CHƯƠNG 2
HỆ THỐNG DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRƠN
2.1 Hệ thống dung sai:
Trong chương 1 đã nêu sự cần thiết phải quy đònh dung sai và đưa thành tiêu
chuẩn thống nhất của quốc gia hay quốc tế. Để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, Nhà
nước Việt Nam đã ban hành hàng loạt các tiêu chuẩn kỹ thuật, trong đó có tiêu chuẩn
dung sai lắp ghép bề mặt trơn, TCVN 2244-99. Tiêu chuẩn được xây dựng trên cơ sở
tiêu chuẩn quốc tế ISO 286-1:1988. Để qui đònh trò số dung sai cho các kích thước và
đưa thành bảng tiêu chuẩn, trước hết cần qui đònh 3 vấn đề sau:
2.1.1 Công thức tính trò số dung sai:
Dung sai được tính theo công thức sau:
T = a.i (2.1)
i – là đơn vò dung sai, được xác đònh bằng thực nghiệm và phụ thuộc vào phạm vi
kích thước.
Đối với kích thước từ 1 ÷500 mm thì i = 0,43
3
D
+ 0,001D (2.2)
a - là hệ số phụ thuộc vào mức độ chính xác của kích thước. Kích thước càng
chính xác thì a càng nhỏ và ngược lại a càng lớn thì trò số dung sai lớn, kích thước càng
kém chính xác.
2.1.2 Cấp chính xác (cấp dung sai tiêu chuẩn):
Tiêu chuẩn qui đònh 20 cấp chính xác, kí hiệu là IT01, IT0, IT1,…, IT18. Các cấp
chính xác từ IT1 ÷ IT18 được sử sụng phổ biến hiện nay.
Cấp IT1 ÷ IT4 sử dụng đối với các kích thước yêu cầu độ chính xác rất cao của
các chi tiết trong dụng cụ đo.
Cấp IT5 ÷ IT6 sử dụng trong lónh vực cơ khí chính xác.
Cấp IT7 ÷ IT8 sử dụng trong lónh vực cơ khí thông dụng
Cấp IT9 ÷ IT11 thường được sử dụng trong lónh vực cơ khí có kích thước lớn.
Cấp IT12 ÷ IT16 thường được sử dụng đối vớ những kích thước chi tiết yêu cầu
gia công thô.
Trò số dung sai ứng với từng cấp chính xác được tính theo công thức (2.1) và được
chỉ dẫn cụ thể trong bảng 2.1 đối với kích thước từ 1 ÷ 500 mm.
Ví dụ: Ở cấp IT7 thì công thức tính là T = 16i, a tương ứng với IT7 là 16, còn ở
cấp IT8 thì T = 25i, trò số a tương ứng là 25. Như vậy, trò số a càng nhỏ thì cấp chính
xác càng cao và ngược lại. Người ta có thể dùng trò số a để so sánh mức độ chính xác
của hai kích thước bất kì.
27
Bảng 2.1: Công thức tính trò số dung sai tiêu chuẩn (IT=a.i) và trò số đơn vò
dung sai , i
2.1.3 Khoảng kích thước danh nghóa:
Trong cùng một cấp chính xác thì trò số dung sai chỉ phụ thuộc vào i tức là phụ
thuộc vào kích thước, công thức (2.2). Nếu qui đònh dung sai cho tất cả các kích thước
thì số giá trò dung sai sẽ rất lớn, bảng giá trò dung sai tiêu chuẩn sẽ rất phức tạp, sử
dụng không thuận lợi. Mặt khác theo quan hệ (2.1) thì dung sai của các kích thước liền
kề nhau sai khác nhau không đáng kể. Để đơn giản, thuận tiện cho người sử dụng,
người ta phải phân khoảng kích thước danh nghóa và mỗi khoảng chỉ qui đònh một trò số
dung sai đặc trưng, tính theo trò số trung bình của khoảng : D =
21
DD
( D
1
và D
2
là 2
kích thước thước biên của khoảng). Đối với kích thước từ 1 ÷ 500 mm, người ta có thể
phân thành 13 đến 25 khoảng (bảng 2.2).Do vậy, trong công thức (2.1) thì đơn vò dung
sai i được tính đối với từng khoảng kích thước danh nghóa (bảng 2.1). Theo công thức
đó, trò số dung sai đã được tính và đưa thàng bảng tiêu chuẩn (bảng 2.3).
Ví dụ 2.1: Cho 2 kích thước trục
120,0
075,0
45
−
−
φ
và
100,0
040,0
125
−
−
φ
. Hỏi kích thước nào yêu cầu
độ chính xác cao hơn.
Giải : Để so sánh mức độ chính xác của 2 kích thước bất kỳ ta phải dựa vào hệ số a: từ
công thức (2.1) ta có a = T/i.
+ Đối với kích thước
120,0
075,0
45
−
−
φ
thì :
T
45
= - 0,075 – (-0,120) = 0,045 = 45 µm.
28
Từ bảng 2.1 ứng với kích thước 30 ÷ 50 ta tra được :
i
45
= 1,56
+ Đối với kích thước
100,0
040,0
125
−
−
φ
thì :
Từ bảng 2.1 ứng với khoảng kích thước 120 ÷ 180mm ta tra được :
i
125
= 23,81
+ So sánh a
45
=
85,28
56,1
45
45
45
==
i
T
a
125
=
81,3
52,2
60
125
125
==
i
T
vậy a
125
< a
45
: kích thước trục
100,0
040,0
125
−
−
φ
yêu cầu độ chính xác cao hơn kích thước trục
120,0
075,0
45
−
−
φ
.
Bảng 2.2: Khoảng kích thước danh nghóa
29
Bảng 2.3: Trò số dung sai tiêu chuẩn
2.2 Hệ thống lắp ghép :
Để đáp ứng yêu cầu sử dụng các mối ghép, tiêu chuẩn quy đònh hàng loạt các
kiểu lắp theo 2 hệ thống : hệ thống lỗ cơ bản và hệ thống trục cơ bản.
2.2.1 Hệ thống lỗ cơ bản :
Là hệ thống các kiểu lắp ghép mà vò trí của miền dung sai lỗ là cố đònh còn
muốn các kiểu lắp có đặc tính khác nhau (lỏng, chặt, trung gian ) ta thay đổi vò trí miền
dung sai trục so với kích thước danh nghóa (hình 2.1)
Hình 2.1: Sơ đồ biểu diễn hệ thống lỗ cơ
bản.
30
Sai lệch cơ bản của lỗ cơ bản được ký hiệu là H và ứng với các sai lệch giới hạn sau:
H{
0=
+=
EI
TES
D
T
D
là trò số dung sai kích thước lỗ cơ bản, được xác đònh tùy theo cấp chính xác
và kích thước danh nghóa.
2.2.2 Hệ thống trục cơ bản:
Là hệ thống các kiểu lắp mà vò trí của miền dung sai trục là cố đònh, còn muốn
có đïc các kiểu lắp có đặc tính khác nhau, ta thay đổi vò trí miền dung sai lỗ so với
kích thước danh nghóa ( hình 2.2)
Hình 2.2: Sơ đồ biểu diễn hệ thống trục cố đònh.
Sai lệch cơ bản của trục cơ bản được kí hiệu là h ứng với các sai lệch giới hạn
sau:
h{
d
Tei
es
=
= 0
T
d
: trò số dung sai kích thước trục cơ bản, được xác đònh tùy thuộc vào cấp chính
xác và kích thước danh nghóa.
2.2.3 Sai lệch cơ bản (SLCB):
Là sai lệch xác đònh vò trí của miền dung sai so với kích thước danh nghóa. Nếu
miền dung sai nằm phía trên kích thước danh nghóa thì SLCB là sai lệch dưới (ei hoặc
EI), còn nếu miền dung sai nằm phía dưới kích thước danh nghóa thì SLCB là sai lệch
trên (es, ES), hình 2.3
31
Hình 2.3: Sơ đồ biểu diễn sai
lệch cơ bản.
Hình 2.4: Vò trí các miền
dung sai của trục và lỗ
- Để có hàng loạt kiểu lắp thì phải qui đònh một dãy miền dung sai trục và một dãy
miền dung sai lỗ có vò trí khác nhau, tức là có SLCB khác nhau. Xuất phát từ yêu cầu
32
thực tế trên chuẩn đã qui đònh một dãy SLCB của truc kí hiệu bằng chữ thường : a,b,c,
…,z,za,zb,zc và một dãy SLCB của lỗ bằng chữ in hoa A,B,C,…,Z,ZA,ZB,ZC.
- Dãy các SLCB đó được biểu thò trên hình 2.4. Trò số của các SLCB cho trong
bảng 2.4 và 2.5.
- Từ hình 2.4 ta nhận thấy: muốn hình thành một kiểu lắp trong hệ thống lỗ cơ
bản, ta phối hợp miền dung sai lỗ có SLCB là H với miền dung sai bất kì nào của trục
có SLCB là f ta được kiểu lắp H/f. Cũng tương tự, khi phối hợp miền dung sai trục với
SLCB là h với bất kì miền dung sai nào của lỗ ta được kiểu lắp trong hệ trục cơ bản,
như E/h, F/h…
2.2.4 Kí hiệu miền dung sai của kích thước và lắp ghép:
Lắp ghép bao giờ cũng được tạo thành bởi sự phối hợp của hai miền dung sai
kích thước lỗ và trục. Cùng kích thước danh nghóa thì độ lớn của miền dung sai phụ
thuộc cấp chính xác yêu cầu (xem bảng 2.3), còn vò trí của miền dung sai thì phụ thuộc
vào đặc tính yêu cầu của lắp ghép và được biểu thò bằng trò số SLCB.
Như vậy, miền dung sai kích thước được kí hiệu như sau:
Ví dụ: H7: miền dung sai kích thước lỗ cơ bản:
- Sai lệch cơ bản : H
- Cấp chính xác : 7
E8: miền dung sai kích thước trục cơ bản:
- Sai lệch cơ bản : e
- Cấp chính xác : 8
Miền dung sai của lắp ghépthì kí hiệu dưới dạng phân số, tử số là miền dung sai
kích thước lỗ, còn mẫu số là miền dung sai kích thước trục, ví dụ:
7
7
f
H
hoặc H7/f7:
- Miền dung sai lỗ cơ bản : H7
- Miền dung sai trục cơ bản: f7
7
8
h
F
hoặc F8/h7:
- Miền dung sai lỗ : F8
- Miền dung sai trục cơ bản: h7
Từ trò số dung sai tiêu chuẩn và trò số các sai lệch cơ bản ta xác đònh được trò số
sai lệch giới hạn với mỗi miền dung sai tiêu chuẩn.
Ví dụ 2.2: Chi tiết lỗ có đường kính danh nghóa là d
N
= 46 mm, miền dung sai kích thước
là K7. Tính các sai lệch giới hạn của kích thước.
Giải: Ta có ∅46 K7
33
- Kích thước danh nghóa d
N
= 46 mm
- Cấp chính xác IT7
- Sai lệch cơ bản K
- Từ bảng 2.3, dựa vào d
N
= 46mm, ứng với khoảng kích thước danh nghóa là 30 ÷
50mm, cấp chính xác 7, nghóa là cắp dung sai tiêu chuẩn IT7,ta tra được trò số dung sai
T
46
= 25µm.
- Từ bảng 2.4, cũng dựa vào khoảng kích thước danh nghóa và cấp dung sai tiêu
chuẩn như trên ta có được trò số SLCB.
ES = -2 +
∆
với
∆
= 9
ES = -2 + 9 = +7 µm
- Tính sai lệch giới hạn dưới EI:
EI = ES – T + + - 25 = -18 µm
Vậy sai lệch giới hạn ứng với miền dung sai kích thước đã cho là:
∅46 K7: - ES = +7µm
- EI = -18µm
Ví dụ 2.3: Cho chi tiết trục có đường k1nh danh nghóa là d
N
= 105 mm, miền dung sai
kích thước là g6. Tính các sai lệch giới hạn của kích thước.
Giải: tiến hành tương tự như ví dụ 2.2.
- Từ bảng 2.3. với d
N
= 105mm, cấp chính xác IT6, tra được T = 22 µm
- Từ bảng 2.4. tra được trò số SLCB: es = -12 µm
- Tính sai lệch giới hạn dưới:
ei = es – T = -12 – 22 = -34 µm
- Sai lệch giới hạn của kích thước đã cho là:
Ν105 g6: - es = -12 µm
- ei = -34 µm
2.2.5 Lắp ghép tiêu chuẩn:
Tiêu chuẩn TCVN 2244 – 99 đã qui đònh một dãy kiểu lắp trong hệ thống lỗ cơ bản
(bảng 2.6) và một dãy kiểu lắp ghép trong hệ thống trục cơ bản (bảng 2.7). Hệ thống các kiểu
lắp tiêu chuẩn này đủ đáp ứng cho yêu cầu thực tế sản xuất.
Các kiểu lắp tiêu chủanđược phân thành 3 nhóm:
1/ Nhóm lắp lỏng gồm có các kiểu lắp:
- Trong hệ lỗ cơ bản:
a
H
,
b
H
, ………………………………………………,
h
H
- Trong hệ trục cơ bản:
h
A
,
h
B
, ……………………………………………….,
h
H
- Độ hở của lắp ghép giảm dần từ
a
H
đến
h
H
34
35
36
Bảng 2.4 b: Hệ thống trục, lắp ghép đối với các kích thước danh nghóa từ 1 đến 500mm.
TCVN 2245 - 99
37
Bảng 2.5: Trò số các sai lệch cơ bản của lỗ, µm
1_Đối với các bậc dung sai j
s7
đến j
s11
, nếu trò số dung IT trùng với cấp n là một số lẻ, nó có thể làm tròn tới
số chẳn nhỏ hơn liền kề sao cho
2
IT±
là một số nguyên.
2_Để xác đònh trò số SLCB: K, M, N đến (và bao gồm) IT8 và sai lệch P đến XC đến (và bao gồm) IT7 hãy
dùng trò số ) ở bên phải của bảng ví dụ: K7 trong khoảng 18÷30 mm, do đó ES= -2 + 8 =6 µm; S6 trong
khoảng từ 18 ÷ 30 mm, ) = 4µm, do đó ES=-35+4=-31µm.
38
Bảng 2.6: Hệ thống lỗ, lắp ghép đối với các kích thước danh nghóa từ 1 đến 500mm
TCVN 2245_99
39
2/ Nhóm lắp trung gian:
+ Trong hệ lỗ cơ bản:
S
j
H
,
k
H
,
m
H
,
n
H
+ Trong hệ trục cơ bản:
h
J
S
,
h
K
,
h
M
,
h
N
Độ dôi tăng dần từ
S
j
H
đến
n
H
3/ Nhóm lắp chặt:
+ Trong hệ lỗ cơ bản:
p
H
,
r
H
, . . . . . . . . . . . . . .,
c
z
H
+ Trong hệ trục cơ bản:
h
P
,
h
R
, . . . . . . . . . . . . . . .,
h
ZC
Độ dôi tăng dần từ
p
H
đến
c
z
H
Sai lệch giới hạn của kích thước ứng với miền dung sai tiêu chuẩn đã được tính
(xem ví dụ 2.2 , 2.3) và đưa thành bảng tiêu chuẩn TCVN 2245-49. Vì vậy, khi cần biết
trò số sai lệch giới hạn kích thước ứng với miền dung sai bất kỳ nào ta tra trong bảng 1
và 2, Phụ lục 1.
2.2.6 Ghi ký hiệu sai lệch và lắp ghép trên bản vẽ:
Hình 2.5: Kí hiệu sai lệch trên bản vẽ.
- Trên bản vẽ chi tiết, các sai lệch giới hạn được ghi ký hiệu bằng chữ hoặc bằng số
theo mm, bên cạnh kích thước danh nghóa , hình 2.5
- Trên hình 2.5 ta ghi ký hiệu trên bản vẽ chi tiết trục:
+ ký hiệu bằng chữ:
40
−
f7 miền với ứngthước thước kích hạngiới lệch sai -
mm 40 là trục của nghóa danh kínhđường
φ
φ
740 f
+ ký hiệu bằng số:
=−
=−
−
−
−
mm 0,050- ei :trục của dưới hạngiới lệch sai
mm 0,025- es :trục của hạngiới lệch sai
là trục của nghóa danh kínhđường
,
,
mm40
40
0250
0500
φ
φ
+ cũng có thể ghi ký hiệu phối hợp, nhưng ký hiệu bằng số được đặt trong dấu
ngoặc, ví dụ ở hình 2.5a:
−
0500
0250
740
,
,
f
φ
Trên hình 2.5b biểu thò ghi ký hiệu trên bản vẽ chi tiết lỗ. Tương tự như đối với
chi tiết trục:
+
−
−
H7 miền với ứngthước thước kích hạngiới lệch sai
mm 40 là lỗ của nghóa danh kínhđường
φ
φ
740H
+
=−
+=−
−
+
mm 0 EI : dưới hạngiới lệch sai
mm 0,025 ES :trên hạngiới lệch sai
là lỗ của nghóa danh kínhđường
,
0
mm40
40
0250
φ
φ
+ ghi ký hiệu phối hợp:
+
0
0250
740
,
H
φ
Trường hợp ghi ký hiệu bằng số, nếu trò số sai lệch giới hạn bằng nhau mà ngược
dấu thì cho phép ghi dấu “±” trước giá trò sai lệch, ví dụ : Ν32±0,0125
- Ghi ký hiệu lắp ghép:
Trên bản vẽ lắp, ký hiệu lắp ghép được ghi dưới dạng phân bố sau kích thước
danh nghóa, ví dụ trên hình 2.5c ta ghi là:
f7
H7
lỏng lắp kiểu bản,cơ lỗ hệtrong ghép lắp -
f7 miền với ứngtrục thước kích hạngiới lệch sai -
H7 miền với ứnglỗ thước kích hạngiới lệch sai -
mm 40 là ghép lắp của nghóa danh kínhđường -
φ
φ
7
7
40
f
H
Ví dụ 2.4: cho lắp ghép trục trơn có kích thước danh nghóa là 68 mm. Miền dung sai
kích thước lỗ là H7, kích thước trục là n6.
- Cặp sơ đồ phân bố miền dung sai của lắp ghép.
- lắp ghép đã cho thuộc nhóm lắp ghép nào? Xác đònh độ hở, độ dôi giới hạn của
lắp ghép.
Giải:
41
- Để lập sơ đồ phân bố miền dung sai của lắp ghép ta phải xác đònh trò số các sai
lệch giới hạn kích thước .
- Sai lệch giới hạn kích thước lỗ và trục tra theo bảng 1 và 2 phụ lục 1.
- lắp ghép
6
7
68
n
H
φ
lỗ
=
+=
mm
,
0
0300
768
EI
mmES
H
φ
lỗ
+=
+=
mm ,
mm ,
0200
0390
668
ei
es
n
φ
Hình 2.6
Sơ đồ phân bố miền dung sai của lắp ghép biểu thò như hình 2.6. Nhìn sơ đồ, ta
nhận thấy miền dung sai và lỗ nằm xen lẽ lẫn nhau ( phần từ +20 :m đến +30 :m). do
vậy lắp ghép
6
7
68
n
H
φ
thụôc nhóm lắp ghép trung gian.
Độ hở và độ dôi giớn hạn của lắp ghép là:
N
max
= es – EI = +0,039 – 0 = 0,039 mm = 39 :m
S
max
= ES – ei = +0,030 – 0,020 = 0,010 mm= 10 :m
2.3 Chọn kiểu lắp tiêu chuẩn cho mối ghép khi thiết kế:
Trong quá trình thiết kế các mối ghép, tùy thuộc vào chức năng sử dụng mối
ghép, mà người thiết kế xác đònh yêu cầu về độ hở hoặc độ dôi giới hạn của lắp ghép.
Xuất phát từ giá trò độ dôi hoặc độ hở giới hạn yêu cầu đó mà chọn một kiểu lắp tiêu
chuẩn có độ hở hoặc độ dôi phù hợp.
Độ hở, độ dôi giới hạn của lắp ghép tiêu chuẩn cho trong các bảng 3,4 và 5 phụ
lục 1.
42
Ví dụ 2.5: Cho lắp ghép trục trơn có kích thước danh nghóa là 35 mm, độ hở yêu cầu là
S
max
y.c= 50 :m, S
min
y.c = 9 :m.
- Chọn kiểu lắp tiêu chuẩn cho lắp ghép .
- Xác đònh sai lệch giới hạn kích thước lỗ và trục.
Giải:
- Dựa vào bảng giá trò độ hở giới hạn cho lắp ghép lỏng, bảng 3 (phụ lục 1) tiến
hành tra ra kiểu lắp như sau:
Dựa vào kích thước danh nghóa d
N
= 35mm, xác đònh trên cột 1 khoảng kích
thước 30÷50 mm, từ khoảng đó dóng theo hàng ngang tìm cột có trò số độ hở là 50:m và
9:m (cột 8). Theo cột đó dóng lên phía trên ta sẽ được kiểu lắp:
Trong ví dụ này, theo bảng xác đònh được hai kiểu lắp là:
+
6
7
35
g
H
φ
: lắp ghép trong hệ lỗ cơ bản, sử dụng ưu tiên.
+
6
7
35
h
G
φ
: lắp ghép trong hệ trục cơ bản.
Trước hết ta phải chọn kiểu lắp sử dụng ưu tiên (có đóng khung). Trường hợp cả
hai kiểu lắp đều là sử dụng ưu tiên hoặc phông ưu tiên thì ta chọn kiểu lắp trong hệ lỗ
cơ bản. Trong tường hợp vì lý do công nghệ và kết cấu không cho phép sử dụng kiểu
lắp trong hệ lỗ cơ bản thì ta phải chọn kiểu lắp trong hệ trục cơ bản.
Theo ví dụ này ta chọn kiểu lắp
6
7
35
g
H
φ
.
Sai lệch giới hạn kích thước lỗ và trục trục tra theo bảng 1 và 2 (phụ lục 1):
=
+=
mm
,
0
0250
735
EI
mmES
H
φ
−=
−=
mm ,
0,009mmes
0250
635
ei
g
φ
Ví dụ 2.6: cho lắp ghép trục trơn có kích thước danh nghóa 68mm, độ dôi giới hạn yêu
cầu là N
max
y.c= 51 :m, N
min
y.c = 2 :m.
- Chọn kiểu lắp tiêu chuẩn cho lắp ghép.
- Xác đònh sai lệch giới hạn kích thước lỗ và trục.
Giải:
- Dựa vào bảng giá trò độ dôi giới hạn của các kiểu lắp chặt tiêu chuẩn, bảng 4
(phụ lục 1), ta tra được 2 kiểu lắp tiêu chuẩn là:
=
+=
mm
,
0
0300
768
EI
mmES
H
φ
+=
+=
mm ,
0,005mmes
0320
668
ei
p
φ
Ví dụ 2.7: cho lắp ghép trục trơn có kích thước danh nghóa 92 mm, độ hở và độ dôi yêu
cầu là N
max
y.c= 25 :m, S
max
y.c = 32.
- Chọn kiểu lắp tiêu chuẩn cho lắp ghép.
43
- Xác đònh sai lệch giới hạn kích thước lỗ, trục và biểu diễn sơ đồ phân bố miền
dung sai của lắp ghép.
Giải: - Dựa vào bảng giá trò độ dôi giới hạn của các kiểu lắp trung gian tiêu chuẩn,
bảng 5 (phụ lục 1) tra được hai kiểu lắp tiêu chuẩn là
6
7
92
k
H
φ
và
6
7
92
h
K
φ
. Cần chú ý:
khi tra bảng thì độ hở được coi là độ dôi có giá trò âm (để tránh nhầm lẫn). Vậy S
max
y.c = 32 :m được coi là N
min
yc = -32:m, và tra bảng theo cặp giá trò:
=
=
m32- N
m25N
min
max
µ
µ
Ở đây ta chọn kiểu lắp trong hệ lỗ cơ bản
6
7
92
k
H
φ
.
- Sai lệch giới hạn kích thước lỗ và trục tra theo bảng 1 và 2 (phụ lục 1):
=
+=
0 EI
m35 ES
µ
φ
792H
+=
+=
m3 ei
m25 es
µ
µ
φ
692k
Hình 2.7
2.4 Phạm vi áp dụng của các lắp ghép tiêu chuẩn:
Để quyết đònh kiểu lắp cho mối ghép, người ta thường tiến hành theo hai phương
pháp:
- Chọn kiểu lắp dựa theo kinh nghiệm, tức là thừa kế các thiết kế, hoặc tham
khảo các tài liệu kỹ thuật, sách tham khảo.
44
- Trong trường hợp cần thiết, có thể chọn bằng phương pháp tính toán chính
xác (xem thêm trong [1])
2.4.1 Phạm vi ứng dụng của các kiểu lắp lỏng:
Các kiểu lắp lỏng tiêu chuẩn thường được sử dụng đối với mối ghép mà hai chi
tiết chuyển động tương đối với nhau. Nhưng tùy theo chức năng của mối ghép mà ta
chọn kiểu lắp có độ hở nhỏ, trung bình hoặc lớn.
- Kiểu lắp
6
7
h
H
,
7
8
h
H
,
8
8
h
H
: các kiểu lắp này có độ hở nhỏ, đặc biệt là độ hở nhỏ
nhất bằng 0 (S
min
= 0). Chúng được sử dụng đối với mội ghép động, nhưng chuyển
động của chi tiết chậm và thường dọc theo trục để đảm bảo độ chính xác đònh tâm
cao hoặc khi cần tháo ra lắp vào luôn như bánh răng thế lắp với trục trong máy
công cụ, ly hợp vấu, ly hợp ma sát . . .
- Khi có lắp thêm các chi tiết phụ (then hoặc chốt) thì các lắp ghép này lại trở thành
mối ghép cố đònh.
- Kiểu lắp
6
7
g
H
,
6
7
h
G
: các kiểu lắp này có độ hở nhỏ, chúng được sử dụng đối với
mối ghép động chính xác. Độ hở nhỏ của lắp ghép làm giảm sai lệch độ đồng tâm,
thường sử dụng cho mối ghép mà chuyển động tương đối là chuyển động tònh tiến
hoặc ổ quay chính xác tải trọng nhỏ. Ví dụ ổ trục chính của các máy chính xác,
trục thanh đo với bạc dẫn của đồng hồ sơ, bánh răng dòch chuyển trên trục . . .
- Kiểu lắp
7
7
f
H
,
6
8
h
F
:có độ hở trung bình, độ hở đủ đảm bảo trục quay tự do trong ổ
trượt có bôi trơn bằng mở hoặc dầu. Ví dụ ổ trục trong các hộp truyền động, bánh
răng hoặc bánh đai quay lồng không trên trục, con trượt trên rãnh trượt. . .
- Kiểu lắp
7
7
e
H
,
8
8
e
H
: có độ hở tương đối lớn, đảm bảo trục quay tự do với chế độ
làm việc nặng, tải trọng lớn, tốc độ lớn, nhiệt độ cao, ví dụ ổ lắp với tuabin của
máy phát điện, cổ trục chính của trục khuỷu với ổ trong động cơ ô tô.
- Kiểu lắp
9
9
d
H
,
9
8
d
H
: các kiểu lắp có độ hở lớn, cho phép bồi thường sai số lớn về
vò trí của bề mặt lắp ghép và biến dạng nhiệt, ví dụ trục máy cáp, máy nghiền bi
lắp với ổ trục, vòng găng lắp với rãnh pittông của máy nén khí.
2.4.2 Phạm vi ứng dụng của các kiểu lắp trung gian:
Người ta thường sử dụng các kiểu lắp trung gian đối với các mối ghép cố đònh
nhưng chi tiết cần tháo lắp dễ dàng và đảm bảo đònh tâm tốt. Nhóm lắp ghép trung gian
có thể có độ hở tương đối nhỏ nên khi lắp ghép chỉ cần dùng tay hay búa đóng, những
lắp ghép của chi tiết lớn có thể dùng máy ép có công suất nhỏ. Trong mối ghép trung
45
gian cần cố đònh các chi tiết cới nhau phải dùng máy ép có công suất nhỏ. Trong mối
ghép trung gian cần cố đònh các chi tiết với nhau phải dùng các chi tiết phụ như then
hoặc chốt.
- Kiểu lắp
6
7
s
j
H
,
6
7
h
J
s
: khi thực hiện các kiểu lắp này thường nhận được độ hở hơn
là độ dôi. Vì độ dôi không lớn nên tháo lắp dễ dàng, chỉ cần lực nhẹ và cũng không đủ
đảm bảo truyền mômen xoắn mà phải dùng chi tiết kẹp chặt phụ như then, vít, . . .ví dụ
sử dụng đối với mối ghép bánh răng với trục có then, bánh đai, tay quay với đầu trục có
then.
- Kiểu lắp
6
7
k
H
,
6
7
h
K
: đây là kiểu lắp trung sử dụng phổ biến nhất. Khi thực hiện
lắp ghép theo kiểu này thì thường nhận độ dôi hơn là độ hở. Trong thực tế lắp ghép, do
ảnh hưởng của sai số vò trí nên khi lắp ta không cảm nhận được độ hở, thường được sử
dụng đối với các mối ghép bánh răng trong hộp tốc độ, bánh đai, vô lăng, càng gạt lắp
với trục có then, bạc biên lắp với đầu biên của động cơ máy kéo.
- Kiểu lắp
6
7
n
H
,
6
7
h
N
: là lắp ghép bền chắc nhất trong các kiểu lắp trung gian.
Khi thực hiện lắp ghép, thực tế không xuất hiện độ hở. Độ dôi tương ứng lớn nên khi
tháo lắp cần lực lớn, thường phải sử dụng máy ép. Chúng thường được sử dụng đối với
các mối ghép bánh răng, ly hộp, tay quay với trục có chi tiết kẹp chặt phụ khi tải trọng
nặng. Ví dụ: bánh răng lắp với trục trong máy nghiền đá. Chúng cũng được dùng với
mối ghép cố đònh không có chi tiết phụ kẹp chặt nhưng tải trọng không lớn, chi tiết lỗ
có thành mỏng.
2.4.3 Phạm vi ứng dụng của các kiểu lắp chặt:
Chúng được sử dụng đối với các mối ghép cố đònh không tháo, không có chi tiết
phụ kẹp chặt như then, vit . . . độ dôi của lắp ghép đủ đảm bảo truyền mômen xoắn.
- Kiểu lắp
6
7
p
H
,
6
7
h
P
: được sử dụng đối với các mối ghép truyền mômen xoắn
nhỏ, mối ghép có chi tiết thành mỏng không cho phép biến dạng lớn. Ví dụ vòng đònh
vò lắp với trục động cơ điện, vòng cố đònh vò trí vòng trong ổ lăn trên trục.
-Kiểu lắp
6
7
r
H
,
6
7
s
H
: là kiểu lắp có độ dôi vừa phải, khoảng (0,0002÷0,0006)d
N
.
Chúng được sử dụng đối với các mối ghép chòu tải trọng nặng nhưng có chi tiết kẹp
chặt phụ, ví dụ: bạc ổ trượt lắp với thân ổ.
- Kiểu lắp
7
7
u
H
,
8
8
u
H
: là kiểu lắp có độ dôi lớn, khoảng ( 0,001÷0,002)d
N
. Chúng
được sử dụng đối với các mối ghép có truyền tải nặng, không có chi tiết kẹp chặt phụ,
46
ví dụ: bánh tàu hỏa lắp với trục toa tàu, vành răng đồng của bánh vít lắp với thân thép,
bạc ổ trượt lắp với thân ổ trong máy ép bánh lệch tâm.
- Khi thực hiện các lắp ghép có độ dôi, mối ghép cần đảm bảo 2 yêu cầu:
+ Trường hợp có độ dôi nhỏ nhất, phải đảm bảo mối ghép đủ bền chặt, truyền
được mômen xoắn.
+ Trường hợp có độ dôi lớn nhất, không làm các chi tiết bò phá hỏng. Có hai
phương pháp lắp các mối ghép có độ dôi.:
• Phương pháp lắp ép nguội: thực hiện khi ép hai chi tiết lại với nhau ở
nhiệt độ bình thường. Khi lắp ghép các chi tiết nhỏ có độ dôi nhỏ có thể
dùng búa đồng đóng. Khi lắp ghép các chi tiết lớn có độ dôi lớn phải dùng
các loại máy ép để ép.
Phương pháp này đơn giản, dể, phù hợp với điều kiện sản xuất ở các xưởng
cơ khí nói chung, nhưng có nhược điểm là lực ép làm cho các điểm lồi lõm ở trên
bề mặt bò san phẳng, do đó độ dôi thực tế không đạt như tính toán, sức bền chặt
bò giảm. Do vậy, những mối ghép cần độ dôi lớn và truyền mômen xoắn lớn,
thường được lắp ghép bằng phương pháp ép nóng.
• Phương pháp lắp ép nóng: dựa vào tính co giãn vì nhiệt của kích thước để
ép các mối ghép có độ dôi. Tuỳ theo điều kiện cụ thể có thể áp dụng các
trường hợp sau:
Nung nóng chi tiết bao.
Làm lạch chi tiết bò bao.
Phối hợp cả nung nóng chi tiết bao và làm lạnh chi tiết bò
bao.
Thực hiện phương pháp ép nóng, độ nhấp nhô bề mặt lắp ghép không bò
san phẳng, độ bền chặt của mối ghép được bảo đảm, do đó mối ghép truyền
được mômen xoắn lớn và chòu được tải trọng chiều trục lớn. Nhưng phương pháp
này đòi hỏi thiết bò phức tạp.
Ngoài ra, với những mối ghép các chi tiết lớn cần độ dôi lớn, có thể kết
hợp cả hai phương pháp trên, nghóa là vừa dùng lực ép vừa kết hợp nung nóng
chi tiết bao, làm lạnh chi tiết bò bao.
2.4.4 Dung sai kích thước calip:
Trong sản xuất hàng loạt và hàng khối, người ta có thể kiểm tra kích thước chi
tiết trụ trơn nhờ dụng cụ đo “calip”. Nguyên tắc kiểm tra bằng calip là xác đònh xem
kích thước thực của chi tiết có nằm trong phạm vi dung sai hay không mà cần biết giá
trò của kích thước thực là bao nhiêu, nghóa là chỉ cần biết kích thước thực của chi tiết có
thỏa mãn bất đẳng thức d
min
≤ d
th
≤ d
max
hay không? Dựa vào nguyên tắc trên mà người
47
ta kết cấu “calip” dùng cho công nhân để kiểm tra kích thước khi gia công trên máy,
gọi là “calip thợ” .
Xét dung sai của calip thợ:
- Kết cấu của calip: để kiểm tra kích thước lỗ, người ta dùng “nút qua” có kích
thước danh nghóa (q
N
)bằng kích thước giới hạn nhỏ nhất của lỗ D
min
và một “nút không
qua” có kích thước danh nghóa (kq
N
) bằng kích thước giới hạn lớn nhất của lỗ D
max
. Khi
kiểm tra, nếu “nút qua” lọt qua lỗ của chi tiết, chứng tỏ rằng kích thước thực của chi
tiết lớn hơn kích thước giới hạn nhỏ nhất của lỗ. Còn “nút không qua” mà không lọt qua
lỗ, chứng tỏ kích thước thực của chi tiết nhỏ hơn kích thước giới hạn lớn nhất. Như vậy,
khi kiểm tra, người công nhân đưa “nút qua” mà lọt vào lỗ và “nút không qua” không
lọt vào lỗ thì kích thước lỗ của chi tiết gia công đạt yêu cầu.
- Cũng tương tự như vậy, để kiểm tra kích thước trục, người ta dùng hàm qua và
không qua. Kết cấu calip nút và calip hàm được chỉ dẫn trên hình 2.8 .
Hình 2.8
- Sơ đồ phân bố miền dung sai kích thước calip:
Trên sơ đồ phân bố miền dung sai, kích thước danh nghóa của calip được xác đònh như
sau:
Đối với calip nút : q
N
= D
min
Đối với caip hàm: Q
N
= d
max
kq
N
= D
max
KQ
N
= d
min
Dung sai chế tạo và sai lệch giới hạn kích thước calip được qui đònh theo TCVN 2809-
78 và TCVN 2810 – 78 (bảng 2.8).
Trong quá trìn hkiểm tra, bề mặt đo của “calip nút qua” và “calip hàm qua” sẽ bò mòn.
Vì vậy, để đảm bảo chức năng kiểm tra của calip người ta phải quy đònh giới hạn mòn
cho phép của kích thước đầu qua (Y), tức là qui đònh miền dung sai mòn của calip đầu
qua. Trên hình 2.10 biểu diễn sơ đồ phân bố dung sai kích thước caip thợ kiểm tra kích
thước của lắp ghép
6
7
60
h
H
φ
.
48
Bảng 2.8: SAI LỆCH VÀ DUNG SAI KÍCH THƯỚC CALÍP, mm
Cấp
chính
Kí
Kích thước danh nghóa, mm
từ 1
đến 3
trên 3
Đ 6
tr 6
Đ 10
tr 10
Đ 18
tr 18
Đ 30
tr 30
Đ 50
tr 50
Đ 80
tr 80
Đ 120
tr 120
Đ 180
Z 1 1.5 1.5 2 2 2.5 2.5 3 4
Y 1 1 1 1.5 1.5 2 2 3 3
Z
1
1.5 2 2 2.5 3 3.5 4 5 6
Y
1
1.5 1.5 1.5 2 3 3 3 4 4
H 1.2 1.5 1.5 2 2.5 2.5 3 4 5
H
1
2 2.5 2.5 3 4 4 5 6 8
IT7
ZZ
1
1.5 2 2 2.5 3 3.5 4 5 6
YY
1
1.5 1.5 1.5 2 3 3 3 4 4
H 2 2.5 2.5 3 4 4 5 6 8
H
1
2 2.5 2.5 3 4 4 5 6 8
IT8
ZZ
1
2 3 3 4 5 6 7 8 9
YY
1
3 3 3 4 4 5 5 6 6
H 2 2.5 2.5 3 4 4 5 6 8
H
1
3 4 4 5 6 7 8 10 12
IT9
ZZ
1
5 6 7 8 9 11 13 15 18
YY
1
0 0 0 0 0 0 0 0 0
H 2 2.5 3 4 4 5 6 8 10
H
1
3 4 4 5 6 7 8 10 12
IT10
ZZ
1
5 6 7 8 9 11 13 15 18
YY
1
0 0 0 0 0 0 0 0 0
H 2 2.5 2.5 3 4 4 5 6 8
H
1
3 4 4 5 6 7 8 10 12
IT11
ZZ
1
10 12 14 16 19 22 25 28 32
YY
1
0 0 0 0 0 0 0 0 0
H 4 5 6 8 9 11 13 15 18
H
1
4 5 6 8 9 11 13 15 18
H, H
1
– dung sai chế tạo kích thước bề mặt đo của calíp kiểm tra lổ và trục.
Z, Z
1
– độ mòn dự kiến của calip nút qua và hàm qua.
Y,Y
1
– độ mòn quá mức của calip nút qua và hàm qua.
49
- Ghi kích thước chế tạo calip trên bản vẽ: khi thiết kế calip, người ta ghi kích thước chế
tạo trên bản vẽ như sau:
+ Đối với calip nút thì kích thước danh nghóa chế tạo calip bằng kích thước giới
hạn lớn nhất của calip, miền dung sai phân bố về phía âm.
+ Đối với calip hàm thì kích thước danh nghóa chế tạo calip bằng kích thước giới
hạn nhỏ nhất của calip, miền dung sai phân bố về phía dương.
Ví dụ kích thước chế tạo calip kiểm tra chi tiết của lắp ghép
6
7
60
h
H
φ
được ghi trên hình
2.9.
Hình 2.9
50
CÂU HỎI ÔN TẬP.
1. Tìm chuẩn dung sai lắp ghép bề mặt trơn TCVN 2244 – 99 quy đònh bao nhiêu
cấp chính xác và kíù hiệu của chúng như thế nào?
2. Thế nào là hệ thống lỗ cơ bản và trục cơ bản.
3. Sai lệch cơ bản là gì? TCVN 2244 - 99 quy đònh dãy các sai lệch cơ bản như thế
nào?
4. Có mấy nhóm lắp ghép tiêu chuẩn và đặc tính của chúng như thế nào?
5. Cho ví dụ về kí hiệu sai lệch và lắp ghép trên bản vẽ, giải thích các kí hiệu đó.
6. Tại sao trục đặt trên 3 hay nhiều gối đỡ lại phãi dùng các loại lắp ghép
8
8
e
H
, nếu
dùng lắp ghép
7
8
h
H
, có được không? Tại sao?
BÀI TẬP.
1. Cho các lắp ghép trụ trơn ghi trong bảng 1 dưới đây.
Bảng 1:
Thứ tự d
N
, mm Kiểu lắp
4 92
6
7
k
H
và
6
7
h
K
Thứ tự d
N
, mm Kiểu lắp
1 30
8
8
e
H
và
8
9
h
E
2 45
6
7
g
H
và
6
7
h
G
3 72
6
7
s
j
H
và
6
7
h
J
s
51