức ồn tối đa do hoạt động các phương tiện vận chuyển và
thiết bị thi công cơ giới tại vị trí cách nguồn 20m nằm trong giá trị cho phép của QCVN
26/2010/BTNMT (6÷21h) tiếng ồn tối đa cho phép về tiếng ồn khu vực thông thường là
70 dBA – Mức độ ồn tối đa cho phép.
Tác hại của tiếng ồn: Tiếng ồn là các âm thanh không mong muốn hoặc âm thanh xuất
hiện không đúng chổ hoặc không đúng thời gian mong đợi. Tiếng ồn còn được định nghĩa
là tiếng động cản trở nghe và nói hoặc có khả năng làm hỏng màng nhĩ. Như vậy yếu tố
ồn mang nhiều tính cảm nhận. Cùng một tiếng ồn ở mỗi người, mỗi thời điểm làm việc
cảm nhận mức độ khác nhau. Tiếng ồn không mong muốn hiểu như tác động tiêu cực đến
con người, thiên nhiên, vật nuôi, động vật hoang dã trong hệ sinh thái. Tiếp xúc với tiếng
ồn lâu ngày sẽ làm giảm sự chú ý, dễ mệt mõi, nhức đầu, chống mặt, tăng cường các ức
chế của hệ thần kinh, ảnh hướng đến thính giác của con người.
Tiềng ồn cũng gây thương tổn cho hệ tim mạch và làm tăng các bệnh về đường
tiêu hóa.
Trang 10
CKBVMT Dự án Chăn nuôi heo công nghiệp
Bảng 8: Tác động của tiếng ồn ở các dải tần số
Mức tiếng (dB) Tác động đến người nghe
0
100
110
120
130-135

140
145
150
160
Ngưỡng nghe thấy
Bắt đầu làm biến đổi nhịp đập của tim
Kích thích mạnh màng nhỉ
Ngưỡng chói tai
Gây bệnh thần kinh và nôn mửa, làm yếu xúc giác và cơ bắp
Đau chói tai, nguyên nhân gây bệnh mất trí, điên
Giới hạn mà con người có thể chịu được đối với tiếng ồn
Nếu chịu đựng lâu sẽ bị thủng màng tai
Nếu tiếp xúc lâu ngày sẽ gây hậu quả nguy hiểm lâu dài
2.1.2. Tác động của độ rung:
Bảng 9: Mức gia tốc rung của các phương tiện thi công (dB)
STT Thiết bị thi công Máy rung cách
máy 10m
Máy rung cách
máy 30m
Máy rung cách
máy 60m
1 Máy san ủi 79 69 59
2 Máy trộn bê tông 76 66 56
3 Xe tải 74 64 54
QCVN
27:2010/BTNMT
75 75 75
Khi thi công sẽ sử dụng một lượng lớn các phương tiện, trang thiết bị để đào đắp,
lu đầm, đóng cọc và vận chuyển nguyên liệu nên sẽ có những rung động ảnh hưởng đến
môi trường.

2.13. Nước thải
a. Nước thải sinh hoạt: Nước thải từ quá trình thi công xây dựng chủ yếu là nước
thải sinh hoạt của các công nhân. Với nhu cầu công nhân khoảng 20 người, nếu trung
Trang 11
CKBVMT Dự án Chăn nuôi heo công nghiệp
bình mỗi người thải ra 80 lít/người/ngày đêm thì lượng nước thải ra là 1,6 m
3
/ngày đêm.
Thành phần các chất ô nhiễm chủ yếu trong nước thải sinh hoạt gồm: Các chất cặn bã, các
chất rắn lơ lững (SS), các hợp chất hữu cơ (BOD/COD), các chất dinh dưỡng (N/P) và vi
sinh gây bệnh (Coloform, E.coli). Nước thải sinh hoạt có chứa hàm lượng lớn các chất
hữu cơ dễ phân hủy, vi khuẩn E.coli và các vi khuẩn gây bệnh khác nên có thể gây ô
nhiễm nguồn nước mặt và nước ngầm nếu không được xử lý.
b. Nước mưa chảy tràn: Nước mưa chảy tràn trên mặt đường trong khu vực thi
công có nồng độ chất lơ lửng cao và có thể bị nhiễm các tạp chất khác như dầu mỡ, vụn
vật xây dựng. Lưu lượng nước mưa sinh ra phụ thuộc vào yếu tố khí hậu trong khu vực,
mức độ ô nhiễm từ lượng nước này không nhiều, hơn nữa cũng không thể thu gom, xử lý
trong giai đoạn xây dựng được nên biện pháp duy nhất có thể là hạn chế rơi vãi dầu nhớt
và các chất thải khác trong khu vực xây dựng.
2.1.4. Chất thải rắn
a. Chất thải rắn xây dựng: Gồm các nguyên vật liệu phế thải, rơi vãi trong quá trình
vận chuyển như đất đá, ximăng, cát, sạn, xà bần, bao bì nguyên vật liệu, đinh, ốc vít,…
b. Chất thải rắn sinh hoạt của công nhân: Phát sinh trong sinh hoạt hằng ngày.
Lượng chất thải này nếu không được xử lý sẽ gây ô nhiễm môi trường. Thành phần chủ
yếu trong chất thải rắn sinh hoạt gồm:
+ Các tạp chất có nguồn gốc hữu cơ như thực phẩm, rau, quả, thức ăn dư thừa;…
+ Các tạp chất có nguồn gốc giấy từ các loại bao gói đựng đồ ăn, thức uống;…
+ Các hợp chất vô cơ như nhựa. plastic, thủy tinh;…
- Trung bình mỗi người thải ra khoảng 0,5 kg/ngày, với số lượng công nhân là 20
người thì lượng chất thải rắn thải ra là 10kg/ngày.

2.1.5. Những rủi ro và sự cố
a. Tai nạn lao động: Nhìn chung tai nạn lao động có thể xảy ra tại bất kỳ một công
đoạn thi công xây dựng nào của Dự án. Nguyên nhân của các trường hợp xảy ra tai
nạn lao động trên công trường xây dựng là:
- Quá trình vận chuyển nguyên vật liệu có thể gây ra các tai nạn lao động, tai nạn
giao thông,…
Trang 12
CKBVMT Dự án Chăn nuôi heo công nghiệp
- Tai nạn do bất cẩn trong lao động, thiếu trang bị bảo hộ lao động, hoặc do thiếu ý
thức tuân thủ nghiêm chỉnh về nội quy an toàn lao động của công nhân thi công.
b. Tai nạn giao thông: Tai nạn giao thông có nguy cơ xảy ra trong quá trình thi
công, gây thiệt hại về tài sản và tính mạng con người. Nguyên nhân có thể do
phương tiện vận chuyển không đảm bảo kỹ thuật hoặc do công nhân điều khiển
không tuân thủ các nguyên tắc an toàn giao thông. Sự cố này hoàn toàn phòng
tránh được bằng cách kiểm tra tình trạng kỹ thuật các phương tiện vận tải, tuyên
truyền nâng cao ý thức chấp hành luật lệ giao thông của người điều khiển phương
tiện giao thông.
c. Sự cố cháy nổ: Sự cố cháy nổ có thể xảy ra trong trường hợp rò rỉ nhiên liệu,
hoặc do sự thiếu an toàn về hệ thống cấp điện tạm thời, gây nên các thiệt hại về
người và của trong quá trình thi công. Có thể xác định các nguyên nhân cụ thể như
sau:
- Do sự rò rỉ nhiên liệu trong quá trình hoạt động các phương tiện phục vụ
cho thi công;
- Hệ thống cấp điện tạm thời cho các máy móc, thiết bị thi công có thể gây
ra sự cố điện giật, chập, cháy nổ,… gây thiệt hại về kinh tế hay tai nạn lao động
cho công nhân.
Các sự cố trên có thể xảy ra bất kỳ lúc nào, nên Chủ Dự án sẽ áp dụng các
biện pháp phòng chống, khống chế sự cố nhằm hạn chế tối đa các tác động tiêu cực
này.
2.2. Tác động môi trường trong giai đoạn hoạt động

Khi dự án đi vào hoạt động các nguồn phát sinh chất thải có khả năng gây ô nhiễm
môi trường gồm:
- Chất thải rắn như: Phân, xác gia xúc chết, thức ăn thừa, chất thải rắn sinh hoạt,

- Nước thải như: nước thải của gia xúc, nước thải sinh hoạt, nước mưa chảy tràn,

- Mùi hôi phát sinh ra từ hệ thống chuồng trại.
- Khí thải từ máy phát điện.
Trang 13
CKBVMT Dự án Chăn nuôi heo công nghiệp
- Tiếng ồn từ phương tiện giao thông, máy phát điện.
- Các sự cố như: Sự cố cháy nổ, tại nạn lao động, sự cố dịch bệnh.
2.2.1. Nước thải
a) Nước thải sinh hoạt: Ô nhiễm do nước thải thải ra từ các hoạt động sinh hoạt của
công nhân. Lưu lượng nước thải sinh hoạt được tính toán trên cơ sở định mức nước
thải và số lượng công nhân. Lượng công nhân làm việc 03 người/ngày, trung bình
mỗi người thải ra 80 lít/ngày. Lưu lượng nước thải sinh hoạt phát sinh tối đa
khoảng 0,24m
3
/ngày đêm.
Nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất cặn bã, chất rắn lơ lững, chất hữu cơ,
các chất dinh dưỡng và vi sinh vật.
Bảng 10: Khối lượng các chất ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt
TT Chất ô nhiễm
Khối lượng
(g/người/ngày)
Khối lượng
(g/ngày)
Nồng độ
(mg/l)

QCVN
14:2008/BTNMT
(cột B)
1 BOD
5
45 ÷ 54 135 ÷ 162 563 ÷ 675 50
2 COD 72 ÷ 102,6 216 ÷ 307,8 900 ÷ 1283 -
3 Chất rắn lơ lửng 70 ÷ 145 210 ÷ 435 875 ÷ 1813 100
4 Tổng nitơ 6 ÷ 12 18 ÷ 36 75 ÷ 150 50
5 Amoni 2,4 ÷ 4,8 7,2 ÷ 14,4 30 ÷ 60 10
6 Dầu mỡ khoáng 10 ÷ 30 30 ÷ 90 125 ÷ 375 20
Nguồn: Đánh giá nhanh, WHO
Nếu số lượng công nhân tăng lên thì tổng khối lượng ô nhiễm (KLON) được tính theo
công thức:
Tổng KLON (g/ngày) = KLON (g/ngày) × số lượng công nhân (người)
So sánh nồng độ nước thải sinh hoạt (chưa xử lý) với QCVN 14:2008/BTNMT cho thấy
nồng độ BOD
5
, SS…cao hơn quy chuẩn nhiều lần.
Để hạn chế tác động do nước thải sinh hoạt, Chủ Dự án sẽ có biện pháp giảm thiểu
nhằm hạn chế tối đa các tác nhân gây ô nhiễm môi trường.
b) Nước thải từ hoạt động tắm heo và vệ sinh chuồng trại.
Trang 14
CKBVMT Dự án Chăn nuôi heo công nghiệp
- Nhu cầu tắm heo và vệ sinh chuồng trại hằng ngày:
1,4 ×8 × 0,05 × 2 16 =17,92m
3
Trong đó:
1,4 : Chiều rộng bể tắm
8: Chiều dài bể tắm

0,05: Độ cao mực nước
2: Mỗi ngày thay nước 2 lần
16:16 ô chuồng
d) Nước tiểu gia súc
- Mỗi con heo trung bình thải ra từ 2-3 lít nước tiểu/ngày
- Tổng lượng nước tiểu thải ra:
Q
t
= 2 lít/con/ngày × 900 con = 1800 lít/ngày = 1,8 m
3
nước tiểu /ngày
Tổng lượng nước thải phát sinh:
Q = 17,92 + 1,8 = 19,72 m
3
/ngày.
d) Nước mưa chảy tràn
Nước mưa chảy tràn qua khu vực thực hiện dự án, cuốn theo đất, cát,…nếu không
quản lý tốt nước chảy tràn sẽ tác động tiêu cực đến nguồn nước mặt, nước ngầm và
đời sống thủy sinh trong khu vực.
Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn ước tính khoảng 0,002 -0,0015
mg N và P/l, 10-20 mg COD/l, 20-30mg TSS/l. So với nước thải, nước mưa khá sạch
và được quy ước “sạch”, vì vậy có thể tách riêng biệt đường nước mưa ra khỏi nước
thải và thải trực tiếp ra hệ thống thoát nước chung của khu vực. Tuy nhiên dự án sẽ áp
dụng một số biện pháp để giảm thiểu nồng độ các thông số ô nhiễm trong nước mưa
chảy tràn.
• Tác động của nước thải:
Có thể thấy rằng hệ sinh thái nước rất nhạy cảm đối với các loại chất thải. Qua các
tài liệu cho thấy hàm lượng chất nhiễm bẩn trong nước thải ra thuộc loại hình Dự
án có mức ô nhiễm khá cao. Nước thải phát sinh từ Dự án chăn nuôi chủ yếu là từ
khâu vệ sinh heo và chuồng trại chứa phân, nước tiểu, thức ăn thừa,…của gia súc

Trang 15
CKBVMT Dự án Chăn nuôi heo công nghiệp
đặc trưng của nước thải trong chăn nuôi gia súc là có chứa các chất hữu cơ N, P và
vi sinh vật gây bệnh cao.
Nước thải sau khi vệ sinh chuồng trại bị nhiễm phân, nên có chứa nhiều loại vi
trùng, ấu trùng, giun sáng. Trong nước thải, các hợp chất hữu cơ chiếm 70-80%
gồm protit, axit amin, chất béo, hydrocacbon,…dễ phân hủy sinh học và có hàm
lượng dinh dưỡng cao.
Các chất hữu cơ có trong nước thải chủ yếu là các hợp chất cacbonhydracte.
Dưới tác dụng của vi khuẩn có trong nước các hợp chất này dễ dàng bị phân hủy,
dẫn đến làm giảm nồng độ ôxygen hòa tan trong nước, khi hàm lượng ôxygen có
trong nước giảm sẽ gây tác hại nghiêm trọng đến hệ thủy sinh, có thể làm cho một
số loài động vật dưới nước bị chết do thiếu oxygen. Ngoài ra, chất làm ô nhiễm
nguồn nước, làm ảnh hưởng đến môi trường sinh thái trong nước. Để xác định quá
trình phân hủy các hợp chất hữu cơ bởi vi sinh vật người ta xác định gián tiệp
thông qua thông số nhu cầu oxy sinh hóa BOD
5
.
Thông thường lượng vi sinh vật có hại trong nước thải là rất lớn và rất đa dạng về
chủng loại, có thể gây ra một số bệnh về đường tiêu hóa như: tả lỵ, thương hàn và
một số bệnh về da. Do đó, có thể xem nơi chứa nước thải là các ổ dịch bệnh, vì vậy
mà cần có hệ thống xử lý đảm bảo lượng nước thải này trước khi thải ra môi
trường bên ngoài.
2.2.2. Chất thải rắn
a) Chất thải rắn sinh hoạt
Theo ước tính, mỗi công nhân làm việc thải ra khoảng 0,5kg/ngày, với số lượng
công nhân là 03 người/ngày, tổng lượng rác thải sinh hoạt khoảng 1,5kg/ngày. Với
khối lượng rác thải sinh hoạt như trên, nếu không có biện pháp thu gom xử lý hợp
lý thì khả năng tích tụ trong thời gian hoạt động ngày càng nhiều và gây tác động
đến chất lượng không khí do phân hủy chất thải hữu cơ gây mùi hôi. Ngoài ra việc

tồn đọng rác còn tạo điều kiện cho vi sinh vật gây bệnh phát triển, gây nguy cơ
phát sinh và lây truyền mầm bệnh ảnh hưởng đến sức khỏe nhân viên.
b) Chất thải rắn từ hoạt động chăn nuôi
* Phân gia súc
Trang 16
CKBVMT Dự án Chăn nuôi heo công nghiệp
- Khối lượng phân thải ra trung bình: 1,5kg/con/ngày đêm.
- Tổng lượng phân heo thải ra mỗi ngày:
1,5kg/con/ngày đêm × 900 con = 1.350 kg/ngày đêm = 1,35 tấn/ngày đêm.
* Chất thải rắn khác: bao bì, chai lọ,…ước tính khoảng 5kg/ngày
2.2.3. Các nguồn ô nhiễm môi trường không khí
a) Khí thải từ hoạt động giao thông
Nguồn phát sinh: Khí thải phát sinh từ hoạt động giao thông trong khu vực. Dự án
gồm các loại xe (xe gắn máy, xe bốn bánh các loại…)
Tải lượng: Khí thải sinh ra từ các phương tiện giao thông có chứa các chất gây ô
nhiễm không khí như: SO
2
, NO
x
, CO, THC, tiếng ồn, bụi, khói.
Tuy nhiên đây là nguồn gây ô nhiễm không tập trung, không cố định mà bị phân
tán, đồng thời mật độ và số lượng xe ít nên không phải là nguyên nhân chính gây
ra ô nhiễm môi trường không khí.
b) Khí thải phát sinh trong hoạt động chăn nuôi, trong khu vực chuồng trại: Phân
heo, nước tiểu, nước rửa chuồng trại,…tích tụ sẽ sinh ra các khí metan, NH
3
,
H
2
S…

Qua tham khảo các tài liệu cho thấy lượng khí thải sinh ra trên một tấn phân ủ ở
các điều kiện nhiệt độ khác nhau như sau:
STT Nhiệt độ(
0
C) Khí phát sinh (m
3
/tấn)
01 15 0,165
02 20 0,331
03 25 0,662
04 30 1,103
05 35 0,002
Thành phần phát sinh trong quá trình ủ phân hoặc trong các hầm Biogas bao gồm
khí CH
4
chiếm thể tích 55% - 65%, phần khí còn lại chủ yếu là khí CO
2
và các
thành phần khí khác như khí H
2
S, H
2
chiếm thể tích không đáng kể.
Tổng lượng phân trung bình sinh ra tại Dự án là 1,35 tấn/ngày đêm, giả sử ở nhiệt
độ 30
0
C thì tổng lượng khí sinh ra mỗi ngày ước tính là: 1,35 tấn/ngày đêm ×
1,103 m
3
/tấn = 1,489 m

3
/ngày đêm.
Trang 17
CKBVMT Dự án Chăn nuôi heo công nghiệp
Với lượng khí sinh ra như trên là tương đối lớn và thành phần chính là khí metan
(CH
4
). Dự án sẽ sử dụng làm chất đốt và chạy máy phát điện chiếu sáng phục vụ
cho chăn nuôi.
c) Mùi hôi phát sinh từ Dự án
Mùi hôi từ Dự án xuất phát tự sự phân hủy của thức ăn, sự phân hủy của chất rắn
như phân heo,… Thành phần gây mùi hôi chủ yếu là do các khí NH
3
, H
2
S,
mercaptan. Dưới tác dụng của vi khuẩn hiếu khí hoặc yếm khí có một lượng lớn
phân gia súc, thức ăn thừa hoặc các chất thải rắn khác sẽ bị phân hủy, dẫn đến làm
phát sinh một lượng khí thải gây ra mùi hôi đặc trưng làm ảnh hưởng đến cuộc
sống của người dân trong khu vực. Nếu không có biện pháp khống chế sẽ ảnh
hưởng lớn đến cộng đồng dân cư xung quanh.
Hiện nay, căn cứ theo TCVN thì việc đánh giá mùi chủ yếu dựa trên cảm quan nên
việc gây mùi nặng hay nhẹ chủ yếu là do nguồn gốc của chất thải gây mùi và
hướng gió phát tán.
2.2.4. Những rủi ro và sự cố xảy ra
a) Sự cố cháy nổ: Do sự rò rỉ khí gas làm thiệt hại tài sản của dự án và đe dọa đến
tính mạng, tài sản của công nhân làm việc tại Dự án cũng như các hộ dân xung
quanh khu vực dự án.
b) Sự cố dịch bệnh: Trong chăn nuôi gia súc hiện nay, sự cố do các loại dịch bệnh
là rất dễ xảy ra. Sự cố này ảnh hưởng rất lớn đến tình hình kinh tế của địa phương

nói chung và của Dự án nói riêng. Khi sự cố xảy ra ngoài gây thiệt hại về kinh tế
còn có thể gây nguy hiểm cho con người do sự lây lan bệnh dịch từ động vật sang
người, gây mất trật tự an ninh khu vực mà dẫn chứng là các dịch bệnh đang tồn tại
hiện nay như: bệnh heo tai xanh.
c) Sự cố do tai nạn lao động: Trong quá trình hoạt động tai nạn lao động có thể xảy
ra bất cứ lúc nào do nguyên nhân khách quan và chủ quan của con người như trong
chăn nuôi bị gia súc tấn công.
III. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM
Trang 18
CKBVMT Dự án Chăn nuôi heo công nghiệp
Trên cơ sở phân tích các nguồn thải và nồng độ các thông số ô nhiễm có trong
nguồn thải, Chủ dự án sẽ thực hiện các biện pháp khống chế ô nhiễm và giảm thiểu
các tác động môi trường sau:
3.1. Giai đoạn xây dựng
3.1.1. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí
*Bụi
- Chủ dự án có kế hoạch thi công và cung cấp vật tư hợp lý, hạn chế việc tập kết
vật tư tập trung vào cùng một thời điểm.
- Các phương tiện vận chuyển phải được phủ kín vật liệu bên trên nhằm hạn chế tối
đa các tác động do bụi khuếch tán.
- Đảm bảo tất cả các máy móc sử dụng có giấy phép đăng kiếm hợp lệ trong suốt
thời gian thì công dự án.
* Khí thải
Khí thải trong giai đoạn này chủ yếu là các khí thải từ các phương tiện giao thông
vận tải và máy móc thiết bị thi công nên cần đảm bảo:
- Xe không chở quá tải quy định.
- Thường xuyên kiểm tra và bảo dưỡng phương tiện cơ giới nhằm hạn chế khí
thải, tiếng ồn phát sinh từ quá trình vận chuyển.
- Tất cả các phương tiện cơ giới đạt tiêu chuẩn của Cục Đăng Kiểm về mức độ
an toàn kỹ thuật và an toàn môi trường mới được phép hoạt động phục vụ cho

công tác triển khai dự án.
- Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động như mũ bảo hiểm, khẩu trang, găng tay, giày,
quần áo bảo hộ và các thiết bị khác cho công nhân giảm tác hại của khí, bụi, tác
động của các vật liệu ăn mòn (ximăng, vữa,…) và tai nạn lao động.
* Tiếng ồn
- Kiểm tra mức ồn, rung trong quá trình xây dựng từ đó đề ra lịch thi công phù hợp
để đạt mức ồn, rung đạt tiêu chuẩn cho phép QCVN 26:2010/BTNMT
- Không sử dụng cùng một lúc trên công trường nhiều phương tiện giao thông và
máy móc thiết bị thi công có độ gây ồn lớn để tránh tác động cộng hưởng của tiếng
ồn.
Trang 19
CKBVMT Dự án Chăn nuôi heo công nghiệp
- Trang bị các thiết bị bảo hộ cá nhân, có mũ chụp tại hoặc nút chống ồn bằng chất
dẻo.
3.1.2. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm do nước thải
* Nước thải sinh hoạt
- Tổ chức hợp lý nhân lực lao động trong từng giai đoạn thi công.
Chủ dự án sẽ xây dựng bể tự hoại cho công nhân sử dụng kết hợp với sử dụng
trong giai đoạn vận hành.
* Nước mưa chảy tràn:
- Hạn chế dầu mỡ, xăng dầu rơi vãi từ phương tiện sử dụng các loại nhiên liệu;
- Thu dọn vật liệu xây dựng rơi vãi sau mỗi ngày làm việc.
3.1.3. Kiểm soát ô nhiễm chất thải rắn
- Trang bị thùng rác tại công trường nhằm tập trung lượng rác thải trong quá trình
thi công xây dựng.
- Chất thải rắn trong quá trình xây dựng chủ yếu là vật liệu hư hỏng như gạch vụn,
cát, sỏi đá, xi măng chết, các phế liệu bảo vệ bên ngoài thiết bị,…và rác thải sinh
hoạt của công nhân thi công trên công trường như đồ bảo hộ, bao bì, thực phẩm dư
thừa,…việc xử lý các dạng chất thải rắn này được tiến hành thường xuyên, thu
gom tập trung và tái sử dụng chất thải.

- Đối với các loại rác thải như bao xi măng, sắt, thép vụn, que hàn điện,…được thu
gom vào vị trí quy định để tái sử dụng hoặc bán cho các đơn vị thu mua tái chế phế
thải.
- Giẽ lau chùi có dính dầu mỡ được thu gom, xử lý theo đúng quy định đối với chất
thải nguy hại.
- Phần chất thải rắn không tái sử dụng được thu gom đổ bỏ đúng nơi quy định theo
định kỳ 2 lần/tuần.
3.1.4. Các biện pháp ngăn ngừa rủi ro và sự cố
* Các biện pháp kiểm soát an toàn lao động, phòng chống cháy nổ:
- Giới hạn và rào dẫn đường di chuyển trong khu vực thi công, mặt bằng thi công
phải bố trí gọn gang, bằng phẳng.
Trang 20
CKBVMT Dự án Chăn nuôi heo công nghiệp
- Bố trí kho bãi, các xưởng tạm gia công cấu kiện phục vụ thi công ở công trường
phù hợp với kỹ thuật an toàn phòng chống cháy nổ.
- Khi xếp dỡ vật tư, máy thi công phải có sự hướng dẫn và đồng ý của cán bộ kỹ
thuật, nhân viên phụ trách an toàn lao động.
- Xe chở, bốc dỡ vật liệu phải được đậu đỗ vị trí bằng phẳng, khi bánh xe được
chem chèn chặt mới xếp dỡ vật liệu.
- Xây dựng nội quy ra vào và làm việc trên công trường, quy định về thời gian làm
việc, trang phục lao động,…cũng như nội quy riêng cho từng công tác.
- Trang bị các phương tiện chữa cháy tại các khu vực dễ cháy.
* Công tác an toàn khi sử dụng điện
- Tất cả các điểm nối tiếp của điện đều phải được bọc kín không để hở;
- Mọi thiết bị không dùng quá tải quy định;
- Khi tháo lắp thiết bị phải cắt nguồn điện hoặc dùng vật cách điện.
* Biện pháp bảo vệ sức khỏe cho công dân
Để bảo vệ sức khỏe cho công nhân tại công trường trong thời gian thi công công
trình cần áp dụng một số biện pháp:
- Tập huấn cho công nhân xây dựng các biện pháp an toàn lao động và phòng

chống dịch bệnh thông thường;
- Trang bị các dụng cụ bảo hộ lao động tại từng khâu xây dựng riêng;
- Tổ chức phun thuốc diệt muỗi và con trùng trước mùa mưa;
- Tổ chức khám sức khỏe định kỳ, phát thuốc phòng chống dịch bệnh cho công
nhân xây dựng. Nên theo dõi các nguồn phát sinh dịch bệnh để có biện pháp
dập tắc kịp thời.
3.2. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong giai đoạn hoạt động
3.2.1. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí
a) Trồng cây xanh
Trong quy hoạch xây dựng Dự án, để giảm thiểu các tác hại của khí thải đến môi
trường Chủ Dự án sẽ tiến hành tạo vành đai cây xanh và trồng cây xanh trong khu
vực Dự án chiếm 15% tổng diện tích thực hiện dự án. Việc tạo vành đai cây xanh,
trồng cây xanh sẽ có tác dụng sau:
Trang 21
CKBVMT Dự án Chăn nuôi heo công nghiệp
- Giảm bức xạ nhiệt: Cây có thể che chắn được 10-90% lượng bức xạ Mặt trời
chiếu xuống mặt đất làm giảm nhiệt độ không khí;
- Giảm nồng độ bụi: Cây xanh có tác dụng hút bớt bụi trong không khí làm sạch
môi trường (nồng độ bụi có thể giảm từ 20-60%);
- Hấp thụ tiếng ồn;
- Hấp thụ các khí độc hại trong không khí: Cây xanh có khả năng hấp thụ các khí
độc hại, bụi chì, hơi chì,…trong không khí. Các khí độc hại được cây xanh hấp
thụ và bị giữ lại ở phần mô bì của lá cây, một phần chứa trong thân cây, cành
cây và rễ cây. Thông thường một hecta cây xanh có thể hấp thụ 8,0kg CO
2
trong một giờ.
b) Biện pháp quản lý
- Kho bãi phải được làm nền bằng bê tông có mái che tránh nước mưa và tường
bao quanh để tránh bụi phát tán vào môi trường xung quanh. Áp dụng biện pháp
quản lý, sử dụng kho bãi khoa học sao cho ít gây ô nhiễm nhất đến các khu vực

xung quanh;
- Đường nội bộ, sân bãi phải trải nhựa để tránh làm phát sinh bụi do vận chuyển;
- Thường xuyên quét dọn, phun nước xung quanh khu vực chuồng trại, nhà làm
việc, bãi để xe, đường giao thông để giảm lượng bụi phát tán vào môi trường
không khí trong những ngày nắng to, gió nhiều;
- Ban hành nội quy an toàn lao động, phòng cháy chữa cháy.
c) Biện pháp xử lý khí thải
* Xử lý mùi hôi: Khí thải phát sinh gây ra mùi hôi từ Dự án chủ yếu từ khu vực
chuồng trại, hệ thống xử lý nước thải…các khí phát sinh gây ra mùi hôi chủ yếu là
khí NH
3
, H
2
S. Để hạn chế sự phát sinh các khí này, Chủ dự án sẽ áp dụng các biện
pháp sau:
- Hàng ngày theo định kì (02 lần/ngày) công nhân sẽ thu gom phân đưa về hầm ủ
phân và tiến hành làm vệ sinh chuồng trại. Biện pháp này làm giảm được mùi hôi
nơi chuồng trại. Phân sau khi thu gom tập trung vào hầm ủ phân sẽ tiến hành xử lý
sơ bộ như rắc vôi bột vào phân rồi tiến hành đậy kín nắp hầm. Biện pháp này vừa
có tác dụng khử trùng, vừa khử được mùi hôi phát sinh tại hầm chứa phân. Phân
Trang 22
CKBVMT Dự án Chăn nuôi heo công nghiệp
sau khi được ủ tại hầm chứa phân sẽ được lấy lên và dùng làm phân vi sinh bán lại
cho các hộ dân trong vùng và tại khu vực cao nguyên, để bón cho cây công nghiệp.
- Sử dụng chế phẩm EM vào việc khử mùi hôi tại đường mương dẫn nước thải; tại
hầm ủ phân; tại hệ thống xử lý nước thải, ao sinh học xử lý hiếu khí,…(với tần suất
và liều lượng 5 lít Emuniv/1 lần phun đối với chuồng trại có diện tích 500 m
2
và 2-
4 g Emuniv/m

3
/ngày đêm trên bề mặt ao hiếu khí). Một số phế phẩm mà chủ dự án
có thể tham khảo, sử dụng trong việc khử mùi hôi tại Dự án như: Chế phẩm
Emuniv, các loại chế phẩm EM từ chế phẩm gốc EM1, EM thứ cấp, EM Bokashi
B,C…hoặc VEM – chế phẩm dạng lỏng chứa tập đoàn vi sinh vật hữu ích như vi
khuẩn lactic, Bacillus, nấm men, vi khuẩn quang dưỡng,…Đây là một số chế phẩm
đã được thực nghiệm, cho kết quả tốt và hữu hiệu mà hiện nay các Dự án đều sử
dụng.
* Lắp đặt hệ thống làm mát nhằm tạo môi trường thông thoáng giúp cho quá trình
trao đổi oxy giữa bên trong chuồng trại và môi trường bên ngoài được diễn ra cân
bằng để hạn chế mùi hôi sinh ra đến mức thấp nhất.
* Lắp đặt hệ thống thu khí metan sinh ra tại hầm ủ phân vi sinh, hầm biogas nhằm
thu gom lại lượng khí này để sử dụng làm chất đốt, chạy máy phát điện chiếu sáng,
trong trường hợp sử dụng không hết lượng khí phát sinh, dự án sẽ thực hiện đốt bỏ
không để phát tán ra ngoài môi trường xung quanh.
3.2.2. Hệ thống thu gom và xử lý nước thải
a) Nước thải sinh hoạt
Hình 1: Sơ đồ xử lý nước thải sinh hoạt của Dự án
Nước thải sinh hoạt có lưu lượng nhỏ khoảng 0,24 m
3
/ngày đêm. Đặc trưng của nước
thải sinh hoạt là có chứa hàm lượng chất hữu cơ dễ phân hủy và chất rắn lơ lững SS
cao. Nước thải được xử lý bằng bể tự hoại 3 ngăn. Nước sau khi ra khỏi bể tự hoại sẽ
tự thấm ra ngoài.
Bể tự hoại làm đồng thời hại chức năng: lắng nước thải và lên men cặn lắng, nước
thải từ các nhà vệ sinh theo đường ống thu gom về bể, chuyển động chậm chạp qua
Trang 23
Nước thải sinh hoạt Thoát ra ngoàiBể tự hoại 3 ngăn
CKBVMT Dự án Chăn nuôi heo công nghiệp
các ngăn sẽ trong dần do các chất lơ lững dần dần lắng xuống đáy bể. Qua thời gian 6

tháng, các chất hữu cơ sẽ được vi sinh vật phân hủy yếm khí một phần tạo thành các
khí, một phần tạo thành các chất vô cơ hòa tan, trong mỗi bể đều có ống thoát khí gas.
* Tính toán bể tự hoại:
Tính toán bể tự hoại bao gồm: xác định thể tích lắng nước và phần chứa bùn.
Thiết kế bể tự hoại 3 ngăn hình chữ nhật, ngăn thứ nhất bằng 0,5, ngăn thứ 2,3
bằng nhau và bằng 0,25 tổng thể tích.
Thể tích phần lắng được tính theo công thức sau:
W
i
=Q ×T(m
3
)
Trong đó:
T: Thời gian lưu nước trong bể, ngày (T=2 ngày)
Q: Lưu lượng nước thải m
3
/ngày đêm
Vậy W
1
= 0,24× 2 = 0,48 m
3
- Thể tích phần chứa bùn:
W
2
= b× N/1000 (m
3
)
Trong đó:
b: Số lượng công nhân (3 người)
N: Tiêu chuẩn tính ngăn chứa bùn, thường 1001/người;

W
2
= 3 ×100/1000 = 0,3 (m
3
)
- Tổng thể tích bể tự hoại
Trang 24

×