Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Tiểu luận: Tái cấu trúc thị trường chứng khoán Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (619.21 KB, 42 trang )











Tiểu luận



Tái cấu trúc thị trường Chứng
khoán Việt
Nam

LỜI MỞ ĐẦU
Kể từ khi thành lập, t hị trường chứng khoán đã
trở
thành một trong những kênh huy
động vốn quan trọng và hiệu quả cho các doanh
nghiệp
thông qua các công cụ tài chính
như: các loại trái phiếu chính phủ, cổ phiếu công ty

các công cụ chứng khoán phái
sinh khác… Thông qua thị trường chứng khoán
các
doanh nghiệp đã huy động được các


nguồn vốn trung, dài hạn khá dồi dào từ các
thành
phần kinh tế trong và ngoài
nước.

Ttrải qua một thập kỷ hình thành và
p hát
triển với không ít thăng trầm trong bối
cảnh kinh tế trong nước và thế giới
không
ngừng biến động. Đến nay thị trường chứng
khoán Việt Nam đã trở thành một
trong
những kênh huy động vốn quan trọng cho nền
kinh
tế.
Trong những năm gần đây, do nhiều nguyên nhân, hoạt động của thị trường này
chưa đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn đối với nhiệm vụ của TTCK. Ðiều này đang đặt ra
yêu cầu cấp bách tái cấu trúc TTCK một cách đồng bộ, mạnh mẽ từ việctái cơ cấu tổ chức
cũng như hoạt động của các cơ quan quản lý để từ đó tiến tới tái cấu trúc một cách toàn diện
để thị trường trở lại đúng bản chất là kêng huy động vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế. .
Tái cấu trúc thị trường chứng khoán đang là vấn đề được chú ý
bàn
luận. Trong khuôn
khổ một bài tiểu luận, chúng tôi chỉ có thể nêu ra
được
những vấn đề về thị trường
chứng khoán một cách chung nhất, khái quát nhất
cùng
những giải p háp trong quá trình

tái cấu trúc thị trường chứng khoán
.
Để hiểu rõ hơn về thực trạng và những giải pháp trong quá trình tái cấu trúc thị trường
chứng khoán Việt Nam hiện nay, chúng tôi xin trình bày tiểu luận nghiên cứu
về
“Tái cấu
trúc thị trường Chứng khoán Việt
N am ”.










i
MỤC LỤC
CHƯƠNG I.

TỔNG QUAN VỀ CHỨNG KHOÁN VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG
KHOÁN 1

1.1. Khái niệm chứng khoán và thị trường chứng khoán: 1
1.2. C ơ cấu thị trường chứng
khoán:
1
1.2.1. Phân loại theo sự luân chuyển các nguồn vốn: 1

1.2.2. Phân loại theo phương thức hoạt động của thị
trường:
1
1.2.3. Phân loại theo hàng hóa trên thị
trường:
2
1.3. Sàn giao dịch UPCOM: 2
1.4. Vai trò của sở giao dịch trong thị trường chứng khoán: 3
1.4.1. Huy động vốn cho các dự án công của Chính phủ: 3
1.4.2. Huy động vốn cho doanh nghiệp: 3
1.4.3. Kênh chuyển vốn từ nơi thừa vốn sang nơi thiếu vốn: 4
1.4.4. Tạo tính thanh khoản cho các khoản đầu tư: 4
1.4.5. Tạo một cơ chế xác định giá minh bạch, công bằng tiến đế n tăng cường tính minh bạch
cho nền kinh tế: 4
1.4.6. Hỗ trợ quản lý công ty ngày càng hiệu quả: 4
1.4.7. Tạo kênh đầu tư hiệu quả cho công chúng: 5
1.4.8. Hàn thử biểu của nền kinh tế: 5
1.5. C ác nguyên nhân dẫn đến tái cấu trúc sở giao dịch và thị trường OTC: 5
1.5.1. Đáp ứng y êu cầu vốn nguồn vốn trun g dài hạn cho nền kinh tế: 5
1.5.2. Những cải cách về thể ch ế vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của thị trường 6
1.5.3. Tái cấu trúc g óp phần củng cố nă ng lực tài chính của các định chế tài chính: 6
CHƯƠNG II.

THỰC TRẠNG HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN SỞ GIAO DỊCH VÀ
THỊ TRƯỜNG OTC 7

2.1. Quá trình hình thành và phát triển Sở Giao dịch chứng khoán tại Việt Nam . 7
2.2. Thực t rạng họat động của Sở Giao dịch chứng khoán hiện nay 8
2.3. Thực t rạng hoạt động của thị trường OTC 14
2.3.1. Đặc điểm thị trường OTC 14

2.3.2. Quy mô thị trường OTC 14
2.3.3. Phương cách giao dịch thị trường OT C Việt Nam 14
2.3.4. Các phương thức giao dịch 17
2.3.5. Cột mốc thị trường OTC 19
2.3.6. Tình hình biến động thị trường OTC những năm gần đây: 20
2.4. Những mặt hạn chế trong hoạt động của SGDC K và thị trường O TC 24
2.4.1. Những mặt hạn chế trong hoạt động của SGDCK 24
2.4.2. Những mặt hạn chế trong hoạt động của thị trường OTC 25
2.4.3. Nguyên nhân tồn tại những mặt hạn chế trên 26

ii
2.4.4. Sự cần thiết của tái cấu trúc 27
CHƯƠNG III.

NHỮNG GIẢI PHÁP TRONG TÁI C ẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN 28

3.1. Giải pháp tổ chức lại SGD 28
3.1.1. Những giải pháp cần làm ngay 29
3.1.2. Những giải pháp quan trọng man g tính trung hạn 30
3.2. Giải pháp tổ chức lại thị trường O TC 34
3.2.1. Mô hình tổ chức 34
3.2.2. Hoàn thiện khung pháp lý cho sự ra đời của thị trường OTC 34
3.2.3. Tăng cường số lượng và chất lượng hàng hoá cho thị trường 35
3.2.4. Tăng cường giám sát của cơ quan quản lý nhà nước 35
3.2.5. Tăng cường công khai minh bạch hoạt động của các côn g ty 35
3.2.6. Cải tiến và nâng cấp hạ tầng công nghệ thông tin 36
KẾT LUẬN



















GVHD: PGS.TS Bùi Kim Yến
NH01-TTTC-NHÓM 4
-1-

CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ CHỨNG KHOÁN VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG
KHOÁN
1.1. Khái niệm chứng khoán và thị trường chứng khoán:
 Chứng khoán: được hiểu là các loại giấy tờ có giá hay bút toán ghi sổ, nó
cho
phép
chủ sở hữu có quyền yêu cầu về thu nhập và t ài sản của tổ chức phát hành
hoặc
quyền sở
hữu.


 Thị trường chứng khoán: là nơi diễn ra các giao dịch mua bán, trao đổi
các
loại
CK. Hàng hóa của TTCK là một loại hàng hóa đặc biệt, là quyền sở hữu về tư
bản.
Loại
hàng hóa này cũng có giá trị và giá sử
dụng.

Có thể nói, bản chất của TTCK là thị trường thể hiện mối quan hệ giữa cung

cầu
của vốn đầu tư mà ở đó, giá cả của CK chứa đựng thông tin về chi phí vốn hay
giá
cả của
vốn đầu
tư.

1.2. Cơ cấu thị trường chứng
kh oán:

1.2.1. Phân loại theo sự luân chuyển các nguồn vốn:
 Thị trường sơ cấp: là thị trường mua bán các CK mới phát hành. Trên
thị
trường này, vốn từ nhà đầu tư sẽ được chuyển sang nhà phát hành thông qua việc
nhà
đầu
tư mua các CK mới phát
hành.


 Thị trường thứ cấp: là nơi giao dịch các CK đã được phát hành trên thị
trư ờng

cấp, đảm bảo tính thanh khoản cho các CK đã phát
hành.

1.2.2. Phân loại theo phương thức hoạt động của thị
trường:

 Thị trường tập trung (SGDCK, thị trường giao dịch CK): là thị trường
chính
thức
mà ở đó việc giao dịch các loại CK đã niêm yết được tập trung tại một điểm gọi là
sàn
giao
dịch.

 Thị trường phi tập trung (Thị trường OTC – Over The Counter): là
t hị
trường không có địa điểm giao dịch cụ thể, các giao dịch (cả sơ cấp lẫn thứ cấp)
được
tiến
hành qua mạng lưới các công ty môi giới CK trên khắp cả nước bằng hệ
thống
điện
thoại và máy tính nối
mạng.
Phân biệt thị trường giao dịch phi tập trung và và thị trường giao dịch tập trung
Thị trường phi tập trung Thị trường tập trung

-

Không có đ

a đi

m giao d

ch

- Giao dịch bằn g cơ chế thương lượng và
thoả thuận giá là chủ yếu
-

Có đ

a đi

m giao d

ch c


th



- Giao dịch thông qua đấu giá tập trung
- Chỉ có 1 mức giá đối với 1 loại chứng



GVHD: PGS.TS Bùi Kim Yến
NH01-TTTC-NHÓM 4
-2-

-

Trên th


trư

ng có th


có nhi

u m

c giá
đối với 1 loại chứng khoán trong cùng 1
thời điểm
- Giao dịch các loại chứng khoán có độ rủi
ro cao
-
Cơ chế thanh toán đa dạng và linh hoạt

khoán t

i cùng 1 th


i đi

m

- Giao dịch các loại chứng khoán có độ
rủi ro thấp hơn
-
Cơ chế thanh toán bù trừ đa phương
thống nhất

1.2.3. Phân loại theo hàng hóa trên thị
trường:

 Thị trường cổ phiếu: là thị trường giao dịch, mua bán các loại cổ phiếu
bao
gồm cổ phiếu thường và cổ p hiếu ưu
đãi.
 Thị trường trái phiếu: là thị trường giao dịch, mua bán các loại trái phiếu
đã
được phát hành, các trái phiếu này bao gồm các trái phiếu công ty, trái phiếu đô t hị

trái
phiếu chính
phủ.

 Thị trường các công cụ chứng khoán phái sinh: là thị trường phát hành

mua đi bán lại các chứng từ tài chính khác như: quyền mua cổ phiếu, chứng
quyền,

hợp
đồng quyền
chọn…
1.3. Sàn giao dịch UPCOM:
Là nơi giao dịch cổ phiếu của Công ty đại chúng chưa niêm y ết vận hành trên cơ sở
Quyết định số 108/2008-QĐ-BTC ngày 20.11.2008 của Bộ Tài chính về Quy chế tổ chức và
quản lý giao dịch chứng khoán CTĐC chưa niêm yết tại Trung tâm Giao dịch Chứng khoán
Hà Nội.
Phương thức giao dịch:
- Thỏa thuận điện tử là hình thức giao dịch trong đó đại diện giao dịch nhập lệnh với các
điều kiện giao dịch đã được xác định và lựa chọn lệnh đối ứng phù hợp để thực hiện giao
dịch.
- Thỏa thuận thông thường là hình thức giao dịch trong đó bên mua, bên bán tự thoả thuận
với nhau về các điều kiện giao dịch và được đại diện giao dịch nhập thông tin vào hệ
thống đăng ký giao dịch để xác nhận giao dịch này.
Ưu điểm của Sàn UpCOM
Với nhà đầu tư:
- Tiết kiệm thời gian và chi phí giao dịch
- Dễ dàng tìm kiếm được thông tin minh bạch và dễ
- Hạn chế rủi ro thanh toán


GVHD: PGS.TS Bùi Kim Yến
NH01-TTTC-NHÓM 4
-3-

- Khi thông tin minh bạch, rõ ràng thị trường có tính lỏng cao thì nhà đầu tư
sẽ đỡ rủi ro hơn ở thị trường tự do.
Với nhà doanh nghiệp
- Nâng cao khả năng huy động vốn của DN

- Là bước đệm cho các DN có ý định chuyển lên niêm yết trên sàn niêm yết
- Tăng t ính minh bạch cho DN, quảng bá thương hiệu
- Thủ tục đăng kí nhanh chóng hơn sàn niêm yết
- Tạo điều kiện cho các công ty CK phát triển: trong Upcom các công ty
chứng khoán với vai trò là nhà tạo lập thị trường, đồng thời cũng là nhà
đầu tư, nhà môi giới.
Nhược điểm của Sàn UpCOM
- Hàng hóa đơn điệu, thanh khoản kém
- Chưa đươc sự quan tâm nhiều của doanh nghiệp, Nhà đầu tư.
- Thị trường thiếu sự tham gia của các ‘cổ phiếu vua’
- Phương thức giao dịch không linh hoạt
- Chưa thấy vai trò của nhà t ạo lập TT
- Biên độ bị quản lý là 10%, trong khi ở sàn HXN là 7%, HOSE là 5%, thị
trường tự do không giới hạn về biên độ, giảm tính hấp dẫn của thị trường Upcom
- Hạn chế về thời gian thanh toán, sàn tự do, thời gian thanh toán T+0
1.4. Vai trò của sở giao dịch trong thị trường chứng khoán:
1.4.1. Huy động vốn cho các dự án công của Chính phủ:
Chính phủ hay thậm chí cả các chính quyền địa phương như các chính quyền thành phố
có thể quyết định vay tiền để hỗ trợ tài chính cho những dự án hạ tầng to lớn như thoát nước
và xử lý nước thải hay cung cấp nhà ở bằng cách bán một kiểu chứng khoán khác được gọi
là khế ước nợ. Những khế ước nợ đó có thể tăng giá thông qua Sở giao d ịch chứng khoán khi
các thành viên công chúng mua nó, nhờ vậy không cần phải đánh thuế quá cao đối với người
dân để có tiền đầu tư phát triển.
Bên cạnh đó thông qua Sở giao dịch chứng khoán, Chính phủ có thể mua và bán trái
phiếu Chính phủ để tạo ra nguồn thu bù đắp thâm hụt ngân sách và quản lý lạm phát. Ngoài
ra, Chính phủ cũng có thể sử dụng một số chính sách, biện pháp tác động vào TTCK nhằm
định hướng đầu tư đảm bảo cho sự phát triển cân đối của nền kinh tế.
1.4.2. Huy động vốn cho doanh nghiệp:



GVHD: PGS.TS Bùi Kim Yến
NH01-TTTC-NHÓM 4
-4-

Một sự bỏ thầu mua lại hay một thoả thuận kết hợp thông qua thị trường chứng khoán là
cách đơn giản nhất để phát triển công ty. Các công ty coi nguồn vốn thu được là một cơ hội
để mở rộng các dây chuy ền sản xuất, tăng thêm các kênh phân phối, ngăn chặn tính bất ổn,
tăng thị phần, hay mua sắm thêm các tài sản khác cần thiết cho kinh doanh.
1.4.3. Kênh chuyển vốn từ nơi thừa vốn sang nơi thiếu vốn:
Khi chủ thể đưa ra n hững khoản tiết kiệm của mình và đầu tư vào các cổ phần, việc này
dẫn tới sự phân chia hợp lý hơn các nguồn tài nguyên bởi vì vốn có thể dùng để tiêu dùng,
hay gửi trong các ngân hàng, được huy động và tái định hướng để thúc đẩy hoạt động kinh
doanh mang lại lợi ích cho nhiều lĩnh vực của nền kinh tế như nông nghiệp, thương
mại và công nghiệp, dẫn tới một sự tăng trưởng kinh tế cao hơn và sức sản xuất ở mức độ lớn
hơn.
1.4.4. Tạo tính thanh khoản cho các khoản đầu tư:
Nhờ có Sở giao dịch chứng khoán mà các nh à đầu tư có thể chuyển đổi các chứng khoán
họ sở hữu thành tiền mặt hoặc các loại chứng khoán khác khi họ muốn. Khả năng thanh
khoản là một trong những đặc t ính hấp dẫn của chứng khoán đối với người đầu tư. Đây là yếu
tố cho thấy tính linh hoạt, an toàn của vốn đầu tư. Thông qua Sở giao dịch chứng
khoán,chứng khoán phát hành được giao dịch liên
tục, các
tổ chức phát hành có
t hể
p hát
hành tăng vốn thông qua thị trường chứng khoán,các nhà
đầu
tư có th

mua bán chứng

khoán niêm
yết
một cách
dễ
dàng và nhanh chóng.
1.4.5. Tạo một cơ chế xác định giá minh bạch, công bằng tiến đến tăng cường tính minh
bạch cho nền kinh tế:
Sở giao dịch chứ ng khoán mang đến cho công chúng một môi trường đầu tư lành mạnh
với các cơ hội lựa chọn phong phú. Các loại chứng khoán trên thị trường rất khác nhau về tính
chất, thời hạn và độ rủi ro, cho phép các nhà đầu tư có thể lựa chọn loại hàng hoá phù hợp với
khả năng, mục tiêu và sở thích của mình.
1.4.6. Hỗ trợ quản lý công ty ngày càng hiệu quả:
Bằng cách có được nhiều người sở hữu ở nhiều tầng lớp khác nhau, các công ty nói chung
có khuynh hướng cải thiện các tiêu chuẩn quản lý và hiệu năng của mình nhằm thoả mãn các
yêu cầu của những người nắm giữ cổ phần đó và việc hợp tác quản lý của mọi người trên thị
trường chứng khoán cũng như của chính phủ càng chặt chẽ hơn. Nhờ vậy, mọi người cho
rằng các công ty công chúng (các công ty được sở hữu bởi các nhà đầu tư nắm giữ cổ phần và
là thành viên tham gia vào các sàn giao dịch chứng khoán công cộng) thường được quản lý tốt
hơn so với các công ty tư nhân (các công ty này không có cổ phần được giao dịch trên các sàn
công cộng, thông thường thuộc sở hữu của người sáng lập và/hay gia đình hay người thừa kế
của họ, hay là bởi một nhóm các nhà đầu tư nhỏ).


GVHD: PGS.TS Bùi Kim Yến
NH01-TTTC-NHÓM 4
-5-

1.4.7. Tạo kênh đầu tư hiệu quả cho công chúng:
Khi các nhà đầu tư mua chứng khoán do các công ty phát hành, số tiền nhàn rỗi của họ
được đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh và qua đó góp phần mở rộng sản xuất xã hội.

Thông qua Sở giao dịch chứng khoán, Chính phủ và chính quyền ở các địa phương cũng huy
động được các nguồn vốn cho mục đích sử dụng và đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế, phục vụ
các nhu cầu chung của xã hội.
1.4.8. Hàn thử biểu của nền kinh tế:
Thông qua chứng khoán, hoạt động của các doanh nghiệp được phản ánh một cách tổng
hợp và chính xác, giúp cho việc đánh giá và so sánh hoạt động của doanh nghiệp được nhanh
chóng và thuận tiện, từ đó cũng tạo ra một môi trường cạnh tranh lành mạnh nhằm nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn, kích thích áp dụng công nghệ mới, cải tiến sản phẩm.
Tại sàn giao dịch chứng khoán, giá cổ phần lên và xuống phụ thuộc phần lớn vào thị
trường. Giá cổ phần tăng lên hay giữ ổn định khi các công ty và nền kinh tếnói chung cho
thấy những dấu hiệu của sự ổn định. Vì thế sự chuyển động của giá cổ phần có thể là một
đồng hồ báo khuynh hướng chung của nền kinh tế.
Các chỉ báo của TTCK phản ánh động thái của nền kinh tế một cách nhạy bén và chính
xác. Giá các chứng khoán tăng lên cho thấy đầu tư đang mở rộng, nền kinh tế tăng trưởng;
ngược lại giá chứng khoán giảm sẽ cho thấy các dấu hiệu tiêu cực của nền kinh tế. Vì thế,
TTCK được gọi là phong vũ biểu của nền kinh t ế và là một công cụ quan trọng giúp Chính
phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô
1.5. Các nguyên nhân dẫn đến tái cấu trúc sở giao dịch và thị trường OTC:
1.5.1. Đáp ứng yêu cầu vốn nguồn vốn trung dài hạn cho nền kinh tế:
Tái cấu trúc Sở giao dịch và thị trường chứng khoán (TTCK) là một hướng đi mà các thị
trường tài chính quốc tế đã từng trải qua sau mỗi chu kỳ hưng thịnh, suy thoái. Đặc biệt trong
giai đoạn hiện nay, thị trường tài chính quốc tế đã có sự biến đổi nhanh trong cấu trúc thị
trường cũng như hoạt động nghiệp vụ đòi hỏi TTCK Việt Nam cần phải có bước đi t hích hợp.
Theo nhận định của các chuyên gia, việc tái cấu trúc lại TTCK nhằm đáp ứng yêu cầu về vốn
dài hạn cho nền kinh tế, củng cố hệ thống thị trường có sự quản lý của Nhà nước trong đó có
thị trường vốn, thị trường chứng khoán, thị trường bảo hiểm và các dịch vụ tài chính.
Theo công bố của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN), tính đến hết năm 2011, cả
nước có 65/105 CTCK báo lỗ, 71/105 CTCK có lỗ lũy kế. Chủ tịch UBCKNN Vũ Bằng cho
biết, hoạt động của các CTCK đạt hiệu quả kém, chỉ tiêu an toàn tài chính thấp, do đó, nếu
không thực hiện tái cấu trúc triệt để (trong đó mấu chốt là tái cấu trúc hoạt động tài chính) thì

các CTCK - trụ cột chính của TTCK - sẽ không thể trụ vững và thực hiện được vai trò, vị trí


GVHD: PGS.TS Bùi Kim Yến
NH01-TTTC-NHÓM 4
-6-

và nhiệm vụ được giao. Tuy nhiên, quá trình tái cấu trúc các CTCK phải được thực hiện theo
lộ trình, có bước đi thận trọng, chắc chắn nhằm không làm xáo trộn hoạt động của TTCK
cũng như các hoạt động kinh tế, xã hội của đất nước, bảo đảm lợi ích hợp pháp của khách
hàng; có sự quản lý, giám sát của cơ quan quản lý nhà nước.
Tái cấu trúc TTCK là nhằm thực hiện chủ trương chung của Đ ảng và Nhà nước về tái cấu
trúc nền kinh tế. Đây cũng là nhiệm vụ hết sức cấp bách để đáp ứng yêu cầu về vốn dài hạn
cho nền kinh tế, củng cố hệ thống thị trường có sự quản lý của Nhà nước, bảo đảm quản trị rủi
ro, an toàn hệ thống tài chính
1.5.2. Những cải cách về thể chế vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của thị trường
Cụ thể, thể chế đối với hoạt động TTCK, thị trường bảo hiểm đã có sự hoàn thiện một
bước, đặc biệt là bổ sung sửa đổi chứng khoán, luật kinh doanh bảo hiểm trong năm 2010.
Tuy nhiên, những cải cách về thể chế vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của thị
trường, đặc biệt là trong bối cảnh thị trường tài chính quốc tế có nhiều biến động như trong
giai đoạn vừa qua. Môi trường kinh tế vĩ mô chưa thực sự thuận lợi, lạm phát và lãi suất ngân
hàng cao đã ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản chung của nền kinh tế cũng như thị trường
tài chính trong đó có TTCK. Hoạt động của các công ty chứng khoán, công ty niêm yết không
ổn định (lúc lãi, lúc lỗ tuỳ theo tình hình thị trường); mặt khác do công tác quản trị công ty,
công khai minh bạch của các công ty chứng khoán, công ty niêm yết chưa cao đã ảnh hưởng
đến niềm tin của thị trường cũng như công chúng đầu tư.
Đặc biệt, sự liên thông giữa các khối thị trường ở trong nước như: tín dụng ngân hàng,
chứng khoán, bất động sản, cũng như sự liên thông giữa thị trường trong nước, nước ngoài
làm cho thị trường chứng khoán có sự ảnh hưởng, điều này có thể gây rủi ro tiềm ẩn trong an
toàn hệ thống tài chính.

Ngoài ra, công tác quản lý giám sát của cơ quan quản lý nhà nước (Bộ Tài chính, Uỷ ban
chứng khoán nhà nước, Cục Quản lý giám sát bảo hiểm) đã được tăng cường, tổ chức bộ máy
đã được hoàn thiện, nguồn nhân lực đã được đào tạo thường xuyên, tuy nhiên do tính phức
tạp, nhạy cảm của thị trường vì vậy công tác giám sát còn có khó khăn; thanh tra, kiểm tra đã
phát hiện nhiều vụ việc vi phạm, đã xử lý xong chế tài chưa đủ mạnh để cưỡng chế thực thi.
1.5.3. Tái cấu trúc góp phần củng cố năng lực tài chính của các định chế tài chính:
Các tổ chức kinh doanh chứng khoán nhiều nhưng quy mô và năng lực tài chính thấp,
không đảm bảo hiệu quả hoạt động, tiềm ẩn rủi ro hệ thống. Đặc biệt, có một số công ty
chứng khoán có hạn chế về năng lực nghiệp vụ, kiểm soát nội bộ và quản trị rủi ro dẫn đến
tình trạng không hiệu quả (đặc biệt là hoạt động tự doanh) dẫn đến tình trạng thua lỗ. Một số
lượng không nhỏ công ty chứng khoán không đảm bảo chỉ tiêu an toàn tài chính.


GVHD: PGS.TS Bùi Kim Yến
NH01-TTTC-NHÓM 4
-7-

Việc duy trì hoạt động của 2 Sở GDCK đã góp phần phát triển TTCK trong thời gian qua,
tuy nhiên điều này cũng làm cho thị trường chứng khoán bị chia cắt. Hiện nay, trên 2 Sở
GDCK có 3 thị trường cổ phiếu (2 thị trường niêm yết tại 2 Sở GDCK và 1 thị trường cổ
phiếu chưa niêm yết tại Sở GDCK Hà Nội) bên cạnh đó còn có hình thức chuyển quyền sở
hữu cho các chứng khoán của các công ty đại chúng chưa niêm yết (hoặc chưa đăng ký giao
dịch). Tình trạng này đã dẫn đến sự không thống nhất trong việc quản lý thị trường, đặc biệt
là công tác quản trị công ty, công bố thông tin của các doanh nghiệp, làm tăng chi phí xã hội.
Quá trình này sẽ tự đào thải các Công ty chứng khoán, bởi những công ty chứng khoán
lúc này còn bị cạnh tranh với các quỹ đầu tư, vì quỹ đầu tư có chức năng quản lý danh mục
đầu tư và cũng sẽ tư vấn cho tổ chức, cá nhân đầu tư như công ty chứng khoán
Từ thực trạng của thị trường chứng khoán và các định chế tài chính nói trên và định
hướng chiến lược phát triển trong giai đoạn tới (2011-2010), việc cấu trúc lại thị trường
chứng khoán và các doanh nghiệp bảo hiểm là hết sức cần thiết.

CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN SỞ GIAO DỊCH VÀ
THỊ TRƯỜNG OTC
2.1. Quá trình hình thành và phát triển Sở Giao dịch chứng khoán tại Việt Nam.
Hiện nay ở Việt Nam có 2 Sở Giao dịch chứng khoán thực hiện việc mua bán chứng
khoán đó là Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM (viết tắt là HOSE) và Sở Giao dịch chứng
khóan Hà Nội (HNX). Tiền thân của 2 Sở Giao dịch chứng khoán trên là Trung tâm giao dịch
chứng khoán TP.HCM và Trung tâm giao dịch chứng khóan thành phố Hà Nội được thành lập
theo quyết định số: 127/1998/QĐ-TTg ngày 11/7/1998 của Thủ tướng Chính phủ.
Trung tâm giao dịch chứng khoán TP.HCM đi vào họat động sớm hơn. Vào ngày
20/7/2000, Trung tâm giao dịch chứng khóan TP.HCM chứng thức khai trương và đi vào họat
động. Đến ngày 28/7/2000, phiên giao dịch đầu tiên của thị trường chứng khoán Việt Nam đã
chính thức được tổ chức tại Trung tâm giao dịch chứng khoán TP.HCM với 2 loại cổ phiếu
được niêm yết đó là REE và SAM. Và đến ngày 8/8/2007 Trung tâm giao dịch chứng khoán
TP.HCM chính thức trở thành Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM gọi tắt là HOSE. Sở giao
dịch chứng khoán TP.HCM là pháp nhân thuộc sở hữu nhà nước, được tổ chức theo mô hình
công ty TNHH một thành viên, hoạt động theo Luật chứng khoán, Luật doanh nghiệp, Điều lệ
của Sở giao dịch chứng khoán và các quy định khác của pháp luật có liên quan, vốn điều lệ
của Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM là 1000 tỷ đồng.
Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội được thành lập theo Quyết định số 01/2009/QĐ-TTg
ngày 2/1/2009 của Thủ tướng chính phủ trên cơ sở chuyển đổi, tổ chức lại Trung tâm giao
dịch chứng khoán Hà Nội. Trung tâm giao dịch chứng khoán. TTGDCK Hà Nội được thành
lập theo Quyết định số 127/1998/QĐ-TTg ngày 11/7/1998, chính thức đi vào hoạt động từ
năm 2005với các hoạt động chính là tổ chức thị trường giao dịch CKNY, đấu giá cổ phần và
đấu thầu trái phiếu.


GVHD: PGS.TS Bùi Kim Yến
NH01-TTTC-NHÓM 4
-8-


2.2. Thực trạng họat động của Sở Giao dịch chứng khoán hiện nay.
Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM và Sở Giao dịch chứng khoán thành phố Hà Nội đều
là Công ty TNHH một thành viên thuộc sở hữu 100% vốn Nhà nước và hoạt động vì mục
đích phi lợi nhuận. Kể từ ngày bắt đầu hoạt động, Tính đến ngày 13/5/2012 theo Ủy ban
chứng khoán Nhà nước, tính cả 2 sàn HOSE và HNX hiện nay có 105 Công ty chứng khoán
đang hoạt động, 47 công ty quản lý quỹ và 41 văn phòng đại diện tổ chức kinh doanh chứng
khoán nước ngoài. Tại sàn HOSE có 304 công ty niêm y ết và t ại sàn HNX có 397 công ty
niêm yết.
Cùng hoạt động là thị trường thứ cấp, song Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM và Sở giao
dịch chứng khoán Hà Nội lại có những hướng đi và mục tiêu khác nhau. Sở Giao dịch chứng
khoán TP.HCM là thị trường chứng khoán tập trung: là thị trường trong đó việc giao dịch
mua bán chứng khoán được thực hiện tại một địa điểm tập trung gọi là sàn giao dịch (trading
floor). Các chứng khoán được niêm yết tại Sở giao dịch thông thường là chứng khoán của
những công ty lớn, có danh tiếng, đã qua thử thách của thị trường. Phương thức giao dịch tại
Sở giao dịch là phương thức đấu giá, trong đó các lệnh mua, bán được ghép với nhau để hình
thành giá cả cạnh tranh tốt nhất.
Trong khi đó Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội hoạt động theo mô hình thị trường phi tập
trung (OTC) của Việt N am. Sở Giao dịch H à Nội tổ chức đăng ký và giao dịch cho các cổ
phiếu chưa niêm yết hoặc chưa đủ điều kiện niêm yết, hoặc đủ điều kiện niêm yết nhưng
không có nguyện vọng niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM. Sở giao dịch chứng
khoán Hà Nội cũng sẽ tập trung chủ yếu cho những doanh nghiệp có vốn điều lệ từ 10 tỷ đồng
trở lên, hoạt động kinh doanh có lãi 1 năm và có ít 100 cổ đông nắm giữ quyền biểu quyết…
Chính sự khác biệt về mô hình hoạt động, nên điều kiện niêm yết tại 2 Sở giao dịch chứng
khoán duy nhất tại Việt Nam ở thời điểm hiện nay cũng khác nhau. Dưới đây là bảng phản
ánh điều kiện niêm yết chứng khoán tại 2 Sở Giao dịch chứng khoán Việt Nam hiện nay.
Đi

u ki

n


HOSE

HNX

V

n đi

u l


80 t


đ

ng tr


lên

10 t


đ

ng tr



lên

Ho

t đ

ng kinh
Doanh
2 năm li

n trư

c có lãi, không có
1 năm liền trước có lãi
lỗ lũy kế
1 năm li

n trư

c có lãi

N


ph

i trà

Không có n



quá h

n chưa đư

c
trích lập dự phòng
không có các kho

n n


ph

i tr


quá hạn trên một năm và hoàn
thành các nghĩa vụ tài chính với
Nhà nước
C


đông công

chúng
T

i thi


u 20% c


phi
ế
u có quy

n
biểu quyết của côn g ty do ít nhất
C


phi
ế
u có quy

n bi

u quy
ế
t
của công ty do ít nhất 100 cổ


GVHD: PGS.TS Bùi Kim Yến
NH01-TTTC-NHÓM 4
-9-

100 c



đông n

m gi


đông n

m gi


C


đông

đ

c bi

t

HĐQT, NKS, BG, KTT cam k
ế
t
nắm giữ 100% cổ phiếu trong 6
tháng đầu và 50% trong 6 tháng
tiếp theo sau niêm yết, không
tính cổ phần NN giao cho cá
nhân nắm giữ

HĐQT, NKS, BG, KTT cam k
ế
t
nắm giữ 100% cổ phiếu trong 6
tháng đầu và 50% trong 6 tháng
tiếp theo sau niêm yết, không
tính cổ phần NN giao cho cá
nhân nắm giữ


Theo bảng niêm yết trên ta thấy hầu hết các công ty thỏa mãn điều kiện niêm yết tại Sở
giao dịch chứng khoán Hà Nội có tiêu chí thấp hơn và quy mô nhỏ hơn so với Sở giao dịch
chứng khoán TP.H CM. Tuy nhiên không phải trường hợp nào cũng vậy, chẳng hạn như N gân
hàng thương mại cổ phần Á Châu mã chứng khoán ACB, niêm y ết tại sàn giao dịch chứng
khoán Hà Nội có vốn điều lệ 9,376,965,000,000 đồng, hay công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn
mã chứng khoán BCC có vốn điều lệ 956,613,970,000 đồng.
- Hoạt động huy động vốn cho các dự án công của Chính phủ và doanh nghiệp thông qua
việc đấu thầu TPCP, cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp….
Bảng số liệu đấu giá cổ phiếu năm 2011,2012 tại HOSE
Tên công ty
ngày đấu
thầu
Số lượng
CP đấu giá
Mệnh giá
G iá khởi
điểm
giá trúng
bình quân
S





ng
CP được
bán ra
G iá trị bán được
(vnđ)
Công ty Xu

t Nh

p Kh

u
Nông Sản Thực Phẩm An
Giang 05/01/2011 4.292.800

10.000 10.000 10.000 2.142.400

21.424.100.000
Công ty c


ph

n L

c Hóa

Dầu Nam Việt 09/03/2011 3.057.200

10.000 18.600 18.633 3.057.200 56.964.120.000

T

ng Công ty Xây d

ng
Thủy lợi 4 – CTCP 27/04/2011 2.744.752

500 500 508 2.744.752 1.395.540.000

T

ng Công ty Đ

a

c Sài
Gòn – TNHH MTV 18/05/2011 2.635.000

10.000 22.500 22.697 2.635.000 59.807.500.000

Công ty Th

y đi

n Đa
Nhim – Hàm Thuận – Đa

Mi 15/06/2011 105.653.700

10.000 10.200 10.200 75.500 770.100.000

Công ty TNHH MTV C

p
thoát nước – Công trình
đô thị Hậu G iang 16/06/2011 2.572.100

10.000 10.000 10.000 113.300 1.133.000.000

Ngân hàng TMCP Phát
triển Nhà TP.Hồ Chí
Minh 17/06/2011 3.679.870

10.000 10.100 10.200 200 2.040.000

T

ng Công ty Mi

n Trung
– TNHH Một thành viên
(COSEVCO) 27/06/2011 23.978.076

10.000 10.300 10.601 23.978.076 254.184.255.600




GVHD: PGS.TS Bùi Kim Yến
NH01-TTTC-NHÓM 4
-10-

Ngân hàng Phát tri

n nhà
đồng bằng Sông Cửu
Long (MHB ) 20/07/2011 64.597.740

10.000 11.000 11.025 17.854.900 196.844.620.000

Công ty Du l

ch Hòa Bình


29/07/2011

5.280.600

10.000

10.050

14.270

5.280.600

75.352.737.000


Công ty C
ông trình G iao
thông 60 15/09/2011 2.381.700

10.000 10.000 10.000 405.000 4.050.000.000

Công ty s

n xu

t s

n
phẩm mạ công nghiệp
Vingal 16/01/2012 3.636.810

10.000 10.050 10.050 3.636.810 36.551.152.500

CÔNG TY TNHH MTV
PHÁT TRIỂN CÔNG
NG HIỆP TÂN THUẬN 28/02/2012 175.000

100.000 240.000 270.000 175.000 47.250.000.000

Vungtau Shipping and
Service Company 12/03/2012 6.288.300

10.000 10.000 10.000 3.138.000 31.380.000.000


Ngân hàng TMCP Vi

t Á

19/04/2012

11.661.634

10.000

11.500

11.500

200

2.300.000

Bảng số liệu đấu giá cổ phiếu năm 2011,2012 tại HNX
Tên công ty ngày đấu thầu
Số lượng CP
đấu giá
Mệnh
giá
Giá
khởi
điểm
giá
trúng
bình

quân
Số lượng
CP được
bán ra
Giá trị bán được
(vnđ)
Công ty Công trình giao
thông 503 16/03/2011 1.030.000 10.000

10.000

10.029 1.030.000 10.330.000.000
Công ty Xây d

ng và
XNK Giao thông 502 30/03/2011
1.275.000 10.000

10.000

10.024 1.275.000 12.780.000.000
CTCP Đ

u tư


Xây
dựng Công trình đô thị
Đà Nẵng 23/05/2011
1.127.000 10.000


15.000

20.200 1.127.000 22.765.400.000
CTCP Đ

u tư


Xu

t
nhập khẩu Đắk Lắk 25/05/2011
1.650.000 10.000

10.000

10.000 1.001.000 10.010.000.000
T

ng Công ty Thép Vi

t
Nam 10/06/2011
65.986.900 10.000

10.100

10.101 39.151.400 395.455.780.000
T


ng Công ty Xăng d

u
Việt Nam 28/07/2011
27.425.933 10.000

15.000

15.032 27.425.933 412.270.065.000
Công ty Tư v

n Xây
dựng Công trình thủy 1 13/09/2011
2.340.600 10.000

10.000

10.100 2.340.600 23.640.060.000
T

ng Công ty Xăng d

u
Việt Nam 19/09/2011
82.251 10.000

15.032

15.050 82.251 1.237.877.550

C
ông ty Tài chính C


phần Handico 11/10/2011
7.000.000 10.000

11.500

11.500 7.000.000 80.500.000.000
Công ty TNHH MTV
Đầu tư xây lắp và Phát
triển Nhà 20/10/2011
1.123.581 10.000

10.000

10.036 1.123.581 11.275.810.000


GVHD: PGS.TS Bùi Kim Yến
NH01-TTTC-NHÓM 4
-11-

Ngân hàng Đ

u tư và
Phát triển Việt Nam
28;29/12/201 84.754.146 10.000


18.500

18.583 84.754.146 1.575.020.921.000
Ngân hàng Đ

u tư và
Phát triển Việt Nam
16/01/2012 238.220 10.000

18.500

18.500 238.220 4.407.070.000
Công ty TNHH MTV
Chế tạo thiết bị và
Đóng tàu Hải Phòng 17/01/2012
8.699.868 10.000

10.800

10.800 389.200 4.203.360.000
CTCP Th

y s

n và
Thương mại Thuận
Phước 22/02/2012
692.720 10.000

15.000


15.000 692.720 10.390.800.000
CTCP H


t

ng vi

n
thông CMC
22/03/2012 1.040.400 10.000

15.000

15.000 1.040.400 15.606.000.000
Công ty T
NHH MTV
XNK và Phát hành phim
Việt Nam
20/04/2012 3.336.478 10.000

10.000

10.100 3.336.478 33.698.427.800

Qua bảng số liệu trên cho thấy Sở giao dịch chứng khoán là trung gian tài chính có thể
giúp doanh nghiệp huy động được nguồn vốn lớn qua t hị trường chứng khoán. Bằng việc phát
hành chứng khoán, Sở giao dịch đã kết nối giữa doanh nghiệp và các nhà đầu tư với nhau.
Tuy nhiên không phải doanh nghiệp phát hành chứng khoán huy động vốn kinh doanh qua thị

trường chứng khoán cũng được kết quả như kỳ vọng. Chẳng hạn Công ty TNHH MTV Chế
tạo thiết bị và Đóng tàu Hải Phòng là ví dụ, tháng 1/2012 công ty phát hành cổ phiếu với số
lượng 8.699.868 cổ phiếu nhưng chỉ có 389.200 cổ phiếu được giao dịch.
Đặc biệt hiên nay, Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội còn có vai trò là cơ quan duy nhất
vận hành thị trường thứ cấp TPCP, đầu mối ủy quy ền bởi chính phủ phát hành TPCP theo
hình thức đấu thầu. Là đầu mối phát hành các chứng khoán do các cơ quan nhà nước phát
hành được chính phủ bảo lãnh như chứng khoán do Ngân hàng Phát triển Việt N am phát hành
được Chính phủ bảo lãnh.
Cùng với sự bùng nổ của thị trường chứng khoán vào năm 2007, việc huy động vốn thông
qua thị trường vào t hời điểm đó cũng thuận lợi hơn. Hiện nay, cùng với sự đi xuống của
chứng khoán thì việc phát hành chứng khoán để huy động vốn cũng rất khó khăn. Chỉ những
công ty lớn, hoạt động có lợi nhuận, có thương hiệu trên thị trường thì mới nghĩ tới việc phát
hành chứng khoán tại thời điểm hiện nay.
- Đối với hoạt động giao dịch: Sở giao dịch chứng khoán đã nâng cấp hệ thống giao dịch
và thông tin để đáp ứng nhu cầu mở rộng và phát triển của thị trường chứng khoán, nâng cao
tính minh bạch và hiệu quả hoạt động giao dịch trên thị trường. Sở Giao dịch chứng khoán
luôn đề cao chất lượng cung cấp dịch vụ cho thị trường. Phương châm này thể hiện qua việc
nâng cao chất lượng cung cấp thông tin thị trường qua bản tin, trang thông tin điện tử , thu
ngắn thời gian thẩm định niêm yết và xem xét tư cách thành viên , tự động hoá việc nộp báo
cáo tài chính của công ty niêm yết, đơn giản hoá thủ tục đấu giá…Bên cạnh đó, với số lượng
thành viên công ty chứng khoán đông đảo (105) giúp Sở giao dịch chứng khoán thực hiện tốt
chức năng tư vấn, môi giới chứng khoán của mình.


GVHD: PGS.TS Bùi Kim Yến
NH01-TTTC-NHÓM 4
-12-

Với việc giao dịch được mở rộng đã tạo tính thanh khoản tốt cho các nhà đầu tư. Nếu như
ở thời điểm điểm mới thành lập và đi vào họat động, t ại Trung tâm giao dịch chứng khoản

đầu tiên của Việt Nam chỉ có 2 mã cổ phiếu được giao dịch cùng với 3 công ty chứng khoán
thành viên, và giá trị giao dịch hiện chỉ ở mức 70 triệu đồng/phiên, đến nay hoạt động giao
dịch của Sở chứng khoán đã mở rộng mạnh mẽ. Cùng với tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp
nhà nước, khối lượng cổ phiếu và số lượng công ty niêm yết gia tăng nhanh chóng. Tính đến
ngày 13/5/2012 trên Sở Giao dịch chứng khóan TP.HCM có 354 chứng khoán được niêm yết,
trong đó có 304 cổ phiếu, 5 chứng chỉ quỹ và 45 trái phiếu công ty. Tổng giá trị niêm yết là
166.343.151,16 triệu đồng, trong đó giá trị niêm yết cổ phiếu là 154.360.230,16 triệu đồng,
giá trị chứng chỉ quỹ niêm yết là 2.760.992,90 triệu đồng và 9.221.928,10 triệu đồng trái
phiếu, giá trị giao dịch lên ở mức nghìn tỷ đồng mỗi phiên. Dưới đây là bảng số liệu giao dịch
trên sàn HOSE trong từ giữa năm 2011 đến nay.

Giá trị giao dịch trên sàn HOSE
Tháng
Kh

p l

nh

Th

a thu

n

Khối lượng (1ck)

Giá trị (tỷ đồng)

Khối lượng (1ck)


Giá trị (tỷ đồng)
5/2012 872.252.880 13.533,91

49.622.981

1.347,67
4/2012 1.552.816.170 22.432,28

210.960.046

5.162,69
3/2012 1.747.390.040 24.520,23

186.780.855

4.899,37
2/2012 944.612.500 12.945,67

228.090.369

4.804,59
1/2012 313.346.690 4.137,77

245.218.549

4.636,16
12/2011

564.180.490 7.717,11


357.396.835

6.423,14
11/2011

491.858.260 6.911,45

207.959.098

4.702,55
10/2011

509.480.220 7.724,30

89.581.340

2.093,93
9/2011 918.137.590 14.425,68

157.396.137

4.810,33
8/2011 530.200.390 8.275,31

220.874.705

4.588,26
7/2011 322.880.480 5.487,92


140.264.181

2.880,59
6/2011 637.480.540 10.761,91

129.216.736

3.313,17

Tuy nhiên, với việc với một thị trường nhỏ, số lượng công ty chứng khoán nhiều nhưng
quy mô và năng lực tài chính thấp, năng lực quản trị và khả năng nhận diện, xử lý rủi ro chưa
cao, không đảm bảo hiệu quả hoạt động, tiềm ẩn rủi ro hệ thống.


GVHD: PGS.TS Bùi Kim Yến
NH01-TTTC-NHÓM 4
-13-

- Tăng cường sự minh bạch cho nền kinh tế: thông qua việc quản lý các công ty chứng
khoán thành viên và các công ty niêm yết, Sở giao dịch chứng khoán tạo ra sự minh bạch về
thông tin của các doanh nghiệp cũng như các công ty chứng khoán, từ đó tạo kênh đầu tư hiệu
quả cho công chúng.
Tuy nhiên, không phải công ty nào tham gia thị trường chứng khoán cũng có công bố
thông tin một cách minh bạch được. Sự kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ, kịp thời việc công bố
thông tin, giao dịch nhằm hạn chế những rủi ro đạo đức từ các thành phần tham gia thị trường
gây ra. Vụ việc gần đây nhất gây xôn xao dư luận là việc Đại học Tân Tạo bán cổ phiếu ITA
nhiều lần làm thay đổi tỷ lệ sở hữu vượt quá 1% mà không công bố thông tin là một ví dụ.
Việc công bố thông tin sai lệch trên thị trường chứng khoán, hay “làm” báo cáo tài chính đẹp
để hưởng lợi là chuyện không phải là hãn hữu trên thị trường chứng khoán. Theo số liệu trên
Sở Giao dịch chứng khóan TP.HCM thì năm 2011 có 25 Công ty vi phạm công bố thông tin,

trong 6 tháng đầu năm 2012 có 8 Công ty bị vi phạm về công bố thông tin. Hiện nay, tại Sàn
Giao dịch TP.HCM có 8 mã chứng khoán của các công ty thuộc diện phải theo dõi đặc biệt.
- Tăng cường vị thế, gia tăng liên kết quốc tế:
Việc chuyển đổi mô hình cũng giúp Sở có một vị thế tương xứng với các SGDCK khác
trong khu vực và quốc tế. Điều này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong quá trình hội nhập
với thị trường chứng khoán khu vực và thế giới. Hiện tại Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM
trở thành thành viên của Hiệp hội các Sàn giao dịch chứng khoán châu Á- Thái Bình Dương.
Đây là thông tin tốt lành khẳng định sự tin cậy của thị trường chứng khoán Việt Nam cũng
như kêu gọi các nhà đầu tư nước ngòai đầu tư vào thị trường chứng khoán trong nước. Dưới
đây là bảng số tình hình giao dịch khớp lệnh của Nhà đầu tư nước ngoài trên sàn HOSE.

Nội dung Cổ phiếu
%

giao
dịch toàn
thị
trường
Chứng
chỉ quỹ
%giao
dịch
toàn thị
trường
Trái
Phiếu
% giao
dịch toàn
thị trường
Tổng

cộng
%

giao
dịch
toàn thị
trường
Kh

i l ư

ng giao d

ch

Mua 693.130.590 7% 11.881.290 8% 0 - 705.011.880 7%
Bán

463.032.170

4%


3.759.660

3%

0

-


466.791.830

4%

Chênh
lệch

230.098.420 230.098.420 0 238.220.050
Giá trị giao dịch
Mua


27.476.218

8%



131.646

9%

0

0


27.607.863


8%

Bán 16.203.009

5% 37.116

2% 0 0 16.240.125 5%
Chênh
lệch

11.273.208



94.530

11.367.739


GVHD: PGS.TS Bùi Kim Yến
NH01-TTTC-NHÓM 4
-14-

2.3. Thực trạng hoạt động của thị trường OTC
2.3.1. Đặc đi ểm thị trường OTC
- Không có địa điểm giao dịch
- Giao dịch bằng cơ chế thương lượng và thoả thuận giá là chủ yếu
- Trên thị trường có thể có nhiều mức giá đối với một loại chứng khoán trong cùng một
thời điểm.
- Giao dịch các loại chứng khoán có độ rủi ro cao

- Cơ chế thanh t oán đa dạng và linh hoạt
2.3.2. Quy mô thị trường OTC
• Giá trị giao dịch một ngày khoảng từ 7,5 đến 30 triệu USD
• Tổng giá trị vốn hóa của thị trường OTC khoảng 5 - 6 tỷ USD
• Thu hút 500,000 nhà đầu tư tham gia, gấp 5 lần ở HOSE & HXN
2.3.3. Phương cách giao dịch thị trường OTC Việt Nam
2.3.3.1. Sử dụng dịch vụ môi giới của các công ty chứng khoán
Môi giới là một trong bốn nghiệp vụ kinh doanh mà công ty chứng khoán được pháp luật
cho phép thực hiện. Các công ty chứng khoán này có một đội ngũ môi giới chuyên nghiệp,
được đào tạo kỹ càng và có chứng chỉ hành nghề do Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cấp. Họ
thực hiện việc nhận lệnh của nhà đầu tư, thỏa thuận để t ìm nguồn cung hoặc cầu phù hợp và
thực hiện việc chuyển quyền sở hữu chứng khoán cho khách hàng (thông qua dịch vụ lưu ký
và thanh toán bù trừ của trung tâm giao dịch chứng khoán).
Thông qua dịch vụ môi giới của công ty chứng khoán là hình thức giao dịch an toàn và
quyền lợi của nhà đầu tư được pháp luật bảo vệ chặt chẽ. Tuy nhiên do số lượng công ty cổ
phần thì nhiều nhưng số công ty đăng ký trở thành công ty đại chúng thì còn hạn chế do
những công ty này lo ngại về việc thực hiện những nghĩa vụ của công ty đại chúng theo quy
định của pháp luật nên số cổ phiếu có thể mua bán thông qua môi giới của công ty chứng
khoán chưa thực sự phong phú. Đồng thời, nhiều nhà đầu tư ít tiền đã không còn cơ hội len
chân vào các sàn chứng khoán sau sự kiện một số công ty chứng khoán lớn không chấp nhận
các nhà đầu tư "nghèo". Mặc dù vậy, nhu cầu về cổ phần của rất nhiều công ty không phải
công ty đại chúng lại khá lớn và số lượng những công ty này thì vô cùng nhiều nên đã dẫn tới
sự hình thành của “thị trường xám” mua bán những cổ phiếu này.


GVHD: PGS.TS Bùi Kim Yến
NH01-TTTC-NHÓM 4
-15-

2.3.3.2. Qua những lời chào bán hoặc mua trên mạng và người quen

Hình thức này khá phổ biến hiện nay và đặc biệt được ưa chuộng bởi những nhà đầu tư
trẻ, công chức nhà nước, nhân viên của các công ty. Rất nhiều trang web chuyên về chứng
khoán và một số tờ báo điện tử đều đăng tin rao vặt, mua bán chứng khoán OTC như các
trang của chính các công ty chứng khoán, như: ANS, ABCS, BVSC, hoặc các trang chuy ên
về giao dịch OTC; như: SanOTC.com, OTC24h… Website cho phép người đăng nhập đưa ra
các lệnh mua và bán, sau đó thống kê để đưa ra những lệnh phù hợp để khách hàng lựa chọn.
Trên các website có đưa ra bảng mã OTC của các công ty và mệnh giá cổ phiếu, trái phiếu
của công ty đó và có những thống kê về mức giá của những cổ phiếu đó để khách hàng có
thêm các thông tin trước khi đưa ra quyết định đầu tư và hỗ trợ khách hàng tìm hiểu về thị
trường chứng khoán thông qua các phân tích thị trường OTC. Và quan trọng hơn cả là danh
sách các cổ phiếu OTC được chào mua, chào bán tại hầu hết các “sàn” mạng đều dài gấp vài
lần danh mục gần 200 doanh nghiệp niêm yết trên sàn. Giá trên các trang web này chỉ là giá
mang tính chất tham khảo thông qua giá trần, giá sàn và giá trung bình, không phải là giá trị
thực của chứng khoán được rao bán hoặc mua trên thị trường OTC. Thực tế do việc tham gia
vào những trang web này tương đối dễ dàng, và độ xác thực của tin rao không được kiểm tra,
không nơi nào chịu trách nhiệm về những thông báo đó nên rất nhiều người đăng những tin
rao không đúng sự thật, gây ra sức ép giả tạo về cung hoặc cầu để làm giá theo hướng có lợi
cho mình.
Hình thức giao dịch ở đây chủ yếu là trao tay. Sau khi đã khớp lệnh đồng ý mua bán trên
mạng, thì quá trình sau đó diễn ra rất đơn giản và dễ dàng. Nếu là chứng khoán đã được lưu
ký thì người mua hay người bán thường sẽ đến trụ sở chính của công ty để đăng kí chuy ển đổi
sở hữu. Thoả thuận xong người mua và người bán đến một chi nhánh của công ty phát hành
chứng khoán và điền vào mẫu phiếu (form) chuyển nhượng, sau đó nộp phí chuyển nhượng
(khoảng 0.03%) là 2 tuần sau người mua có thể có giấy chứng nhận sở hữu cổ phần. Rất nhiều
trường hợp nếu chứng khoán không được lưu ký, người bán chỉ việc trao cho người mua một
giấy chứng nhận sở hữu. Sau vài cú điện thoại là bên mua cầm tiền đến gặp người bán (tại
nhà, quán cà phê, cơ quan ), kiểm tra sơ sơ chứng khoán, viết cho nhau tờ cam kết chuyển
nhượng quyền cho người mua. Phần lớn các giao dịch chỉ diễn ra trong vòng 30 phút, nếu
quen nhau chỉ 10 phút.



GVHD: PGS.TS Bùi Kim Yến
NH01-TTTC-NHÓM 4
-16-

2.3.3.3. Qua những broker hành nghề tự do
Broker trên trung tâm chứng khoán chính thức được đào tạo kỹ càng và có chứng chỉ hành
nghề do Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cấp, nhưng để trở thành broker trên thị trường OTC
thì khá dễ dàng. Chỉ sau vài vụ mua bán chứng khoán là có người đã gọi điện đến nhờ xem có
nhu cầu mua/bán thì mách bảo và cùng chia hoa hồng thì người ta. Các broker đang hoạt động
hiện nay đều là những tay nghiệp dư có nghề nghiệp khác nhau. Sắc sảo và nhanh nhạy nhất
là những nhân viên làm việc trong các tổ chức tài chính. Tuy nhiên cũng có rất nhiều nhà môi
giới là những người thạo kinh doanh trong những lĩnh vực khác nhau, có kiến thức về kinh
tế
Để có nguồn hàng sẵn sàng cung cấp cho nhà đầu tư, những người môi giới đi khắp nơi
“săn” cổ phiếu của những công ty cổ phần và thủ tục là người bán làm giấy chuyển nhượng
cho người môi giới bằng hợp đồng chuyển nhượng nhưng phần người mua là bỏ trống, công
ty phát hành sẽ xác nhận vào hợp đồng này để chấp nhận người mua là cổ đông mới của công
ty (mặc dù chưa biết đích danh người mua). Sau khi tìm được người mua, người môi giới chỉ
điền tên nhà đầu tư vào phần còn trống.
Thông thường người môi giới cổ phiếu trên thị trường OTC hưởng chênh lệch giá. Hoạt
động của những người môi giới tự do này cũng dựa trên nguyên tắc khớp lệnh giữa người
mua và người bán. Tuy nhiên trong trường hợp, các lệnh mua không mua hết so với nhu cầu
bán, thì tạm thời người môi giới mua số cổ phiếu đó nếu người môi giới dự đoán giá cổ phiếu
đang lên. Còn khi dự báo giá cổ phiếu có chiều hướng xuống thì người môi giới phải khớp đủ
lệnh mua và lệnh bán từng lô cổ phiếu. Nhìn chung nguyên tắc của người môi giới là mua
cao, bán cao, mua thấp bán thấp. Trong trường hợp gặp được lô cổ phiếu mà người bán đang
cần tiền, bán gấp, giá hạ, nhưng chưa khớp được lệnh mua, thì người môi giới cũng mua vào
và khi gặp khách sẵn sàng mua với giá cao thì bán ra.
Cũng giống như bất kỳ thị trường nào, thị trường OTC không thể thiếu các nhà môi giới.

Hoạt động của họ thúc đẩy thị trường OTC phát triển, các giao dịch sôi động hơn. Nếu không
có họ, nhu cầu mua/bán chứng khoán không dễ dàng gặp nhau và do đó tính thanh khoản của
các chứng khoán cũng bị hạn chế nhất định. Thực tế thời gian qua ít khi kẻ mua, người bán
giao dịch được với nhau qua thông tin trên mạng. Các cuộc giao dịch thành công phần lớn là
nhờ broker do các broker nắm bắt được nhiều thông tin, biết nhiều khách hàng cũng như có
nhiều mối quan hệ nên đã giúp quá trình thực hiện làm các thủ tục thanh toán, chuyển nhượng


GVHD: PGS.TS Bùi Kim Yến
NH01-TTTC-NHÓM 4
-17-

chứng khoán khá dễ dàng. So với hình thức tự tìm đến nhau qua mạng thì nhà đầu tư phải mất
thêm phí cho broker và phí này cũng khá cao.
2.3.3.4. Giao dịch thông qua chính công ty phát hành chứng khoán các bên đang mua/bán
Trong số những nhà môi giới trên thị trường OTC cũng dễ dàng bắt gặp chính các cán bộ
Văn phòng Hội đồng quản trị của một số Ngân hàng thương mại cổ phần, Công ty cổ phần
nơi làm thủ tục chuyển nhượng cổ phiếu của doanh nghiệp đó do đang hình thành xu hướng là
mua chứng khoán của tổ chức nào thì nhờ chính những người ở tổ chức đó môi giới. Họ có
nhiều mối hàng, phát giá khá hợp lý và có trách nhiệm hơn trong việc đảm bảo tính hợp pháp,
hợp lệ chứng khoán. Vì vậy, đôi khi có những loại chứng khoán đang rất "nóng" trên thị
trường mà lại không thấy giao dịch trên chợ mạng như cổ phiếu của VPBank, Habubank
trong thời gian qua. Thậm chí có những công ty phát hành muốn bảo vệ quyền lợi của nhà đầu
tư đã đứng ra làm trung gian mua bán và thực hiện chuyển nhượng quy ền sở hữu cho khách
hàng, ví dụ như công ty chứng khoán Bảo Việt.
Thực ra đây là m ột hình thức biến thể của hình thức giao dịch thông qua các m ôi giới
nhưng cái khác nhau là ở chỗ, theo quy định của UBCK thì hoạt động này của các công ty
phát hành chứng khoán không được thu phí dịch vụ từ các nhà đầu tư, chính vì vậy, hình thức
này sẽ không tốn nhiều chi phí như giao dịch thông qua các môi giới tự do. Thủ t ục chuyển
nhượng cũng hết sức chặt chẽ với việc xuất trình sổ hộ khẩu, chứng minh thư, chữ ký gốc

Cổ phiếu của các công ty chưa niêm yết giao dịch OTC cũng hầu hết được ghi rõ các giao
dịch chuyển nhượng chỉ có giá trị khi làm thủ tục qua văn phòng hội đồng quản trị của doanh
nghiệp đó. Vì vậy, đây là hình thức giao dịch có giá trị. Tuy nhiên, các nhà đầu tư chứng
khoán sẽ không có cơ hội tiếp cận với các nguồn thông tin đa chiều vì hình thức này chỉ cung
cấp thông tin của công ty phát hành chứng khoán chứ không cho biết thông tin của các công
ty khác cùng với các thông tin về biến động thị trường OTC, như vậy các nhà đầu tư khi sử
dụng hình thức này sẽ gặp phải tình trạng thông tin không đối xứng.
2.3.4. Các phương thức giao dịch
 Phương thức giao dị ch giản đơn



GVHD: PGS.TS Bùi Kim Yến
NH01-TTTC-NHÓM 4
-18-



 Phương thức giao dị ch báo giá trung tâm


 Phương thức GD có sự tham gia của nhà tạo lập TT


GVHD: PGS.TS Bùi Kim Yến
NH01-TTTC-NHÓM 4
-19-




2.3.5. Cột mốc thị trường OTC
2.3.5.1. Trước khi UPCOM ra đời
Trước năm 2009, thực trạng thị trường OTC tại Việt Nam hoạt động rất phức tạp và không
có tổ chức:
Không có thông tin rõ ràng về hoạt động kinh doanh của công ty phát hành cổ phiếu.
Các công ty cổ phần phát hành cổ phiếu vô tội vạ ra công chúng, Phát hành cổ phiếu giả,
Không có biên độ giá, thổi phồng lớn hơn giá trị thực của cổ phiếu nhiều lần.
Không có các cơ quan chức năng theo dõi, kiểm tra, chế tài
2.3.5.2. Sau khi UPCOM ra đời
Ngày 24/6/2009, khai trương sàn UPCOM . Sự ra đời của UPCOM sẽ hạn chế, thu hẹp
thị trường tự do, góp phần đảm bảo cho sự ổn định lành mạnh của thị trường chứng khoán.
UPCOM ra đời tạo cho các nhà đầu tư (NĐT) một môi trường giao dịch linh hoạt, an toàn và
các CTĐC chưa niêm yết có một thị trường giao dịch ổn định
Chứng khoán được giao dịch trên thị trường UPCOM gồm cổ phiếu của Công ty đại chúng
chưa niêm yết hoặc đã bị hủy niêm yết tại Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội (HXN) hay Sở
Giao dịch chứng khoán TP. HCM (HoSE); trái phiếu chuyển đổi của
Công ty đại chúng chưa niêm yết hoặc hủy niêm y ết.
Trước đó có 10 công ty tài chính và chứng khoán với vốn điều lệ từ 16,29 tỷ đồng đến
350 tỷ đồng đã hoàn tất thủ tục, sẵn sàng nhập cuộc thị trường giao dịch chứng khoán công ty
đại chúng chưa niêm yết này.


GVHD: PGS.TS Bùi Kim Yến
NH01-TTTC-NHÓM 4
-20-

2.3.6. Tình hình biến động thị trường OTC những năm gần đây:
2.3.6.1. Giai đoạn 2001-2003
Theo kết quả điều tra của Tổng cục Thống kê về thực trạng doanh nghiệp năm 2001-
2003, tính đến cuối năm 2002, cả nước có 2.829 công ty cổ phần. Trong đó 557 công ty nhà

nước đư ợc cổ phần hoá, 2.272 công ty cổ phần không có vốn nhà nước. Tổng vốn tự có của
các doanh nghiệp này là 20.937 tỷ đồng, gấp 20 lần tổng vốn điều lệ và 10 lần vốn hoá của
các công ty niên yết tại thời điểm đó. Tính đến thời điểm tháng 6 năm 2005, cả nước có gần
2000 doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá và trên 3000 công ty cổ phần. Tổng vốn điều lệ của
các công ty này hơn hơn rất nhiều lần khối lượng vốn hoá trên thị trường chính thức. Đây
chính là nguồn cung của thị trường OTC. Hay nói theo cách của một số người thường nói là
thị trường OTC ở Việt Nam rất nhiều tiềm năng.
Không phải cổ phiếu của tất cả các công ty cổ phần đều được mua bán, trao đổi thường
xuyên mà chỉ có một ít trong số đó được giao dịch. Có những loại cổ phiếu gần như không
bao giờ được giao dịch, nhưng có những loại cổ phiếu tuy chưa được niêm yết thị trường
chính thức trên sàn, nhưng chúng được giao dịch rất sôi động như cổ phiếu của các ngân hàng
cổ thương mại cổ phần Á Châu, Sài Gòn Thương Tín, Bánh kẹo Kinh đô, Vinamilk. Đ ây
chính là những cổ phiếu mà các nhà đầu tư có tổ chức, nhất là các quỹ tư rất quan tâm.
2.3.6.2. Năm 2005-2006 : thời kì cao trào
Đầu năm 2006 cổ phiếu ngân hàng bắt đầu bước vào cao trào bùng nổ. Cổ phiếu ngân
hàng Phương Nam được rao bán với giá 18.000 đồng/cổ phần, cổ phiếu ngân hàng VPBank
giá 12.000 đồng / cổ phần, tương tự, Habubank giá 15.000 đồng, Đông Á giá 20.000 đồng,
Eximbank giá 15.000 đồng/cổ phần, Khi đó, muốn mua hay bán 1 loại cổ phiếu, đều rất khó
khăn chứ không dễ dàng như bây giờ. Cổ phiếu thanh khoản không cao, phải có người quen
trong HĐQT may ra mới sở hữu được một tờ cổ phiếu.
Người mua thấp thỏm chờ đợi, với 1 niềm hy vọng duy nhất là cuối năm lĩnh cổ tức của ngân
hàng ở mức cao hơn lãi suất tiết kiệm. Tất cả chỉ là vậy
Thế rồi, các ngân hàng công bố mức lợi nhuận khả quan: VPBank thoát khỏi kiểm soát
đặc biệt, Phương Nam bank công bố tin tăng vốn lên 350 tỷ đồng, Eximbank, Techcombank
cũng đều lãi lớn, chia cổ tức ở mức cao và công bố lộ trình tăng vốn lên 500 tỷ đồng… Sau
tết, cổ phiếu thực sự bùng nổ, liên tục bứt phá với mức giá chóng mặt.
Phương Nam bank trong 1 tuần nhanh chóng tăng lên ngưỡng 24.000 - 25.000 đồng/cp, một
số cổ phiếu khác, lần đầu tiên góp mặt như An Bình Bank với giá 1.2 cũng tăng lên 1.4,



GVHD: PGS.TS Bùi Kim Yến
NH01-TTTC-NHÓM 4
-21-

Eximbank và Techcombank xác lập mức giá mới khoảng gấp 2.5 lần mệnh giá , đặc biệt, cổ
phiếu Sacombank được giao dịch với khối lượng lớn, gấp 3 lần mệnh giá, một trong những cổ
phiếu có tính thanh khoản cao nhất vào hồi cuối tháng 2, đầu tháng 3 năm 2006.
Thị trường bắt đầu sôi động với sự góp mặt của cổ phiếu các nghành công nghiệp khác
như IPO nhựa Tiền phong, cơn sốt mua trái phiếu Vietcombank với giá 1.3, cổ phiếu PVD
góp mặt sau đó ít lâu chủ yếu dưới dạng hợp đồng uỷ thác của PVFC, nhà đầu tư được vay tới
70% với giá ưu đãi chỉ 12.000 đồng -13.000 đồng /cp
Cổ phiếu công ty chứng khoán duy nhất có được sự quan tâm của giới đầu tư mang cái tên
quen thuộc - SSI. Khi đó, vốn điều lệ của SSI mới chỉ có hơn 60 tỷ đồng, với giá giao dịch
bình quân khoảng 23.000 - 25.000 đồng.
Giữa tháng 3, đầu tháng 4, thị trường bắt đầu đón nhận cổ phiếu PPC (14.000 đồng),
VIPCO, VITACO, và đặc biệt là cổ phiếu SJS với mức giá 35.000 đồng/cp, FPT với giá chưa
chia tách tương đương 45.000 đồng/cp.
Bước sang tháng 5, một loạt cổ phiếu OTC bước vào giai đoạn suy thoái sau hơn 3 tháng liên
tục tăng nóng. Giai đoạn này kéo dài tới t ận tháng 7, đầu tháng 8 mới có dấu hiệu phục hồi trở
lại.
Cuối năm 2006, thị trường OTC thực sự bùng nổ trở lại, với sự tham gia của hàng chục
công ty lên sàn niêm yết, kế hoạch tăng vốn của các ngân hàng và công ty chứng khoán,có khi
chỉ trong 1 tuần lễ, nhà đầu tư thu về khoản lợi nhuận gấp 2-4 lần số vốn bỏ ra
2.3.6.3. Năm 2007 : giai đoạn u ám
Con số hơn 800 DN có CP giao dịch trên thị trường OTC đã đủ nói lên quy mô của thị
trường này. Tuy nhiên, chỉ ít CP mang lại lợi nhuận cho NĐT, đa số còn lại là thất bát trước
cơn lốc rớt giá năm 2007.
Những tên tuổi ngân hàng như như Eximbank, Đông Á, An Bình, Phương Đông, Quân
Đội… đều đã giảm thị giá đi phân nửa so với đầu năm 2007. Eximbank giảm từ 16,5 triệu
đ/CP xuống còn 6,5 triệu đ/CP, Phương Đông giảm từ 120.000 đ/CP xuống còn 40.000 đ/CP,

An Bình giảm từ 90.000 đ/CP xuống còn 28.000 đ/CP…
nhóm CP đang sôi động là nhóm công ty sản xuất dược như Dược Cửu Long, SPM, Cần
Giờ… Trong đó, Dược Cửu Long không chỉ sinh lợi cho NĐT ở thị giá mà cả khi DN chuẩn
bị niêm yết chính thức trên HOSE nên tính thanh khoản càng cao hơn.

×