Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Soạn bài ôn tập phần tiếng việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.03 KB, 3 trang )

Soạn bài: Ơn tập phần tiếng Việt
Mục lục nội dung
• Soạn bài: Ơn tập phần tiếng Việt (chi tiết)
• I. CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI

• II. XƯNG HƠ TRONG HỘI THOẠI

• III. CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP

Soạn bài: Ôn tập phần tiếng Việt (chi tiết)
I. CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
Câu 1. Ôn tập về các phương châm đã học
- Phương châm về lượng: giao tiếp cần thể hiện đúng và đủ nội dung, nội dung giao tiếp cần thể
hiện đúng khơng khí của cuộc giao tiếp đó.
- Phương châm về chất: trong cuộc giao tiếp khơng nên nói những điều khơng đúng sự thật hoặc
những điều cịn bán tin bán nghi những khơng có căn cứ cụ thể để đưa ra khẳng định.
- Phương châm quan hệ: trong cuộc giao tiếp cần duy trì đề tài chính, khơng nên lạc đề.
- Phương chân cách thức: Cách nói khi giao tiếp phải thật ngắn gọn nhưng rõ ràng, khơng nói
chung chung hoặc q mơ hồ dẫn đến việc người nghe không hiểu hoặc hiểu sai ý người nói.


- Phương châm lịch sự: sự lịch thiệp và tế nhị rất cần khi trò chuyện, guiao tiếp.
Câu 2. Lấy ví dụ về tình huống khơng tn thủ đúng phương châm hội thoại
Ví dụ:
- A: Cậu thấy tớ mặc bộ váy này đi dự tiệc có ổn khơng?
- B: Ơi dào, cậu béo lắm mặc cái gì cũng xấu thơi.
→ Phương châm lịch sự bị vi phạm.

II. XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI
Câu 1. Từ ngữ xưng hô
- Dùng đại từ xưng hô các ngôi


- Dùng danh từ chỉ quan hệ (liên quan đến nghề nghiệp, chức vụ, các mối quan hệ…)
- Danh từ tên riêng.
Câu 2.
- Xưng khiêm: xưng hô với người khác phải thể hiện sự khiêm nhường, lịch thiệp
- Hô tôn: gọi hoặc đáp lời người khác phải bộc lộ sự tôn trọng họ.
Câu 3. Cần lựa chọn kĩ lưỡng từ ngữ để xưng hơ vì những lý do sau:
- Ngôn ngữ tiếng Việt sở hữu hệ thống ngôn từ vô cùng đa dạng với nhiều sắc thái, ý nghĩa.
- Tùy vào nhiều yếu tố khác như: mục đích giao tiếp, quan hệ thân sơ giữa người nói với người
nghe, thái độ, tâm lý, tình cảm khi nói,…

III. CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP
Câu 1. Phân biệt
- Dẫn trực tiếp: là cách nói lặp lại gần như y nguyên lời nói của nhân vật. Về mặt hình thức, để
dẫn trực tiếp thì người viết thường sẽ để câu nói đó trong ngoặc kép và có thể ngăn cách phần dẫn
bằng dấu hai chấm.


- Dẫn gián tiếp: là cách nói vẫn thể hiện nội dung giống với lời nói nhân vật nhưng khơng sao chép
y hệt mà đã có sự thay đổi, điều chỉnh theo ý hiểu của người viết.
Câu 2. Viết lại lời dẫn gián tiếp

S
o

Đức vua tự mình đốc suất đại binh cả thủy lẫn bộ. Ngày 29 đến Nghệ An, vua Quang Trung sai
người mời La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp vào dinh. Vua thơng báo tình hình về việc tiến đánh của
quân Thanh và hỏi ý kiến vị mưu sĩ tài năng này về mưu đánh và giữ, cơ được hay thua của đội
binh mình.
Nguyễn Thiếp đáp lời vua rằng bấy giờ thế nước trống, lòng người tan. Quân Thanh từ xa xôi tới,
không hiểu rõ nhất định sẽ khó thành. Chẳng qua mười ngày việc lớn sẽ thành.

Sự thay đổi được thể hiện qua những từ in đậm.
Tham khảo toàn bộ:

ạn văn 9 ( chi tiết)



×