Tải bản đầy đủ (.ppt) (78 trang)

Bài giảng ô nhiễm môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.23 MB, 78 trang )

1
Chương 5
Ô NHIỄM
MÔI TRƯỜNG
/>2
Th o lu nả ậ

Chủ đề
1. Nước
2. Đất
3. Không khí
4. Hiệu ứng nhà kính
5. Suy thoái lớp ozone

Dàn bài
1. Khái niệm ONMT; là ô nhiễm sơ cấp/thứ cấp
2. Vai trò (nước, đất, kk, hunk, lớp ozone)
3. Nguyên nhân làm ONMT (nước …)
4. Tác hại/hậu quả (mtrường, con người, SV)
5. Biện pháp khắc phục
3
3
Khái niệm
Khái niệm
4
Nơi cư trú
Tài nguyên
Giảm nhẹ thiên tai
Thông tin
5
Tự nhiên


Nhân tạo
Đất, nước,
không khí, SV
đồng ruộng,
công viên…
Đời sống,
Sản xuất …
Môi trường sống của con người
6
Môi trường sống của con người

Tổng hợp các điều kiện vật lý, hóa học,
kinh tế, xã hội bao quanh và có ảnh
hưởng đến sự tồn tại và phát triển của
từng cá nhân, cộng đồng người.
7
Khái niệm

ONMT: Sự thay đổi tính chất của môi
trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường.

Suy thoái môi trường: Sự thay đổi chất
lượng và số lượng các thành phần môi
trường, gây ảnh hưởng xấu cho đời sống
của con người và thiên nhiên.

Sự cố môi trường: Các tai biến hoặc rủi ro
xảy ra trong quá trình hoạt động của con
người hoặc biến đổi bất thường của thiên
nhiên → suy thoái môi trường nghiêm trọng.

8
D u loang t n công b bi n Hàn Qu cầ ấ ờ ể ố

Hơn 10.800 tấn dầu thô
tràn xuống Hoàng Hải sau
khi con tàu 147.000 tấn
của Hong Kong đâm vào
chiếc sà lan ngày
7/12/2007.

Thảm họa đang trở nên rất
rõ ràng tại bờ biển
Euihangri cách thủ đô
Seoul 120km về phía tây
nam.
Dân địa phương cầm xô đi múc dầu ở bờ biển
Mallipo, phía tây Seoul ngày 8/12
/2007
9
Th m h a sinh tháiả ọ
An uphill struggle to remove..
the clean-up could take more
than a month
Emergency workers are
battling to minimise the
damage.
10
Th m h a sinh tháiả ọ
Almost 6,000 people
have been involved in

the operation
Emergency workers have been
covering beaches in absorbent
cloth to collect the crude oil.
11
D u loangầ

Vụ dầu loang lớn nhất thế giới xảy ra trong chiến
tranh vùng Vịnh năm 1991, khi Iraq đã đổ khoảng
800.000 tấn dầu thô ra vịnh Ba Tư. Kể từ năm 1970,
các tàu chở dầu trên thế giới đã làm loang ra biển
gần 6 triệu tấn dầu.

Tác hại:

Sinh vật biển

Phá hủy môi trường

Ảnh hưởng nghiêm trọng tới ngành khai thác, đánh bắt cá
và du lịch.

Tiếp xúc nhiều với HC sẽ nguy hiểm cho sức khỏe con
người.
(Nguồn: www.unep.org)
12
Tràn dầu tại eo biển Kerch, nối liền
biển Đen và biển Azov giữa Nga và
Ukraine


Thảm họa bắt đầu vào ngày
11/11/2007 khi bão lớn gây nên
những đợt sóng cao tới 5,5m, đánh
đắm ít nhất năm con tàu trên eo biển
Kerch, trong đó có tàu chở dầu
Volganeft-139, làm khoảng 1.300 tấn
(tương đương 2,1 triệu lít) dầu thô và
6.800 tấn sulfur tràn ra biển.
13
“Thảm họa sinh thái":

Từ ngày 12/11/2007, xác hàng ngàn con chim biển
dính dầu trôi dạt vào bờ. Ít nhất 30.000 chim biển đã
chết vì ô nhiễm dầu.

Mưa lớn và gió mạnh vẫn đang hoành hành tại eo biển
Kerch → vệt dầu loang lan rộng.

Một lượng lớn dầu nặng đã chìm xuống đáy biển → hủy
diệt môi trường đáy biển, giết chết nhiều loài cá.

Hậu quả của vụ tràn dầu sẽ còn tác động lên nền sinh
thái eo biển Kerch trong rất nhiều năm nữa.

Chính quyền Nga đã huy động 500 binh sĩ, 17 tàu thủy,
sáu máy bay và 71 loại máy móc đến eo biển Kerch để
tổ chức hoạt động vớt dầu tràn. Bộ Tài nguyên Nga
cho biết các binh sĩ sử dụng phao quây để cản dòng
dầu loang. Đến nay, người ta chỉ vớt được hơn 160
tấn dầu.

14
Sập cầu Cần Thơ
15
Khả năng chịu đựng của môi
trường

Khả năng các loài tiếp nhận được chất
dinh dưỡng và tiến hành các hoạt động.

Khả năng của một số người có trong
khoảng không gian nhất định, duy trì
mức sống nhất định bằng cách sử dụng,
năng lượng, tài nguyên (đất đai, nước,
không khí, .v.v...), công nghệ.

Giới hạn khả năng chịu đựng của môi
trường

Các hoạt động của con người.

Nhu cầu về văn hóa tinh thần.
16
Nguồn gây ONMT

Theo tính chất hoạt động:

Tự nhiên.

Nhân tạo:


Sản xuất (NN, CN, du lịch, tiểu thủ công nghiệp);

Giao thông vận tải;

Sinh hoạt;

Theo nguồn phát sinh:

Nguồn sơ cấp: ô nhiễm từ nguồn thải trực
tiếp vào môi trường;

Nguồn thứ cấp: chất ô nhiễm từ nguồn sơ
cấp chất trung gian gây ONMT
17
Thông số xác định mức độ ô
nhiễm do dân số gây ra

Nguồn phát sinh: dân số

Nguyên nhân:

Tiêu thụ tài nguyên: chủ yếu ở dạng năng
lượng từ nhiên liệu hóa thạch (than, khí, dầu)
hay điện.

Hiệu quả sử dụng: ô nhiễm sinh ra theo đơn
vị tài nguyên được sử dụng. Thường hiệu
quả không đạt 100%, và có sinh chất thải,
chính chất thải là nguồn ô nhiễm. Vì vậy, hiệu
quả sử dụng cao thì ô nhiễm giảm.

18
Thông số xác định mức độ ô
Thông số xác định mức độ ô
nhiễm do dân số gây ra
nhiễm do dân số gây ra

Tổng số ô nhiễm sinh ra = C × r × ap

C: số dân;

r: tài nguyên tiêu thụ tính theo đầu
người;

ap: ô nhiễm phát sinh theo đơn vị tài
nguyên
19
Person 1 Person 1 Person 1

























20


21
Mục đích
Mục đích

Ô nhiễm nước ngầm

Lịch sử sử dụng nước ở Mỹ
22
Nước ngầm
Nước ngầm

95% dạng lỏng, nước ngọt.

Giữ trong đá sốp (tổ ong) thời gian
dài.


Xưa kia, nước ngầm sạch, có thể
uống mà không cần xử lý.

Ô nhiễm nước ngầm chủ yếu đe dọa
cung cấp nước sạch.
23
Ô nhiễm nước ngầm
Ô nhiễm nước ngầm

Cực kỳ khó khăn để làm sạch.

Tốt hơn là
ngăn cản tại
nguồn.
24
Nguồn
Nguồn

Sản phẩm nông nghiệp – thuốc trừ
sâu.

Bể dự trữ dưới đất:

Chất nguy hiểm được cất giữ dưới đất
(như gasoline).

1 gallon gas có thể làm ô nhiễm lượng
nước cấp cho 50,000 người.

Bải chôn lấp

25
Nguồn
Nguồn

Bãi chôn lấp

90% in NA
don’t protect
groundwater
from leaching
material

few restrictions
on material,
few inspections

×