Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Soạn bài tổng kết về ngữ pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.08 KB, 4 trang )

Soạn bài: Tổng kết về ngữ pháp
Mục lục nội dung
• Soạn bài: Tổng kết về ngữ pháp (chi tiết)
• A. TỪ LOẠI

• I. DANH TỪ, ĐỘNG TỪ, TÍNH TỪ

• II. CÁC LOẠI TỪ KHÁC

• B. CỤM TỪ

Soạn bài: Tổng kết về ngữ pháp (chi tiết)
A. TỪ LOẠI

I. DANH TỪ, ĐỘNG TỪ, TÍNH TỪ
Câu 1. Trong các từ in đậm, từ nào danh từ, động từ, tính từ.
- Danh từ: lần, lăng, làng,
- Tính từ: hay, đột ngột, sung sướng, phải


- Động từ: đọc, phục dịch, đập
2. Thêm các từ đã cho vào trước các từ thích hợp vào 3 cột dưới, cho biết những từ trong cột
đó thuộc loại từ nào.
Danh từ

Động từ

Tính từ

/những, các, một/ lần


/rất, hơi, quá / hay

/hãy, đã, vừa/ đọc

/những, các, một/ cái (lăng)

/rất, hơi, quá / đột ngột

/hãy, đã, vừa/ nghĩ ngợi

/những, các, một/ làng

/rất, hơi, quá / phải

/hãy, đã, vừa/ phục dịch

/những, các, một/ ông (giáo)

/rất, hơi, quá / sung sướng

/hãy, đã, vừa/ đập

Câu 3. Cho biết danh từ, động từ, tính từ đứng sau những từ nào trong các từ được nêu ở
câu 1,2
Từ câu 1,2 có thể rút ra:
- Tính từ đứng sau các từ: rất, hơi, quá
- Danh từ đứng sau các từ: những, các, một
- Động từ đứng sau các từ: hãy, đã, vừa
Câu 4. Kẻ bảng, điền từ
Bảng Tổng Kết Về Khả Năng Kết Hợp Của Danh Từ, Động Từ, Tính Từ

Ý nghĩa khái quát của từ loại
Chỉ sự vật (người, vật, hiện
tượng, khái niệm)

Khả năng kết hợp
Kết hợp phía trước
Các từ chỉ số lượng

Kết hơp phía sau

Từ loại
Danh từ

Các từ: này, nọ,
kia,…Một số danh từ, từ
khác

Chỉ hoạt động trạng thái của sự Đã, sẽ, đang, chớ, vẫn,
Động từ
vật
hãy, cũng, …

Tính từ

Chỉ đặc điểm, tính chất của sự Các từ chỉ mức độ: rất,
Tính từ
vật, hoạt động, trạng thái
quá, ít,…

Các từ: này, nọ,

kia,…Một số danh từ, từ
khác

câu 5. Các từ in đậm vốn thuộc từ loại nào và ở đây chúng được dùng như từ thuộc từ loại
nào?
a. Từ "trịn" là tính từ, chỉ tính chất của mắt bé Thu khi được gặp cha.
b. Từ "lí tưởng" là danh từ, , chỉ điều kiện phù hợp để làm nghề khí tượng


c. Từ "băn khoăn" là động từ, nhưng trong trường hợp này thì được sử dụng với vị trí là danh từ
nhằm chỉ sự lo lắng, suy nghĩ của ông họa sĩ.

II. CÁC LOẠI TỪ KHÁC
Câu 1. Xếp các từ in đậm vào cột thích hợp
BẢNG TỔNG KẾT CÁC LOẠI TỪ KHÁC
Số từ
Ba, năm

Đại từ
Tôi

Lượng từ
Cả, những, bao nhiêu

Chỉ từ
Đâu, ấy

Phó từ
đã, ngay, mới, đang,


Quan hệ từ
Của, ở, như,

Câu 2. Tìm các từ chuyên dùng ở cuối câu để tạo câu nghi vấn. Cho biết các từ ấy thuộc loại
từ nào?
- Các từ chuyên dùng cuối câu để tạo nghi vấn: Đó là, gì, sao, hả, hay, vậy sao, đúng khơng, …
- Đây là các tình thái từ.

B. CỤM TỪ
Câu 1. Tìm phần trung tâm của các từ in đậm. Chỉ ra dấu hiệu cho biết đó là cụm danh từ.
a. Thành phần trung tâm: ảnh hưởng quốc tế, nhân cách, lối sống
- Dấu hiệu: có số từ, lượng từ đứng trước ( tất cả, một,…)
b. Thành phần trung tâm: ngày khởi nghĩa
- Dấu hiệu: có lượng từ đứng trước (những)
c. Thành phần trung tâm: tiếng cười nói
- Dấu hiệu nhận biết: danh từ đứng trước quan hệ từ (của đám người mới tản cư…)
Câu 2. Tìm phần trung tâm của các từ in đậm. Chỉ ra dấu hiệu cho biết đó là cụm động từ
a. Thành phần trung tâm: đến, chạy xô, ôm
- Dấu hiệu: động từ đứng trước các danh từ (anh, lòng anh,…)

Chỉ, bấy g


b. Thành phần trung tâm: lên
- Dấu hiệu: động từ đứng trước 1 động từ khác (cải chính)
Câu 3. Tìm phần trung tâm của các từ in đậm. Chỉ ra các yếu tố phụ đi kèm với nó.
a. * Thành phần trung tâm: Việt Nam
Thành phần phụ: rất
* Thành phần trung tâm: bình dị
Thành phần phụ: rất

* Thành phần trung tâm: phương Đông
Thành phần phụ: rất
* Thành phần trung tâm: mới
Thành phần phụ: rất
* Thành phần trung tâm: hiện đại
Thành phần phụ: rất
b. Thành phần trung tâm: êm ả
Thành phần phụ: rất

S
o

c. * Thành phần trung tâm: phức tạp
Thành phần phụ: hơn

* Thành phần trung tâm: phong phú, sâu sắc
Thành phần phụ: cũng, và, hơn.
Tham khảo toàn bộ:

ạn văn 9 ( chi tiết)



×