Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Soạn bài chương trình địa phương (tiếng việt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.25 KB, 2 trang )

Soạn bài: Chương trình địa phương (Tiếng
Việt)
Mục lục nội dung
• Soạn bài: Chương trình địa phương - Tiếng Việt (Chi tiết)
Soạn bài: Chương trình địa phương - Tiếng Việt (Chi tiết)
Câu 1.
a, Những từ ngữ cần tìm là:
- Chơm chơm (miền Nam).
- Đọi (miền Trung)…
b, Từ đồng nghĩa nhưng khác về âm
Phương ngữ Bắc

Phương ngữ trung

Phương ngữ Nam

Bố

Tía

Ba

Bát



chén

quả

Quả



trái

Phương ngữ Bắc

Phương ngữ Trung

Phương ngữ Nam

Hòm: hộp gỗ đựng đồ

Hòm: quan tài

Hòm: quan tài

Củ sắn: củ sắn

Củ sắn: củ sắn

Củ sắn: củ đậu

c, Đồng âm khác nghĩa

Câu 2.


Những từ ngữ địa phương như bài tập 1.a không có từ ngữ tương đương với phương ngữ khác và
trong ngơn ngữ tồn dân bởi sẽ có sự vật, hiện tượng đặc biệt chỉ xuất hiện tại duy nhất 1 địa
phương mà không hiện diện ở những nơi khác. Sự duy nhất này có thể lí giải bởi nhiều yếu tố như:
- Điều kiện tự nhiên.

- Đặc điểm tâm lí, phong tục tập quán.
- Do điểu kiện sinh sống.
Câu 3.
Những từ ngữ thuộc phương ngữ Bắc thường được coi là ngơn ngữ tồn dân.
Câu 4.

S
o

- Những từ ngữ địa phương: chi, tui, cớ răng, ưng, mụ, rứa, nờ…
- Tác dụng:

+ Tái hiện một cách chân thực, sâu sắc cuộc sống của người miền Trung chân chất, mộc mạc nhưng
anh hùng
+ Thể hiện chân thực và sắc nét tình cảm của tác giả với người mẹ miền Trung.
Tham khảo toàn bộ:

ạn văn 9 ( chi tiết)



×