1
Tại sao quản trị doanh nghiệp quan trọng
đối với Việt Nam:
Tầm quan trọng với Ngân hàng
OECD/WB Asia Roundtable on Corporate Governance
Hội nghị bàn tròn Châu Á về quản trị doanh nghiệp
_______________
Stijn Claessens
Chuyên gia tư vấn cao cấp, Vụ chính sách và hoạt
động lĩnh vực tài chính, Ngân hàng thế giới
Hà Nội 6/12
2
Những nội dung chính của bài
trình bày
•
Tại sao phải quan tâm chung về quản trị doanh nghiệp
(CG)?
•
Tại sao phải quan tâm đặc biệt về quản trị doanh
nghiệp đối với các ngân hàng?
•
Yếu tố đặc biệt nào trong quản trị các ngân hàng?
•
Quản trị ngân hàng hàm ý gì, quy định/giám sát?
•
Chúng ta biết gì về quản trị các ngân hàng?
•
Các gợi ý về quản trị doanh nghiệp cho các ngân
hàng?
3
Tại sao cần quan tâm về quản trị
doanh nghiệp?
Quản trị doanh nghiệp quan trọng cho phát triển
1. Tăng khả năng tiếp cập tài chính ⇒ đầu tư, tăng
trưởng, việc làm
2. Giảm giá vay vốn và nâng cao giá trị ⇒ đầu tư,
tăng trưởng
3. Nâng cao khả năng hoạt động ⇒ phân bổ nguồn
lực tốt hơn, tạo ra sự giàu có
4. Làm giảm rủi ro ở phạm vi doanh nghiệp và quốc
gia ⇒ Giảm các vụ phá sản, giảm khủng hoảng
tài chính
5. Nâng cao quan hệ giữa các đối tượng thụ hưởng
⇒ cải tạo môi trường, xã hội/lao động
4
Tại sao cần quan tâm về quản trị
doanh nghiệp?
•
Tất cả các mối quan hệ này quan trọng cho tăng
trưởng, việc làm giảm nghèo
•
Các bằng chứng kinh nghiệm dẫn chứng các mối
quan hệ này
•
Trên phạm vi quốc gia, các khu vực doanh nghiệp
hoặc doanh nghiệp tư nhân và triển vọng từ các nhà
đầu tư sử dụng rất nhiều các loại công nghệ
•
Các mối quan hệ hoàn toàn bền vững
•
Tuy nhiên cho đến nay chỉ có các dẫn chứng đối với
các doanh nghiệp ngoài lĩnh vực tài chính được niêm
yết trên sở giao dịch chứng khoán
5
Tiếp cận tài chính: nâng cao các quyền của người
cung cấp tín dụng và quy định của pháp
luật dẫn đến phát triển thị trường tín dụng
Đ
ộ
s
â
u
c
ủ
a
h
ệ
t
h
ố
n
g
t
à
i
c
h
í
n
h
6
Tiếp cận tài chính: Nâng cao khả nang bảo vệ cổ
đông dẫn đến phát triển thị trường chứng khoán
0
10
20
30
40
50
60
70
80
Market capitalization/GDP
percent
Lowest quartile
(lowest ranking
in shareholder
and rule of law)
Highest quartile
(highest ranking
in shareholder
and rule of law)
M
ứ
c
đ
ộ
p
h
á
t
t
r
i
ể
n
c
ủ
a
t
h
ị
t
r
ư
ờ
n
g
v
ố
n
7
Quản trị doanh nghiệp yếu dẫn đến
làm tăng giá thành của vốnn
0
0.05
0.1
0.15
0.2
0.25
0.3
0.35
1 2 3 4 5 6
Equity Rights
Median Voting Premium
Excludes Brazil
8
Nâng cao quản trị doanh nghiệp dẫn
đến lợi nhuận trên vốn cao
0
1
2
3
4
5
6
7
8
1 2 3 4 5 6
Equity Rights
Return on Assets
Excludes Mexico and Venezuela
9
Tuy nhiên tăng lợi nhuận đầu tư liên
quan đến giá của vốn
0.5
0.6
0.7
0.8
0.9
1
1.1
1 2 3 4 5 6
Equity Rights
Return on Investment relative to
Costs of Capital
10
Tại sao cần quan tâm đến quản trị
các ngân hàng? (I)
•
Các ngân hàng bản thân là các tập đoàn kinh tế
•
Quản trị doanh nghiệp tác động đến giá trị của ngân hàng và
giá vốn của họ. Quản trị doanh nghiệp của các ngân hàng do
vậy tác động đến giá vốn của các doanh nghiệp và hộ gia
đình mà họ cho vay vốn
•
Quản trị doanh nghiệp tác động đến hoạt động của các ngân
hàng, ví dụ giá của các trung gian tài chính, và do vậy tác
động đến giá vốn của các doanh nghiệp và hộ gia đình mà
ngân hàng cho vay vốn
•
Quản trị doanh nghiệp tác động đến khả năng chấp nhận rủi
ro của ngân hàng và rủi ro của khủng hoảng tài chính, cả đối
với các ngân hàng cá thể và toàn bộ hệ thống ngân hàng của
nền kinh tế
11
Tại sao cần quan tâm đến quản trị
các ngân hàng? (II)
•
Hành vi của ngân hàng tác động đến sản lượng của nền
kinh tế
•
Các ngân hàng huy động và phân bổ tiết kiệm của xã hội. Đặc
biệt ở các nước đang phát triển, các ngân hàng là nguồn tài chính
bên ngoài rất quan trọng đối với doanh nghiệp
•
Các ngân hàng thúc đẩy quản trị doanh nghiệp đối với các công
ty, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ không có tiếp cận trực tiếp với thị
trường tài chính. Quản trị doanh nghiệp của các ngân hàng tiếp
thu các phản hổi về quản trị doanh nghiệp của các doanh nghiệp
mà họ cho vay.
•
Do vậy, quản trị ngân hàng quyết định tăng trưởng và phát
triển
12
Điểm đặc thù nào trong quản trị doanh
nghiệp ở các ngân hàng? (I)
•
Các ngân hàng là “đặc thù” khác với các công ty
•
Sự không rõ ràng, thông tin tài chính không rõ ràng: rất
khó để đánh giá hoạt động và rủi ro
•
Đa dạng hơn về các đối tượng thụ hưởng (nhiều người
gửi tiền và thông thường đa dạng trong sở hữu, phụ
thuộc vào các hạn chế): không thúc đẩy việc quản lý
•
Rủi ro lớn, nhiều khoản nợ ngắn hạn: rủi ro, dễ dấn đến
phá sản
•
Nặng về quy định: do tính quan trọng về hệ thống, nếu
đổ vỡ có thể gây ra tổn thất lớn, quy định chi tiết hơn