Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Soạn bài xưng hô trong hội thoại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.17 KB, 5 trang )

Soạn bài: Xưng hơ trong hội thoại
Mục lục nội dung
• Soạn bài: Xưng hơ trong hội thoại (Chi tiết)
• I. TỪ NGỮ XƯNG HÔ VÀ VIỆC SỬ DỤNG TỪ NGỮ XƯNG HƠ

• II. LUYỆN TẬP

Soạn bài: Xưng hơ trong hội thoại (Chi tiết)
I. TỪ NGỮ XƯNG HÔ VÀ VIỆC SỬ DỤNG TỪ NGỮ XƯNG HÔ
Câu 1. Nêu một số từ ngữ dùng để xưng hô trong Tiếng Việt và cho biết cách dùng những
từ ngữ đó
Cách xưng hơ trong Tiếng Việt rất đa dạng, phong phú và phụ thuộc vào tình huống, đối tượng
giao tiếp,… Tùy trong từng trường hợp cụ thể mà các chủ thể sẽ lựa chọn cách xưng hơ sao cho
phù hợp và lịch sự,..


Xưng hơ bằng đại từ:

+ Ngơi thứ nhất: Tơi, tớ, tao (số ít); chúng tôi, bọn tao… (số nhiều).
+ Ngôi thứ hai: bạn, mày, mi (số ít); bọn mi, chúng mày, chúng bạn (số nhiều).



Xưng hơ bằng những từ chỉ quan hệ gia đình: ơng, bà, bố (cha, ba), mẹ (má), bác, cơ, dì,
cậu,…
Xưng hơ bằng từ chỉ nghề nghiệp: thầy giáo, cơ giáo, bác sĩ, luật sư,…


Câu 2. Đọc các đoạn trích sau (trích Dế mèn phiêu lưu kí của Tơ Hồi) và thực hiện u cầu
bên dưới
Xác định từ ngữ xưng hơ ở đoạn trích trên. Phân tích sự thay đổi về cách xưng hơ của Dế Mèn và


Dế Choắt trong đoạn trích (a) và đoạn trích (b). Giải thích sự thay đổi đó.
* Phân tích sự thay đổi
- Ví dụ a: cách xưng hơ
+ anh (Dế Mèn) - em (Dế Choắt).
+ ta (Dế mèn) - chú mày (Dế Choắt).
→ Cách xưng hô thể hiện sự bất bình đẳng, trịch thượng trong đó Dế Mèn ở vị trí là bề trên, tỏ
thái độ coi thường, hách dich với bề dưới là Dế Choắt.
- Ví dụ b: Tôi (Dế Choắt) - Anh (Dế Mèn)
→ Xưng hô bình đẳng, thể hiện thái độ ngang hàng, coi trọng của Dế Mèn với Dế Choắt.
* Giải thích sự thay đổi đó
Sở dĩ có sự thay đổi trong cách xưng hơ của hai nhân vật ở hai tình huống là do tình huống ở đây
đã thay đổi dẫn đến vị thế của hai nhân vật thay đổi và từ đó thì thái độ hành xử cũng thay đổi. Do
đó, cách xưng hơ cũng có sự thay đổi theo.
+ Ở tình huống a, trong mắt Dế Mèn thì Dế Choắt chỉ là kẻ yếu ớt, cần sống nương tựa vào mình
=> Dế Mèn đặt vị trí mình là người bề trên, có quyền sai khiến và mỉa mai kẻ bề dưới là Dế Choắt
nên mới xưng hơ gọi mình là “ ta” và gọi Dế Choắt là “ chú mày”. Tương tự, Dế Choắt cùng ý
thức được hoàn cảnh và vị trí của mình nên xưng hơ hết sức khiêm nhường, gọi mình là “em” và
gọi Dế Mèn là “anh”.
+ Ở tình huống b, hồn cảnh có sự thay đổi, Dế Choắt từ kẻ yếu ớt nay trở thành nạn nhân cho trò
đùa của Dế Mèn nên Dế Mèn hết sức ân hận và nhận ra mình chỉ là một con người nơng cạn, hống
hách. Do đó Dế Mèn đã xưng hơ khiêm nhường lại, gọi mình là “tơi” và gọi Dế Choắt là “anh”.
Dế Choắt trong tình huống này vì phép tôn trọng và lịch sự vẫn gọi Dế Mèn là ‘anh” và xưng “tôi”.

II. LUYỆN TẬP
Câu 1. Lời mời của gửi có nhầm lẫn trong cách dùng từ như thế nào? Vì sao có sự nhầm lẫn
đó


- Người học viên Châu Âu sử dụng nhầm từ ngữ xưng hô: "Chúng ta" mà phải thay bằng "Tôi chúng tơi" thì mới hợp lí.
- Ngun nhân:

+ Do chưa phân biệt được từ xưng hô, nhầm lẫn khi sử dụng từ xưng hô để chỉ ngôi thứ hai số
nhiều giữa “chúng tơi” và “chúng ta”
+ Có thể là do ảnh hưởng thói quen sử dụng ngơn ngữ Châu Âu (ví dụ trong Tiếng Anh thì từ
“We” có thể dịch là chúng tơi hoặc chúng ta, có thể do ảnh hưởng văn phong của tiếng mẹ đẻ nên
người học viên đó mới có sự nhầm lẫn)
Câu 2. Trong các văn bản khoa học, nhiều khi tác giả của văn bản chỉ là một người nhưng
vẫn xưng chúng tôi chứ không xưng tơi. Giải thích vì sao?
Trong các văn bản khoa học, nhiều khi tác giả của văn bản chỉ là một người nhưng vẫn xưng chúng
tôi chứ không xưng tôi vì:
- Để thể hiện tính khách quan của luận điểm. Nếu chỉ xưng “tơi” thì những quan điểm, luận điểm
đó thường mang tính chủ quan, duy ý chí của người viết.
- Thể hiện tính tồn diện của bài viết và sự tơn trọng quyền sở hữu trí tuệ, quyền tác giả. Thường
những văn bản khoa học dù là cơng trình nghiên cứu độc lập của tác giả thì ln phải dựa trên
những tri thức khoa học đã được dày công đóng góp của nhiều nhà khoa học khác. Tác giả có thể
xem những tri thức ấy như là nền tảng để đào sâu, nghiên cứu thêm hoặc dùng nó như tài liệu tham
khảo. Do đó, việc xưng là “chúng tơi” vừa đảm bảo sự tôn trọng quyền tác giả vừa thể hiện sự trân
trọng với công sức nghiên cứu của các tác giả khác.
- Thể hiện sự khiêm tốn của người viết.
Câu 3. Đọc đoạn trích, phân tích từ xưng hơ mà cậu bé dùng để nói với mẹ mình và với sứ
giả. Cách xưng hô ấy nhằm thể hiện điều gì?
- Cậu bé xưng hơ với mẹ bằng từ chỉ quan hệ gia đình: mẹ
=> Cách xưng hơ trên vừa thể hiện sự gắn kết, thân thuộc, yêu thương vừa thể hiện sự tơn trọng
của Thánh Gióng với mẹ
- Xưng hô với sứ giả dùng: gọi “ông”, xưng “ta”
=> Cách xưng hô thể hiện cậu là một đứa bé khác thường và có thực hiện những sứ mệnh lớn lao,
phi thường với quốc gia.
Câu 4. Phân tích cách dùng từ xưng hơ và thái độ của người nói trong câu chuyện sau


Khi gặp lại người thầy năm xưa, người học trò vẫn gọi “thầy” và xưng “con”. Địa vị của người

học trò cũ đã thay đổi từ một người học trò bình thường vơ danh đến một vị danh tướng đức cao
vọng trọng. Do sự thay đổi địa vị đó mà người thầy gọi vị danh tướng là “ngài” để tỏ sự tơn trọng
với chức vị của người học trị năm xưa. Điều đó thể hiện sự tơn trọng, biết ơn và lối sơng tình
nghĩa, thủy chung của vị tướng đối với người thầy giáo cũ. Dù có làm đến chức vị cao đến bao
nhiêu đi nữa thì những gì vị tướng đạt được hôm nay một phần cũng nhờ công giáo dục của người
thầy giáo.
Câu 5. Đọc đoạn trích và phân tích tác động của cách dùng từ xưng hơ của Bác
- Trước năm 1945, đất nước ta còn là đất nước thực dân nửa phong kiến, tất cả quyền lực nhà nước
tập trung vào nhà vua, nhà vua có quyền lực tuyệt đối cho nên nhà vua xưng hô với dân chúng rất
uy nghi, có sự phân biệt quân- thần rất rõ: vua - trẫm.
- Cách xưng hô của Bác: tôi- đồng bào => cách xưng hô này là phù hợp bởi những lý do sau
+ Hợp với điều kiện lịch sử chung: lúc này đất nước đang bước vào giai đoạn hình thức nhà nước
dân chủ - tức là nhân dân làm chủ, những người có vị trí lãnh đạo phải thực hiện quyền lực dựa
vào ý chí và sự ủy nhiệm của nhân dân.
+ Hoàn cảnh lịch sử cụ thể: Trong buổi tuyên ngôn độc lập – mốc lịch sử đánh dấu bước chuyển
mới của dân tộc và địa vị pháp lý của nhân dân cho nên người tuyên ngôn cần tạo cảm giác vừa
mang sự tôn trọng vừa thể hiện tình cảm gần gũi, ấm áp cho người nghe.
Câu 6. Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi: Các từ xưng hô trên được ai dùng và dùng với ai?
Phân tích vị thế xã hội, thái độ, tính cách của từng nhân vật thơng qua cách xưng hô của họ.
Nhận xét sự thay đổi cách xưng hơ của chị Dậu và giải thích sự thay đổi đó
Cách xưng hơ trong đoạn trích trên được chị Dậu dùng với tên cai lệ. Tuy nhiên cách xưng hô có
sự thay đổi.
- Đoạn văn thứ nhất:
+ Chị Dậu xưng là “cháu, nhà cháu” và gọi tên cai lệ bằng “ơng”.
=> Cách xưng hơ trên thể hiện thói quen hành xử đối với giai cấp thống trị của những người nơng
dân yếu thế như chị Dậu, họ ln có thói quen nhún nhường, van xin, hạ mình nhằm cầu xin sự
thương xót của giai cấp thống trị. Do đó, cách xưng hơ cũng rất hạ mình, khiếm nhường.
+ Tên cai lệ cậy quyền xưng hô một cách hống hách: ông - thằng kia - mày.
=> Cách xưng hô này thể hiện thái độ hống hách, cậy quyền cậy thế, coi thường tầng lớp dưới của
giai cấp thống trị, mà đại diện là tên cai lệ.

- Đoạn sau, cách xưng hô thay đổi: Chị Dậu chuyển sang cách xưng hô: tôi - ông, bà - mày.


S
o

=> Cách xưng hơ hồn tồn thay đổi là do sự thay đổi trong hoàn cảnh. Do bị dồn đến bước đường
cùng nên chị không chịu nhún nhường, vùng dậy phản kháng để bảo vệ chồng mình.
Tham khảo tồn bộ:

ạn văn 9 ( chi tiết)



×