Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Giáo án dạy thêm vật lý 10 chủ đề 1 làm quen với vật lý và an toàn trong phòng thực hành vật lí có bài tập và lời giải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (607.41 KB, 12 trang )

1

CHỦ ĐỀ 1: KHÁI QT VỀ MƠN VẬT LÍ

Họ và tên học sinh :………………………………………Trường…………………….…………

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY
-

Đối tượng nghiên cứu vật lí

-

Mục tiêu học mơn vật lí

-

Kỹ năng học vật lí

-

Kỹ năng an tồn phịng thí nghiệm

-

Kỹ năng vận dụng vào cuộc sống

-

Nâng cao năng lực sử dụng đồ dùng mơn vật lí


-

Nâng cao năng lực khi sử dụng đồ dùng trong đời sống

II. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM

I1

1.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU – MỤC TIÊU CỦA MÔN VẬT LÝ

a. Đối tượng nghiên cứu
Vật lý là môn khoa học nghiên cứu tập trung vào các
dạng vận động của vật chất, năng lượng.
Nước ở cấp độ vi mô và vĩ mô
b. Mục tiêu của môn Vật Lý
Khám phá ra quy luật tổng quát nhất chi phối sự vận động của vật chất và năng lượng, cũng
như tương tác giữa chúng ở mọi cấp độ: vi mô, vĩ mô.
Trong nhà trường phổ thông, mơn Vật Lý nhằm giúp học sinh:
+ Có được những kiến thức, kĩ năng cơ bản về Vật Lý
+ Vận dụng được kiến thức kỹ năng, kĩ năng đã học để khám phá, giải quyết các vấn đề
trong học tập cũng như đời sống.

II 2.VAI TRÒ CỦA VẬT LÝ ĐỐI VỚI KHOA HỌC, KỸ THUẬT VÀ CƠNG NGHỆ
Vật Lý có quan hệ với mọi ngành khoa học và thường được coi là cơ sở của khoa học tự nhiên.
Ảnh hưởng của Vật Lý đến đời sống và kỹ thuật là vô cùng to lớn
a. Thông tin liên lạc
Ngày nay, khoảng cách địa lí khơng cịn là vấn đề q
lớn của con người trong thông tin liên lạc, sự bùng nổ của
mạng lưới internet kết hợp sự phát triển vượt bậc của điện



thoại thơng minh (smartphone) giúp con người có thể chia sẻ thơng tin liên lạc (hình ảnh, giọng
nói, tin tức...) một cách dễ dàng. Thế giới ngày này là một thế giới “phẳng”.
b Y tế
Hầu hết các phương pháp chuẩn đốn và chữa bệnh trong y học đều có cơ sở từ những kiến
thức Vật Lý như: chụp X – quang, chụp cộng
hưởng từ (MRI), siêu âm, nội soi, xạ trị...
c. Công nghiệp
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư được coi là bắt đầu thế kỉ XXI. Các nền sản xuất thủ
công nhỏ lẻ được thay thế bởi những dây chuyền sản xuất tự động hóa, sử dụng trí tuệ nhân tạo,
cơng nghệt vật liệu (nano), điện tốn đám mây.

d. Nông nghiệp
Việc ứng dụng những thành tựu của Vật Lý vào nông nghiệp đã giúp cho người nông dân
tiếp cận với nhiều phương pháp mới, ít tốn lao động, cho năng suất cao.

Đèn Led được sử dụng trong cách tác nơng
nghiệp

Vườn dâu được trồng trong nhà kính

e. Nghiên cứu khoa học
Vật lý góp phần to lớn trong việc cải tiến các thiết bị nghiên cứu khoa học
nhiều ngành khác nhau như: kính hiển vi điện tử, nhiễu xạ tia X, máy quang
phổ….




II3I 3.VAI TRÒ CỦA VẬT LÝ ĐỐI VỚI KHOA HỌC, KỸ THUẬT VÀ CƠNG NGHỆ

Phương pháp thực nghiệm: Dùng thí nghiệm để phát hiện kết quả giúp kiểm chứng, hoàn
thiện, bổ sung hay bác bỏ giả thuyết nào đó. Kết quả này cần được giải thích bằng lí thuyết
Phương pháp lí thuyết: Dùng ngơn ngữ tốn học và suy luận lí thuyết để phát hiện một kết
quả mới. Kết quả mới cần được kiểm chứng bằng thực nghiệm
Sơ đồ mô hình hóa phương pháp nghiên cứu khoa học

Bài tập ví dụ

Ví dụ 1:Nối những từ, cụm từ tương ứng ở cột A với những từ, cụm
từ tương ứng ở cột B
Cột A
1. Nơng Nghiệp

Cột B
a) Sử dụng trí tuệ nhân tạo, công nghệ vật liệu (nano), dây chuyền
sản xuất tự động.

2. Thông tin liên lạc

b) Chụp X quang, chụp cộng hưởng từ (MRI), nội soi, xạ trị…

3. Nghiên cứu khoa học

c)

Gia

tăng

uất

nhờ máy móc cơ khí tự động hóa.
4. Y tế

d) Kính hiển vi điện tử, máy quang phổ…

5. Cơng nghiệp

e) Internet, điện thoại thông minh….

năng


Ví dụ 2 :Nêu đối tượng nghiên cứu tương ứng với từng phân ngành
sau của Vật Lý: cơ học, ánh sáng, điện, từ ?

BÀI 2
I

AN TOÀN TRONG THỰC HÀNH VẬT LÝ

4.AN TỒN KHI SỬ DỤNG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM

. Sử dụng các thiết bị thí nghiệm
Khi làm việc với các thiết bị thí nghiệm Vật Lý cần quan sát kĩ các kí hiệu và thơng số trên
thiết bị để sử dụng một cách an tồn và đúng mục đích, u cầu kĩ thuật.
Một số kí hiệu trên các thiệt bị thí nghiệm
Kí Hiệu

Mơ tả


Kí Hiệu

Mơ Tả

DC hoặc dấu

Dịng điện một chiều

“+” hoặc màu đỏ

Cực dương

AC hoặc dấu

Dòng điện xoay chiều

“ ” hoặc màu xanh

Cực âm

Input (I)

Đầu vào

Dụng cụ đặt đứng

Output

Đầu ra


Tránh sáng năng mặt Trời

Bình kí nén áp suất cao

Dụng cụ dễ vỡ

Cảnh báo tia laser

Không được phép bỏ vào
thùng rác

Nhiệt độ cao

Lưu ý cẩn thận

Từ trường

Chất độc sức khỏe

Nơi nguy hiểm về điện

Nơi có chất phóng xạ

Chất dễ cháy

Cần đeo mặt nạ phòng độc


Cảnh báo vật sắc nhọn


Cấm lửa

II 5.MẤT AN TOÀN TRONG SỬ DỤNG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM VẬT LÝ
Việc thực hiện sai thao tác khi thực hành thí nghiệm có thể dẫn đến nguy hiểm cho người
dùng, vi dụ: cắm phích điện vào ổ, rút phích điện, dây điện bị hở, chiếu tia laser, đung nước trên
đèn cồn….

III

6.QUY TẮC AN TOÀN TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM

Đọc kĩ hướng dẫn sử dụng thiết bị và quan sát các chỉ dẫn, các kí hiệu trên các thiết bị thí

nghiệm.

Kiểm tra cẩn thận thiết bị, phương tiện, dụng cụ thí nghiệm trước khi sử dụng.
Chỉ tiến hành thí nghiệm khi được sử cho phép của giáo viên hướng dẫn thí nghiệm.
Tắt cơng tắc nguồn thiết bị điện trước khi cầm hoặc tháo thiết bị điện.
Chỉ cắm dây cắm của thiết bị điện vào ổ khi hiệu điện thế của nguồn điện tương ứng với
hiệu điện thế của dụng cụ.
Phải bố trí dây điện gọn gàng, không bị vướng khi qua lại.
Không tiếp xúc trực tiếp với các vật và các thiết bị thí nghiệm có nhiệt độ cao khi khơng có
dụng cụ hỗ trợ.
Khơng để nước cũng như các dung dịch dẫn điện, dung dịch dễ cháy gần thiết bị điện.
Giữ khoảng cách an toàn khi tiến hành thí nghiệm nung nóng các vật, thí nghiệm có các vật
bắn ra, tia laser.
Phải vệ sinh, sắp xếp gọn gàn các thiết bị và dụng cụ thí nghiệm, bỏ chất thải thí nghiệm vào
đúng nơi quy định sau khi tiến hành thí nghiệm.

1


KHÁI QT VỀ MƠN VẬT LÍ

Họ và tên học sinh :………………………………………Trường…………………….…………
Câu 1:Đối tượng nghiên cứu của Vật lí gồm
A. Vật chất và năng lượng

B.Các chuyển động cơ học và năng lượng

C. các dạng vận động của vật chất và năng lượng.

D.Các hiện tượng tự nhiên


Câu 2:Mục tiêu của mơn Vật lí là:
A. khám phá ra quy luật tổng quát nhất chi phối sự vận động của vật chất và năng lượng, cũng
như tương tác giữa chúng ở mọi cấp độ: vi mô, vĩ mô.
B. khám phá ra quy luật tổng quát nhất chi phối sự vận động của vật chất và năng lượng.
C.khảo sát sự tương tác của vật chất ở mọi cấp độ: vi mô, vĩ mô.
D. khám phá ra quy luật vận động cũng như tương tác của vật chất ở mọi cấp độ: vi mô, vĩ mô
Câu 3: Cấp độ vi mô là:
A. cấp độ dùng để mô phỏng vật chất nhỏ bé.
B. cấp độ to, nhỏ tùy thuộc vào quy mô được khảo sát
C. cấp độ dùng để mô phỏng tầm rộng lớn hay rất lớn của vật chất
D. cấp độ tinh vi khi khảo sát một hiện tượng vật lí.
Câu 4: Cấp độ vĩ mơ là:
A. cấp độ dùng để mô phỏng vật chất nhỏ bé.
B. cấp độ to, nhỏ tùy thuộc vào quy mô được khảo sát
C. cấp độ dùng để mô phỏng tầm rộng lớn hay rất lớn của vật chất
D. cấp độ tinh vi khi khảo sát một hiện tượng vật lí.

Câu 5:Chọn câu đúng khi nói về phương pháp thực nghiệm:
A.Hai phương pháp thực nghiệm và lí thuyết hỗ trợ cho nhau, trong đó phương pháp lí thuyết có
tính quyết định.
B. Phương pháp thực nghiệm sử dụng ngơn ngữ tốn học và suy luận lí thuyết để phát hiện một
kết quả mới.
C. Phương pháp thực nghiệm dùng thí nghiệm để phát hiện kết quả mới giúp kiểm chứng, hoàn
thiện, bổ sung hay bác bỏ giả thuyết nào đó.
D. Kết quả được phát hiện từ phương pháp thực nghiệm cần được kiểm chứng bằng lí thuyết
Câu 6: Chọn câu đúng khi nói về phương pháp lí thuyết:
A.Hai phương pháp thực nghiệm và lí thuyết hỗ trợ cho nhau, trong đó phương pháp lí thuyết có
tính quyết định.
B. Phương pháp lí thuyết sử dụng ngơn ngữ tốn học và suy luận lí thuyết để phát hiện một kết
quả mới.
C. Phương pháp lí thuyết dùng thí nghiệm để phát hiện kết quả mới giúp kiểm chứng, hoàn
thiện, bổ sung hay bác bỏ giả thuyết nào đó.
D. Kết quả được phát hiện từ phương pháp thực nghiệm cần được kiểm chứng bằng lí thuyết


Câu 7: Cho các dữ kiện sau:
1.Kiểm tra giả thuyết

3. Rút ra kết luận

2.Hình thành giả thuyết

4.Đề xuất vấn đề

5. Quan sát hiện tượng, suy luận

Sắp xếp lại đúng các bước tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí.

A. 1 – 2 – 3 – 4 – 5.

B. 2 – 1 – 5 – 4 – 3.

C. 5 –2 – 1 – 4 – 3

D. 5 – 4 – 2 – 1 – 3.

Câu 8: Kết luận đúng về ảnh hưởng của vật lí đến một số lĩnh vực trong đời sống và kĩ thuật
A. Vật lí là cơ sở của khoa học tự nhiên và công nghệ.
B. Vật lí ảnh hưởng đến một số lĩnh vực: Thông tin liên lạc; Y tế; Công nghiệp; Nông nghiệp;
Nghiên cứu khoa học.
C. Dựa trên nền tảng vật lý các công nghệ mới được sáng tạo với tốc độ vũ bão.
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Câu 9: Kết luận sai về ảnh hưởng của vật lí đến một số lĩnh vực trong đời sống và kĩ thuật
A. Vật lí đem lại cho con người những lợi ích tuyệt vời và không gây ra một ảnh hưởng xấu
nào.
B. Vật lí ảnh hưởng mạnh mẽ và có tác động làm thay đổi mọi lĩnh vực hoạt động của con
người.
C. Kiến thức vật lí trong các phân ngành được áp dụng kết hợp để tạo ra kết quả tối ưu.
D.Vật lí là cơ sở của khoa học tự nhiên và cơng nghệ.
Câu 10: Các hiện tượng vật lí nào sau đây liên quan đến phương pháp thực nghiệm:
A. Ơ tơ khi chạy đường dài có thể xem ơ tơ như là một chất điểm.
B.Thả rơi một vật từ trên cao xuống mặt đất.
C.Quả địa cầu là mơ hình thu nhỏ của Trái đất.
D. Để biểu diễn đường truyền của ánh sáng người ta dùng tia sáng.
Câu 11: Các hiện tượng vật lí nào sau đây khơng liên quan đến phương pháp thực nghiệm:
A. Tính tốn quỹ đạo chuyển động của Thiên vương tinh dựa vào toán học.
B. Thả rơi một vật từ trên cao xuống mặt đất.
C.Kiểm tra sự thay đổi nhiệt độ trong q trình nóng chảy hoặc bay hơi của một chất.

D. Ném một quả bóng lên trên cao
Câu 12: Các hiện tượng vật lí nào sau đây liên quan đến phương pháp lí thuyết:
A. Ơ tơ khi chạy đường dài có thể xem ơ tơ như là một chất điểm.
B. Thả rơi một vật từ trên cao xuống mặt đất.
C.Kiểm tra sự thay đổi nhiệt độ trong q trình nóng chảy hoặc bay hơi của một chất.
D. Ném một quả bóng lên trên cao


Câu 13: Các hiện tượng vật lí nào sau đây khơng liên quan đến phương pháp lí thuyết:
A. Tính tốn quỹ đạo chuyển động của Thiên vương tinh dựa vào tốn học.
B. Quả địa cầu là mơ hình thu nhỏ của Trái đất.
C. Để biểu diễn đường truyền của ánh sáng người ta dùng tia sáng.
D.Ném một quả bóng lên trên cao.
Câu 14: Chọn đáp án sai khi nói về những quy tắc an tồnkhi làm việc với phóng xạ:
A.Giảm thời gian tiếp xúc với nguồn phóng xạ
B. Tăng khoảng cách từ ta đến nguồn phóng xạ
C. Đảm bảo che chắn những cơ quan trọng yếu của cơ thể
D. Mang áo phịng hộ và khơng cần đeo mặt nạ
Câu 15: Chọn đáp án sai. Cần tuân thủ các biển báo an tồn trong phịng thực hành nhằm mục
đích:
A. Tạo ra nhiều sản phẩm mang lại lợi nhuận
B. Hạn chế các trường hợp nguy hiểm như: đứt tay, ngộ độc,…
C. Tránh được các tổn thất về tài sản nếu không làm theo hướng dẫn.
D. Chống cháy, nổ.
Câu 16: Chọn đáp án sai khi nói về những quy tắc an tồntrong phịng thí nghiệm:
A. Đọc kĩ hướng dẫn sử dụng thiết bị và quan sát các chỉ dẫn, các kí hiệu trên các thiết bị thí
nghiệm.
B. Tắt cơng tắc nguồn thiết bị điện sau khi cắm hoặc tháo thiết bị điện.
C. Kiểm tra cẩn thận thiết bị, phương tiện, dụng cụ thí nghiệm trước khi sử dụng.
D. Chỉ tiến hành thí nghiệm khi được sự cho phép của giáo viên hướng dẫn thí nghiệm.

Câu 17: Chọn đáp án sai khi nói về những quy tắc an tồntrong phịng thí nghiệm:
A. Tuyệt đối không tiếp xúc với các vật và các thiết bị thí nghiệm có nhiệt độ cao ngay khi có
dụng cụ bảo hộ.
B. Tắt công tắc nguồn thiết bị điện trước khi cắm hoặc tháo thiết bị điện.
C. Chỉ cắm phích/giắc cắm của thiết bị điện vào ổ cắm khi hiệu điện thế của nguồn điện tương
ứng với hiệu điện thế định mức của dụng cụ.
D. Phải bố trí dây điện gọn gàng, không bị vướng khi qua lại
Câu 18: Chọn đáp án sai khi nói về những quy tắc an tồntrong phịng thí nghiệm:
A. Khơng tiếp xúc trực tiếp với các vật và các thiết bị thí nghiệm có nhiệt độ cao khi khơng có
dụng cụ bảo hộ.
B. Khơng để nước cũng như các dung dịch dẫn điện, dung dịch dễ cháy gần thiết bị điện.
C. Được phép tiến hành thí nghiệm khi đã mang đồ bảo hộ.


D. Giữ khoảng cách an tồn khi tiến hành thí nghiệm nung nóng các vật, thí nghiệm có các vật
bắn ra, tia laser.
Câu 19: Chọn đáp án đúng khi nói về những quy tắc an tồntrong phịng thí nghiệm:
B. Tắt công tắc nguồn thiết bị điện sau khi cắm hoặc tháo thiết bị điện.
A. Tuyệt đối không tiếp xúc với các vật và các thiết bị thí nghiệm có nhiệt độ cao ngay khi có
dụng cụ bảo hộ.
C. Được phép tiến hành thí nghiệm khi đã mang đồ bảo hộ.
D. Phải vệ sinh, sắp xếp gọn gàng, các thiết bị và dụng cụ thí nghiệm, bỏ chất thải thí nghiệm
vào đúng nơi quy định sau khi tiến hành thí nghiệm.
Câu 20: Kí hiệu DC hoặc dấu “-” mang ý nghĩa:
A. Dòng điện 1 chiều

B. Dòng điện xoay chiều

C. Cực dương


D. Cực

âm
Câu 21: Kí hiệu AC hoặc dấu “~” mang ý nghĩa:
A. Dòng điện 1 chiều

B. Dòng điện xoay chiều

C. Cực dương

D. Cực âm

Câu 22: Kí hiệu “+” hoặc màu đỏ mang ý nghĩa:
A. Đầu vào

B. Đầu ra

C. Cực dương

D. Cực âm

Câu 23: Kí hiệu “–” hoặc màu xanh mang ý nghĩa:
A. Đầu vào

B. Đầu ra

C. Cực dương

D. Cực âm


Câu 24: Kí hiệu “Input (I)” mang ý nghĩa:
A. Đầu vào

B. Đầu ra

C. Cực dương

D. Cực âm

Câu 25: Kí hiệu “Output” mang ý nghĩa:
A. Đầu vào
Câu 26: Kí hiệu

B. Đầu ra

C. Cực dương

D. Cực âm

mang ý nghĩa:

A.Không được phép bỏ vào thùng rác.

B. Tránh ánh nắng chiếu trực tiếp

C. Dụng cụ đặt đứng

D. Dụng cụ dễ vỡ

Câu 27: Kí hiệu


mang ý nghĩa:

A.Khơng được phép bỏ vào thùng rác.

B. Tránh ánh nắng chiếu trực tiếp

C. Dụng cụ đặt đứng

D. Dụng cụ dễ vỡ

Câu 28: Kí hiệu

mang ý nghĩa:

A.Khơng được phép bỏ vào thùng rác.

B. Tránh ánh nắng chiếu trực tiếp

C. Dụng cụ đặt đứng

D. Dụng cụ dễ vỡ

Câu 29: Kí hiệu

mang ý nghĩa:


A.Không được phép bỏ vào thùng rác.


B. Tránh ánh nắng chiếu trực tiếp

C. Dụng cụ đặt đứng

D. Dụng cụ dễ vỡ

Câu 30: Biển báo

mang ý nghĩa:

A.Bình chữa cháy. B. Chất độc mơi trường

C. Bình khí nén áp suất cao

D. Dụng cụ dễ

vỡ
Câu 31: Biển báo

mang ý nghĩa:

A.Tránh ánh nắng chiếu trực tiếp

B. Nhiệt độ cao C. Cảnh báo tia laser D.

Nơi



chất


phóng xạ
Câu 32: Biển báo

mang ý nghĩa:

A.Tránh ánh nắng chiếu trực tiếp

B. Nhiệt độ cao C. Cảnh báo tia laser D. Nơi có nhiều

khí độc
Câu 33: Biển báo

mang ý nghĩa:

A.Lưu ý cẩn thận

B. Lối thoát hiểm

C. Cảnh báo tia laser

D. Cảnh báo vật

sắc, nhọn
Câu 34: Biển báo

mang ý nghĩa:

A.Chất độc mơi trường


B.Cần mang bao tay chống hóa chất

C. Chất ăn mòn

D. Cảnh báo vật sắc, nhọn

Câu 35: Biển báo

mang ý nghĩa:

A.Nhiệt độ cao B. Nơi cấm lửa C. Tránh ánh nắng chiếu trực tiếp
Câu 36: Biển báo

D. Chất dễ cháy

mang ý nghĩa:

A.Chất độc sức khỏe

B. Chất ăn mòn

C. Chất độc mơi trường D.

Nơi



chất

phóng xạ

Câu 37: Biển báo

mang ý nghĩa:

A.Chất độc sức khỏe

B. Lưu ý cẩn thận C. Chất độc môi trường

D. Nơi có chất

phóng xạ
Câu 38: Biển báo

mang ý nghĩa:

A.Nơi nguy hiểm về điện
laser

B. Lưu ý cẩn thận

C. Cẩn thận sét đánh

D. Cảnh báo tia


Câu 39: Biển báo

mang ý nghĩa:

A.Nơi nguy hiểm về điện


B. Từ trường

C. Lưu ý vật dễ vỡ

D. Nơi có chất phóng

xạ
Câu 40: Biển báo

mang ý nghĩa:

A.Nhiệt độ cao

B. Nơi cấm lửa

Câu 41: Biển báo

mang ý nghĩa:

C. Tránh ánh nắng chiếu trực tiếp

D. Chất dễ cháy

A.Nơi có chất phóng xạ B. Nơi cấm sử dụng quạt C. Tránh gió trực tiếp D. Lối thoát hiểm
Câu 42: Biển báo
A.Chất độc sức khỏe
Câu 43: Biển báo

mang ý nghĩa:

B. Chất ăn mòn

C. Chất độc mơi trường

D. Nơi rửa tay

mang ý nghĩa:

A.Lối đi vào phịng thí nghiệm B. Phải rời khỏi đây ngay
C. Phịng thực hành ở bên trái
Câu 44: Biển báo

D. Lối thoát hiểm

mang ý nghĩa:

A.Cần đeo mặt nạ phòng độc
B.Cần mang đồ bảo hộ cơ thể, chống hóa chất, chống nước
C.Cần mang kính bảo vệ mắt khỏi những hóa chất độc hại và đảm bảo thị lực của người trong
phòng TN.
D.Bao tay chống hóa chất, chống khuẩn
Câu 45: Biển báo

mang ý nghĩa:

A.Cần đeo mặt nạ phòng độc
B.Cần mang đồ bảo hộ cơ thể, chống hóa chất, chống nước
C.Cần mang kính bảo vệ mắt khỏi những hóa chất độc hại và đảm bảo thị lực của người trong
phịng TN.
D.Bao tay chống hóa chất, chống khuẩn

Câu 46: Biển báo

mang ý nghĩa:

A.Cần đeo mặt nạ phòng độc
B.Cần mang đồ bảo hộ cơ thể, chống hóa chất, chống nước
C.Cần mang kính bảo vệ mắt khỏi những hóa chất độc hại và đảm bảo thị lực của người trong
phòng TN.


D.Bao tay chống hóa chất, chống khuẩn
Câu 47: Biển báo

mang ý nghĩa:

A.Cần đeo mặt nạ phòng độc
B.Cần mang đồ bảo hộ cơ thể, chống hóa chất, chống nước
C.Cần mang kính bảo vệ mắt khỏi những hóa chất độc hại và đảm bảo thị lực của người trong
phòng TN.
D.Bao tay chống hóa chất, chống khuẩn.



×