Tải bản đầy đủ (.pdf) (172 trang)

Giáo trình vẽ kỹ thuật cơ khí 2008

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.64 MB, 172 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

GVC.Ths. HOÀNG THỊ CHẮT










VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ









HÀ NỘI 2008
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Vẽ kỹ thuật cơ khí ……………………………………………
1.
MỞ ðẦU
Vẽ kỹ thuật là môn học kỹ thuật cơ sở ñược dạy ở các trường ñậi học kỹ thuật nhằm cung
cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về cách ñọc và lập bản vẽ kỹ thuật. Nhờ những bản vẽ
này mà người cán bộ kỹ thuật nói rõ ñược ý ñồ thiết kế của mình và thực hiện ý ñồ ñó. Ngày nay


khi mà mức ñộ chuyên môn hoá và hợp tác hoá trong hầu hết các lĩnh vực sản xuất và ñời sống
ñã ñạt tới mức ñộ cao, thì bản vẽ kỹ thuật ñã trở thành “Tiếng nói” của kỹ thuật.
Các bản vẽ kỹ thuật ñược xây dựng bằng các phương pháp biểu diễn khoa học, chính xác
tuân theo những quy tắc thống nhất ñược quy ñịnh trong các “Tiêu chuẩn Nhà nước”.
Nhiệm vụ của môn Vẽ kỹ thuật là cung cấp cho người học những hiểu biết cơ bản về vẽ
kỹ thuật ñể có thể có khả năng thành lập và ñọc bản vẽ. Bản vẽ phải ñược vẽ chính xác , sáng sủa
ñể người ñọc dễ hiểu và tránh nhầm lẫn vì thế ñòi hỏi phải vẽ chính xác, tỉ mỉ và cần nhiều thời
gian khi vẽ bằng dụng cụ cầm tay. Còn khi vẽ bằng máy tiết kiệm ñược thời gian nhờ các tiện
ích của các thao tác nhanh và chính xác. Môn vẽ kỹ thuật còn rèn luyện cho sinh viên tác phong
làm việc khoa học, có ý thức tổ chức và kỷ luật, tính cẩn thận, kiên nhẫn … của người làm công
tác khoa học kỹ thuật.
Vẽ kỹ thuật là môn học kỹ thuật cơ sở mang nhiều tính thực hành. Trong quá trình học
tập, người học cần phải nắm vững các kiến thức cơ bản như: lý luận về các phép chiếu, các
phương pháp biểu diễn vật thể, nắm vững các quy ñịnh của Tiêu chuẩn Nhà nước về bản vẽ, mặt
khác phải thường xuyên rèn luyện các kỹ năng thực hành.
Năm 1963, Uỷ ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước nay là Bộ Khoa học & Công nghệ ñã
ban hành các tiêu chuẩn Việt Nam về “Bản vẽ cơ khí”. ðó cũng là những Tiêu chuẩn Nhà nước
ñầu tiên của Việt Nam. Năm 1964 các “Tiêu chuẩn về hệ thống quản lý bản vẽ” ñược ban hành.
Các Tiêu chuẩn trên ñã bước ñầu thống nhất các quy ñịnh về bản vẽ kỹ thuật ở nước ta.
ðến nay các Tiêu chuẩn ñó ngày càng ñược sửa ñổi và hoàn thiện cho phù hợp với sự phát triển
của sản xuất và sự tiến bộ của khoa học, kỹ thuật. Hiện nay các Tiêu chuẩn về bản vẽ kỹ thuật
nói riêng và các Tiêu chuẩn về tài liệu thiết kế nói chung ñược Nhà nước ban hành trong nhóm
các tiêu chuẩn về “Hệ thống tài liệu thiết kế”.
ðể thống nhất “Tiếng nói” của kỹ thuật trên phạm vi rộng lớn hơn, tổ chức quốc tế về
tiêu chuẩn hóa (International Organiazation for Standardization) viết tắt là ISO – thành lập từ
năm 1946 ñã ban hành các Tiêu chuẩn quốc tế về bản vẽ kỹ thuật.
Việc áp dụng những Tiêu chuẩn Quốc gia và Quốc tế cũng như các Tiêu chuẩn ngành,
Tiêu chuẩn xí nghiệp vào thực tiễn sản xuất có ý nghĩa rất lớn ñối với nền kinh tế quốc dân. Nó
ñã thúc ñẩy các tiến bộ kỹ thuật, nâng cao năng suất lao ñộng, chất lượng và hạ giá thành sản
phẩm. Góp phần giáo dục người lao ñộng về tư tưởng, về lề lối làm việc trong nền sản xuất lớn .

Là những người làm công tác khoa học, kỹ thuật trong tương lai chúng ta phải có ý thức
trong việc tìm hiểu và chấp hành các Tiêu chuẩn Quốc gia và Quốc tế cũng như các Tiêu chuẩn
ngành, Tiêu chuẩn xí nghiệp trong quá trình học tập môn vẽ kỹ thuật cũng như việc áp vào công
việc thiết kế và chỉ ñạo sản xuất sau này.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Vẽ kỹ thuật cơ khí ……………………………………………
2.
CHƯƠNG I
VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ VẼ
ðể lập các bản vẽ kỹ thuật cần phải có những vật liệu và dụng cụ vẽ thích hợp. Lựa chọn
ñúng và sử dụng thành thạo các dụng cụ vẽ là một trong những ñiều kiện ñảm bảo chất lượng bản
vẽ và nâng cao hiệu suất công tác. . Sau ñây là một số vật liệu và dụng cụ thường dùng trong vẽ
kỹ thuật.
1.1. VẬT LIỆU VẼ
1.1.1. Giấy vẽ
Thường có các loại giấy sau ñây:
- Giấy vẽ tinh (giấy crôki), là loại giấy dày, hơi cứng có một mặt nhẵn và một mặt ráp.
Khi vẽ bằng chì hay bằng mực ñều vẽ trên mặt nhẵn.
- Giấy can dùng ñể sao chụp bản vẽ.
- Giấy vẽ phác là loại giấy thường, giấy kẻ li hoặc giấy kẻ ô vuông.
1.1.2. Bút vẽ
Chỉ dùng bút chì ñen ñể thực hiện các bản vẽ kĩ thuật.
Bút chì ñen có nhiều loại, bút loại cứng ký hiệu bằng chữ H (2H, 3H 6H) và bút loại
mềm ký hiệu bằng chữ B (2B, 3B 6B). Chữ số ñứng trước chữ H hoặc B càng lớn thì bút có ñộ
cứng hoặc ñộ mềm càng lớn. Bút chì loại vừa có ký hiệu là HB.
Trong vẽ kĩ thuật, thường dùng loại bút chì HB ñể vẽ mờ, vẽ các nét mảnh và bút chì 2B
ñể tô ñậm các nét vẽ hoặc ñể viết chữ.
Bút chì thân gỗ ñược vót nhọn hay vót theo hình lưỡi ñục (H. 1-1).

Hình 1-1
Ngày nay người ta thường dùng các loại bút chì bấm (H. 1-2), rất thuận tiện khi sử dụng.

Nên dùng loại bút lõi chì có ñường kính và ñộ cứng phù hợp.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Vẽ kỹ thuật cơ khí ……………………………………………
3.

Hình 1-2
1.1.3. Tẩy
Chỉ nên dùng loại tẩy mềm, khi cần tẩy xoá các nét vẽ bằng mực ñen, có thể dùng lưỡi
dao cạo hoặc bút phủ mực trắng.
Ngoài ra còn có một số vật liệu khác như mực ñen, giấy nhám (ñể mài ñầu bút chì), ñinh
mũ ñể cố ñịnh giấy vẽ trên bàn vẽ
1.2. DỤNG CỤ VẼ VÀ CÁCH SỬ DỤNG
1.2.1. Bàn vẽ
Mặt bàn vẽ thường làm bằng gỗ mềm, mặt bàn phải phẳng và nhẵn, hai biên trái và phải
của bàn vẽ thường nẹp bằng gỗ cứng ñể mặt bàn không bị vênh. Mặt biên trái của bàn vẽ phải
phẳng và nhẵn ñể có thể trượt thước chữ T một cách dễ dàng (H. 1-3).

Hình 1-3
1.2.2. Thước chữ T
Thước chữ T làm bằng gỗ hoặc bằng chất dẻo, nó gồm có thân ngang mỏng và ñầu T.
Mép trượt của ñầu T vuông góc với mép trên của thân ngang, ñầu T cũng có thể quay ñược so với
thân ngang.

Hình 1-4
Thước chữ T dùng ñể vạch các ñường thẳng nằm ngang, khi vạch, bút chì ñược vạch theo
mép trên của thân ngang. ðể các ñường vẽ song song với nhau, ta có thể trượt mép của ñầu thước
T dọc theo biên trái của bàn vẽ (H. 1-4).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Vẽ kỹ thuật cơ khí ……………………………………………
4.
1.2.3. Êke
Êke vẽ kỹ thuật thường là một bộ gồm hai chiếc, một chiếc có hình tam giác vuông cân và

một chiếc có hình nửa tam giác ñều. Êke thường làm bằng gỗ mỏng hoặc chất dẻo.
Có thể dùng êke phối hợp với thước chữ T hoặc hai êke phối hợp với nhau ñể vạch các
ñường thẳng ñứng, các ñường nghiêng song song và các góc … (H. 1-5).


Hình 1-5
1.2.4. Thước cong
Thước cong là thước dùng ñể vẽ các ñường cong mà không vẽ ñược bằng com pa như các
ñường elíp, parabon, hypebon Thước cong có nhiều loại khác nhau ñược làm bằng gỗ hoặc
chất dẻo.
Khi vẽ, trước hết cần xác ñịnh ñược một số ñiểm của ñường cong, sau ñó dùng thước
cong nối các ñiểm ñó lại, sao cho một cung nào ñó của thước cong ñi qua ít nhất ba ñiểm của
ñường cong ñể ñường cong ñược trơn ñều (H. 1-6).

Hình 1-6
1.2.5. Hộp compa
Hộp compa vẽ kỹ thuật thường dùng có các dụng cụ sau: compa vẽ ñường tròn, compa
ño, bút kẻ mực … Dưới ñây trình bày cách sử dụng một số dụng cụ ñó.
-Compa vẽ ñường tròn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Vẽ kỹ thuật cơ khí ……………………………………………
5.
Compa vẽ ñường tròn dùng ñể vẽ các ñường tròn có ñường kính lớn hơn 12mm. Nếu vẽ
những ñường tròn có ñường kính lớn thì chắp thêm cần nối (H. 1-7).
Khi vẽ cần chú ý mấy ñiểm sau ñây:
- ðầu kim và ñầu chì (hay ñầu mực) ñặt vuông góc với mặt bản vẽ.
- Khi vẽ nhiều ñường tròn ñồng tâm, nên dùng kim có ngấn ở ñầu hoặc dùng cách ñịnh
tâm ñể kim không bị ấn sâu xuống ván vẽ làm cho lỗ ñâm to ra dẫn ñến nét vẽ không chính xác.
- Dùng ngón tay trỏ và tay cái cầm ñầu núm compa, quay một cách ñều ñặn và liên tục
theo một chiều nhất ñịnh.
- Compa vẽ ñường tròn bé

Compa vẽ ñường tròn bé dùng ñể vẽ ñường tròn có ñường kính dưới 12mm (H. 1-8).
Cách sử dụng compa như các hình dưới ñây:

Hình 1-7 Hình 1-8
- Compa ño
Compa ño dùng ñể ño ñộ dài ñoạn thẳng từ thước kẻ li ñặt lên bản vẽ. Hai ñầu kim của
compa ñặt ñúng vào hai ñầu mút của ñoạn thẳng hoặc hai vạch ở trên thước kẻ li, sau ñó ñưa lên
bản vẽ bằng cách ấn nhẹ hai ñầu kim xuống mặt giấy vẽ. (Hình 1-9).

Hình 1-9
- Bút kẻ mực
Bút kẻ mực là bút dùng ñể kẻ mực lên giấy crôki, giấy thường hoặc lên giấy can bằng
mực ñen.
Khi dùng bút kẻ mực cần chú ý mấy ñiểm sau ñây:
- Không trực tiếp nhúng ñầu bút vào bình mực, mà phải dùng bút sắt hoặc bút lông ñể lấy
mực, tra mực vào khe giữa hai mép của kẻ, cần giữ cho ñộ cao của mực có trong bút kẻ cao
khoảng từ 6 ñến 8 mm ñể ñảm bảo cho nét vẽ ñều.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Vẽ kỹ thuật cơ khí ……………………………………………
6.
- Trước khi vẽ, cần ñiều chỉnh ốc ở ñầu bút ñể nét vẽ có bề rộng phù hợp.
- Khi vẽ, giữ cho hai mép của ñầu bút ñều tiếp xúc với mặt giấy ñể nét vẽ ñều ñặn, cán bút
hơi nghiêng về hướng di chuyển của bút. (H.1-10). Ngày nay, thường dùng bút mực kim có các
cỡ nét khác nhau (H. 1-11).


Hình 1-10 Hình1-11
1.3. TRÌNH TỰ HOÀN THÀNH MỘT BẢN VẼ
ðể hoàn thành một bản vẽ bằng chì hay bằng mực, cần phải tiến hành theo một trình tự
nhất ñịnh. Khi vẽ cần chia thành hai bước lớn, bước vẽ mờ và bước tô ñậm.
Dùng loại bút chì cứng H, 2H ñể vẽ mờ, sau ñó kiểm tra lại bản vẽ rồi


mới tô ñậm.
Dùng loại bút chì mềm B hoặc 2B tô ñậm các nét cơ bản và bút chì có ký hiệu B hoặc HB
tô các nét ñứt và viết ch
ữ.
Vẽ các ñường tròn nên chọn chì mềm hơn chì vẽ ñư
ờng
thẳng. Cần
mài ñầu chì trên giấy nhám cho nhọn ñ
ều
. Không nên tô ñi tô lại từng ñoạn của nét vẽ.
Nói chung, nên tô các nét khó vẽ trước, các nét dễ vẽ sau, tô các nét ñậm trước, các nét
mảnh sau, kẻ các ñường nét trước, ghi con số, ghi các ký hiệu và viết chữ sau.
Trình tự tô các nét vẽ như sau:
1- Vạch các ñường trục và ñường tâm bằng nét chấm gạch mảnh.
2- Tô ñậm các nét cơ bản theo thứ tự:
- ðường cong lớn ñến ñường cong bé.
- ðường bằng từ trên xuống dưới.
- ðường thẳng từ trái sang phải.
- ðường xiên góc từ trên xuống dưới và từ trái sang phải.
3- Tô các nét ñứt theo thứ tự như trên.
4- Kẻ các ñường gióng, ñường ghi kích thước, ñường gạch gạch của mặt cắt …
5- Vẽ các mũi tên, ghi các con số kích thước, viết các ký hiệu và ghi chú bằng chữ.
6- Tô khung và vẽ khung tên.
7- Cuối cùng kiểm tra bản vẽ lần cuối và sửa chữa.


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Vẽ kỹ thuật cơ khí ………………… 7
CHƯƠNG II
NHỮNG TIÊU CHUẨN VỀ CÁCH TRÌNH BÀY BẢN VẼ


2.1. TIÊU CHUẨN VỀ BẢN VẼ KỸ THUẬT
ðể ñảm bảo cho bản vẽ kỹ thuật là phương tiện thông tin giữa những người làm công tác
kỹ thuật, là tài liệu kỹ thuật liên quan ñến sản phẩm vì vậy nó phải ñược thực hiện bằng những
phương pháp biểu diễn khoa học, chính xác theo những quy tắc ñược quy ñịnh thống nhất trong
các Tiêu chuẩn Nhà nước Việt Nam và Tiêu chuẩn quốc tế về bản vẽ kỹ thuật.
Những Tiêu chuẩn Nhà nước về bản vẽ ñược ban hành và thông qua vào năm 1963. ðến
năm 1974 thì các tiêu chuẩn này ñược sửa ñổi lại và in thành "Hệ thống tài liệu thiết kế". Dưới
ñây là những Tiêu chuẩn về cách trình bày bản vẽ.
2.2. KHỔ GIẤY
2.2.1 Các khổ giấy
TCVN 2-74

quy ñịnh khổ giấy của các bản vẽ và những tài liệu kỹ thuật khác của tất cả
các ngành công nghiệp và xây dựng.
Trong kí hiệu trên: TCVN: là chữ viết tắt của "Tiêu chuẩn Việt Nam".
2: Số hiệu của tiêu chuẩn ñã ñăng ký.
74: Là hai chữ số cuối chỉ năm 1974 ban hành hoặc sửa ñổi tiêu chuẩn.Riêng những tiêu
chuẩn ban hành sau năm 1991 ñược ghi ñầy ñủ tất cả các chữ số chỉ năm.
Khổ giấy là kích thước của tờ giấy sau khi xén tính theo ñơn vị ño là mm. Có hai loại khổ
giấy chính và các khổ phụ.Khổ giấy chính lớn nhất có diện tích 1 m
2
, các khổ giấy chính tiếp theo
có ñược bằng cách chia ñôi khổ lớn hơn kề với nó bằng cách dọc ñôi theo ñường song song với
cạnh ngắn (H. 2-1).
a,









Hình 2-1
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Vẽ kỹ thuật cơ khí ………………… 8
Tất cả các khổ giấy chính ñồng dạng với nhau (H. 2-2).


a, b,
Hình 2-2

Ký hiệu và kích thước của các khổ chính theo bảng 1-1 dưới ñây:
Bảng 1-1
Ký hiệu khổ giấy 44 24 22 12 11
Kích thước các cạnh khổ
giấy tính bằng mm
1189x841 594x841 594x420 297x420 297x210
Ký hiệu của tờ giấy tương
ứng với TCVN 2-74
A0 A1 A2 A3 A4
Ngoài các khổ chính ra, cho phép sử dụng các khổ giấy phụ, kích thước các cạnh của khổ
phụ là bội số kích thước các cạnh của khổ 11. Ví dụ từ khổ giấy 1.1 (297x 210) ta có thể tạo ra
khổ phụ 1.3 (297x631) hoăc khổ 3.2 (892x420).
2.2.2. Ý nghĩa của ký hiệu khổ giấy
Ký hiệu của mỗi khổ giấy gồm 2 chữ số, chữ số thứ nhất là kích thước một cạnh của khổ
giấy chia cho 297, chữ số thứ hai là kích thước cạnh còn lại của khổ giấy chia cho 210.
Tích của hai chữ số trong kí hiệu là số lượng khổ 11 chứa trong khổ giấy ñó, ví dụ khổ 24
gồm có: 2 x 4 = 8 khổ 11
2.3. KHUNG BẢN VẼ VÀ KHUNG TÊN

Mỗi bản vẽ ñều phải có khung bản vẽ và khung tên riêng. Nội dung và kích thước của
chúng ñược quy ñịnh trong TCVN 3821-83. Sau ñây giới thiệu cách vẽ khung bản vẽ và khung
tên thường dùng trong nhà trường.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Vẽ kỹ thuật cơ khí ………………… 9
2.3.1. Khung bản vẽ
Khung bản vẽ ñược vẽ bằng nét liền ñậm, kẻ cách các mép của khổ giấy 5mm. Khi cần
ñóng thành tập, cạnh trái của khung bản vẽ ñược kẻ cách mép trái của khổ giấy một khoảng bằng
25 mm (H. 2-3a).
2.3.2. Khung tên
Khung tên có thể ñặt theo cạnh dài hay cạnh ngắn của bản vẽ và ñược ñặt ở góc phía dưới,
bên phải, cạnh dài của khung tên xác ñịnh hướng ñường bằng của bản vẽ.
Nhiều bản vẽ có thể ñược thực hiện trên cùng một tờ giấy, song mỗi bản vẽ phải có khung
bản vẽ và khung tên riêng. Khi ñó khung tên của mỗi bản vẽ phải ñặt sao cho các chữ và chữ số
ghi trong khung tên có ñầu hướng lên trên hoặc hướng sang trái ñối với bản vẽ ñó (H. 2-2b).

a, b,
Hình 2-3
Khung tên của bản vẽ dùng trong nhà trường có nội dung như hình 2-4 dưới ñây:

Hình 2-4
Trong ñó: Ô 1: Tên của bài tập hoặc tên gọi của chi tiết. Ô 6: Ngày vẽ
Ô 2: Vật liệu chế tạo chi tiết. Ô 7: Chữ ký người kiểm tra
Ô 3: Tỷ lệ của bản vẽ. Ô 8: Ngày kiểm tra
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Vẽ kỹ thuật cơ khí ………………… 10
Ô 4: Kỷ hiệu của bảnvẽ. Ô 9: Tên lớp, khoa, trường
Ô 5: Họ và tên người vẽ.

2.4. TỶ LỆ
- Tỷ lệ của một hình biểu diễn là tỷ số giữa kích thước ño ñược trên hình biểu diễn và
kích thước tương ứng ño ñược trên vật thật.

- Tuỳ theo ñộ lớn và mức ñộ phức tạp của vật thể ñược biểu diễn mà người ta chọn tỷ lệ
nguyên hình, tỷ lệ phóng to hoặc thu nhỏ.
- Trị số kích thước ghi trên hình biểu diễn là kích thước thực, không phụ thuộc vầo tỷ lệ
của hình biểu diễn ñó.
- TCVN 3-74 tương ứng với Tiêu chuẩn Quốc tế ISO 5455:1979 quy ñịnh tỷ lệ của các
hình biểu diễn trên các bản vẽ cơ khí phải ñược chọn trong các dãy số sau:
Tỷ lệ thu nhỏ
1:2 ; 1:2,5 ; (1:4) ; 1:5 ; 1:10 ; (1:15) ; 1:20 ; 1:25 ; (1:40) ; 1:50 ;
(1:75) ; 1:100

Tỷ lệ nguyên hình 1:1
Tỷ lệ phóng to 2:1 ; 2,5:1 ; 4:1 ; 5:1 ; 10:1 ; 20:1 ; 40:1 ; 50:1 ; 100:1
Chú ý:
- Nên hạn chế dùng các tỷ lệ ghi ở trong ngoặc.
- Con số tỷ lệ ñược ghi trong ô dành riêng của khung tên theo kiểu 1:1; 1:2 ; 2:1 và
không cần ghi chữ tỷ lệ nữa.
- Nếu hình biểu diễn của một bộ phận hay một chi tiết nào khác với tỷ lệ chung của bản
vẽ thì ghi theo kiểu sau:

1
:
2
TL
A
;
1
:
4
TL
B

;
1
:
5
TL
I

2.5. ðƯỜNG NÉT
Trên các b

n v

k

thu

t, các hình bi

u di

n c

a v

t th


ñượ
c v


b

ng nhi

u lo

i
ñườ
ng
nét có hình d

ng và kích th
ướ
c khác nhau. TCVN 8-1993 quy
ñị
nh các lo

i
ñườ
ng nét v



ng
d

ng c

a chúng trên các b


n v

nh

m làm cho các hình bi

u di

n rõ ràng ,

ñẹ
p m

t và d


ñọ
c
2.5.1. Các loại nét vẽ
Các lo

i nét v

trên b

n v

c
ơ
khí

ñượ
c li

t kê trong b

ng 2-1 d
ướ
i
ñ
ây:
Bảng 2-1
TT Dạng nét vẽ Tên gọi Ứng dụng
1 A Nét liền ñậm A1 - Cạnh thấy, ñường bao thấy
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Vẽ kỹ thuật cơ khí ………………… 11
A2 - ðường ren thấy, ñỉnh răng thấy
2 B Nét liền mảnh B1 - Giao tuyến tưởng tượng
B2 - ðường kích thước
B3 - ðường dẫn, ñường gióng kích thước
B4 - Thân mũi tên chỉ hướng nhìn
B5 - ðường gạch gạch mắt cắt
B6 - ðường bao mặt cắt chập
B7 - ðường tâm ngắn
B8 - ðường chân ren thấy
3 C

D
(1)
Nét lượn sóng

Nét dích dắc

(2)
C1 - ðường giới hạn giữa phần hình cắt với
phần hình chiếu trong hình cắt kết hợp
C2 - ðường cắt lìa
4 E Nét ñứt ñậm
(2)
E1 - ðường bao khuất, cạnh khuất
5 F Nét ñứt mảnh F1 - ðường bao khuất, cạnh khuất
(2)
6 G Nét gạch chấm
mảnh
G1 - ðường tâm
G2 - ðường trục ñối xứng
G3 - Quỹ ñạo
G4 - Mặt chia của bánh răng
7 H


Nét cắt H1 - Vết của mặt phẳng cắt
8 J Nét gạch chấm
ñậm
J1 - Chỉ dẫn các ñường hoặc mặt cắt cần xử
lí riêng
9 K Nét gạch hai
chấm mảnh
K1 - ðường bao của chi tiết lân cận
K2 - Các vị trí ñầu, cuối, trung gian của chi
tiết di ñộng
K3 - ðường trọng tâm
K4 - ðường bao của chi tiết trước khi hình

thành
K5 - Bộ phận của chi tiết ở phía trước mặt
phẳng cắt

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Vẽ kỹ thuật cơ khí ………………… 12
(1) Thích hợp khi sử dụng máy vẽ.
(2) Chỉ ñược sử dụng một trong hai loại nét trên cùng một bản vẽ.
Hình 2-5 minh hoạ một số áp dụng ñối với các nét ñã quy ñịnh.

Hình 2-5
2.5.2. Nhóm ñường nét
Nhóm ñường nét ñược phân theo bề rộng nét vẽ. Trong một bản vẽ bề rộng của các nét
mảnh, ñậm, rất ñậm phải ñược chọn trong cùng một nhóm theo bảng 2-2 dưới ñây:
Bảng 2-2


Nhóm ñường nét Nét mảnh (mm) Nét ñậm (mm) Nét rất ñậm (mm)
1 0,18 0,35 0,7
2 0,25 0,5 1,0
3 0,35 0,7 1,4
4 0,5 1,0 2,0
5 0,7 1,4 2,0
Chú ý:
- Nhóm 2, 3 và 4 ñược ưu tiên sử dụng.
- Chọn bề rộng của nét vẽ phụ thuộc vào kích thước và mức ñộ phức tạp của vật thể cần
biểu diễn.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Vẽ kỹ thuật cơ khí ………………… 13
- Nhóm ñường nét phải chọn giống nhau trên tất cả các hình biểu diễn với cùng một tỷ lệ
trên cùng một bản vẽ.
- Chiều rộng của cùng một nét vẽ trên cùng một bản vẽ không ñược thay ñổi trên các

hình biểu diễn khác nhau.
2.5.3. Quy tắc vẽ các loại ñường nét
- Nếu trên hình biểu diễn có hai hay nhiều nét vẽ khác loại trùng nhau thì vẽ theo thứ tự
ưu tiên sau: ñường bao thấy, ñường bao khuất, ñường trục, ñường tâm và ñường gióng kích thước
- ðối với các nét ñứt, nét chấm gạch mảnh và nét hai chấm gạch mảnh cần vẽ chiều dài
các ñoạn gạch và khoảng cách giữa các ñoạn gạch trong cùng một bản vẽ phải như nhau.
- Các nét chấm gạch, nét hai chấm gạch, nét ñứt tại các chỗ bắt ñầu, chỗ kết thúc, chỗ
giao nhau, chỗ uốn lượn ñều ñược vẽ bằng các nét gạch. Riêng nét ñứt tại chỗ tiếp giáp với nét
liền ñậm thì chỗ tiếp giáp cần vẽ hở (H.2-6a)
- Cho phép vẽ ñường tâm của hình tròn, ô van ,. . . bằng nét liền mảnh thay cho nét chấm
gach mảnh khi kích thước của các phần tử ñó nhỏ hơn 12 mm trên bản vẽ (H. 2-6b). Trong mọi
trường hợp, tâm của ñường tròn ñược xác ñịnh bằng giao của hai nét gạch. Tại chỗ bắt ñ

u và kết
thúc nét chấm gạch phải vượt quá ñường bao khoảng 2 ñến 5mm (H 2-6).


a, b,
Hình 2-6

2.6 CHỮ VÀ SỐ
Trên bản vẽ kỹ thuật ngoài các hình vẽ ra còn có các con số kích thước, những ký hiệu
bằng chữ, những ghi chú bằng lời khác tất cả chúng phải ñược theo các quy ñịnh thống nhất ñể
dễ ñọc, ñẹp mắt và tránh nhầm lẫn. TCVN 6-85 phù hợp với tiêu chuẩn Quốc tế ISO 3098-2:2000
quy ñịnh chữ viết gồm chữ, chữ số và các dấu dùng trên các bản vẽ và tài liệu kỹ thuật.
2.6.1. Khổ chữ
Khổ chữ (ký hiệu là h) là giá trị ñược xác ñịnh bằng chiều cao của chữ hoa tính bằng
milimét, có các khổ chữ sau ñây: 2,5 ; 3,5 ; 5 ; 7 ; 10 ; 14 ; 20 ; 28 ; 40.
Chiều rộng của nét chữ (ký hiêu là d) phụ thuộc vào kiểu chữ và chiều cao của chữ.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Vẽ kỹ thuật cơ khí ………………… 14

2.6.2. Kiểu chữ
Kiểu chữ kỹ thuật: có hai kiểu chữ ñược dùng trong kỹ thuật .
Kiểu A không nghiêng (ñứng) và kiểu A nghiêng 75
0
với d =1/14h
Kiểu B không nghiêng (ñứng) và kiểu B nghiêng 75
0
với d = 1/10h
Các thông số của chữ ñược quy ñịnh trong bảng 2-3 và hình 2-7 dưới ñây.

Bảng 2-3
Kích thước tương ñối
Thông số của chữ Ký hiệu
Kiểu A Kiểu B
Chiều cao chữ hoa h 14/14h 10/10h
Chiều cao chữ thường c 10/14h 7/10h
Khoảng cách giữa các chữ a 2/14h 2/10h
Bước nhỏ nhất của các dòng b 22/14h 17/10h
Khoảng cách giữa các từ e 6/14h 6/10h
Chiều rộng nét chữ d 1/14h 1/10h
Chiều rộng của chữ g 6/10h 6/10h
:

Hình 2-7
Kiểu chữ xây dựng: ngoài kiểu chữ kỹ thuật ở trên ñược dùng cho các ngành kỹ thuật.
Trong bản vẽ xây dựng còn cho phép ñược dùng hai kiểu chữ khác theo TCVN 2233-77, ñó là
kiểu chữ gầy nét ñậm và kiểu chữ mỹ thuật. Hai kiểu chữ này chủ yếu dùng ñể ghi tên các bản vẽ
và các ñề mục lớn, ở ñây không trình bày.

Hình 2-8, hình 2-9 là một số thí dụ về cách viết chữ, số và chữ số La Mã.



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Vẽ kỹ thuật cơ khí ………………… 15






Hình 2-8


2.7. GHI KÍCH THƯỚC
Trên bản vẽ kích thước thể hiện ñộ lớn của vật thể ñược biểu diễn. Việc ghi kích thước
phải ñược theo các quy ñịnh thống nhất của TCVN 5705-1993, tiêu chuẩn này phù hợp với Tiêu
chuẩn Quốc tế ISO 129:1985.
2.7.1. Quy ñịnh chung
- Cơ sở ñể xác ñịnh ñộ lớn và vị trí tương ñối giữa các phần tử ñược biểu diễn là các con
số kích thước, chúng không phụ thuộc vào tỷ lệ của bản vẽ.
- Mỗi kích thước chỉ ñược ghi một lần trên bản vẽ. Kích thước ñược ghi trên hình chiếu
thể hiện rõ ràng và ñặc trưng nhất về cấu tạo của phần tử ñược ghi. Số lượng kích thước ghi trên
bản vẽ phải ñủ ñể chế tạo và kiểm tra chi tiết
- Kích thước dài trên bản vẽ dùng ñơn vị ño là mm, nên không cần ghi ñơn vị ño sau
con số kích thước. Nếu dùng ñơn vị khác như centimet, mét thì ñơn vị ño ñược ghi ngay sau con
số kích thước.
- Kích thước góc ghi trên bản vẽ dùng ñơn vị ño là ñộ, phút, giây.
2.7.2. Các thành phần của kích thước


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Vẽ kỹ thuật cơ khí ………………… 16





Hình 2-9
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Vẽ kỹ thuật cơ khí ………………… 17

a, b,
Hình 2-10
- ðường kích thước dùng ñể biểu thị phần tử ñược ghi kích thước, nó ñược vẽ bằng nét
liền mảnh (H. 2-10).
- ðường kích thước của ñoạn thẳng ñược kẻ song song với ñoạn thẳng ñó và cách ñoạn
thẳng ñó một ñoạn từ 5 ñến 7 mm (H. 2-10). ðường kích thước của ñộ dài dây cung là ñường
thẳng song song với dây cung ñó (H.2-11a). ðường kích thước của góc là một cung tròn có tâm ở
ñỉnh góc (H 2-11b). ðường kích thước của ñộ dài cung tròn là một cung tròn ñồng tâm (H 2-11c)
- Không ñược dùng ñường trục, ñường tâm, ñường bao làm ñường kích thước

a, b, c,
Hình 2-11
- Nếu hình vẽ là hình ñối xứng mà không vẽ ñầy ñủ, hoặc hình vẽ là nửa hình chiếu và
nửa hình cắt kết hợp thì cho phép không vẽ ñầy ñủ ñường kích thước (H. 2-12).

Hình 2-12
2.7.2.2. ðường gióng kích thước
- ðường gióng kích thước dùng ñể giới hạn phần ñược ghi kích thước, ñược vẽ bằng nét
liền mảnh và thường kẻ vượt quá ñường kích thước một khoảng từ 2 - 5 mm.
- ðường gióng của kích thước dài ñược kẻ vuông góc với ñường kích thước (H. 2-10) .
Trường hợp ñặc biệt cho phép kẻ ñường gióng xiên góc ñể khỏi trùng với ñường bao (H. 2-13).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Vẽ kỹ thuật cơ khí ………………… 18
- Những chỗ có cung lượn, ñường gióng ñược kẻ từ giao ñiểm của hai ñường bao nối tiếp

với cung lượn (H. 2-14).


Hình 2-13 Hình 2-14
- Cho phép dùng các ñường trục, ñường tâm, ñường bao, ñường kích thước làm ñường
gióng kích thước (H. 2-15).
2.7.2.3. Mũi tên
Ở hai ñầu mút của ñường kích thước ñược vẽ mũi tên, ñộ lớn của mũi tên tỉ lệ thuận với
chiều rộng nét vẽ của bản vẽ (H. 2-16).

Hình 2-15 Hình 2-16
- Trong trường hợp ñường kích thước ngắn quá không ñủ chỗ ñể vẽ mũi tên thì mũi tên
ñược vẽ ở phía bên ngoài hai ñường gióng (H. 2-17).
- Trường hợp có nhiều kích thước nối tiếp nhau mà không ñủ chỗ ñể vẽ mũi tên thì dùng
dấu chấm ñậm hoặc gạch xiên thay cho mũi tên (H. 2-18).

Hình 2-17 Hình 2-18
2.7.2.4. Con số kích thước
- Con số kích thước phải viết chính xác, rõ ràng ở phía trên và vào khoảng giữa của
ñường kích thước. Chiều cao của con số kích thước thường không bé hơn 3,5mm.
- Chiều của con số kích thước ñộ dài phụ thuộc vào ñộ nghiêng của ñường kích thước so
với ñường bằng của bản vẽ (H. 2- 19). Nếu ñường kích thước có ñộ nghiêng quá lớn thì con số
kích thước ñược ghi trên giá ngang (H. 2-20).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Vẽ kỹ thuật cơ khí ………………… 19


Hình 2-19 Hình 2-20
- Chiều con số kích thước góc phụ thuộc vào ñộ nghiêng của ñường thẳng vuông góc với
ñường phân giác của góc ñó (H. 2-21).


Hình 2-21 Hình 2-22
- Không cho phép bất cứ ñường nét nào của bản vẽ chia hay cắt con số kích thước, trong
trường hợp cần thiết thì phải viết con số kích thước lệch hoặc vẽ ngắt ñoạn các ñường (H. 2-
22).
- ðối với những kích thước quá bé, không ñủ chỗ ñể ghi kích thước thì con số ñược viết
trên ñường kéo dài của ñường kích thước hoặc trên giá ngang (H. 2-23).
- Khi có nhiều ñường kích thước song song nhau hay ñồng tâm thì kích thước nhỏ ñặt ở
trong, kích thước lớn ñặt ở ngoài. Các ñường kích thước phải cách nhau 7 ñến 10 mm và con số
của các kích thước ñó ñặt so le nhau (H.2-24).

Hình 2-23 Hình 2-24
- ðối với các phần tử giống nhau, phân bố có quy luật thì có thể ghi kích thước của chúng
như (H. 2-25).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Vẽ kỹ thuật cơ khí ………………… 20

Hình 2-25
2.7.2.4. Các chữ và kí hiệu
- ðường kính: Trong mọi trường hợp, trước con số kích thước của ñường kính phải ghi
kèm ký hiệu φ có khổ bằng khổ của con số kích thước, ñường kích thước của ñường kính ñược kẻ
qua tâm ñường tròn (H. 2-26).

Hình 2-26

- Bán kính: Trong mọi trường hợp, ñối với các cung tròn có góc ở tâm nhỏ hơn 180
0
thì
ghi kích bán kính. Trước con số kích thước của bán kính có kèm theo chữ R bằng khổ của con số
kích thước (H.2 - 27).
ðối với các cung tròn có bán kính quá bé, không ñủ chỗ ñể ghi kích thước và vẽ mũi tên
thì cho phép ghi như (H. 2-27b,c).

ðối với cung tròn có bán kính quá lớn, tâm của cung ở bên ngoài giới hạn cần vẽ, cho
phép ñường kích thước vẽ gãy khúc và không cần xác ñịnh tâm (H. 2- 28).

a b c
Hình 2-27 Hình 2-28
- Hình cầu: Phía trước con số kích thước ñường kính hay bán kính của hình cầu phải ghi
chữ “cầu” hoặc dấu ο kèm dấu φ hay chữ R (H 2-29).
- Hình vuông: ðể phân biệt phần mặt phẳng với mặt cong dùng nét liền mảnh gạch chéo
phần mặt phẳng. Phía trước con số kích thước cạnh của hình vuông ghi dấu  (H.2-30).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Vẽ kỹ thuật cơ khí ………………… 21



a) b)
Hình 2-29
- ðộ dài cung tròn
Phía trên con số ñộ dài cung tròn ghi dấu ∩, ñường kích thước là một cung tròn ñồng tâm,
ñường gióng kẻ song song với ñường phân giác của góc chắn cung ñó (H.2-31).


Hình 2-30 Hình 2-31

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Vẽ kỹ thuật cơ khí ………………… 22

CHƯƠNG III
VẼ HÌNH HỌC

Trong quá trình thực hiện một bản vẽ ta thường phải thực hiện một số vấn ñề về dựng
hình phẳng như: chia ñều một ñoạn thẳng, chia ñều một ñường tròn, vẽ các cung nối tiếp, vẽ
các ñường cong hình học . Trong chương này chúng ta lần lượt nghiên cứu các vấn ñề ñó.


3.1 CHIA ðỀU MỘT ðOẠN THẲNG VÀ MỘT ðƯỜNG TRÒN
3.1.1. Chia ñều một ñoạn thẳng
Chia ñoạn thẳng AB ra n phần bằng nhau.
- Qua ñiểm A kẻ ñường thẳng Ax bất kỳ (nên kẻ sao cho góc BAx là một góc nhọn).
- Kể từ ñiểm A, ñặt liên tiếp lên Ax, n ñoạn thẳng bằng nhau bằng các ñiểm chia 1

, 2

,
2
'
, n

.
- Nối n

với B và qua các ñiểm 1

, 2
'
, 3,

kẻ các ñường thẳng song song với n

B. Giao
ñiểm của các ñường thẳng ñó với AB cho ta các ñiểm chia tương ứng 1, 2, 3,… ñó là các
ñiểm cần tìm (H. 3-1).

Hình 3-1

3.1.2. Chia ñều một ñường tròn
Cách chia ñường tròn ra 2, 3, 4, 6, 8 phần ñều nhau ta ñều ñã biết. Dưới ñây là cách
chia ñường tròn ra 5, 7, 9, 10, 11, 13, phần ñều nhau.

3.1.2.1 Chia ñường tròn ra 5 và 10 phần ñều nhau
Chia ñường tròn ra 5 phần ñều nhau bằng các dựng ñộ dài cạnh của hình 5 cạnh ñều
nội tiếp trong ñường tròn ñó theo công thức : a
5
= R/2
5210 −
( trong ñó R là bán kính
ñường tròn). Cách vẽ như sau:
- Qua tâm O kẻ hai ñường kính AB và CD vuông góc với nhau.
- Xác ñịnh trung ñiểm M của bán kính OA.
- Vẽ cung tròn tâm M, bán kính MC, cung tròn này cắt OB tại ñiểm N, CN là ñộ dài
cạnh hình năm cạnh ñều và ON là ñộ dài hình 10 cạnh ñều nội tiếp ñường tròn ñó (H. 3-2).
3.1.2.2. Chia ñường tròn ra 7, 9, 11,13 ) phần ñều nhau
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Vẽ kỹ thuật cơ khí ………………… 23

Phương pháp gần ñúng (H. 3-3) dưới ñây thường dùng ñể chia ñường tròn ra 7, 9,
11,13 … phần ñều nhau. Ví dụ chia dường tròn ra 7 phần ñều nhau:
- Kẻ hai ñường kính vuông góc AB và CD.
- Vẽ cung tròn tâm D, bán kính CD, cung này cắt A kéo dài tại E và F.
- Chia ñường kính CD ra 7 phần bằng nhau bằng các ñiểm chia 1

, 2
'
, 3



- Nối E và F với các ñiểm chia chẵn 2, 4, 6 (hoặc các ñiểm chia lẻ 1

, 3
'
, 5

), các
ñường này cắt ñường tròn tại các ñiểm 1, 2, 7 chính là các ñỉnh của hình 7 cạnh ñều nội tiếp
ñường tròn phải vẽ. Cách chia ñường tròn ra 9, 11, 13, làm tương tự khi ñó ta chia CD ra 9,
11, 13, phần ñều nhau.
Ta có thể vẽ một hình có n cạnh nội tiếp một ñường tròn cho trước bằng cách tính ñộ
dài a
n
của một cạnh. Khi ñó ñộ dài a
n
ñược tính bằng công thức sau:
a
n
= 2rsin
n
0
180


Hình 3-2 Hình 3-3

3.2. VẼ ðỘ DỐC VÀ ðỘ CÔN
3.2.1. Vẽ ñộ dốc
ðộ dốc giữa ñường thẳng AB và ñường thẳng AC chính là tang của góc α tạo thành
giữa hai ñường thẳng ñó (H. 3-4).

S =
AC
BC
= tgα
ðộ dốc ñặc trưng cho ñộ nghiêng giữa ñường thẳng này so với ñường thẳng kia, ñược
tính theo phần trăm hoặc tỷ lệ. Vẽ ñộ dốc là vẽ góc α theo tang của góc.

Hình 3-4
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Vẽ kỹ thuật cơ khí ………………… 24

Cách vẽ ñộ dốc của mặt cắt thép hình theo kích thước ñã cho, có ñộ dốc 1:10 (H.3 - 5).
ðể vẽ ñộ dốc 1:10, ta vẽ tam giác vuông có một cạnh góc vuông (cạnh ñứng) là 10, cạnh góc
vuông kia (nằm ngang) là 100.

Hình 3-5
3.2.2. Vẽ ñộ côn
ðộ côn là tỷ số giữa hiệu số hai ñường kính của hai mặt cắt vuông góc của hình côn
tròn xoay và khoảng cách giữa hai mặt cắt ñó (H. 3-6).
K =
h
dD

= 2 tgα
Vẽ một hình côn có ñộ côn K là vẽ hai cạnh bên của một hình thang cân có hai ñáy là
D và d mà các cạnh bên ñều có ñộ dốc bằng K/2 so với ñường cao của hình thang ñó (H 3-6a).
Ví dụ: vẽ một hình côn có ñộ côn 1:5, ñỉnh là A, trục là AB.
- Qua hai ñiểm A và B ñã xác ñịnh vẽ hai ñường thẳng có ñộ dốc với trục AB bằng

S = K/2 = 1: 10.



Hình 3-6
Trong ngành chế tạo máy, ñộ côn dùng cho các loại mối ghép hình côn ñược quy ñịnh
trong TCVN 135-63, theo ñó ñộ côn K có các giá trị: 1:200 ; 1:100 ; 1:50 ; 1:30 ; 1:20 ; 1:15 ;
1:12 ; 1:10 ; 1:8 ; 1:7 ; 1:5 ; 1:3 ; hoặc tính theo góc 2α ta có: 30
0
; 45
0
; 60
0
; 75
0
; 90
0
; 120
0
.
3.2.3. Cách ghi kích thước ñộ dốc và ñộ côn
TCVN 5705-1993 quy ñịnh về ghi kích thước cho ñộ dốc và ñộ côn như sau:
a)
b)

×