Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Soạn bài chương trình địa phương phần tiếng việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.46 KB, 2 trang )

Soạn bài: Chương trình địa phương phần
tiếng Việt
Mục lục nội dung
• Soạn bài: Chương trình địa phương phần tiếng Việt (chi
tiết)
Soạn bài: Chương trình địa phương phần tiếng Việt (chi tiết)
Câu 1. Tìm từ ngữ địa phương trong các đoạn trích sau và chuyển từ địa phương sang từ
ngữ tồn dân tương ứng
TỪ ĐỊA PHƯƠNG

TỪ TOÀN DÂN TƯƠNG ỨNG

Vết thẹo

Vết sẹo

Ba

Bố/Cha



Mẹ

Kêu

Gọi



Vào



Nói trổng

Nói trống khơng

Giở nắp

Mở nắp

Câu 2. Từ kêu nào là từ địa phương, từ kêu nào là từ toàn dân. Dùng cách diễn đạt khác
hoặc dùng từ đồng nghĩa để làm rõ sự khác nhau đó.
a. Từ "kêu" trong câu này là từ tồn dân bởi vì “kêu” ở đây có nghĩa là phát ra âm thanh lớn nhằm
tác động tới người nghe.
Diễn đạt khác: Nó hét lên / Nó gào lên / Nó hét lớn,…
b. Từ "kêu" trong câu này là tiếng địa phương miền Nam vì nó có nghĩa là nói với ai, gọi ai,


Diễn đạt khác: Con gọi rồi mà người ta không nghe
Câu 3. Trong 2 câu đó sau, từ nào là từ địa phương? Những từ đó tương đương với những
từ với những từ nào trong ngơn ngữ tồn dân.
TỪ ĐỊA PHƯƠNG

TỪ TỒN DÂN TƯƠNG ỨNG

Chi



Buồng


Phịng

Câu 4. Điền những từ địa phương tìm được trong bài tập 1,2,3 và điền các từ tồn dân tương
ứng
TỪ ĐỊA PHƯƠNG

TỪ TỒN DÂN TƯƠNG ỨNG

Vết thẹo

Vết sẹo

Ba

Bố/Cha



Mẹ

Kêu

Gọi



Vào

Nói trổng


Nói trống khơng

Giở nắp

Mở nắp

Kêu

Hét

Kêu

Gọi





Phịng

Phịng

Câu 5. Đọc các đoạn trích ở bài 1, bình luận về cách dùng từ ngữ địa phương bằng cách trả
lời các câu hỏi sau:

S
o

a. Có nên để nhân vật Thu trong truyện sử dụng ngơn ngữ tồn dân khơng? Vì sao?
Khơng nên để nhân vật Thu dùng từ ngữ tồn dân vì cơ bé còn nhỏ và đặc biệt bé là một người

con của vùng đất Nam Bộ nên bé sẽ quen thuộc với ngôn ngữ nơi “chôn rau cắt rốn” chứ không
biết nhiều ngơn ngữ tồn dân. Đặc biệt điều này càng giúp cho cô bé trở nên đáng yêu và mang
đậm chất con người Nam Bộ. Tạo cảm giác gần gũi, thân thiết với người đọc hơn.
b. Tại sao trong lời kể chuyện của tác giả cũng dùng từ ngữ địa phương?
Tạo cảm giác gần gũi, thân thiết, đậm chất Nam Bộ với người đọc
Tham khảo toàn bộ:

ạn văn 9 ( chi tiết)



×