Tải bản đầy đủ (.ppt) (72 trang)

slide Bài giảng khai thác tài nguyên thiên nhiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.03 MB, 72 trang )

1
Chương 4
KHAI THÁC
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
2
I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI

Khái niệm:

những giá trị hữu ích của MTTN

thỏa mãn các nhu cầu khác nhau của con người.

Phân loại:

Tài nguyên vô hạn (năng lượng mặt trời, năng
lượng thủy triều.v.v...).

Tài nguyên hữu hạn (sinh vật, nước .v.v...)
3
Tài ngun
có thể cạn kiệt
sẽ bị cạn kiệt hoặc hồn
tồn biến đổi sau q
trình sử dụng (khống
sản)
Tìm ra những quặng mỏ
hoặc tái chế tài ngun
Tài ngun
có thể tái tạo
có thể duy trì hoặc tự bổ


sung liên tục nếu được sử
dụng hợp lý (đất, nước,
khơng khí, SV, chu trình
SĐH)
Đất bị sa mạc hóa, suy
giảm đa dạng sinh học

Cách thức sử dụng nguồn
TNTN hữu hạn
4
Các loại TNTN
Không thể tái tạo
Có thể tái tạo

Khoáng sản: Kim loại
(đồng, kim cương); nhiên
liệu hóa thạch (than, dầu) …

Tính khan hiếm

Đất, nước, không khí, sinh vật

Cơ chế

Cần thời gian
5
S phân b các ngu n ự ố ồ
tài nguyên trên th ế
gi iớ


Không đồng
đều;

Các quốc gia
đều có tài
nguyên nhưng
trữ lượng khác
nhau.
6
T
T
ài
ài
nguy
nguy
ê
ê
n sinh v
n sinh v
ật
ật
Khả năng tự tái tạo - sự tăng trưởng phải
tn theo quy luật
0
X
min
X
M
X
C

X
(1)
(3)
(5)
MSY
(4)
(2)
Y
dự tữ tài nguyên
tăng trưởng

Khơng để dự
trữ SV thấp
hơn Xmin

Khơng để mơi
trường thiếu
chất dinh
dưỡng khi dự
trữ SV tăng
Giới hạn sinh thái
7
T
T
ài
ài
nguy
nguy
ê
ê

n sinh v
n sinh v
ật
ật

Giới hạn sự tăng trưởng → giới hạn
khả năng tăng trưởng của TNSV

Giới hạn dưới: Nếu số dự trữ quá ít → sinh
vật không đủ sức tái sinh → tuyệt chủng.

Giới hạn trên: Nếu môi trường xuống cấp
→ sức chứa môi trường giảm → dự trữ
sinh vật giảm.

Tình trạng tuyệt chủng xãy ra:

Môi trường sống và sinh sản bị phá hủy

Số lượng cá thể còn lại quá ít
8
Khả năng tự làm sạch của tài
nguyên không khí

Không khí sạch ???

Khả năng tự phục hồi phụ thuộc vào các yếu
tố của MTTN (quan trọng là sinh vật).

Cơ chế: sa lắng, phát tán, chu trình tuần

hoàn C&O
2

Quá trình sa lắng: phụ thuộc vào kích thước
của hạt, các yếu tố môi trường. Gồm sa lắng
khô và sa lắng ướt.
9
Quá trình phát tán

nhờ gió, địa hình, chiều cao của nguồn thảí

lan rộng các chất ô nhiễm trong không khí từ
nguồn thải → tăng thể tích không khí bị
nhiễm bẩn, nhưng khối lượng các chất ô
nhiễm không đổi, nên nồng độ ô nhiễm
giảm / nguồn thải.

Phạm vi phát tán càng rộng và xa thì nồng độ
ô nhiễm càng giảm.
10
Khả năng tự làm sạch của tài
ngun đất

Quá trình hình thành đất:

Phụ tḥc ́u tớ tự nhiên, đặc biệt là VSV,
thảm thực vật.
Môi trường
sinh thái đất
Đá mẹ

Vỡ
vụn
sinh hóa
học
Mẫu
chất
phong hóa hóa
học, lý học
t
o
, p
mưa, gió
VSV, ĐV, TV sống
hoặc xác bã
hữu cơ

11
Khả năng tự làm sạch của tài
nguyên nước

Quá trình xáo trộn hay pha loãng:

Sự pha loãng giữa nước thải và nước nguồn
(trung bình, 1 / 40).

Phụ thuộc vào lưu lượng nguồn nước, vị trí cống
xả và các yếu tố thủy lực của dòng chảy như: vận
tốc, hệ số khúc khuỷu, độ sâu.

Quá trình lắng đọng


Khoáng hóa

Phân giải các liên kết hữu cơ thành các chất vô cơ
đơn giản, nước và muối khoáng với sự tham gia
của các VSV.
12
Khả năng tự làm sạch của tài
ngun nước
Khống hóa hiếu khí*** → VSV hiếu khí
Khống hóa kỵ khí → VSV kỵ khí
đònh cố spmới bào tếOHCOO cơ hữu Chất
22
khí hiếu VSV
2
+++ →+

↑→+
++ →+
+−

SHHS
COOHS
2
2
22
2
2
khívật kỵ sinh vi
-2

4
SO cơ chất hữu
13
Nguyên lý cơ bản về sử dụng
khoáng sản

Khi khai thác TN khoáng sản phải tính toán
cả những chi phí gây ra cho tương lai và cho
các đối tượng bên ngoài khác (do làm giảm
đi một đơn vị khoáng trong lòng đất).

Khi sử dụng TN khoáng sản phải chú ý việc
tái chế phế thải và thay thế dần sang các
dạng TN vô hạn hoặc tái tạo được, đặc biệt
chuyển sử dụng nhiên liệu các hóa thạch
sang các dạng năng lượng sạch và vô tận
như năng lượng mặt trời, thủy triều...
14
Nguyên lý cơ bản về sử dụng
tài nguyên có thể tái tạo

Duy trì tốc độ sử dụng bằng với tốc độ tái sinh
của TN sinh vật.

Sử dụng đất phải kèm theo cải tạo, chống xói
mòn.

Cải tạo đất phèn mặn và đất bạc màu.

Trồng rừng, phủ xanh đồi trọc.


Khả năng tự làm sạch

Duy trì tổng lượng phế thải bằng khả năng tự làm
sạch của môi trường đất, nước, không khí.

Khả năng tự làm sạch phải được tăng lên theo
lượng thải.

Khuyến khích xử lý chất thải.
15
HIỆN TRẠNG
Tài nguyên rừng
16
Khái niệm

Rừng là một HST bao gồm quần thể TV rừng,
ĐV rừng, VSV rừng, đất rừng và các yếu tố môi
trường khác.

Rừng gồm rừng trồng và rừng tự nhiên trên
đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất
rừng đặc dụng

Tài nguyên rừng: rừng và đất rừng; là biểu
hiện của sự kết hợp 3 mặt: Sinh vật học, Kinh
tế học và Pháp lý.

“R là TN quý báu của đất nước, có khả năng tái
tạo là bộ phận quan trọng của MTST, có giá trị

to lớn đối với nền KTQD, gắn liền với đời sống
của nhân dân với sự sống còn của dân tộc”.
17
Tài nguyên rừng dưới góc độ
SVH
Thực vật
Động vật
Đất rừng
Khí hậu
thủy văn
Tài nguyên rừng
dưới góc độ SVH
Tài nguyên rừng
dưới góc độ SVH
VSV, MT
18
Tài nguyên rừng dưới góc độ
kinh tế

là nguyên liệu sản xuất đặc biệt

cung cấp lâm sản cho nhu cầu kinh
doanh công nghiệp và đời sống nhân
dân.

Chức năng phòng hộ của rừng

Tính đặc hữu đối với nền KTQD và đời
sống xã hội
19

Tài nguyên rừng dưới góc độ
pháp lý

do Nhà nước quản lý, công cụ duy nhất
để quản lý TNR là Luật BV&PTR (được
QH thông qua 03/12/2004)
20
Vai trò

BVMT:

giữ đất, hạn chế xói mòn, điều hòa nhiệt độ,
độ ẩm và giữ nước, cản bớt nước chảy bề
mặt, chống lũ lụt, xói mòn.

Điều chỉnh tự nhiên chu trình thủy học, ảnh
hưởng đến khí hậu địa phương và khu vực.

Bổ sung khí cho không khí và ổn định khí
hậu toàn cầu, lọc sự ô nhiễm không khí, ô
nhiễm nước.
21
Vai trò

Nơi cư trú cho khoảng 70% các loài động
vật và thực vật → có giá trị khoa học, bảo
vệ nguồn gen nhiều loài sinh vật

Góp phần du lịch sinh thái; tạo việc làm
cho con người.


Có giá trị kinh tế cao: cung cấp lương
thực, nhiều đặc sản quí như gỗ, cây
thuốc, rong rêu, địa y và chim thú.
22
Rừng trên thế giới

Tổng diện tích rừng ~4,184 tỉ ha (31%
S đất)

Phân loại:

Rừng nhiệt đới ẩm

Rừng nhiệt đới khô

Rừng ôn đới
23
Rừng nhiệt đới ẩm

1 tỉ ha, chiếm 7% diện tích đất tự
nhiên:

~2/3 ở Mỹ Latinh, chủ yếu thuộc lưu vực
sống Amazon

1/3 ở Châu Phi và Châu Á.

Phong phú nhất về sinh khối và loài,
cung cấp ~15% lượng gỗ và 50% số

loài đã biết trên thế giới, là nơi ở cho
hơn 140 triệu người.
24
Rừng nhiệt đới khô

1,5 tỉ ha, trong đó ¾ ở Châu Phi, không
phong phú về loài và sinh thái, nhưng
là phương tiện bảo vệ đất quan trọng.

Giá trị kinh tế chủ yếu: chăn nuôi và
cung cấp củi đun cho cư dân nông
thôn.
25
Rừng ôn đới

~ 1,6 tỉ ha, ¾ thuộc các nước công
nghiệp phát triển.

Tính ĐDSH kém nhất, chủ yếu là nơi
giải trí, nghỉ ngơi.

×