Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Soạn bài ôn tập phần tập làm văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.46 KB, 3 trang )

Soạn bài: Ôn tập phần tập làm văn
Mục lục nội dung
• Soạn bài: Ơn tập phần tập làm văn (chi tiết)
Soạn bài: Ôn tập phần tập làm văn (chi tiết)
Câu 1.
- Những nội dung lớn của phần tập làm văn chính là: Thuyết minh và Tự sự
- Nội dung chính:
+ Để bài thuyết minh hấp dẫn hơn, người viết nên đan xen và kết hợp linh hoạt các biện pháp nghệ
thuật khác nhau
+ Tuy nhiên việc kết hợp cũng phải hợp lí để tạo tính thống nhất và liền mạch.
Câu 2.
Kết hợp những biện pháp miêu tả hay nghệ thuật có tác dụng cụ thể hóa và tăng tính hấp dẫn hơn
cho đối tượng thuyết minh. Đối tượng được khắc họa khá mờ nhạt và khơng được tồn diện nếu
như người viết chỉ dùng mỗi phương pháp thuyết minh. Ngược lại, khi áp dụng các biện pháp
nghệ thuật khác, đối tượng được khai thác ở nhiều góc độ hơn khiến cho bài viết thu hút với người
đọc hơn.
Giả sử như người viết muốn lựa chọn cây chuối để viết bài thuyết minh
- Thân cây vươn cao và thẳng đứng vô cùng kiêu hãnh.
- Lá chuối to bản, rộng và cứng cáp hơn nhờ phần sống lá chĩa nhọn như cánh buồm đang no gió.
- Chuối khơng mọc riêng rẽ và xếp thành từng buồng rũ xuống.
Câu 3. Điểm khác biệt giữa yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản thuyết minh và trong văn
bản miêu tả, tự sự


- Trong văn bản thuyết minh, do tính chất khách quan vô cùng được đề cao cho nên yếu tố miêu
tả, tự sự chỉ là yếu tố phụ và bắt buộc vẫn phải đảm bảo tính chính xác, khoa học. Vậy nên dù có
yếu tố phụ hay khơng thì văn bản vẫn không bị ảnh hưởng nhiều.
- Ngược lại, trong văn bản miêu tả, tự sự, các yếu tố trên là yếu tố chính, quyết định đến sự hình
thành và thành cơng của tác phẩm. Ngồi ra, các biện pháp tự sự hoặc miêu tả có thể mang nhiều
yếu tố chủ quan và sáng tạo của người viết hơn mà khơng u cầu gắt gao về tính chính xác, khách
quan như văn bản thuyết minh.


Câu 4.
- Văn bản tự sự thể hiện những nội dung là miêu tả hoặc thuật lại một sự việc hoặc hiện tượng nào
đó.
- Miêu tả nội tâm trong văn tự sự chính là sự bộc lộ những sắc thái nội tâm của nhân vật trong tác
phẩm.
- Nghị luận trong văn bản tự sự vừa thể hiện được nội dung, diễn biến mà câu chuyện muốn truyền
tải vừa khắc họa được đánh giá chủ quan của tác giả từ đó rút ra được những triết lý sâu sắc về
nhân tình thế thái.
- Các ví dụ:
* Tự sự mang yếu tố miêu tả nội tâm
"Buồn trông cửa bể chiều hơm

Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi."
* Tự sự dùng yếu tố nghị luận:
"Tôi nghĩ bụng … thôi". (Cố hương – Lỗ Tấn)
Câu 5.
- Đối thoại: là hình thức giao tiếp có sự tương tác qua lại giữa hai hay nhiều người
=> vai trị: mang tính chất trao đổi thông tin để truyền đi thông điệp chung của nhân vật, khiến cho
câu chuyện thêm phần sinh động và chân thực hơn.
- Độc thoại: lời nói chung chung khơng nhằm vào ai cả hoặc chính người nói đang tự giao tiếp với
chính mình, cần có gạch đầu dịng khi viết.
=> vai trị: đây là hình thức truyền tải tâm tư, tình cảm sinh động nhất.


- Độc thoại nội tâm: nhân vật tự đối thoại với chính mình, về hình thức thì khơng cần dấu gạch
đầu dòng.

S
o


=> vai trò: dễ dàng đi sâu vào khai thác và bóc tách từng tầng lớp diễn biến tâm lý.
Câu 6.

- Kể chuyện theo ngơi thứ nhất: tồn bộ diễn biến của câu chuyện cũng như thế giới tâm trạng của
nhân vật đều được soi chiếu dưới cặp mắt chủ quan của một nhân vật, một người. Ưu điểm của
ngôi kể này là sẽ khiến câu chuyện thêm phần sinh động và thuyết phuc. Tuy nhiên trong một số
trường hợp thì điều này khơng đảm bảo tính khách quan và dễ gây ra sự phiến diện, một chiều
trong các nhận định hoặc đánh giá. – Kể chuyện theo ngôi thứ ba: tác giả quan sát và thuật lại
mọi diễn biến và tình tiết, như vậy sẽ khiến bài viết khách quan và thể hiện đầy đủ mọi góc nhìn.
Tham khảo toàn bộ:

ạn văn 9 ( chi tiết)



×