Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Soạn bài tổng kết từ vựng (tiếp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.94 KB, 4 trang )

Soạn bài: Tổng kết từ vựng (tiếp)
Mục lục nội dung
• Soạn bài: Tổng kết từ vựng - tiếp (Chi tiết)
• I. TỪ TƯỢNG THANH VÀ TƯỢNG HÌNH

• II. MỘT SỐ PHÉP TU TỪ TỪ VỰNG

Soạn bài: Tổng kết từ vựng - tiếp (Chi tiết)
I. TỪ TƯỢNG THANH VÀ TƯỢNG HÌNH
Câu 1. Khái niệm
- Từ tượng thanh là bộ phận từ có chức năng mơ tả lại những loại hình âm thanh trong cuộc sống
( âm thanh thiên nhiên, âm thanh con người, âm thanh đồ vật,… )
- Từ tượng hình là bộ phận từ mang chức năng mơ tả hình dáng hay trạng thái của sự vật, con
người,…
Câu 2. Tên vật là từ tượng thanh
Ví dụ như: Chích chịe, Tu hú, Tắc kè, …
Câu 3. Trả lời câu hỏi
Từ tượng hình có trong đoạn trích là: Lê thê (dáng điệu), Lốm đốm (màu sắc), Lồ lộ (dáng vẻ),
Lống nhống (hình ảnh).


=> Tác dụng của những từ tượng hình trên là phản ánh và gọi ra được sự tan dần của đám mây
một cách chân thực và sống động nhất

II. MỘT SỐ PHÉP TU TỪ TỪ VỰNG
Câu 1. Ôn lại khái niệm các biện pháp tu từ
- So sánh: đặt lên bàn cân để đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật khác mà thường là hai đối
tượng được so sánh sẽ có đơi nét tương đồng qua đó tăng sức gợi cảm và thuyết phục cho đối
tượng đang được đề cập đến.
- Nhân hóa: dùng những từ thường để tả, gợi con người trong việc tả, gọi con vật, cây cối,…
- Ẩn dụ: đặt tên hay đề cập đến sự vật, hiện tượng này bằng tên gọi hoặc đặc điểm của sự vật hiện


tượng khác và thường là hai sự vật hiện tượng này đều có nét tương đồng.
- Hoán dụ: dựa trên cơ sở tương đồng để gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng
khác.
- Nói quá: miêu tả sự vật, hiện tượng vượt mức những gì mà nó đang thể hiện để gây ấn tượng và
tăng sức hút hơn.
- Nói giảm, nói tránh: khơng sử dụng cách đề cập trực tiếp và tồn diện như những gì sự việc đang
diễn ra mà dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển vì phép lịch sự hoặc tránh làm tổn thương đến
người khác.
- Điệp ngữ: dùng liên tục và lặp đi lặp lại các từ ngữ xuất hiện trong cùng một văn bản với mục
đích nhấn mạnh.
Câu 2. Phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong những câu thơ ở Truyện Kiều
a, Ẩn dụ: "Hoa dù rã cánh lá còn xanh cây"
Hoa, cánh: hình ảnh ẩn dụ cho cuộc đời Kiều (người con gái xinh đẹp, tỏa sáng như một bông hoa
nhưng cũng vì là hoa nên tuy đẹp nhưng cuộc đời lại chóng lụi tàn)
Lá, cây: chỉ gia đình của Kiều
→ Ý nghĩa: vừa là lời khuyên vừa là quyết tâm của Kiều với cha để bảo vệ sự an nguy của cả gia
đình. Qua đó thấy được sự quyết đốn và đức hi sinh, lịng hiếu thảo vơ bờ bến của Kiều dành cho
gia đình.
b, So sánh: Tiếng đàn của Kiều cất lên dập dìu và khó mỹ từ nào có thể diễn tả : “trong như tiếng
hạc bay qua”, “đục như tiếng suối…”, ‘tiếng khoan như gió…”, “tiếng mau sầm sập…".


→ Ý nghĩa: thể hiện độ phong phú và giàu mỹ cảm trong tiếng đàn của nàng Kiều
c, Nói quá, nhân hóa :
→ Ý nghĩa: nhấn mạnh tài sắc khiến trời đất phải ghen ghét, đố kị của nàng Kiều.
d, Nói quá: “ mười quan san".
→ Tác dụng: khoảng cách ấy không phải khoảng cách địa lý giữa Thúc Sinh và Kiều mà là khoảng
cách thời gian khó thể gặp mặt. Đó cịn là khoảng cách của tâm hồn và nỗi nhớ.
e, Phép chơi chữ bằng từ đồng âm khác nghĩa: tài và tai chữ gần âm nhưng khác nhau về nghĩa.
+ Tài là tài năng,

+ Tai là những tai ương, tai họa.
→ Tác dụng: Khẳng định nghịch lý của nhân gian: những người tài hoa thường mệnh bạc, chịu
nhiều ghen ghét và đố kỵ nên thường gặp phải những tai họa mà chính họ cũng khơng ngờ được.
Câu 3. Phân tích nét nghệ thuật
a, Điệp: "cịn…"
Tác dụng: nhấn mạnh niềm say mê dành cho cô bán rượu, cơn say ấy là điều hiển nhiên và trường
tồn mãi mãi như tạo hóa thiên nhiên vậy
b, Nói quá:
→ Tác dụng: nhấn mạnh sự dũng mãnh và thiện chiến của nghĩa quân Lam Sơn.
c,
- So sánh: tiếng suối trong như tiếng hát, cảnh khuya như vẽ
- Điệp ngữ: tiếng, lồng, chưa ngủ.
→ Tác dụng:
+ Nhấn mạnh được vẻ đẹp nên thơ thi vị của thiên nhiên núi rừng
+ Khắc họa tâm trạng thao thức, trăm mối lo âu của Bác vì lo lắng cho vận mệnh của cách mạng,
của dân tộc.
d, Nhân hóa: trăng "nhịm" khe cửa ngắm con người.


S
o

→ Tác dụng: trăng như có tình cảm, có nỗi niềm, là người bạn tri âm tri kỉ với người cách mạng.
e, Ẩn dụ: mặt trời của mẹ là em bé

→ Tác dụng: đứa con là tình yêu, là động lực, là ngọn lửa soi sáng và là nguồn sống, nguồn hi
vọng cháy bỏng của người mẹ.
Tham khảo toàn bộ:

ạn văn 9 ( chi tiết)




×