Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

phân tích quản trị giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần than núi béo - tkv

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 59 trang )

Báo cáo thực tập: Phân tích quản trị giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Núi Béo - TKV
LỜI MỞ ĐẦU
Trong sự nghiệp phát triển và đổi mới đất nước, thì ngành công nghiệp
than đóng vai trò quan trọng, nó cung cấp nguyên vật liệu cho các ngành công
nghiệp khác như: Nhiệt điện, cơ khí, luyện kim, ,v.v…Tuy nhiên than than
không chỉ phục vụ cho đời sống dân sinh mà còn phục vụ cho xuất khẩu thu
ngoại tệ về cho quốc gia. Vì thế việc khai thác than là việc làm hết sức quan
trọng trong giai đoạn hiện nay.
Là một Công ty con của Tập đoàn TKV, Công ty cổ phần than Núi Béo
– TKV đã xác định được vai trò trách nhiệm của mình trong việc sản xuất
kinh doanh than.Công ty đã thực hiện các biện pháp để sử dụng có hiệu quả
các nguồn lực như: vốn, thiết bị, khoa học công nghệ, tài nguyên môi trường,
đào tạo nguồn nhân lực, trong đó việc xây dựng theo dõi, giám sát chính xác
giá thành sản phẩm góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần than Núi Béo – TKV, đề tài
mà em lựa chọn là: “ Phân tích quản trị giá thành sản phẩm và biện pháp hạ
giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Núi Béo – TKV” với nội dung
chủ yếu sau:
Chương I: Cơ sở lý luận về giá thành sản phẩm.
Chương II: Phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu giá thành tại
Công ty cổ phần than Núi Béo – TKV.
Chương III: Đề xuất biện pháp hạ giá thành sản phẩm tại Công ty
cổ phần than Núi Béo – TKV.
Mặc dù có rất nhiều sự cố gắng song do thời gian nghiên cứu không
dài, kiến thức còn hạn chế vì thế không tránh khỏi thiếu sót. Kính mong được
sự chỉ bảo của thầy cô và bạn đọc về đề tài này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên: Đinh Thị Trang_QTKD7 1
Báo cáo thực tập: Phân tích quản trị giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Núi Béo - TKV
Hải Phòng, ngày 11 tháng 3 năm 2009
Sinh viên


Đinh Thị Trang
CHƯƠNG I:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
1.1. Khái niệm và bản chất của giá thành:
- Khái niệm: Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi
phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ một
(một loại) sản phẩm nhất định.
- Bản chất: Giá thành sản phẩm luôn chứa đựng hai mặt khác nhau vốn
có bên trong của nó là chi phí sản xuất đã bỏ ra và lượng giá trị sử dụng cấu
thành bên trong khối lượng sản phẩm hoàn thành. Như vậy bản chất của giá
thành là sự dịch chuyển giá trị lao động sống và lao động vật hoá vào giá trị
sản phẩm hoàn thành, do đó giá thành sản phẩm là một phạm trù kinh tế tổng
hợp phản ánh chất lượng toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh và quản lý
kinh tế tài chính của doanh nghiệp.
Để hiểu rõ hơn về giá thành sản phẩm ta hãy xem xét nó trong quan hệ
với giá trị và giá cả.
Giá thành sản phẩm là phạm trù kinh tế khách quan của sản xuất hàng
hoá, có quan hệ mật thiết với giá trị và giá cả hàng hoá. Giá thành sản phẩm
được coi là xuất phát điểm để xây dựng giá cả, là giới hạn về lượng của giá
cả, dưới mức đó thì không thể thực hiện tái sản xuất giản đơn. Trên ý nghĩa
đó thì giá thành của sản phẩm là một bộ phận chủ yếu cấu thành nên giá trị.
Giá thành và giá cả có mối quan hệ mật thiết, giữa giá thành sản phẩm, giá cả
và giá trị luôn tồn tại khách quan một sự chênh lệch về lượng hoặc là có lợi
Sinh viên: Đinh Thị Trang_QTKD7 2
Báo cáo thực tập: Phân tích quản trị giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Núi Béo - TKV
cho người sản xuất, trở thành diều kiện phát triển hoặc là có hại cho người sản
xuất. Sản xuất chỉ có thể tồn tại và phát triển khi người sản xuất đạt mức giá
thành thấp hơn so với giá bán của hàng hoá.
1.2. Phân loại giá thành:
Để đáp ứng được các yêu cầu của quản lý, hạch toán và kế hoạch hoá giá

thành, cũng như yêu cầu xây dựng giá cả hàng hoá, giá thành được xem xét
dưới nhiều góc độ khác nhau.
1.2.1. Căn cứ vào giai đoạn sản xuất và tiêu thụ sản phẩm:
Giá thành sản phẩm được chia thành:
- Giá thành sản xuất: là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để hoàn
thành việc sản xuất một sản phẩm hoặc một loại sản phẩm nhất định. Bao
gồm:
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Là các chi phí về nguyên, nhiên
liệu, dụng cụ sản xuẩt trực tiếp dùng vào việc chế tạo sản phẩm, hàng hoá,
dịch vụ.
+ Chi phí nhân công trực tiếp: Là các khoản tiền lương, các khoản phụ
cấp có tính chất lương, các khoản chi bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí
công đoàn của công nhân trực tiếp sản xuất của doanh nghiệp.
+ Chi phí sản xuất chung: Là các khoản chi phí được sử dụng ở các
phân xưởng, bộ phận kinh doanh như: tiền lương và phụ cấp lương của quản
đốc, nhân viên phân xưởng, chi phí khấu hao TSCĐ thuộc phân xưởng,
- Giá thành toàn bộ của sản phẩm hàng hóa tiêu thụ: bao gồm toàn bộ
chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm.
Giá thành toàn
bộ của sản
phẩm hàng hóa
== Giá thành sản
xuất của sản
phẩm, hàng hóa
+ Chi phí
quản lý
doanh
+ Chi phí
bán

hàng
Sinh viên: Đinh Thị Trang_QTKD7 3
Báo cáo thực tập: Phân tích quản trị giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Núi Béo - TKV
tiêu thụ tiêu thụ nghiệp
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là các chi phí cho bộ máy quản lý
doanh nghiệp, các chi phí có liên quan dến hoạt động chung của doanh nghiệp
như khấu hao TSCĐ phục vụ cho bộ máy quản lý; chi phí công cụ,dụng cụ,
tiền lương và phụ cấp lương trả cho Hội đồng quản trị, Ban giám đốc, nhân
viên các phòng Ban quản lý, đồ dùng văn phòng,…
+ Chi phí bán hàng: Bao gồm các chi phí phát sinh trong quá trình tiêu
thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ như chi phí tiền lương, phụ cấp lương trả cho
nhân viên bán hàng, vận chuyển bảo quản, các chi phí bảo hành sản phẩm,
quảng cáo,…
Sinh viên: Đinh Thị Trang_QTKD7 4
Báo cáo thực tập: Phân tích quản trị giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Núi Béo - TKV
1.2.2. Phân loại giá thành theo thời điểm và nguồn số liệu tính giá thành:
Theo cách phân loại này giá thành sản phẩm được chia ra thành ba loại:
- Giá thành kế hoạch: là giá thành được tính trên chi phí mà dự kiến mà
doanh nghiệp bỏ ra để sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm nhất định. Giá
thành kế hoạch được tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch và sản lượng kế
hoạch. Giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứ
phân tích tình hình thực hiện kế hoạch của giá thành sản phẩm.
- Giá thành định mức: là giá thành được tính trên cơ sở định mức chi
phí hiện hành và chi phí cho một đơn vị sản phẩm. Việc tính giá thành định
mức cũng được thực hiện trước khi tiến hành sản xuất. Giá thành định mức là
công cụ quản lý định mức của doanh nghiệp, là thước đo chính xác để xác
định kết quả sử dụng tài sản, vật tư, lao động giúp cho việc đánh giá đúng đắn
các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện trong quá trình
sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Giá thành thực tế: là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở số liệu

chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳ đã tập hợp được trong kỳ và sản
lượng sản phẩm thực tế đã sản xuất trong kỳ. Giá thành thực tế chỉ tính được
sau khi quá trình sản xuất sản phẩm kết thúc. Nó là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp,
là cơ sở để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
1.2.3. Phân loại giá thành theo số lượng sản phẩm:
Theo cách phân loại này giá thành được chia thành 2 loại:
- Giá thành sản lượng (tổng giá thành): là biểu hiện bằng tiền của
toàn bộ hao phí để sản xuất và tiêu thụ toàn bộ khối lượng sản phẩm.
- Giá thành đơn vị: là biểu hiện bằng tiền toàn bộ hao phí để sản
xuất một đơn vị sản phẩm.
1.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:
Sinh viên: Đinh Thị Trang_QTKD7 5
Báo cáo thực tập: Phân tích quản trị giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Núi Béo - TKV
Chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm có mối quan hệ chặt
chẽ với nhau trong quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm. Trong mối quan hệ
này chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm có điểm giống nhau là
đều phản ánh lao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp bỏ ra trong
kỳ sản xuất. Chi phí sản xuất là cơ sở, là căn cứ tính giá thành sản phẩm, dịch
vụ, lao vụ hoàn thành.
Tuy nhiên, về mặt lượng chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có sự
khác biệt nhất định.
Chi phí sản xuất luôn gắn với thời kỳ phát sinh chi phí, còn giá thành
sản phẩm lại gắn với khối lượng sản phẩm hoàn thành.
Chi phí sản xuất trong kỳ không chỉ liên quan đến những sản phẩm đã
hoàn thành mà còn liên quan tới sản phẩm dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng
nhưng lại liên quan đến chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang kỳ trước
chuyển sang. Do chi phí kỳ trước chuyển sang kỳ này và chi phí sản xuất cuối
kỳ này chuyển sang kỳ sau thường không bằng nhau nên chi phí sản xuất và
giá thành sản phẩm trong kỳ thường không trùng nhau.
Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm được thể hiện

qua sơ đồ sau:
Chi phí SX dở dang đầu kỳ Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
Tổng giá thành sản phẩm hoàn
thành
Chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ
1.4. Ý nghĩa của chi tiêu giá thành:
- Giá thành là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp phản ánh trình dộ trang
bị kỹ thuật công nghệ, trình độ tổ chức và quản lý của doanh nghiệp.
Sinh viên: Đinh Thị Trang_QTKD7 6
Báo cáo thực tập: Phân tích quản trị giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Núi Béo - TKV
- Giá thành sản phẩm là cơ sở để xác định giá bán sản phẩm sản xuất
với giá thành hạ thì doanh nghiệp có thể hạ thấp giá bán và thu hút khách
hàng, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm.
- Giá thành là cơ sở để tính toán lợi nhuận của doanh nghiệp, sản xuất với
giá thành ngày càng hạ thì doanh nghiệp mới có thể nâng cao lợi nhuận, tạo điều
kiện cải tiến máy móc, thiết bị, công nghệ, nâng cao trình độ tay nghề cho người
lao động đồng thời nâng cao đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần cho họ. Đó là
những điều kiện cần thiết để nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả sản
xuất kinh doanh.
1.5. Phương pháp tính giá thành:
Có nhiều cách tính giá thành tuỳ theo từng loại sản phẩm và loại hình
doanh nghiệp. Sau đây là một số cách tính cơ bản:
1.5.1. Phương pháp trực tiếp (giản đơn):
Phương pháp này áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản
xuất giản đơn, số lượng mặt hàng ít, sản xuất với khối lượng lớn và chu kỳ
sản xuất ngắn như các nhà máy điện, nước, các doanh nghiệp khai thác
(quặng, than, gỗ ). Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là từng loại sản
phẩm riêng biệt.
Giá thành sản
phẩm hoàn

thành
=
=
Giá trị sản
phẩm dở dang
đầu kỳ
+
Tổng chi
phí phát
sinh trong
kỳ
-
Giá trị sản
phẩm dở
dang cuối
kỳ
Giá thành đơn vị sản phẩm =
Tổng giá thành sản phẩm
Tổng khối lượng sản phẩm
1.5.2. Phương pháp cộng chi phí:
Sinh viên: Đinh Thị Trang_QTKD7 7
Báo cáo thực tập: Phân tích quản trị giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Núi Béo - TKV
Phương pháp này áp dụng cho các doanh nghiệp mà quá trình sản xuất
sản phẩm được thực hiện ở nhiều bộ phận sản xuất, nhiều giai đoạn công
nghệ, đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là các bộ phận, chi tiết sản phẩm
hoặc giai đoạn công nghệ hay bộ phận sản xuất.Giá thành sản phẩm được xác
định bằng cách cộng chi phí sản xuất của các bộ phận, chi tiết sản phẩm hay
tổng chi phí sản xuất của các giai đoạn, bộ phận sản xuất tạo nên thành phẩm.
Giá thành sản phẩm = Z
1

+ Z
2
+ Z
3
+ +Z
n
Trong đó: Z
1
: Chi phí sản xuất của giai đoạn 1 (bộ phận 1).
Z
2
: Chi phí sản xuất của giai đoạn 2 (bộ phận2).
Z
3
: Chi phí sản xuất của giai đoạn 3 (bộ phận 3).
…………
Z
n
: Chi phí sản xuất của giai đoạn n (bộ phận n).
Sinh viên: Đinh Thị Trang_QTKD7 8
Báo cáo thực tập: Phân tích quản trị giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Núi Béo - TKV
1.5.3. Phương pháp hệ số:
Được sử dụng trong các doanh nghiệp sản xuất ra nhiều loại sản phẩm
hoặc một loại sản phẩm với nhiều phẩm cấp khác nhau trên cùng một dây
chuyền sản xuất. Trên dây chuyền này các chi phí sản xuất không thể tập hợp
riêng theo từng đối tượng tính giá thành (loại sản phẩm hoặc từng phẩm cấp
sản phẩm).
Trình tự hạch toán theo phương pháp này như sau:
Bước 1: Xác định tổng giá thành của cả nhóm sản phẩm bằng phương
pháp giản đơn.

Bước 2: Quy đổi số lượng sản phẩm từng loại trong nhóm thành sản
phẩm tiêu chuẩn theo hệ số quy định.
SL sản phẩm
quy chuẩn
=
SL sản phẩm mỗi thứ sản
phẩm trong nhóm
x
Hệ số quy định cho từng
thứ sản phẩm trong nhóm
Bước 3: Xác định giá thành đơn vị của các sản phẩm tiêu chuẩn
Giá thành đơn vị sản phẩm tiêu chuẩn =
Tổng giá thành của cả nhóm
Tổng SL sản phẩm tiêu
chuẩn
Bước 4: Xác định giá thành đơn vị thực tế từng thứ sản phẩm trong nhóm
Giá thành đơn vị
từng thứ sản phẩm
=
Giá thành đơn vị
sản phẩm tiêu chuẩn
x
Hệ số quy đổi của từng thứ
sản phẩm
1.5.4. Phương pháp định mức:
Đây là phương pháp tính giá thành dựa vào các định mức tiêu hao về
vật tư, lao động, các dự toán về chi phí phục vụ sản xuất và quản lý khoản
chênh lệch do những thay đổi định mức cũng như những chênh lệch trong quá
Sinh viên: Đinh Thị Trang_QTKD7 9
Báo cáo thực tập: Phân tích quản trị giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Núi Béo - TKV

trình thực hiện so với định mức. Theo phương pháp này giá thành thực tế của
sản phẩm được xác định như sau:
Giá thực tế
sản phẩm
=
Giá thành
định mức
±
Chênh lệch do thay
đổi định mức
±
Chênh lệch do thực
hiện so với định mức
1.6. Đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ giảm giá thành:
Nhiệm vụ giảm giá thành được đánh giá qua 2 chỉ tiêu: Mức giảm giá
thành và tỷ lệ giảm giá thành.
Mức giảm giá thành theo kế hoạch:
M
KH
= Q
KH
(Z
KH
– Z
g
),đ
Trong đó:
Q
KH
: Sản lượng kế hoạch

Z
KH
, Z
g
: Giá thành đơn vị sản phẩm theo kế hoạch và kỳ gốc
Tỷ lệ giảm giá thành theo kế hoạch được xác định theo công thức:
%100×
×
=
gKH
KH
KH
ZQ
M
T
Sinh viên: Đinh Thị Trang_QTKD7 10
Báo cáo thực tập: Phân tích quản trị giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Núi Béo - TKV
CHƯƠNG II:
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHỈ TIÊU GIÁ THÀNH TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN THAN NÚI BÉO – TKV
2.1. Giới thiệu chung về Công ty cổ phần than Núi Béo – TKV:
2.1.1. Sơ nét về sự hình thành và phát triển:
2.1.1.1. Tên, địa chỉ doanh nghiệp:
 Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN THAN NÚI BÉO – TKV.
 Tên tiếng Anh: VINACOMIN – NUIBEO COAL JOINT STOCK
COMPANY.
 Tên giao dịch của Công ty: VNBC.
 Địa chỉ : 799 Lê Thánh Tông, Thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng
Ninh.
 Điện thoại: 0333.825220

 Fax: 0333.625270
 E-mail:
Công ty có địa bàn sản xuất rộng trên 700ha dưới sự quản lý của các
phường : Hà Trung, Hà Tu, Hồng Hà, Hà Phong và Bạch Đằng thuộc tỉnh
Quảng Ninh.
2.1.1.2. Sự hình thành và phát triển của công ty cổ phần than Núi Béo –
TKV:
Sinh viên: Đinh Thị Trang_QTKD7 11
Báo cáo thực tập: Phân tích quản trị giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Núi Béo - TKV
- Công ty cổ phần than Núi Béo – TKV là một doanh nghiệp thành viên
hạch toán độc lập, là Công ty con của tập đoàn Công Nghiệp Than – Khoáng sản
Việt Nam.
- Công ty cổ phần than Núi Béo trước đây là mỏ than Núi Béo được
thành lập ngày 07 tháng 11 năm 1988. Đây là công trình được hợp tác hữu
nghị giữa Liên Xô (cũ) và Việt Nam do Liên Xô thiết kế và tự xây dựng. Mỏ
được chủ tịch Hội Đồng Bộ Trưởng duyệt luận chứng kinh tế kỹ thuật theo
Quyết định số 214 – CT ngày 3/7/1985.
- Năm 1987 bắt đầu khởi công xây dựng Mỏ. Tháng 8 năm 1988, Bộ
Mỏ và Than có Quyết định số 405/QĐ-HĐQT đổi tên Mỏ than Núi Béo thành
Công ty than Núi Béo. Công ty có một đơn vị hạch toán phụ thuộc là Nhà
máy cơ khí Hòn Gai theo quyết định số 02/QĐ-BCN ngày 08/01/2002.
- Năm 2005, Công ty Than NúiBéo thực hiện cổ phần hoá và chuyển
sang hoạt động dưới hình thức công ty cổ phần theo quyết định số 3936/QĐ-
BCN ngày 30 tháng 11 năm 2005 của Bộ Trưởng Bộ Công Nghiệp về việc
phê duyệt phương án chuyển Công ty Than Núi Béo thành Công ty cổ phần
than Núi Béo. Công ty được Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Ninh cấp
giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 22 03 000 575 ngày 01 tháng 04 năm
2006 với mức vốn điều lệ 60 tỷ đồng ( Sáu mươi tỉ đồng chẵn). Ngày
01/04/2006 Công ty Than Núi Béo chính thức trở thành Công ty cổ phần than
Núi Béo – TKV.

- Hiện nay, công ty cổ phần than Núi Béo – TKV là một doanh nghiệp
hạch toán độc lập, là công ty con của tập đoàn Công Nghiệp Than – Khoáng
sản Việt Nam, có tư cách pháp nhân đầy đủ theo pháp luật Việt Nam, có con
dấu riêng, mở tài khoản tại các ngân hàng trong Nước và Quốc tế.
- Trải qua hơn 16 năm phát triển sản xuất, công ty đã được nhà nước
tặng thưởng:
Sinh viên: Đinh Thị Trang_QTKD7 12
Báo cáo thực tập: Phân tích quản trị giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Núi Béo - TKV
+ Huân chương lao động hạng nhì do Chủ tịch nước trao tặng năm
2002.
+ Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ.
+ Cờ thi đua của Chính phủ.
+ Cờ & bằng khen của tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Bộ Lao
động thương binh và xã hội, Bộ Công nghiệp, Bộ Công an & của ngành cũng
như địa phương.
+ Danh hiệu Anh hùng Lao động trong thời kỳ đổi mới năm 2005.
+ Giải Quả cầu vàng năm 2008.
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh và mục tiêu của
công ty cổ phần Than Núi Béo – TKV:
2.1.2.1. Chức năng:
Công ty cổ phần than Núi Béo – TKV là doanh nghiệp sản xuất than
cho các ngành công nghiệp khai thác như điện, xi măng, phục vụ nhu cầu tiêu
dùng của thị trường trong nước và xuất khẩu.
Sinh viên: Đinh Thị Trang_QTKD7 13
Báo cáo thực tập: Phân tích quản trị giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Núi Béo - TKV
2.1.2.2. Nhiệm vụ:
- Nhiệm vụ chính của công ty cổ phần Than Núi Béo – TKV là sản xuất
kinh doanh than theo phương pháp khai thác lộ thiên.
- Quản lý và sử dụng các nguồn vốn có hiệu quả, tạo công ăn việc làm
và thu nhập ổn định cho người lao động, tăng lợi tức cho cổ đông, đóng góp

cho Ngân sách Nhà nước và phát triển Công ty ngày càng lớn mạnh.
- Bảo vệ và cải tạo môi trường làm viêc, nơi khai thác của Công ty,
đảm bảo môi trường sinh thái và các điều kiện làm việc an toàn cho người lao
động theo quy định của Nhà nước.
2.1.2.3. Ngành nghề kinh doanh của công ty cổ phần than Núi Béo –
TKV:
Công ty cổ phần than Núi Béo – TKV được thành lập với chức năng
nhiệm vụ khai thác và kinh doanh than. Ngoài ra theo giấy chứng nhận đăng
ký kinh doanh số 22 03 000 575 do phòng đăng ký kinh doanh Sở Kế hoạch
và Đầu tư Tỉnh Quảng Ninh cấp đăng ký lại lần 2, ngày 05 tháng 12 năm
2006, ngành nghề kinh doanh của Công ty bao gồm:
- Khai thác, chế biến, kinh doanh than và các khoáng sản khác.
- Vận tải đường bộ, đường sắt, đường thuỷ.
- Chế tạo, sửa chữa, gia công các thiết bị mỏ, phương tiện vận tải, các
sản phẩm cơ khí, sản phẩm đúc, kết cấu xây dựng.
- Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với các quy định của pháp
luật.
2.1.2.4. Mục tiêu của Công ty:
Mục tiêu của Công ty là nâng cao hiệu quả hoạt động, tối đa hoá các
khoản lợi nhuận hợp lý cho Công ty, tạo công ăn việc làm và thu nhập ổn
định cho người lao động, tăng lợi tức cho cổ đông, đóng góp cho Ngân sách
Nhà nước và không ngừng phát triển Công ty ngày càng lớn mạnh.
Sinh viên: Đinh Thị Trang_QTKD7 14
Báo cáo thực tập: Phân tích quản trị giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Núi Béo - TKV
2.1.3. Hình thức tổ chức sản xuất và Công nghệ sản xuất của Công ty:
2.1.3.1. Hình thức tổ chức sản xuất:
Hình thức tổ chức sản xuất của Công ty Cổ phần than Núi Béo – TKV
theo hướng chuyên môn hoá sản xuất:
- Bộ phận sản xuất chính gồm: Công trường chế biến than, công trường
Vỉa 11, Công trường vỉa 14, Công trường Đông Bắc, 6 phân xưởng vận tải,

công trường cơ giới và làm đường, công trường xây dựng và khai thác than.
- Bộ phận phục vụ sản xuất: Làm nhiệm vụ phục vụ thường xuyên cho
bộ phận sản xuất chính như sửa chữa máy móc thiết bị, cung cấp điện gồm:
Phân xưởng sửa chữa ô tô, Phân xưởng trạm mạng, Phân xưởng sửa chữa máy
mỏ.
Mô hình hiện nay của Công ty áp dụng là mô hình phù hợp với thực
tiễn sản xuất và điều hành sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả.
2.1.3.2. Công nghệ sản xuất :
* Công nghệ sản xuất chính:
- Khoan nổ: áp dụng công nghệ nổ visai từng lỗ, sử dụng máy khaon
xoay cầu CBIII-250, khoan thuỷ lực RocL8.
- Xúc bốc: Toàn bộ khâu xúc bốc hiện nay được cơ giới hoá bằng các
máy xúc CKT5A, máy xúc CKT 4,6 m3, máy xúc thuỷ lực ngầu ngược (E=
2,8 – 5m3) của Nhật, Mỹ, máy cày xới D10.
- Khâu vận tải: vận tải than dùng các loại xe Baenlaz, Kazmat, Huydai;
vận tải đất đá sử dụng xe CAT 77E, Volvo A35D khung mềm, FM 12 khung
cứng.
- Khâu thải đất đá: Đất đá được bốc xúc từ gương tầng, vận chuyển đến
bãi thải bằng ô tô.

Sinh viên: Đinh Thị Trang_QTKD7 15
Báo cáo thực tập: Phân tích quản trị giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Núi Béo - TKV
Sơ đồ: Khai thác và tiêu thụ than của Công ty
* Các khâu sản xuất phụ trợ:
- Sàng chuyển, chế biến than.
- Xây dựng các đường xá các tuyến vận tải cố định hay tạm thời phục
vụ cho sản xuất.
- Sửa chữa các thiết bị cơ điện, thiết bị vận tải.
- Bơm thoát nước, cấp nước tưới đường.
- Cung cấp điện phục vụ sản xuất và nhu cầu chiếu sáng.

- San gạt bãi thải làm đường xá.
Sinh viên: Đinh Thị Trang_QTKD7 16
Khoan nổ
Bốc xúc đất
Vận chuyển đất
Đổ thải
Bốc xúc than n/khai
V.chuyển than
n/khai
Kho than
Gia công, c.biến
than
Than sạch
V.chuyển tiêu thụ
Cảng mỏ
Tiêu thụ
Than sơ tuyển
V.c giao nhà máy
Tuyển Nam- Cầu trắng
Giao nhà máy Giao
Nam - Cầu Trắng
Báo cáo thực tập: Phân tích quản trị giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Núi Béo - TKV
Ngoài ra còn có một số bộ phận khác như: Bộ phận văn hoá, phúc lợi, y
tế, môi trường.
Sinh viên: Đinh Thị Trang_QTKD7 17
Bỏo cỏo thc tp: Phõn tớch qun tr giỏ thnh sn phm ti Cụng ty c phn than Nỳi Bộo - TKV
2.1.4. C cu t chc:
phự hp vi c im sn xut kinh doanh ca mỡnh, Cụng ty C
phn than Nỳi Bộo ó t chc b mỏy qun lý nh s sau:
GIM éốc

CHủ TịCH HộI ĐồNG QUảN TRị
PGĐ KINH Tế
PGĐ CĐ VậN TảI
PGĐ SảN XUấT
PGĐ Kỹ THUậT
Văn phòng cty
Phòng kế hoạch
Phòng LĐTl ơng
Phòng KTTkế
Phòng vật t
Phòng KTV
Phòng Ytế
Phòng QLCP
Phòng CK Vtải
Phòng Cơ điện
Phòng TC Đtạo
Phòng KH&CN
Phòng BVQsự
Phòng TT-KT
Phòng ĐKSxuất
Phòng KCS
Phòng Đchất
Phòng KTM
Phòng trắc địa
Phòng XD Cbản
Phòng an toàn
PX SX máy mỏ
PX sửa chữa Tbị
PX vận tải số 6
Ctr ờng GTCG

PX Trạm mạng
CT chế biến than
C.tr ờng Đông
CT xây dựng KTT
Phân x ởng cảng
PX vận tải số 5
PX vận tải số 4
PX vận tải số 3
PX vận tải số 2
PX vận tải số 1
C.tr ờng Vỉa 14
C.tr ờng Vỉa 11
Sơ đồ Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần than Núi Béo - KTV
S trờn biu hin vic t chc b mỏy qun lý ca Cụng ty c phn
than Nỳi Bộo theo kiu trc tuyn- chc nng.
2.1.5. Phng hng phỏt trin ca Cụng ty trong tng lai:
Trong tng lai, Cụng ty tip tc sn xut kinh doanh than theo nh
hng ca Tp on, theo nguyờn tc s dng ti a ngun lc v ti nguyờn,
tiốn vn, thit b vt t k thut, lao ng, ỏp dng tin b k thut ng thi
tranh th ti a ngun lc thuờ ngoi nhm m bo hiu qu kinh doanh cao,
n nh v nõng cao i sng ngi lao ng, thc hin y ngha v vi
nh nc v tp on TKV. ng thi vi vic n nh v duy trỡ sn xut
Sinh viờn: inh Th Trang_QTKD7 18
Báo cáo thực tập: Phân tích quản trị giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Núi Béo - TKV
than theo định hướng của Tập đoàn, việc phát triển kinh doanh các dự án
ngoài than cũng rất cần thiết theo định hướng kinh doanh đa ngành.
2.1.6. Lực lượng lao động của Công ty:
Lao động tiền lương là yếu tố đầu vào của sản xuất kinh doanh. Vì vậy
việc nâng cao hiệu quả sử dụng lao động và chi phí tiền lương sẽ góp phần
làm tăng năng suất lao động, hạ giá thành. Với vai trò quan trọng như vậy đối

với lao động doanh nghiệp cần phải đảm bảo số lượng, chất lượng, cơ cấu lao
động một cách hợp lý để sử dụng lao động một cách có hiệu quả.
2.1.6.1. Phân tích về mặt số lượng lao động:
Tình hình lao động của Công ty:
Bảng: 2-1
TT Chỉ tiêu ĐVT
Năm
2008
Năm
2009
So sánh
(+/-) (%)
1 Tổng số CNV Người 2.595 2.604 9 100,35
2 Cán bộ lãnh đạo Người 172 178 6 103,49
3 Cán bộ chuyên
môn
Người 150 160 10 106,67
4 CN phục vụ, phụ
trợ
Người 212 184 (28) 86,79
5 Công nhân trực
tiếp
Người 2.055 2.076 21 101,02
6 Khối dân đảng Người 6 6 100,00
(Nguồn: Phòng Lao động - Tiền lương)
Từ bảng số liệu trên cho thấy số lượng lao động năm 2009 đã tăng 9
người tương đương 100,35% so với năm 2008. Số lượng lao động tăng đồng
loạt: Số lượng cán bộ lãnh đạo tăng 6 người tương đương 103,49%, số cán bộ
chuyên môn tăng 10 người tương đương 106,67%, khối công nhân trực tiếp
tăng 21 người tương đương 101,02% nhưng công nhân phục vụ phụ trợ lại

giảm 28 người tương đương 86,79%. Như vậy sự gia tăng số lượng công nhân
Sinh viên: Đinh Thị Trang_QTKD7 19
Báo cáo thực tập: Phân tích quản trị giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Núi Béo - TKV
trực tiếp và giảm công nhân phục vụ phụ trợ nhằm mục đích giảm chi phí
nhân công tăng khả năng năng lực sản xuất thông qua đó tăng sản lượng.
Sinh viên: Đinh Thị Trang_QTKD7 20
Bỏo cỏo thc tp: Phõn tớch qun tr giỏ thnh sn phm ti Cụng ty c phn than Nỳi Bộo - TKV
2.1.6.1. Phõn tớch v mt cht lng lao ng:
Cht lng lao ng th hin qua nhiu yu t nh trỡnh chuyờn
mụn, trỡnh chớnh tr xó hi, trỡnh vn hoỏ, gii tớnh, tui i ỏnh giỏ
cht lng lao ng ta lp bng 2-2, bng 2-3:
Bng phõn tớch cht lng lao ụng tớnh n nm 2009:
Bảng 2-2
T
T
Chỉ tiêu
Số Tuổi đời Trình độ
lợng
Dới
31-
45
46-
55
Trên Trên Đ.học, C.đẳng Trung
31 55 ĐH Cấp
1 Cán bộ
lãnh đạo
178 39 84 51 4 1 145 0 32
2 Cán bộ
chuyên

môn
160 87 52 18 3

100 12 48
3 CN phục
vụ phụ
trợ
184 89 40 40 15

50 66 68
4 Công
nhân trực
tiếp
2.076 826 893 200 157

20 70 1.986
5 Khối dân
đảng
6 1 1 1 3

3 3


Cộng
2.604 1.042 1.07 310 182 1 318 151 2.134
(Ngun: Phũng Lao ng - Tin lng)
Bng phõn tớch cht lng cụng nhõn k thut tớnh n nm 2009:
Bảng 2-3
TT Ngnh ngh
S

lng
Bc th
1 2 3 4 5 6 7
1 Tng s CN k
thut
2.076 415 207 519 214 355 309 60
Sinh viờn: inh Th Trang_QTKD7 21
Báo cáo thực tập: Phân tích quản trị giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Núi Béo - TKV
Tỷ trọng(%) 100 20.0 10.0 25.0 10.3 17.1 14.9 2.9
(Nguồn: Phòng Lao động - Tiền lương)
Qua 2 bảng số liệu trên ta thấy, tổng số lao động của Công ty năm 2009
là 2.604 người trong đó:
+ Xét theo trình độ nhân viên thì sau đại học là 1 người, đại học, cao
đẳng là 469 người, trung cấp là 2134 người. Do vậy, trình độ lao động trung
bình của Công ty vẫn chưa cao, sau đại học và đại học chiếm tỷ lệ nhỏ.
+ Xét theo trình độ bậc thợ thì Công ty chỉ phân chia trình độ bậc thợ
cho đội ngũ Công nhân: Tổng số công nhân trong Công ty là 2.076 người
trong đó có 60 thợ bậc 7 chiếm 2,9%, 309 thợ bậc 6 chiếm 14,9%, 355 thợ
bậc 5 chiếm 17,1%, 214 thợ bậc 4 chiếm 10,3%, 519 thợ bậc 3 chiếm 25%,
207 thợ bậc 2 chiếm 10% và bậc 1 là 415 chiếm 20%. Như vậy tổng số công
nhân từ bậc 3 trở lên chiếm 70%, như vậy chất lượng công nhân của Công ty
tốt.
7. Tình hình tài chính của Công ty:
Mục đích của phân tích tài chính là đánh giá tiềm lực, sức mạnh tài
chính của doanh nghiệp, khả năng sinh lợi và triển vọng phát triển của doanh
nghiệp thông qua các báo cáo kế toán định kỳ.
Phân tích tình hình tài chính của Công ty qua bảng cân đối kế toán:
Sinh viên: Đinh Thị Trang_QTKD7 22
Báo cáo thực tập: Phân tích quản trị giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Núi Béo - TKV
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

(Tại thời điểm 31 tháng 12 năm 2009)
Bảng 2-4 ĐVT: triệu
đồng
TÀI SẢN MS TM
SỐ
CUỐI
KỲ
SỐ ĐẦU
NĂM
A.TÀI SẢN NGẮN
HẠN(100=110+120+130+140+150
)
100 249.291 157.277
I. Tiền các khoản tương đương
tiền
110 14.977 9.127
1.Tiền 111 V.01 14.977 9.127
2.Các khoản tương đương tiền 112
II.Các khoản đầu tư tài chính
ngắn hạn
120 V.02
1.đầu tư ngắn hạn 121
2. Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn(*) 129
III.Các khoản phải thu ngắn hạn 130 112.391 75.059
1.Phải thu của khách hàng 131 95.962 67.152
2.Trả trước cho người bán 132 7.230 394
3.Phải thu nội bộ ngắn hạn 133 391
4.Phải thu theo tiến dộ HĐXD 134
5.Các khoản phải thu khác 135 V.03 9.197 6.620
6.Dự phòng khoản thu khó đòi 139

IV.Hàng tồn kho 140 115.778 72.883
1.Hàng tồn kho 141 V.04 125.599 72.883
2.Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149
V.Tài sản lưu động khác 150 6.144 207
1.Chi phí trả trước ngắn hạn 151 190 195
2.Thuế GTGT được khấu trừ 152 5.942
3.Thuế và các khoản thu của nhà nước 154 V.05
4.TS ngắn hạn khác 158 12 12
Sinh viên: Đinh Thị Trang_QTKD7 23
Báo cáo thực tập: Phân tích quản trị giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Núi Béo - TKV
B.TÀI SẢN DÀI HẠN
(200=210+220+240+250+260)
200 530.650 373.005
I.Các khoản phải thu dài hạn 210 13.560
1.Phải thu dài hạn của khách hàng 211 13.560
2.Vốn kinh doanh ở đơn vị trước 212
3.Phải thu dài hạn nội bộ 213 V.06
4.Phải thu dài hạn khác 218 V.07
5.Dự phòng phải 5thu dai hạn khó
đòi(*)
219
II.Tài sản cố định 220 498.596 366.879
1. Tài sản cố định hữu hình 221 V.08 397.473 312.593
-Nguyên giá 222 808.378 620.630
-Giá trị hao mòn luỹ kế(*) 223 (410.905) (308.036)
2. Tài sản cố định thuê tài chính 224 V.09 60.963 25.875
-Nguyên giá 225 71.575 51.429
-Giá trị hao mòn luỹ kế(*) 226 (20.611) (25.553)
3.Tài sản cố định vô hình 227 V.10 9.402 15.718
-Nguyên giá 228 34.030 69.466

-Giá trị hao mòn luỹ kế(*) 229 (24.628) (53.748)
4.Chi phí XDCB dở dang 230 V.11 30.757 12.691
III.Bất động sản đầu tư 240 V.12
-Nguyên giá 241
-Giá trị hao mòn luỹ kế(*) 242
IV.Các khoản đầu tư tài chính dài
hạn
250 10.800 4.400
1.Đầu tư vào công ty con 251
2.Đầu tư vào công ty liên kết liên
doanh
252
3.Đàu tư dài hạn khác 258 V.13 10.800 4.400
4.Dự phòng giảm giá chứng khoán dài hạn (*) 259
V.Tài sản dài hạn khác 260 7.692 1.726
1.Chi phí trả trước dài hạn 261 V.14 7.692 1.726
2.Tài sản thuế thu nhập hoàn lại 262 V.21
3.Tài sản dài hạn khác 268
TỔNG CỘNG TÀI
SẢN (270=100+200)

270 779.942 530.282
NGUỒN VỐN
Sinh viên: Đinh Thị Trang_QTKD7 24
Báo cáo thực tập: Phân tích quản trị giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Núi Béo - TKV
A.Nợ phải trả(300=310+330) 300 568.205 406.212
I.Nợ ngắn hạn 310 319.979 202.340
1.Vay và nợ ngắn hạn 311 V.15 113.067 48.946
2.Phải trả cho người bán 312 101.991 85.801
3.Người mua trả tiền trước 313 7.695 13

4.Thuế và các khoản phải nộpNN 314 V.16 7.837 4.029
5.Phải trả cho nhân viên 315 37.031 30.442
6.Chii phí phải trả 316 V.17 959 639
7.Phải trả nội bộ 317 39.632 23.473
8.Phải trả theo tiến độ HDXD 318
9.Cacs khoản phải trả phải nộp khác 319 V.18 11.764 8.994
10.Dự phòng phải trả ngắn hạn 320
II.Nợ dài hạn 330 248.226 203.872
1.Phải trả dài hạn cho người bán 331 171
2.Phải trả dài hạn nội bộ 332 V.19
3.Phải trả dài hạn khác 333
4.Vay dài hạn 334 V.20 244.973 202.146
5.Thuế thu nhập hoãn lại phai trả 335 V.21
6.Dự phòng trợ cấp mát việc làm 336 3.081 1.725
7.Dự phòng phải trả dài hạn 337
B. Vốn chủ sở hữu(400=410+430) 400 211.736 124.070
I. Vốn chủ sở hữu 410 V.22 154.523 88.184
1.Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 60.000 48.697
2.Thặng dư vốn cổ phần 412
3.Vốn khác chủ sở hữu 413 38.367 14.299
4.Cổ phiếu quý(*) 414
5.Chênh lệch đánh giá tài sản 415
6.Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416
7.Quỹ dầu tư phát triển 417 55.707 24.717
8.Quỹ dự phòng tài chính 418
9.Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 419 360 420
10.Lợi nhuận sau vốn chưa phân phối 420
11.Nguồn vốn ĐTXDCB 421 93 49
II.Nguồn kinh phí và quỹ khác 430 57.212 35.885
1.Quỹ khen thưởng và phúc lợi 431 55.943 35.885

2.Nguồn kinh phí dã hình thành TSCĐ 433 1.268
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 440 779.942 530.282
(Nguồn: Phòng
Tài chính - Kế toán)
Sinh viên: Đinh Thị Trang_QTKD7 25

×