Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

Tiểu Luận Nhập Môn Ngôn Ngữ Trung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 45 trang )

[Type here]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN


TIỂU LUẬN
NHẬP MƠN NGÀNH NGƠN NGỮ TRUNG

Mơn học phần: Nhập Mơn Ngành
Mã học phần: CHI33236
Nhóm - Lớp : SELF – CHI33235
Giảng viên hướng dẫn : Ths Ngô Thị Thanh Thu

TP.HCM, ngày 14 tháng 12 năm 2022


Báo Cáo Tiểu Luận Nhập Môn Ngôn Ngữ Trung
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN...............................................................................................................2
LỜI MỞ ĐẦU...............................................................................................................3
1.1. KHÁI NIỆM............................................................................................................4
1.2. NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ THUẬN LỢI KHI HỌC NGỮ ÂM TIẾNG TRUNG...................4
1.3. NHỮNG LƯU Ý VỀ NGỮ ÂM TIẾNG TRUNG...........................................................7
1.4. PHƯƠNG PHÁP HỌC NGỮ ÂM TIẾNG TRUNG.........................................................9
1.5. CÁC APP HOẶC TRANG WEB VỀ NGỮ ÂM TIẾNG TRUNG....................................11
CHƯƠNG 2. BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU NÉT CHỮ VÀ QUY TẮC BÚT THUẬN
HÁN TỰ......................................................................................................................16
2.1. CÁC NÉT CƠ BẢN VÀ BIẾN THỂ CỦA HÁN TỰ..................................................16
2.2. QUY TẮC BÚT THUẬN.........................................................................................18
2.4. PHƯƠNG PHÁP NHỚ QUY TẮC BÚT THUẬN.........................................................22


2.5 CÁC APP HOẶC TRANG WEB HƯỚNG DẪN QUY TẮC BÚT THUẬN......................22
CHƯƠNG III. BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU HÁN TỰ TRONG TIẾNG TRUNG.....26
3.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HÁN TỰ..................................................26
3.2. CẤU TẠO CỦA HÁN TỰ.......................................................................................27
3.3. CÁC BỘ THỦ THÔNG DỤNG CỦA HÁN TỰ...........................................................30
3.4. PHƯƠNG PHÁP NHỚ HÁN TỰ HIỆU QUẢ..............................................................35
3.5. CÁC APP HOẶC TRANG WEB NHỚ HÁN TỰ.........................................................36
KẾT LUẬN.................................................................................................................40
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................41
TRỌNG SỐ CÁ NHÂN..............................................................................................43

1


Báo Cáo Tiểu Luận Nhập Môn Ngôn Ngữ Trung

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến Trường Đại Học Văn Hiến đã đưa môn
Nhập môn ngành ngơn ngữ Trung vào chương trình giảng dạy và lời tri ân sâu sắc
đến các thầy cô giảng dạy trong ngành Ngôn Ngữ Trung, những người đã trực tiếp
truyền đạt kiến thức và chỉ dẫn chúng em trong quá trình học tập. Đặc biệt, em xin
gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên bộ môn – Cô Ngô Thị Thanh Thu đã quan
tâm giúp đỡ, hướng dẫn tận tình trong suốt thời gian học tập vừa qua. Trong quá
trình tham gia lớp Nhập môn ngành ngôn ngữ Trung của cơ, chúng em tích luỹ
được cho mình một tinh thần học tập nghiêm túc, hiệu quả và những kiến thức cơ
bản của tiếng Trung cũng như hiểu biết thêm phần nào văn hoá và kinh tế của Trung
Quốc. Chắc chắn đây sẽ là những kiến thức quý báu, là hành trang để chúng em có
thể vững bước trong ngành, nghề mà bản thân theo đuổi.
Bộ môn Nhập môn ngành ngôn ngữ Trung là mơn học vơ cùng bổ ích cho tân sinh
viên chúng em khi mới chập chững bước vào ngành ngơn ngữ Trung. Có lẽ kiến

thức là vơ hạn mà sự tiếp nhận kiến thức của bản thân mỗi người luôn tồn tại những
hạn chế nhất định, đặc biệt là tân sinh viên chúng em. Do đó, trong quá trình hồn
thành bài tiểu luận chắc chắn khơng thể tránh khỏi những thiếu sót khơng đáng có,
bản thân chúng em rất mong nhận được sự đóng góp quý báu của cơ để bài tiểu luận
của nhóm chúng em được hồn thiện hơn.
Cuối lời chúng em xin kính chúc cơ nhiều sức khoẻ và đạt được nhiều thành công
hơn trong quá trình giảng dạy.

2


Báo Cáo Tiểu Luận Nhập Môn Ngôn Ngữ Trung

LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, khi nền kinh tế thế giới đang trên đà phát triển khơng ngừng nghỉ với
trình độ ngày càng cao thì có thể nói Trung Quốc là một trong số những quốc gia
phát triển nhất, nhờ vào kế hoạch cải cách và mở cửa Trung Quốc đã phát triển
thành nền kinh tế có mức độ đa dạng hố cao và là một quốc gia giữ vai trò quan
trọng trong thị trường thương mại quốc tế. Trong những năm gần đây nền kinh tế
Việt Nam cũng đang dần phát triển và đạt được những thành tựu nhất định theo xu
hướng hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới, song với sự phát triển ngày
càng hoàn thiện hơn thì có lẽ xuất nhập khẩu đang giữ vai trị quan trọng trong việc
phát triển nền kinh tế nước ta.
Để đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế đang phát triển thì việc thành thạo thêm ngơn
ngữ là sự góp phần hội nhập vào nền kinh tế quốc tế, và tiếng Trung là một trong
những lựa chọn hàng đầu của sinh viên ngành ngơn ngữ hiện nay vì ngồi là một
quốc gia có nền kinh tế vơ cùng phát triển thì tiếng phổ thơng của Trung Quốc là
ngơn ngữ được sử dụng nhiều nhất thế giới. Vì thế ngành ngơn ngữ Trung và sinh
viên ngành ngơn ngữ Trung đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển đất nước
và hội nhập quốc tế.

Với kiến thức thông qua bộ môn nhập mơn ngành ngơn ngữ Trung đó là những
kiến thức cơ bản, là nền tảng vô cùng quan trọng đối với tân sinh viên ngành ngôn
ngữ Trung giúp sinh viên đi sâu hơn vào công cuộc nghiên cứu về ngành học và tìm
ra phương pháp học tập phù hợp nhất với bản thân mỗi chúng ta.
Qua những kiến thức đã được học từ môn nhập môn ngành ngôn ngữ Trung, nhập
biết được tầm quan trọng và ý nghĩa của việc thành thạo tiếng Trung trong công
việc và trong cuộc sống. Tuy nhiên bước đầu trở thành sinh viên ngành ngôn ngữ
Trung chúng em đã gặp khơng ít khó khăn trong q trình làm quen với tiếng Trung
nhưng với sự nổ lực và sự yêu thích đối với tiếng Trung chúng em đã rút ra được
những kinh nghiệm quý báu cũng như các kỷ năng để có thể làm một bản báo cáo
tiểu luận chi tiết kết thúc học phần nhập môn ngành ngôn ngữ Trung.
3


Báo Cáo Tiểu Luận Nhập Môn Ngôn Ngữ Trung

CHƯƠNG I. BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU NGỮ ÂM TIẾNG TRUNG
1.1. Khái niệm
Ngữ âm là cách gọi tắt của âm thanh ngôn ngữ – một loại âm thanh đặc biệt do con
người phát ra dùng để giao tiếp và tư duy (khi nghĩ thầm, vẫn xuất hiện các từ với hì
nh thức âm thanh của chúng). Ngữ âm bao gồm các âm, các thanh, các cách kết hợp
âm thanh và giọng điệu ở trong một từ, một câu của một ngôn ngữ.

1.2. Những khó khăn và thuận lợi khi học ngữ âm tiếng Trung
 Khó khăn
Khi học một ngơn ngữ mới hầu như tất cả chúng ta đều sẽ gặp phải những khó khăn
trong q trình mới bắt đầu học. Tiếng Trung ln là ngôn ngữ thu hút người đọc bở
i sự riêng biệt và những điểm thú vị xung quanh nó. Đó là một kho tàng Hán tự rộng
lớn, các từ ngữ thâm thúy hay nền văn hóa Trung Hoa càng tìm hiểu càng thấy hứng
thú,.... rất nhiều sự bất ngờ cũng như vô vàn điều bổ mới lạ khi khám phá Tiếng Tru

ng. Bên cạnh đó, việc học tiếng Trung cũng có những khó khăn,chúng ta cần phải c
ố gắng vượt qua những khó khăn đó để đạt một kết quả mà mình mong muốn. Chỉ c
ó những người từng học ngữ âm tiếng Trung thì mới hiểu được nó khó như thế nào.
Tiếng Trung không giống như các ngôn ngữ châu Âu như tiếng Tây Ban Nha hay ti
ếng Đức đều có chung nguồn gốc với tiếng Anh, tiếng Trung thì hồn tồn khác. Vì
vậy bạn cần phải cố gắng nổ lực, cần có một thái độ học tập thật nghiêm túc.
(1) Trong hệ thống ngữ âm Tiếng Trung có những âm đầu bật hơi trong tiếng
Việt mình khơng có chẳng hạn như “ p” , “ t” , “ k” những phụ âm đầu hà
ng thứ 2 phải bật hơi điều đó gây khó khăn cho người đọc
(2) Khó khăn trong việc phát âm : vấn đề nan giải ở đây là chúng ta khơng có
mơi trường thuận lợi để có thể phát âm chuẩn hơn, tiếp xúc với tiếng Trun
g thường ngày, ít tiếp cận về văn hóa Trung Quốc .Đặc biệt là chúng ta rất
dễ bị đọc nhầm một số phụ âm đầu vì chúng có cách phát âm tương đối gi
ống nhau như z, c, s, zh,hay là j, q, x…. vì thế chúng ta cần phải lắng nghe,
nghe nhiều video clip phát âm của thầy cơ giáo Trung Quốc để có thể kh
4


Báo Cáo Tiểu Luận Nhập Môn Ngôn Ngữ Trung
ắc phục những lỗi sai chúng ta thường hay mắc phải khi chúng ta bắt đầu
học phát âm
(3) Chúng ta phải học nhiều nguyên tắc phát âm khác nhau: trong tiếng Trung
khi ta đọc sai một lỗi nhỏ trong ngữ điệu,thì từ đó thể mang một ý nghĩa r
ất khác so với từ ban đầu mà chúng ta định nói. Trong tiếng Trung mọi ng
ười thường sử dụng bốn thanh điệu phổ biến, phải được sử dụng chính xác,
để tránh thay đổi nghĩa của câu. Bốn thanh này dược đánh dấu từ thanh m
ột đến thanh bốn. Thanh một đọc như không dấu, cao, ngâm, thanh hai đọ
c từ thấp lên cao, thanh ba với giọng nặng từ cao độ trung bình rồi xuống
thấp sao đó lên cao vừa, cịn thanh bốn thì đọc khơng dấu được đẩy
xuống, dứt khốt, đọc từ cao xuống thấp nhất. Thấy dấu sắc không đọc sắ

c, thấy dấu huyền khơng đọc huyền. Tiếng Trung có cao độ khơng giống n
hau và có những quy tắc thay đổi rất phức tạp. Điều này có nghĩa bạn phả
i luyện tập thường xuyên để ghi nhớ các cách đọc khác nhau, để chúng ta
có thể truyền đạt thơng tin đúng khi nói tiếng Trung Quốc.

Hình 1.1. Biểu đồ phát âm tiếng Trung

(4) Học nghe tiếng Trung: đối với bấy kì ngơn ngữ nào cũng vậy, học nghe là
một việc rất khó khăn, vì thế bạn phải thật tập trung để nghe từng từ một.
Đối với ngôn ngữ Trung nhiều địa phương khác nhau sẽ có những từ ngữ
sử dụng khác nhau. Trong những giai đoạn mới học, chúng ta chỉ nên ngh
e những bài cơ bản, không nên nghe những bài quá khó, quá dài, ta chỉ cầ
n nắm bắt được nội dung toàn bài và khi nghe quen thì ta sẽ tang dần độ k
hó lên. Có thể luyện nghe qua các bộ phim, hay các câu chuyện giao tiếp
5


Báo Cáo Tiểu Luận Nhập Môn Ngôn Ngữ Trung
đời thường của họ trên các nền tảng mạng xã hội,… cũng sẽ giúp ta luyện
nghe được tốt hơn. Bạn cũng sẽ phải lọc tiếng Trung phổ thơng để nghe, v
ì có rất nhiều phiên bản địa phương sẽ gây nhầm lẫn nghiêm trọng. Hãy d
ành nhiều thời gian cho việc luyện nghe tiếng Trung nhiều hơn ở giai đoạ
n bắt đầu.
(5) Chúng ta không thể tự học qua các trang mạng mà khơng đến lớp: chúng t
a có thể học tiếng Anh qua các trang mạng, radio, clip âm nhạc hoặc có th
ể xem video,… Cịn đối với tiếng Trung Quốc thì điều này hồn tồn là kh
ơng thể. Muốn học tiếng Trung phải tn theo chương trìng giảng dạy có
cấu trúc liên quan. Các kí tự được tạo ra từ một hoặc nhiều thành phần chí
nh, vì thế ta phải biết cách sử dụng hợp lí trước khi tiến hành đọc hoặc viế
t. Chính vì thế, ta khơng thể xem truyền hình nghe radio là có thể học tốt đ

ược tiếng Trung. Những thơng tin, bản dịch trực tuyến có thể là sai lệch c
ho nên bạn cần phải tìm một gia sư thật sự uy tín để học tiếng Trung được
tốt hơn.
 Thuận lợi:
Khi nói đến tiếng Trung, hầu hết mọi người đều nghĩ đây là một ngôn ngữ khó học,
đặc biệt là ghi nhớ mặt chữ hay cách viết từng nét. Bên cạnh những khó khăn khi họ
c ngữ âm tiếng Trung nêu trên thì có những cái thuận lợi giúp ta có thể vượt lên tron
g cơng việc mở rộng được nhiều kiến thức và cơ hội việc làm. Dưới đây là điểm thu
ận lợi khi học tiếng Hoa để bạn có thể kham khảo
Người Việt Nam mình mặc dù chưa học qua Tiếng Trung bao giờ, nhưng lần đầu ng
he người khác nói Tiếng Trung thì ta có thể nghe lống thống, hiểu được một vài t
ừ vì phát âm gần giống với phát âm từ Hán Việt mình có sẵn.
Ví dụ : An tồn => “ ànqn”; Lãng mạn => “ Làngmàn”
Vì có những yếu tố tương đồng trong văn hóa, lịch sử, địa lý nên tiếng Trung là một
lợi thế đối với người Việt Nam, vì đây là một ngơn ngữ được xem là ngơn ngữ dể h
ọc nhất đối với người Việt. Vì thế sẽ rất thuận lợi cho những ai đam mê và yêu thích
tiếng Trung Quốc
6


Báo Cáo Tiểu Luận Nhập Môn Ngôn Ngữ Trung
Tiếng Trung hiện nay được xem là ngôn ngữ được nhiều người sử dụng bật nhất trê
n thế giới, đặc biệt là khu vực Châu Á. Ngôn ngữ Trung dần trở nên phổ biến và đan
g có sức ảnh hưởng vơ cùng lớn so với các ngôn ngữ khác. Hàng tỷ người đang sử d
ụng tiếng Hoa trên khắp thế giới. Mức độ phổ biến của tiếng Trung là không thể ph
ủ nhận. Do đó, việc thành thạo ngơn ngữ Trung sẽ giúp chúng ta có một cơ hội lớn t
rong tương lai và giúp ta rất nhiều trong công việc.
Dễ dàng học ngôn ngữ khác: như mọi người cũng đã biết, tiếng Trung là một ngôn n
gữ mà 1/5 dân số trên thế giới hiện đang sử dụng, nên tiếng Trung là một ngôn ngữ
đang rất phổ biến. Các ngôn ngữ như Hàn, Nhật cũng chịu ảnh hưởng khơng ít từ tiế

ng Trung. Vì thế, khi chúng ta học tiếng Trung thì việc học tiếng Hàn, Nhật cũng sẽ
trở nên dể dàng hơn.
Mở rộng được kiến thức: Châu Á được xem là cái nơi văn hóa thế giới với lịch sử h
àng ngàn năm, thu hút rất nhiều khách du lịch, các nhà nghiên cứu đến mổi năm. Và
hầu hết trên các quốc gia thuộc Châu Á đều sử dụng tiếng Trung rất nhiều như Mal
aysia, Singapore, Hàn Quốc... với việc thông thạo ngôn ngữ Trung sẽ giúp cho ta rất
nhiều trong việc khám phá, tìm hiểu nền văn hóa rực rỡ tráng lệ, cùng với lịch sử hu
y hoàng của các đất nước này.
Cơ hội việc làm mở rộng: khi thành thạo một ngơn ngữ nào đó sẽ giúp cơng việc ch
úng ta được tốt hơn. Với ngôn ngữ Trung sẽ giúp công việc ta trở nên thuận lợi hơn
rất nhiều vì đây là ngơn ngữ được ưa chuộng nhất, nhì trên thế giới. Chúng ta có thể
làm nhiều cơng việc từ tiếng Trung như biên phiên dịch, giảng viên tiếng Trung, hư
ớng dẫn viên du lịch, ... các ngành trên đều địi hỏi có kỹ năng tiếng Trung lưu loát.

1.3. Những lưu ý về ngữ âm tiếng Trung
 y và w trở thành thanh mẫu khi là nguyên âm i và u khi nó đứng ở đầu
câu
"i" khi tự cấu thành âm tiết viết thành "yi", khi ở vị trí mở đầu một âm tiết viết thàn
h "y".
7


Báo Cáo Tiểu Luận Nhập Mơn Ngơn Ngữ Trung
Ví dụ: i - yi | ia - ya | ian – yan
"u" khi tự cấu thành âm tiết viết thành "wu", khi ở vị trí mở đầu một âm tiết viết th
ành "w".
Ví dụ: u - wu | ua - wa | uan – wan
"ü" khi tự cấu thành âm tiết viết thành hoặc khi ở vị trí mở đầu một âm tiết thì phí
a trước thêm "y" và lược bỏ 2 dấu chấm phía trên "ü".
Ví dụ: ü - yu | üan – yuan

"j", "q", "x" khi kết hợp với "ü" và những vận mẫu mở đầu bằng "ü" thì lược bỏ 2
dấu chấm phía trên "ü".
Ví dụ: jü - ju | qüan – quan
zhi

chi

shi

yi

wu

yu

ye

yue

yuan

yin

yun

ying

ri

zi


ci

si

Một vài âm tiết đọc hoàn chỉnh

 Biến đổi thanh điệu của thanh 3
Trong phát âm tiếng trung, hai thanh 3 đứng liền nhau, thanh 3 phía trước đọc hẳn
thành thanh 2
Ví dụ: Nǐ hǎo -> Ní hǎo
Khi ba âm tiết cùng thanh 3 đứng cạnh nhau, âm tiết thứ hai sẽ đọc thành thanh 2,
hoặc cả hai âm tiết đầu đều đọc cùng thanh 2
Ví dụ: Wǒ hěn hǎo -> Wǒ hén hǎo
Khi 4 âm tiết cùng thanh 3 đứng cạnh nhau:
Trường hợp 1: âm tiết thứ nhất và âm tiết thứ ba đọc thành thanh 2
Ví dụ: Wǒ yě hěn hǎo -> Wó yě hén hǎo
8


Báo Cáo Tiểu Luận Nhập Môn Ngôn Ngữ Trung
Trường hợp 2: ba âm tiết đầu thành thanh 2
Ví dụ: Wǒ hěn xiǎng nǐ -> wó hén xiáng nǐ
Khi thanh 3 đứng trước thanh 1, thanh 2, thanh 4 thì âm tiết đó được đọc thành nửa
âm 3, nghĩa là vẫn giữ nguyên thanh điệu
Ví dụ: hěn duō -> hěn duō
 Thanh nhẹ (khinh thanh) trong phát âm tiếng Trung
Có một số âm tiết thường mất đi thanh điệu gốc của nó trong từ hoặc âm tiết, đọc
thành một âm vừa nhẹ vừa ngắn, âm này gọi là thanh nhẹ
Ví dụ: Zhuōzǐ -> Zhuōzi

Khi thanh 3 đứng trước thanh nhẹ có gốc là thanh 3 thì âm tiết đầu tiên đọc thành
thanh 2
Khi thanh 3 đứng trước thanh nhẹ có gốc là thanh 1, thanh 2, thanh 4 thì giọng điệu
đọc xuống không đọc lên
1.4. Phương pháp học ngữ âm tiếng Trung
 Xác định đúng thanh mẫu, vẫn mẫu:
Việc đầu tiên của học phát âm tiếng Trung là chúng ta cần phải xác định thanh mẫ
u, vận mẫu để ghép chúng một cách chính xác, chỉ khi biết được sự chính xác của
các phiên âm thì mình mới có thể hình dung và nghĩ ngay trong đầu là chữ đó phát
âm như thế nào, đó là âm cuộn lưỡi, bật hơi hay không bật hơi,…

9


Báo Cáo Tiểu Luận Nhập Mơn Ngơn Ngữ Trung

Hình 1.1. Sự khác biệt trong cách phát âm

 Tạo thói quen kiểm tra phát âm qua các phần mềm tiện ích:
Khi luyện nói tiếng Trung và khơng chắc 100% cách phát  âm một  từ nào đó, đừn
g cố gắng đốn mị nếu có thể hãy kiểm tra cách phát âm chuẩn xác trước khi nói,
có thể thơng qua các phần mềm trên Internet. Việc đốn mị sẽ làm hỏng cách phát
âm của các bạn và sẽ rất khó để sửa khi nó đã trở thành lỗi mịn suy nghĩ của mình,
đồng thời có thể làm thay đổi cách tư duy hình dung từ phát âm đấy.
 Học phát âm qua tài liệu:
Hãy sưu tập những nguồn tài liệu học phát âm tiếng Trung như : Mẫu tin của  đài r
adio, phim,  sách audio, chương  trình TV, video clip,….  Khi nghe, chú ý chắc nh
ững từ tiếng Trung được phát âm. Nghĩ về những âm mà bạn nghe được. Cách này
sẽ khiến tiếng Trung và cách phát âm của nó đi vào tiềm thức của các bạn một các
h rất tự nhiên.

 Luyện phát âm những từ và cụm từ tiếng Trung thường xuyên
Việc luyện tập hằng ngày rất quan trọng khi chúng ta bắt đầu học một ngôn ngữ m
ới, chẳng hạn dành 15 phút mỗi ngày cùng từ điển hoặc những bài luyện tập phát â
m, hoặc đơi lúc chỉ cần nói đi nói lại vài từ trong khi bạn đang là việc gì đó khác. T
ất cả việc luyện tập sẽ giúp chúng ta tiến bộ và cải thiện rất nhanh.

10


Báo Cáo Tiểu Luận Nhập Môn Ngôn Ngữ Trung

1.5. Các app hoặc trang web về ngữ âm tiếng Trung.
 Các app về ngữ âm tiếng Trung
(1) Super Chinese
Không chỉ cung cấp các bài học về phát âm, từ vựng, giao tiếp, hướng dẫn viết,.. m
à ứng dụng cịn có các bài kiểm tra để người học có thể đánh giá năng lực và ôn tậ
p một cách hiệu quả hơn
Ưu điểm:
-

Kiểm tra trình độ dựa trên nền tảng Al.

-

Tính năng nhận dạng giọng nói.

-

Có nhiều video, hình ảnh theo chun đề.


-

Nội dung bài học đầy đủ, chất lượng.

Nhược điểm:
-

Chưa có nhiều nội dung học và bài test đa dạng.

-

Mất chi phí để nâng cấp ở trình độ cao.

-

Thường bị lỗi phần ghi âm.

Hình 1.2. App Super Chinese

(2) HSK Online
Tất cả nội dung thi HSK đều có trong app này. Nội dung đa dạng, dễ hiểu từ HSK
1-6. Giao diện đẹp, giọng đọc dễ nghe tạo cho người học nhiều cảm hứng để học t
ập
11


Báo Cáo Tiểu Luận Nhập Môn Ngôn Ngữ Trung
Ưu điểm:
-


Bài trắc nghiệm theo trình độ: đánh giá khả năng ngơn ngữ một cách chính
xác nhất

-

Báo cáo chuẩn xác: chức năng phát hiện điểm yếu,chuẩn xác từ ngơn ngữ
đến loại hình đề thi cụ thể

-

Mẫu đề thi thử: rèn luyện các kĩ năng theo từng chuyên đề nghe, đọc, viết

-

Hướng dẫn viết văn: với đội ngũ giảng viên giàu kinh nghiệm, HSK online
sẽ tiến hành chữa bài, giải đáp thắc mắc, giúp bạn viết văn đạt điểm cao

Nhược điểm:
-

Có thu phí và cần có internet để sử dụng

-

Ứng dụng chuyên về luyện thi HSK nên yêu cầu có kiến thức nền tảng

-

Học từ mới nhàm chán do khơng có bối cảnh


Hình 1.3. App HSK Online

(3) Hello Chinese
Đây là một trong những ứng dụng bài bản nhất cho người mới học tiếng Trung rèn
luyện cả 4 kỹ năng nghe, nói, đọc, viết. Với gần 50 bài học được sắp xếp tương đối
khoa học, trải dài các chủ đề từ vựng, cách viết, ngữ pháp và sau khi học xong 7 ch
ủ đề thì có 1 bài kiểm tra tổng hợp để đánh giá sự tiến bộ của các bạn
Với mỗi bài dạy của Hello Chinese bắt đầu sẽ là từ vựng, trọng tâm ngữ pháp, luyệ
n phát âm có kèm với các ví dụ rất dễ hiểu và thực tế. Ngồi ra, đây cũng là ứng dụ
ng có kèm theo một số trò chơi kết hợp để tăng cường hiệu quả của việc học.
12


Báo Cáo Tiểu Luận Nhập Môn Ngôn Ngữ Trung
Ưu điểm:
-

Nội dung bài học đa dạng, chính xác, giúp cho người dùng tìm hiểu chi tiết
về Hán tự, cách phát âm

-

Bài học được thiết kế ngắn gọn giúp người học dễ dàng ơn tập ở bất kì thời
điểm nào

-

Kỹ năng phát âm của ứng dụng khá tốt, độ chi tiết bài giảng được đáng giá
cao


-

Giao diện thân thiện đẹp mắt, có hỗ trợ tiếng Việt

-

Sử dụng trên cả máy tính và điện thoại

Nhược điểm:
-

Có thu phí sử dụng

-

Vẫn cịn giới hạn ngơn ngữ cho nhiều quốc gia

Hình 1.4. App Hello Chinese

(4) Pandarow
Ưu điểm:
-

Ứng dụng thích hợp với người mới bắt đầu học tiếng Trung

-

Độ chi tiết trung bình

-


Từ vựng, ngữ pháp và luyện âm khá đầy đủ

-

Từ điển được phân loại ra các nhóm từ vựng HSK nên các bạn đang ôn HS
K cũng có thể sử dụng

Nhược điểm: Điểm trừ lớn nhất là khơng có bút thuận và tiếng Việt
13


Báo Cáo Tiểu Luận Nhập Mơn Ngơn Ngữ Trung

Hình 1.5. App Pandadow

(5) Bucha học tiếng Trung
Là game học tiếng Trung tốt nhất với phương pháp học mới vô cùng hiệu quả và th
ú vị: Học mà chơi – chơi mà học. Người học sẽ chơi game và vượt qua những câu
hỏi từ vựng, ngữ pháp tiếng Trung thông dụng giúp trau dồi vốn từ vựng, luyện ph
át âm tiếng Trung chuẩn và luyện nghe để nâng cao trình độ giao tiếp tiếng Trung.
Ưu điểm:
-

Cập nhật nhiều mẫu câu tiếng Trung hàng ngày, nhiều thành ngữ với hình
ảnh minh hoạ sinh động, dễ nhớ

-

Giải thích rõ ràng thơng tin, dịch nghĩa, phát âm


-

Nhiều trò chơi luyện tập nâng cao khả năng học từ vựng, ngữ pháp

-

Nhắc nhỡ học từ vựng thông minh mỗi ngày

-

Sử dụng offine không cần internet

Nhược điểm:

14

-

Nhiều quảng cáo

-

Phiên bản miễn phí hạn chế nội dung


Báo Cáo Tiểu Luận Nhập Mơn Ngơn Ngữ Trung

Hình 1.6. App Bucha học tiếng Trung


 Các web học ngữ âm tiếng Trung:
(1) Tiếng Hoa Thượng Hải ( )
(2) Giỏi tiếng Trung ( )
(3) Tự học tiếng Trung Quốc ( )

15


Báo Cáo Tiểu Luận Nhập Môn Ngôn Ngữ Trung

CHƯƠNG 2. BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU NÉT CHỮ VÀ QUY TẮC
BÚT THUẬN HÁN TỰ
2.1. Các nét cơ bản và biến thể của Hán tự
Các nét cơ bản trong tiếng Trung mang đặc thù của chữ tượng hình, điều đó sẽ gâ
y ra một chút khó khăn đối với người mới học chữ Hán vì vậy để viết được chữ tiến
g Trung trước tiên phải học các nét cơ bản và biến thể của các nét cơ bản.
 Các nét cơ bản
Nét

Cách viết

Ngang

Nét thẳng ngang được kéo

Nét chữ

Ví dụ

王, 二, 大


từ trái sang phải

Sổ

Nét thẳng đứng, được kéo
từ trên xuống dưới

Phẩy

Nét cong, được kéo từ
phải qua trái

Mác

Nét cong, được kéo xuống
từ phải qua trái

16

十, 中,干

八, 仅, 顺

入, 丈, 夫


Báo Cáo Tiểu Luận Nhập Môn Ngôn Ngữ Trung

Chấm


Một dấu chấm từ trên

立, 文, 犬

xuống dưới

Hất

Hất lên dứt khoát từ phía
trái sang phải

冰, 湖, 凋

 Bảng tổng hợp các nét biến thể.
Tên

17

Nét

Chữ ví dụ

Ngang sổ



Ngang sổ móc




Sổ móc



Ngang phẩy



Ngang móc



Sổ cong móc



Phẩy ngang



Sổ hất



Sổ cong



Sổ ngang




Phẩy chấm




Báo Cáo Tiểu Luận Nhập Môn Ngôn Ngữ Trung
Sổ ngang sổ móc



Mác móc



Ngang phẩy cong móc



Sổ ngang phẩy



Móc nằm



Ngang sổ hất




Cong móc



Ngang sổ cong móc



Ngang sổ cong



Ngang sổ ngang sổ móc



Ngang sổ ngang phẩy



2.2. Quy tắc bút thuận.
Tuy đã viết thành thạo các nét cơ bản rồi, nhưng muốn viết được chữ Hán phải biết
cách sắp xếp phối hợp các nét với nhau. Ở một chữ Hán có nhiều nét (hai nét trở
lên) thì phải bắt đầu từ đâu, nét nào viết trước, viết sao cho nhanh và không bỏ sót
nét. Để thuận tiện cho việc hạ bút qua nhiều thế hệ người ta đã rút ra một số kinh
nghiệm, có thể xem đó như những quy tắc – quy tắc bút thuận, gồm những quy định
về trình tự viết chữ như sau:

(1) Nét ngang viết trước, nét dọc viết sau.
Khi có nét ngang và nét sổ dọc giao nhau thì các nét ngang thường được viết trước r
ồi đến các nét sổ dọc. Như chữ thập (十) có 2 nét, nét ngang 一 được viết trước tiên th
eo sau là nét sổ dọc 十.
18


Báo Cáo Tiểu Luận Nhập Mơn Ngơn Ngữ Trung

Hình 2.1. Chữ 十 viết theo quy tắc bút thuận

(2) Nét phẩy trước, nét mác sau.
Các nét phẩy (丿) được viết trước các nét mác (乀) trong trường hợp chúng giao nha
u, như trong chữ 文.
Chú ý quy tắc trên áp dụng cho các nét xiên đối xứng, còn đối với các nét xiên khơ
ng đối xứng, như trong chữ 戈 thì nét mác có thể được viết trước nét phẩy, dựa theo
quy tắc khác.

Hình 2.2. Chữ 入 viết theo quy tắc bút thuận

19



×