Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Skkn năm 2023 Chăm Sóc Quản lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.19 MB, 27 trang )

SKKN “Một số biện pháp chỉ đạo đổi mới nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng trẻ

trong trường Mầm non”

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.

Lý do chọn đề tài:
“Trẻ em như búp trên cành.
Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan”

Với câu thơ chưa chan biết bao tình thương yêu trẻ em của Bác Hồ. Đó
đồng thời cũng là trách nhiệm mà Bác Hồ đã giao nhiệm vụ cho hậu thế sau này
phải thường xuyên quan tâm chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ Mầm non thế hệ măng
non là tương lai của đất nước.
Như chúng ta đã biết giáo dục mầm non( GDMN) là quốc sách hàng đầu.
Mục tiêu GDMN là hình thành cho trẻ những yếu tố nhân cách đầu tiên của con
người và phát triển toàn diện 5 mặt; Đức, Trí, Thể, Mỹ, Tình cảm xã hội cho trẻ
ngay từ giai đoạn đầu đời là tốt nhất. Để đạt được mục tiêu giúp trẻ phát triển
tồn diện thì ta cần phải kết hợp hài hịa giữa chăm sóc, ni dưỡng và giáo đục
trẻ, đó là điều tất yếu. Riêng đối với bậc học mầm non việc nuôi dưỡng trẻ,
chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho trẻ được đặt lên hàng đầu. Vì “Sức khỏe là
vốn quý của con người” Đặc biệt với trẻ Mầm Non, những năm gần đây, toàn xã
hội đang nỗ lực phấn đấu dành những gì tốt đẹp nhất cho trẻ em, các cấp quản lý
đã có nhiều sự ưu tiên đầu tư cho chăm sóc trẻ, ni dưỡng, giáo dục trẻ, ngay
từ những năm đầu đời của trẻ, nó có ý nghĩa, xã hội và nhân văn, cực kỳ quan
trọng, mà mọi đứa trẻ đều có quyền đón nhận.Tơi muốn nói ở đây là “Quyền
chăm sóc và ni dưỡng tốt nhất”của trẻ em, cần được chăm sóc, ni dưỡng,
giáo dục thật tốt.
Có thể nói rằng yếu tố giúp trẻ phát triển thể chất, cân đối, hài hịa, hồn
tồn phụ thuộc vào chất lượng chăm sóc, ni dưỡng trẻ ngay từ giai đoạn đầu


đời. Trong những năm gần đây, các chương trình và các hoạt động giáo dục dinh
dưỡng, bảo vệ sức khỏe cho trẻ trong các trường Mầm Non được cải tiến rõ rệt,
không ngừng phát triên về cả chiều sâu và chiều rộng. Để đảm bảo cơng tác
chăm sóc ni dưỡng được phát huy tích cực hơn nữa, nhằm nâng cao chất
lượng chăm sóc, ni dưỡng cho trẻ em đang là mối quan tâm đặc biệt của các
trường Mầm Non và toàn xã hội trong giao đoạn hiện nay.
Sức khỏe vô cùng quan trọng đối với trẻ Mầm Non, nếu khơng có sức
khỏe thì nguy cơ chậm phát triển và sinh ra nhiều bệnh tật. Do vậy nếu trẻ được
chăm sóc ni dưỡng đầy đủ trẻ sẽ phát triển tốt, sẽ dễ dàng lĩnh hội được
những kiến thức trong quá trình giáo dục, đồng thời hạn chế được ốm đau, bệnh
tật. Do đó việc nâng cao chất lượng chăm sóc ni dưỡng trẻ, đóng vai trị rất


SKKN “Một số biện pháp chỉ đạo đổi mới nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng trẻ

trong trường Mầm non”
2/16

quan trọng đến sức khỏe của trẻ Mầm Non, đặc biệt trên các địa bàn vùng nông
thôn hiện nay.
Từ nhận thức “Sức khỏe trẻ em hôm nay là sự phồn vinh của đất nước
ngày mai” sức khỏe ảnh hưởng đến sự phát triển thể lực, trí tuệ, là yếu tố quyết
định đến sự phát triển mọi mặt sau này của trẻ, sức khỏe là một yếu tố không thể
thiếu được của mỗi con người. Để thế hệ trẻ được khỏe mạnh, thơng minh sáng
tạo, có thể đáp ứng u cầu, đổi mới của đất nước trong thời kỳ “ Công nghiệp
hóa, hiện đại hóa” hiện nay thì việc chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ tốt là
yếu tố rất cần thiết. Đặc biệt là cơng tác chăm sóc, ni dưỡng trẻ.
Do vậy trong các năm học Bộ Giáo dục và Đào Tạo, Sở Giáo dục và Đào
Tạo cũng như toàn nghành giáo dục và cấp học Mầm non, đã xác định cơng tác
chăm sóc, ni dưỡng trẻ là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, nó sẽ quyết

định đến chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ của bậc học mầm non hiện nay.
Là một cán bộ quản lý, phụ trách cơng tác chăm sóc và ni dưỡng trẻ
trong các năm học trước, tôi đã xây dựng và chỉ đạo thực hiện các biện pháp
khác nhau nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng trẻ. Tuy nhiên vẫn
cịn các nhiệm vụ, biện pháp tốt hơn nữa để nâng cao chất lượng chăm sóc, ni
dưỡng trẻ, trước u cầu cấp thiết của ngành giáo dục trong giai đoạn mới. Tôi
luôn suy nghĩ và trăn trở làm thế nào để có các biên pháp và điều kiện tốt để
chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ trong nhà trường, trong năm học 2022 -2023
và các năm tiếp theo. Chính vì lý do đó tơi đã chọ đề tài “Một số biện pháp chỉ
đạo đổi mới nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng trẻ trong trường
Mầm non”
2. Mục đích nghiên cứu.
Tìm hiểu cơ sở lý luận về cơng tác chăm sóc, ni dưỡng trẻ, trong các cơ
sở giáo dục Mầm non và trong xã hội hiện nay.
Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm này là đưa ra một số kinh nghiệm
trong việc vận dụng các phương pháp, biện pháp và các hình thức tổ chức chỉ
đạo thực hiện cơng tác, chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ.
3. Nội dung nghiên cứu
Khảo sát đánh giá thực tế, chất lượng cơng tác chăm sóc, ni dưỡng trẻ
trong nhà trường, sau đó lập kế hoạch, xây dựng các biện pháp, giải pháp chỉ
đạo thực hiện, cuối cùng đi vào viết và hoàn thiện sáng kiến.


SKKN “Một số biện pháp chỉ đạo đổi mới nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng trẻ

trong trường Mầm non”
3/16

4. Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu.
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ

trong trường Mầm non.
Khách thể nghiên cứu là toàn bộ, Cán bộ, Giáo viên, nhân viên, học sinh
trong nhà trường.
5. Thành phần tham gia nghiên cứu.
- Phạm vi nghiên cứu:“Một số biện pháp chỉ đạo đổi mới nâng cao chất
lượng, chăm sóc, ni dưỡng trẻ trong trường Mầm non”Tôi áp dụng tại đơn vị
tôi đang công tác.
- Đối tượng điều tra, khảo sát, thực nghiệm: Toàn bộ, Cán bộ, Giáo viên,
nhân viên, học sinh trong nhà trường.
- Môi trường bên ngồi, các đồ dùng, thiết bị, chăm sóc, nuôi dưỡng, trẻ, các
yếu tố tác động đến công tác chăm sóc, ni dưỡng trẻ trong nhà trường.
6. Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu điều tra, khảo sát.
- Phương pháp mô tả.
- Phương pháp thống kê.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp.
- Phương pháp tổ chức trẻ trải nghiệm.
7. Kế hoạch nghiên cứu:
TT Thời
gian

Nội dung

1

-Lựa chọn nội dung
Nghiên cứu, tìm hiểu các văn bản
sáng kiến
chỉ đạo cơng tác chăm sóc, ni
dưỡng trẻ.


Từ
9/2022

- Điều tra thực tế

2

Tháng

Biện pháp

-Điều tra việc thực hiện, cơng tác
chăm sóc, ni dưỡng trẻ, trong năm
học 2021 -2022.

-Tuyên truyền với PH - Thông qua các hội nghị, trong và


SKKN “Một số biện pháp chỉ đạo đổi mới nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng trẻ

trong trường Mầm non”
4/16

3

10-2022

phổ biến kiến thức ngoài nhà trường để lồng ghép nội
Chăm sóc ni dưỡng dung về cơng tác chăm sóc, nuôi

trẻ.
dưỡng trẻ phụ huynh, các hội nghị
khác của nhà trường vv.

Từ
tháng
11/2022
đến
3/2023

-Tiến hành thực hiện -Bước đầu áp dụng các, biện pháp tổ
nội dung
chức thực hiện
- Kiểm tra đánh giá lần -Thông qua kết quả tổ chức nắm bắt
1
các nội dung các văn bản chỉ đạo
( nghị định, chỉ thị, công văn, quy chế
của CB,GV,NV
nuôi dạy trẻ, thông tư …)
-Tiếp tục thhực hiện -Tổ chức các hoạt động thực hiện các
các biện pháp mới.
giải pháp chăm sóc, ni dưỡng trẻ.
Viết cương SK

4

Tháng
4/2023

-Khái quát các nội dung sáng kiến


- Viết và đề hồn thiện - Viết sáng kiến, phân tích, tổng hợp,
SKKN
đối chiếu kết quả, hoàn thiện sáng
kiến


SKKN “Một số biện pháp chỉ đạo đổi mới nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng trẻ

trong trường Mầm non”
5/16

PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI HOẶC CẢI TIẾN
1. Cơ sở lý luận.
Mục tiêu giáo dục Mầm non rất quan trọng hiện nay là công tác chăm sóc,
ni dưỡng trẻ, phải hình thành cho trẻ những yếu tố nhân cách đầu tiên của con
người là: Trẻ không bị mắc bệnh, khỏe mạnh, nhanh nhẹn, cơ thể phát triển hài
hịa cân đối. Chính vì vậy việc ni dưỡng, chăm sóc, là vấn đề được gia đình và
xã hội đặc biệt quan tâm. Song quan tâm như thế nào là đúng mực để cơ thể trẻ
khoẻ mạnh, học tốt phát triển cân đối hài hịa thì trước tiên ta phải có một khơng
gian hoạt động, chế độ ăn, ngủ, học, chơi, hợp lý, khoa học, điều độ, an tồn tuyệt
đối về tinh thần lẫn tính mạng. Vấn đề này địi hỏi có sự quan tâm của các cấp
quản lý, cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường và các bậc phụ huynh cùng
toàn xã hội. Đặc biệt đối với bậc học Mầm non là môi trường giáo dục xã hội đầu
tiên, các cơ giáo chính là những mẹ hiền thứ 2 của các bé, đóng vai trị rất lớn đến
sự phát triển tồn diện của trẻ. Vì vậy xác định cơng tác chăm sóc, ni dưỡng,
trẻ tại trường Mầm non, giữ vị trí quan trọng đối với sức khoẻ trẻ thơ, nó góp
phần nâng cao chất lượng Giáo dục Mầm non và thu được nhiều thắng lợi của
ngành Giáo dục và cấp Giáo dục Mầm non hiện nay.

2 . Thực trạng vấn đề nghiên cứu.
2.1. Những thuận lợi và khó khăn.
a) Những thuận lợi.
Trường được sự quan tâm và chỉ đạo sát sao, của các cấp lãnh đạo từ UBND
huyện, PGD huyện và Đảng Ủy, Ủy Ban nhân dân xã. Nhà trường đã xây dựng
được một khu trường tập trung, tại một điểm trường, mới khang trang, có khu bếp
nấu ăn bán trú đảm bảo theo đúng yêu cầu một chiều, có nguồn nước sinh hoạt bằng
giếng khoan và mạch nước đá ong ở xa khu dân cư và các nguồn ô nhiễm nguồn
nước, chỉ đạo và sự phối kết hợp với các ban nghành đoàn thể, hội cha mẹ học sinh,
nhà trường đã vận động được sự ủng hộ và đầu tư về cơ sở, vật chất, trang thiết bị
phục vụ cho cơng tác chăm sóc – Giáo dục.
Ban Giám Hiệu nhà trường đã có kinh nghiệm và luôn chỉ đạo, các tổ, khối các
bộ phận trong nhà trường, thực hiện nghiêm các văn bản chỉ đạo của các cấp, về
nhiệm vụ trong tâm giai đoạn hiện nay và của năm học, nhất là nhiệm vụ chăm sóc,
ni dưỡng trẻ, đảm bảo an tồn cho trẻ, nó sẽ giúp trẻ phát triển tốt .


SKKN “Một số biện pháp chỉ đạo đổi mới nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng trẻ

trong trường Mầm non”
6/16

b) Những khó khăn:
+ Về phía nhà trường.

Trường chưa có đầy đủ các phòng chức năng; Phòng Y tế và chưa có khu nấu
ăn riêng mà cịn sát liền với khu học và làm việc của nhà trường.
Sân chơi diện tích cịn chật và nền sân bê tơng cịn nhiều, diện tích sân cỏ
cịn hạn chế. Do vậy việc cho trẻ hoạt động ngoài trời chưa đảm bảo an toàn cịn có
nhiều lo ngại.

+ Về phía phụ huynh
Một số gia đình kinh tế cịn khó khăn và một số gia đình bố, mẹ đi làm cơng ty ở
xa, nên việc chăm sóc con chưa có nhiều thời gian và sự nhận thức về các kiến thức,
kỹ năng việc đảm bảo an tồn cịn hạn chế, do vậy việc chăm sóc đưa đón trẻ đến
trường, phụ thuộc vào ơng, bà, các anh, chị của trẻ.
* Kết quả khảo sát thực tế
Qua khảo sát thực tế tại trường, tôi đã thu thập kết quả về việc đảm bảo an toàn
cho trẻ trong năm học 2022-2023 : Tổng số trẻ: 325 trẻ (Từ tháng 9 năm 2022) kết
quả như sau;
Bảng số liệu kháo sát trước khi thực hiện đề tài
Cân
Stt Độ
Tuổi

TS

BT

%

Đo
S
D
D

%

TC
B


%

TS

TB

%

Thấp %
Cịi

45

90,0 5

10,0

phì

1

Nhà
Trẻ

50

43

86,0


2

4,0

5

12,0

50

2

Mẫu
giáo

275

244

88,8 15

5,4

16

5,8

275 254

92,3 21


7,3

3

Tổng 325
số

287

88,4 17

5,2

21

6,4

331

91,8 27

8,2

- Đảm

304

bảo an toàn về tinh thần và tính mạng cho trẻ; Đạt từ 86 - 93%


3. Mơ tả phân tích các giải pháp mới.


SKKN “Một số biện pháp chỉ đạo đổi mới nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng trẻ

trong trường Mầm non”
7/16

3.1. Mô tả một số giải pháp thực hiện.

Với kết quả tôi đã khảo sát với kết quả như trên: Tơi muốn cuối năm học
2022 -2023, chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ, đước nâng cao hơn. Vậy tôi
đã nghiên cứu, lựa chọn đưa ra một số giải pháp sau:
- Bồi dưỡng trình độ chun mơn cho đội ngũ.
- Tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở vật chất.
- Xây dựng môi trường giáo dục, Xanh, Sạch, Đẹp, đảm bảo an toàn, thân
thiện, cho trẻ trong trường mầm non.
- Nâng cao chất lượng chăm sóc và ni dưỡng trẻ
- Tăng cường cơng tác kiểm tra.
3.2 . Phân tích các giải pháp mới.
Biện pháp 1: Bồi dưỡng trình độ chun mơn cho đội ngũ.
- Đây là vấn đề hàng năm nhà trường thực hiện thường xuyên song làm
thế nào công tác bồi dưỡng phù hợp và có hiệu quả. Do vậy tơi đã tham mưu đề
xuất với đơng chí Hiệu trưởng tạo điều kiện cho cán bộ, giáo viên, nhân viên
tham gia các lớp đào tạo ngắn hạn, dài hạn, do đó hiện nay nhà trường dần nâng
cao trình độ chun môn đạt chuẩn 100% và trên chuẩn đạt 48,5%.
- Hàng tuần tôi thường xuyên thăm lớp, dự giờ về công tác chăm sóc, ni
dưỡng trẻ để đánh giá và rút kinh nghiệm trực tiếp, kịp thời cho giáo viên, nhân
viên.
- Trong năm đã phối kết hợp với đồng chí Hiệu Trưởng, tổ chuyên môn

giáo dục tổ chức hội thi “Nhân viên giỏi ” cấp trường có 6/6 đồng chí, tham gia
đạt 100%, nhà trường đã chọn được 1 đồng chí đạt nhất, nhân viên nuôi dưỡng
giỏi cấp trường, qua các đợt thi như vậy các nhân viên đã được bổ xung thêm
nhiều kiến thức chun mơn.
(Hình ảnh số; 1, NV nuôi dưỡng tham gia hội thi NV giỏi cấp trường).
Biện pháp 2; Tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở vật chất.
Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất rất là quan trọng, do vậy tôi đã xây
dựng kế hoạch, trao đổi và phối hợp với đồng chí Hiệu trưởng nhà trường, trình


SKKN “Một số biện pháp chỉ đạo đổi mới nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng trẻ

trong trường Mầm non”
8/16

các cấp có thẩm quyền đề đạt các nguyện vọng, nhu cầu cần thiết cho việc
phòng chống dịch bệnh, chăm sóc, ni dưỡng được đảm bảo an tồn cho trẻ
của nhà trường. Sau những lần đệ trình, nhà trường đã nhận được sự quan tâm
về tinh thần và vật chất của các cấp lãnh đạo và các bậc phụ huynh: Đã đầu tư
mua sắm các thiết bị phục vụ cho cơng tác chăm sóc và ni dưỡng, giáo dục
trẻ. Mua sắm bổ xung được các trang thiết bị như: Soong nồi, bát, thìa, ca,
giường, chăn, giá úp ca cốc, giá để dép và mỗi trẻ có 2 khăn mặt riêng, xà phòng
và các đồ dùng học phẩm đúng đủ theo thông tư 02, đảm bảo phục vụ cho công
tác chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục trẻ. Để thực hiệno dịch bệnh COVID -19
bùng nổ trở lại thì tơi đã tham mưu và lên kế hoạch mua sắm bổ xung các dụng
cụ để phòng chống dịch bệnh như; nước khử khuẩn khơ mỗi lớp và phịng hành
chính, y tế, xà phòng rửa tay, nước tẩy rửa nền nhà thuốc colo và một số đồ
dùng khác….đảm bảo cơng tác phịng chống dịch bệnh.
Biện pháp 3; Xây dựng môi trường giáo dục Xanh, Sạch, Đẹp, đảm bảo an
toàn, thân thiện cho trẻ trong trường mầm non.

Môi trường là nguyên nhân chủ yếu gây mất an toàn cho trẻ trong các trường
mầm non, do đó trong trường tơi đang cơng tác, tơi ln chú trọng nội dung này.
*. Xây dựng môi trường, giáo dục xanh, sạch, đẹp an, tồn, thân thiện.
Diện tích sân cỏ cho trẻ hoạt động cịn chưa có nên trẻ hoạt động chủ yếu
trên nền bê tơng do đó chưa khai thác hết sự sáng tạo của trẻ khi hoạt động
ngồi trời và có lúc cịn gây thương tích cho trẻ nên việc tạo sân cỏ dưới các
bóng mát cho trẻ hoạt động là rất cần thiết. Nên tôi đã tham mưu với đ/c Hiệu
trưởng và đ/c phụ trách chuyên mơn giáo dục để trải thảm có nhân tạo lên nền
sân bê tông và ở hành lang trống, tạo các khu vận động trong nhà trường đạt 50
% sân cỏ, từ đó trẻ có khơng gian học tập, vui chơi dưới sân có tạo sự hứng thú
hoạt động cho trẻ và tránh được sự mất an toàn cho trẻ.
Xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ đảm bảo, xanh, sạch, đẹp thân
thiện, có mơi trường cho trẻ hoạt động trải nghiệm trong hoạt động “Khám phá
môi trường xung quanh” và tăng cường nguồn rau sạch tại nhà trường, tôi đã
chủ động đề xuất với đ/c hiệu trưởng, hàng tháng phát động tồn trường, hoạt
động xây dựng mơi trường giáo dục, tạo khu vực vườn trồng rau sạch, các lớp
xây dựn góc thiên nhiên, trồng các loại cây cảnh, cây rau…. Các loại, hàng
tháng hội đồng thi đua chấm điểm và đánh gái xếp loại thi đua giữa các lớp, các


SKKN “Một số biện pháp chỉ đạo đổi mới nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng trẻ

trong trường Mầm non”
9/16

tổ, khối, cho nên xuyên suốt năm học toàn trường đã có sự chuyển đổi rõ rệt, khi
bước chân vào tới cổng trường đã thấy có sự xanh, sạch, đẹp mát mẻ và thân
thiện, an tồn.
( Hình ảnh minh họa số; 2,3,4, 5,6,7 XDMT giáo dục Xanh, Sạch, Đẹp, An
toàn, thân thiện)

*. Nâng cao chất lượng hoạt động sắp xếp các đồ dùng trang thiết bị.
Trường Mầm non tôi đang cơng tác có diện tích sân chơi khơng được rộng
rãi và lại có nhiều loại đồ chơi trang thiết bị hoạt động ngoài trời, nên việc sắp
xếp các đồ chơi, thiết bị và các loại biểu bảng, băng zôn, cần phải có khoa học,
chắc chắn tránh rơi. Đây là khâu quan trọng trong công tác xây dựng môi
trường, bởi sắp đặt các đồ dùng trang thiết bị một cách khoa học, thì mơi trường
càng thơng thống đẹp mắt và tạo khn viên, có các khoảng trống cho trẻ, tập
thể dục buổi sáng và các hoạt động khác đảm bảo an tồn, là rất quan trọng.
Chính vì lẽ đó tơi đã tham mưu với Đ/C Hiệu trưởng và phối hợp với Đ/C nhân
viên Y tế, phân các loại đồ chơi, thiết bị ngồi trời, theo các nhóm phù hợp với
các khu sân chơi và phân các khu sân chơi cho 2 khối nhà trẻ và khối 3 tuổi,
hoạt động một khu sân chơi riêng và khối mẫu giáo, 4-5 tuổi và 5-6 tuổi, hoạt
động ở một khu sân chơi riêng. Do vậy khi tổ chức trẻ hoạt động ngoài trời và
hoạt động với các đồ chơi, thiết bị, vừa đảm bảo an tồn cho trẻ, vừa tạo được
khơn viên được thơng thống, mơi trường sạch sẽ và phát huy được chất lượng
khi tổ chức cho trẻ hoạt ngoài trời.
Biện pháp 4 : Nâng cao chất lượng chăm sóc và ni dưỡng trẻ.
4.1. Nâng cao chất lượng chăm sóc trẻ .
Đây là biện pháp quan trọng nhất, do vậy ngay từ đầu năm học tôi đã trực
tiếp xây dựng kế hoạch đi sâu về các biện pháp cụ thể và phù hợp với nhà
trường như:
Tham mưu và phối hợp với nhà trường tổ chức họp phụ huynh đóng góp
tiền về cơng tác chăm sóc bán trú theo quy định, để đầu tư mua sắm các trang
thiết bị chăm sóc, ni dưỡng trẻ và mỗi trẻ đều có 02 khăn mặt, một ca uống
nước riêng có các loại xà phịng, nước tẩy rửa, nước sát khuẩn …nói chung các
lớp đều có đầy đủ các đồ dùng, dụng cụ thực hiện việc vệ sinh sinh cá nhân trẻ,
vệ sinh môi trường, đảm bảo sạch sẽ, an toàn.


SKKN “Một số biện pháp chỉ đạo đổi mới nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng trẻ


trong trường Mầm non”
10/16

Hàng ngày tôi trực tiếp đến các lớp kiểm tra, đôn đốc giáo viên, nghiêm túc
thực hiện nhiệm vụ vệ sinh cá nhân trẻ và giáo dục trẻ có các kiến thức, kỹ năng
biết cách về sinh cá nhân, theo đúng các bước, các thao tác, đúng quy trình vào
các thời điểm quy định trong ngày.
Trẻ thường xuyên được giáo viên hướng dẫn cách rửa tay bằng xà phòng và thực
hiện theo 6 bước thông thường và rửa mặt bằng khăn riêng theo đúng các thao tác.
*Đảm bảo an toàn cho trẻ.
Trong năm học nhà trường đặt mục tiêu “An tồn cho trẻ lên hàng đầu” do
vậy hàng ngày tơi thường xuyên đôn đốc giáo viên, nhân viên, nghiêm túc thực
hiện tốt nhiệm vụ đảm bảo an toàn cho trẻ như:
+ Giáo viên phải quản lý trẻ tốt trong tất cả các hoạt động trong ngày, ở
trường của trẻ và phối hợp với phụ huynh cùng quản lý và giáo dục trẻ, khơng
để xảy ra tai nạn thương tích với trẻ, khi ở nhà và phải luôn kiểm tra loại bỏ và
cất các đồ dùng, đồ chơi sắc nhọn …gây mất an tồn cho trẻ.
+ Nhân viên y tế thì thường xuyên kiểm tra các loại đồ dùng trang thiết bị
trong nhà trường. Đặc biệt là thiết bị đồ chơi ngồi trời và hệ thống điện, nhân
viên ni dưỡng hàng ngày phải thực hiên đảm bảo việc sệ sinh an toàn thực
phẩm từ khâu, trang phục, giao nhận, chế biến lưu mẫu thực phẩm, về sinh môi
trường…đều hết sức được quan tâm.
* Chăm sóc sức khỏe cho trẻ.
Tổ chức đo chiều cao, cân nặng, theo dõi sự phát triển thể lực của trẻ đúng
theo quy định. Theo dõi, phối hợp với cha mẹ trong việc tiêm chủng, uống vắc
xin phòng bệnh.
Trong năm tơi chỉ đạo đồng chí nhân viên y tế cân, đo tính biểu đồ cho
100% trẻ 2 lần/năm và các trẻ bị suy dinh dưỡng, thấp còi, được theo dõi hàng
tháng, đã phối hợp với trạm y tế tổ chức khám sức khỏe 2 lần/ nắm bắt tình trạng

sức khỏe của trẻ và có các biện pháp tuyên truyền và phối hợp với phụ huynh
cùng chăm sóc trẻ tốt hơn.
Tôi đã tham mưu đề xuất với Tram y tế xã, Trung tâm y tế huyện tổ chức
khám 10ang lọc khiếm thính, khiếm thị, khám Tim bẩm sinh cho trẻ …..qua đó
tun truyền thơng báo tới về tình hình sức khỏe của trẻ cho cha mẹ biết và có
biện pháp cùng phối hợp chăm sóc sức khỏe cho trẻ.


SKKN “Một số biện pháp chỉ đạo đổi mới nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng trẻ

trong trường Mầm non”
11/16

Nhà trường có tủ thuốc và có đủ đồ dùng y tế thực hiện sơ cấp cứu, chăm
sóc sức khỏe ban đầu theo quy định; Chuyển trẻ em bị tai nạn hoặc ốm đau đột
xuất đến cơ sở y tế trong trường hợp cần thiết. qua các đợt cấp trên về kiểm tra
nhà trường đều được đánh giá đạt kết quả tốt. Tham gia, hướng dẫn giáo dục trẻ
biết các kiến thức, kỹ năng về vệ sinh cá nhân và giữ gìn vệ sinh mơi trường .
Xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch “ Xây dựng trường học an
tồn theo thơng tư . TT số; 45 BGD&ĐT, ngày 31/12/2021” thực hiện nghiêm
túc đúng quy định về xây dựng trường học an tồn, phịng chống tai nạn, thương
tích trong truờng mầm non.Thường xun kiểm tra cơng tác an tồn trong
trường lớp để kip thời xử lý.
Phối hợp với giáo viên đảm bảo lớp học sạch sẽ, thơng thống tự nhiên,
mát về mùa hè, ấm về mùa đông và đủ độ chiếu sáng theo quy định.
( Hình ảnh min họa số;8, 9, Phối hợp nghành Y Tế chăm sóc sức khỏe cho trẻ)
4.2. Vệ sinh phòng dịch bệnh.
* Tổ chức thực hiện vệ sinh mơi bên ngồi phịng chống dịch bệnh cho trẻ.
Đầu năm học tôi đã xây dựng kế hoạch vệ sinh môi trường và đã phân
công các đ/c giáo viên hàng ngày vệ sinh khu vực hành lang, lan can cầu thang,

hiên chơi, gầm cầu thang, của tầng trên, tầng dưới, các đ/c nhân viên vệ sinh khu
vực ngoài sân và khu vực xung quanh khu bếp, hàng ngày tơi và đồng chí nhân
viên Y Tế thường xun, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện của các tổ khối đã
được giao, xem đã đảm bảo sạch sẽ, an tồn chưa. Chiều thứ 6 hàng tuần, hàng
tháng, tơi đã tổ chức Cán bộ, Nhân viên, Giáo viên tổng vệ sinh môi trường và
cắt tỉa các cây hoa, cây cảnh, các loại rác thải được đựng vào thùng rác đúng
quy định và sử lý theo đúng yêu cầu, thường xuyên rắc vơi bột ở các nơi cống
ránh ngồi vườn … phun thuốc, tổng vệ sinh phòng chống dịch bệnh. Do vậy
môi trường lúc nào cũng sạch sẽ .
* Tổ chức thực hiện xây dựng môi trường và vệ sinh môi bên trong phịng học.
Hàng ngày giáo viên tích cực vệ sinh phòng học, các loại đồ dùng, đồ
chơi sạch sẽ sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp các loại đồ dùng trang thiết bị trong lớp
, loại bỏ các thiết bị, đồ dùng, đồ chơi mất an toàn cho trẻ, các vật sắc nhọn như:
Dao, kéo, để đúng nơi quy định và xa tầm tay của trẻ, tạo các góc học tập sinh
động và khoa học, tăng cường sưu tầm trồng các loại cây hoa, cây cảnh an toàn


SKKN “Một số biện pháp chỉ đạo đổi mới nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng trẻ

trong trường Mầm non”
12/16

để xây dựng góc thiên nhiên ở hiên chơi, theo quy định để trẻ được trực tiếp
chăm sóc, quan sát thiên nhiên và tạo khn viên xanh, đẹp tại phịng học.
Nhân viên có ni dưỡng hàng ngày thực hiện việc vệ sinh phòng bếp,
trang thiết bị đồ dùng dụng cụ nấu ăn, sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp ở trên các giá
để với phương châm “Làm đâu sạch đấy, đứng đâu gọn đấy” vì vậy 100% nhân
viên đều có ý thức xây dựng, giữ gìn mơi trường ln sạch sẽ, gọn gàng và đảm
bảo an toàn trong năm học tổ chức phân loại và xử lý rác thải đúng quy định từ
đó làm giảm lượng rác thải ra mơi trường.

(Hình ảnh minh họa số;10,11,12 về tổng vệ sinh môi trường và phun thuốc
khử khuẩn phòng dịch bệnh, đảm bảo an tồn)
4.3 Nâng cao chất lượng ni dưỡng.
* Nâng cao chất lượng bữa ăn.
Xây dựng thực đơn, tính khẩu phần ăn, thực đơn xây dựng phải phù hợp
với mùa, với địa phương và đầy đủ các chất tinh dưỡng theo 4 nhóm và chú ý
đến nhóm vitamin và muối khống và thường xuyên tính khẩu phần ăn để cân
đối các chất dinh dưỡng cho trẻ.
Hàng ngày trước khi thực hiện nghiêm túc việc giao nhận thực phẩm
như:kiểm tra chất lượng thực phẩm có nguồn gốc, giá cả, đầy đủ số lượng, đủ
thành phần giao nhận đúng thực đơn và cùng ký kết vào sổ giao nhận.
Chế biến thực phẩm nghiêm túc thực hiện theo đúng quy trình từ sống đến
chín, theo hướng một chiều.
*Đảm bảo vệ sinh an toàn lương thực, thực phẩm.
Làm tốt công tác đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm trong trường Mầm
non, nó rất cần thiết cho nhiệm vụ “Đảm bảo an tồn cho trẻ” có rất nhiều nội
dung cần được quan tâm chỉ đạo thực hiện:
Để đảm bảo vệ sinh an toàn lương thực thực phẩm. Vào đầu năm học
phối hợp với đồng chí Hiệu trưởng, tổ chức họp Ban lãnh đạo nhà trường và các
đoàn thể, thống nhất chế độ ăn uống, thực đơn ăn uống và mời người cung ứng
thực phẩm về ký hợp đồng thực phẩm, (Hợp đồng sữa, hợp đồng nước uống,
hợp đồng gạo…) Nguồn cung cấp thực phẩm phải có đủ điều kiện, cung cấp
thường xuyên và có trách nhiệm trước pháp luật về chất lượng và vệ sinh an


SKKN “Một số biện pháp chỉ đạo đổi mới nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng trẻ

trong trường Mầm non”
13/16


toàn thực phẩm, đảm bảo giá cả hợp lý, ổn định. Thực phẩm hợp đồng với nhà
trường phải tươi sống như: Rau, củ, quả, thịt, tôm, cá.. được giao nhận vào mỗi
buổi sáng và được kiểm tra đảm bảo về chất lượng, đủ về số lượng hàng ngày thì
nhân viên mới ký nhận và chế biến. Nếu thực phẩm không đảm bảo chất lượng
như; ẩm mốc, ôi thiu, kém chất lượng… sẽ cắt hợp đồng. Đối với thực phẩm nấu
chín thường xuyên lưu mẫu thức ăn trong tủ lạnh với nhiệt độ từ 3 – 8c đủ 24h
mới hủy.
Nhà bếp luôn luôn sạch sẽ, vệ sinh, đảm bảo bếp không bị bụi, có đủ dụng
cụ cho nhà bếp và đồ dùng ăn uống cho trẻ, có đủ nguồn nước sạch cho trẻ phục
vụ ăn uống. Ngoài ra trong nhà bếp có các bảng biểu; Như bảng tuyên truyền 10
nguyên tắc vàng, Bảng bếp ăn 5 tốt…
Đối với nhân viên nấu ăn tại trường được kiểm tra sức khoẻ định kỳ.
Trong q trình chế biến thức ăn cho trẻ có trang phục đảm bảo đúng quy định,
đầu tóc gọn gàng, móng tay luôn cắt ngắn và sạch sẽ, tuyệt đối không được bốc
thức ăn khi chia cho trẻ.
Bếp được trang bị sử dụng bếp gas không gây độc hại cho nhân viên và
khói bụi cho trẻ.
Cọ rửa vệ sinh các dụng cụ chế biến thực phẩm hàng ngày ngay sau khi sử
dụng. Thùng rác thải được phân loại và sử lý kịp thời.
Nhân viên phải mặc trang phục trong khi sơ chế và chế biến thực phẩm:
Đeo tạp dề, đội mũ, đeo khẩu trang, trước khi chia thức ăn phải rửa tay bằng xà
phòng tiệt trùng.
Hàng ngày trước khi hoạt động, phân công cụ thể các nhân viên nấu ăn
thay phiên nhau đến sớm làm cơng tác thơng thống phịng cho khơng khí lưu
thơng và lau dọn sàn nhà, kệ bếp, kiểm tra hệ thống điện, gas trước khi hoạt
động. Nếu có điều gì biểu hiện khơng an tồn thì nhân viên cấp dưỡng báo ngay
với lãnh đạo nhà trường để biết và kịp thời xử lý.
Vệ sinh nhà bếp, dụng cụ nhà bếp, dụng cụ ăn uống nơi sơ chế thực phẩm
sống, khu chế biến thực phẩm, chia cơm, nơi để thức ăn.
Sơ chế, chế biến thực phẩm đúng quy trình, đúng thao tác, thực phẩm sơ

chế, để trên bàn bệ, rổ, giá, không để xuống nền đất, khi chế biến các loại thực
phẩm được phối hợp hợp lý, các màu săc tự nhiên, không sử dụng các phẩm


SKKN “Một số biện pháp chỉ đạo đổi mới nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng trẻ

trong trường Mầm non”
14/16

màu công nghiệp, nấu kỹ thuật nấu ăn, đảm bảo chất lượng thực phẩm, sử dụng
nguồn nước sạch và có kiểm tra chất lượng nước.
( Hình ảnh minh họa số; 14,15,16,17 Nâng cao chất lượng nuôi dưỡng cho
trẻ)
4.4: Nâng cao chất lượng giáo dục đảm bảo an toàn cho trẻ, thông qua
các hoạt động của trẻ.
* Giáo dục trẻ thông qua hoạt động vệ sinh cá nhân trẻ.
Hàng ngày tôi trực tiếp đến các lớp điều hành giáo viên, thực hiện
nghiêm túc nội dung giáo dục trẻ các kiến thức, kỹ năng, biết cách vệ sinh thân
thể, nhất là các thao tác, rửa tay bằng nước sát khuẩn khô, rửa mặt, rửa tay đúng
cách theo 6 bước thường quy và đúng thời điểm trong ngày, rửa bằng xà phòng,
trẻ biết cách mặc quần áo sạch sẽ, biết mặc ấm về mùa đông, mát về mùa hè.
* Giáo dục trẻ thông qua hoạt động tổ chức giờ ăn, giờ ngủ.
Tổ chức giờ ăn giáo viên phải thực hiện đúng 8 bước cơ bản, các loại thực
phẩm phải có vung đậy, để trên bàn không để dưới đất, tránh trẻ đánh đổ và côn
trùng xa vào, giáo viên theo dõi từng trẻ ăn và chuẩn bị mỗi trẻ phải có khăn
sạch để miệng, đĩa đựng cơm rơi, đặc biệt giáo viên lồng nội dung giáo dục cho
trẻ biết ăn sạch sẽ văn minh, ăn hết xuất.
Tổ chức giờ ngủ đảm bảo yêu cầu giáo viên chuẩn bị phịng ngủ có giường,
chăn, gối…kê đúng quy cách chỗ ngủ phải an tồn cho trẻ.
(Hình ảnh minh họa số;18,19 Tổ chức giờ ăn, ngủ cho trẻ)

4.5: Phòng tránh điện giật và tránh bỏng cho trẻ.
Chỉ đạo toàn bộ giáo viên thực hiện nghiêm túc các nội dung phòng tránh
điện giật như: Các lớp các ổ điện phải để cao, có ký hiệu báo nguy hiểm và giáo
viên giáo dục trẻ không sờ, nghịch vào các thiết bị điện.
Tơi và đồng chí nhân viên y tế thường xuyên kiểm tra toàn bộ hệ thống điện
của nhà trường, có các biện pháp sử lý các thiết bị điện bị hỏng.
Hàng ngày giáo viên quản lý trẻ và giáo dục trẻ, không cho trẻ đến gần
khu vực bếp, không lại gần bô xe máy khi vừa chạy và dừng lại, các nguy cơ
gây bỏng khác, cho bản thân, giờ tổ chức ăn giáo viên phải chú ý đến các loại
thực phẩm cịn nóng để khơng gây bỏng cho trẻ.


SKKN “Một số biện pháp chỉ đạo đổi mới nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng trẻ

trong trường Mầm non”
15/16

Biện pháp 5: Tăng cường công tác kiểm tra.
Thực hiện kiểm tra thường xuyên và đột xuất, giáo viên thực hiện cơng tác
chăm sóc trẻ, ni dưỡng giáo dục trẻ trong mọi thời điểm trong ngày.
Kiểm tra công tác y tế trường học, cơ số thuốc, hạn sử dụng, dụng cụ trang
thiết bị y tế..
Chỉ đạo đồng chí nhân viên y tế, thường xuyên kiểm tra công tác xây dựng
môi trường giáo dục, vệ sinh môi trường, của giáo viên, nhân viên, nhất là
phòng học, khu vực nhà vệ sinh, các lớp, việc vệ sinh, lau nền bằng các dung
dịch, dung colo, dung dịch tẩy rửa nền nhà…nền nhà đảm bảo luôn khô ráo sạch
sẽ, gọn gàng, không để các thùng xơ có nước trong nhà vệ. có các loại xà phòng,
nước tẩy rửa, để rửa tay, cọ vệ sinh.
Thường xuyên tôi trực tiếp xuống bếp, để kiểm tra giám sát nhân viên nấu ăn
nhà bếp thực hiện việc dây chuyền sơ chế, chế biến thực phẩm như; Giao, nhận,

sơ chế, chế biến, cân chia và giao thực phẩm cho các lớp xem có đảm bảo quy
định về, an tồn vệ sinh thực phẩm.
Xuyên suốt năm học thực hiện nghiêm túc công tác kiểm tra đánh giá, để kịp
thời phát hiện, khắc phục những yếu tố, nguy cơ gây mất an toàn cho trẻ.
*Kết quả
Bảng số 1: Số liệu khảo sát trước khi thực hiện đề tài
Cân
Stt Độ
Tuổi

TS

BT

%

Đo
S
D
D

%

TC
B

%

TS


TB

%

Thấp %
Cịi

45

90,0 5

10,0

phì

1

Nhà
Trẻ

50

43

86,0

2

4,0


5

12,0

50

2

Mẫu
giáo

275

244

88,8 15

5,4

16

5,8

275 254

92,3 21

7,3

3


Tổng 325
số

287

88,4 17

5,2

21

6,4

331

91,8 27

8,2

304

- Đảm bảo an toàn về tinh thần và tính mạng cho trẻ; Đạt từ 86 - 93%


SKKN “Một số biện pháp chỉ đạo đổi mới nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng trẻ

trong trường Mầm non”
16/16


Bảng số 2: Số liệu kết quả đạt được sau khi thực hiện đề tài.
Cân
Stt Độ
Tuổi

TS

BT

%

Đo
S
D
D

%

TC
B

%

TS

TB

%

Thấp %

Cịi

45

90,0 5

10,0

phì

1

Nhà
Trẻ

50

48

96,0

2

4,0

0

0

50


2

Mẫu
giáo

275

260

94,5 6

2,2

9

3,8

275 254

92,3 21

7,3

3

Tổng 325
số

308


94,6 8

2,6

9

2,8

331

91,8 27

8,2

304

-Đảm bảo an toàn về tinh thần và tính mạng cho trẻ; Đạt 100%
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận.
Qua một năm học áp dụng đề tài“ Một số biện pháp chỉ đạo đổi mới
nâng cao chất lượng, chăm sóc, ni dưỡng trẻ trong trường Mầm non” với
sự phối kết hợp đồng bộ của các biện tổ chức thực hiện thực tế trong nhà trường
tôi đang công tác đã đạt kết quả sau:
1.1 Đối với nhà trường.
Cơ sở vật chất trường học đầy đủ cho cơng tác chăm sóc, ni dưỡng trẻ
phịng chống dịch bệnh, trường học khang trang, môi trường giáo dục xanh,
sạch, đẹp, an toàn, thân thiện và an toàn đảm bảo các tiêu chí trường học an
tồn.
Nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, đặc biệt nâng cao ý

thức trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp, đã có sự chuyển biến thực sự, tồn bộ
đội ngũ đã chăm sóc trẻ, u thương trẻ như con, xứng đáng với lời bài hát “ Cô
và mẹ là 2 cô giáo, mẹ là cô ấy 2 mẹ hiền” luôn bám trường, bám lớp.
1.2 Đối với phụ huynh học sinh.
Nhận thức của các bậc phụ huynh về ngành học được nâng lên rõ rệt, các bậc
phụ huynh có các kiến thức chăm sóc, ni dưỡng, phòng chống dịch bệnh cho


SKKN “Một số biện pháp chỉ đạo đổi mới nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng trẻ

trong trường Mầm non”
17/16

trẻ, đảm bảo an toàn cho trẻ, khi ở nhà. Phụ huynh đã có nhiều sự chia sẻ với
nhà trường cùng chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục trẻ.
1.3 Đối với trẻ.
Trẻ biết một số kỹ năng vệ sinh cá nhân, lao động, giữ gìn vệ sinh nơi cơng
cộng, sắp xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng, đúng nơi quy định của lớp.
Thông qua các hoạt động học, vui chơi, ăn, ngủ…trẻ hiểu được các kiến thức,
kỹ năng, biết chăm sóc, bảo vệ bản thân, được đảm bảo an tồn.
1.4 Ý nghĩa của sáng kiến.
Chỉ đạo thực hiện tốt công tác chăm sóc, ni dưỡng trẻ, thì sẽ góp phần lớn
đến sự phát triển toàn diện cho trẻ và nâng cao chất lượng đội ngũ, về trình độ
chun mơn, kỹ năng quản lý, kỹ năng chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục trẻ,
nâng cao ý thức trách nhiệm của đội ngũ, tạo sự tin tưởng tuyệt đối với các bậc
phụ huynh, xã hội từ đó nâng cao chất lượng giáo dục mầm non, hoàn thành tốt
mục tiêu giáo dục quốc dân.
1.5 Hướng phát triển của đề tài.
+ Chỉ đạo đội ngũ thực hiện nghiêm túc các văn bản chỉ đạo của các cấp
về cơng tác chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ.

+ Tăng cường kiểm tra điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ
chơi, kịp thời sử lý, giáo viên luôn phải giám sát, quản lý trẻ,
+ Nâng cao chất lượng công tác nuôi dưỡng và chăm sóc sức khỏe cho trẻ
theo đúng độ tuổi.
+ Thường xun thực hiện tốt cơng tác kiểm sốt chặt chẽ nguồn thực
phẩm và thực hiện nghiêm túc các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm, tại
bếp ăn của nhà trường.
+ Tăng cường xây dựng môi trường giáo dục Xanh, Sạch, đẹp, an toàn
thân thiên.
2. Khẳ năng ứng dụng triển khai sáng kiến kinh nghiệm
- SKKN có thể áp dụng cho các trường mầm non trong huyện và rộng hơn.
2. Khuyến nghị.
* Đối với Sở giáo dục và đào tạo.


SKKN “Một số biện pháp chỉ đạo đổi mới nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng trẻ

trong trường Mầm non”
18/16

+ Quản lý chặt chẽ các cơ sở đào tạo giáo viên Mầm non, đảm bảo đầu ra
có chất lượng thực sự, đặc biệt về đạo đức, kỹ năng nghề nghiệp của các giáo
viên tương lai.
* Đối với ngành giáo dục và đào tạo.
+ Cần có sự phối kết hợp liên nhành, ngành Giáo dục, nhành Y tế, với
Đảng, Chính quyền các cấp, các tổ chứcvà các ban ngành liên quan, kiểm sốt
các nguy cơ gây mất an tồn cho trẻ, nhất là các cơ sở giáo dục Mầm non tư
thục.
Trên đây là những kinh nghiệm trong việc nghiên cứu, chỉ đạo đổi mới thực
hiện công tác nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng trẻ Mầm non hiện nay,

của trường tơi đang cơng tác, nhằm góp phần hồn thành tốt mục tiêu của ngành
GD&ĐT, Giáo dục Mầm non trong năm học 2022-2023 và các năm tiếp.
Hà nội ngày 08 tháng 04 năm 2023
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết
khơng sao chép nội dung của người khác.
Người viết


SKKN “Một số biện pháp chỉ đạo đổi mới nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng trẻ

trong trường Mầm non”
19/16

PHẦN PHỤ LỤC
Một số hình ảnh minh họa

Hình ảnh số; 1, NV nuôi dưỡng tham gia hội thi NVND giỏi cấp trường.


SKKN “Một số biện pháp chỉ đạo đổi mới nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng trẻ

trong trường Mầm non”
20/16



×