Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

Ứng dụng thương mại điên tử của các doanh nghiệp xuất khẩu thủ công mỹ nghệ việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 38 trang )

WONDERGROUP
1. PHẠM THỊ KIM CƯƠNG
2. HUỲNH HỒNG ĐÀO
3. CHÂU THỊ ÁNH HẠNH
4. TRƯƠNG ĐỖ MINH HIỀN
5. ĐÀO THỊ MAI
6. TRẦN HUỲNH MINH NHỰT
7. HUỲNH YẾN THANH
8. BÙI NGỌC DUY THÀNH
9. NGUYỄN THỊ NHƯ Ý
1. Những nét chung về việc ứng dụng TMĐT
của các doanh nghiệp xuất khẩu thủ công mỹ nghệ Việt Nam
Ngành hàng xuất khẩu thủ công mỹ nghệ được xem là
thế mạnh xuất khẩu của Việt Nam, mang lại giá trị gia
tăng cao
Cứ 1 triệu USD xuất khẩu của ngành thủ công mỹ nghệ
thì lãi gấp 5-10 lần so với ngành khai thác.
Những sản phẩm handmade hoặc những sản phẩm thủ
công, đồ lưu niệm… của Việt Nam được thị trường Hoa
Kỳ, Pháp, Nhật Bản… đánh giá rất cao, một số sản phẩm
còn được xem là đồ sưu tập độc đáo hấp dẫn khách
hàng.
- Các DN có những thông tin đối với khách
hàng,
- Giới thiệu những sản phẩm của Tổng
Công ty đến khách hàng.
- Có những giao dịch thường xuyên thông
qua email và hợp đồng TMĐT thông qua
TMĐT
Chi phí để tham gia các hội chợ triển
lãm quốc tế, các hoạt động xúc tiến


thương mại, giới thiệu sản phẩm thường
rất cao, đôi khi vượt quá khả năng của
các DN mà hiệu quả lại chưa tương xứng
Với cách
làm truyền
thống
Thông qua
trang web
Theo số liệu thống kê của Báo cáo TMĐT VN
năm 2008, tỷ lệ doanh nghiệp có website được
cập nhật thường xuyên và có chức năng gian hàng
trực tuyến tăng mạnh.
Việc liên doanh giữa những sàn Thương mại lớn trên
thế giới và những website mua bán trong nước:
+ Giúp các doanh nghiệp VN có thể bán hàng trực
tiếp đến người dùng trên toàn thế giới
+ Rèn luyện các kỹ năng bán hành xuyên biên giới
và nắm bắt được thông tin về thị trường bán lẻ.
Hiện nay, TMĐT đã được các doanh nghiệp VN
ứng dụng rộng rãi và đạt hiệu quả ngày càng cao.
Đầu tư cho thương mại điện tử được chú trọng
hơn và mang lại hiệu quả rõ ràng cho doanh
nghiệp.
Ngày 28/5 tại Hà Nội, tập đoàn Alibaba.com
phối hợp với Phòng Thương mại và Công nghiệp
VN (VCCI) và Công ty OSB (đại lý ủy quyền của
Alibaba.com tại Việt Nam) tổ chức hội thảo “Cơ
hội xuất khẩu đến thị trường APEC và Châu Phi
qua Thương mại điện tử”


Sau khi triển khai, chương trình đã chọn 100 doanh
nghiệp được hỗ trợ sử dụng dịch vụ thành viên cao
cấp Gold Supplier trên Alibaba.com để quảng bá sản
phẩm, tìm kiếm đối tác qua đó tăng cường xuất khẩu
đến thị trường APEC và châu Phi.
Số lượng thành viên Việt Nam đăng ký mới trên
Alibaba.com trong 1 năm qua đã tăng 38%.
Alibaba.com cũng tiếp tục các hoạt động hỗ trợ cho
doanh nghiệp VN xuất khẩu thông qua : cung cấp gói
dịch vụ Gold Supplier, cùng OSB thành lập văn
phòng tại TP HCM, nâng cao chất lượng dịch vụ
khách hàng.
Biểu đồ thể hiện tốc độ phát triển
của Việt Nam tại Alibaba.com trong
những năm gần đây.
- Theo thống kê của Bộ Công Thương: Hiện nay Việt Nam có
trên 94% doanh nghiệp vừa và nhỏ, 100% doanh nghiệp này đều
ứng dụng Internet, đây thực sự là lực lượng góp phần nâng cao
năng lực cạnh tranh khi Việt Nam bước vào hội nhập WTO.
- Theo đánh giá của các chuyên gia, thời gian tới cùng với sự
phát triển và hoàn thiện cơ cấu của thị trường thương mại điện
tử tại Việt Nam thì đây sẽ là một hình thức kinh doanh được tất cả
các DN ưa chuộng, là kênh hỗ trợ đắc lực giúp hàng Việt có thể
vươn xa ra thị trường quốc tế.
Việc xuất khẩu online vẫn là 1 bài toán khó với không
ít DN bởi: rào cản về phương thức thanh toán, ngôn
ngữ, văn hoá, kinh nghiệm tiếp cận thị trường thế giới
Không phải DN nào cũng thành thạo, am hiểu
và tận dụng được sức mạnh của thế giới
online. Nhiều DN chưa quen với ứng dụng

CNTT nên hoạt động TMĐT còn gặp nhiều khó
khăn
Một vấn đề nổi cộm nữa là nhiều DN dù biết được lợi
thế của thế giới mạng trong việc kinh doanh nhưng
không biết phải làm như thế nào, nhờ ai tư vấn dẫn
đến tâm lý né tránh thương mại điện tử.
Có DN tự mày mò tìm hướng đi nhưng không
phải DN nào cũng thành công và đôi khi càng
mày mò, càng thấy bế tắc.
Những trở ngại mà các doanh nghiệp thường gặp
khi sử dụng thương mại điện tử
Các doanh nghiệp còn nhiều hạn chế về cách tổ
chức quản lý và ứng dụng công nghệ thông
tin trong thương mại điện tử.
Việc lựa chọn và đầu tư vào thiết bị và giải pháp
CNTT nhằm thu được lợi nhuận tối đa, đầu tư tối
thiểu, chọn giải pháp phù hợp theo tiến bộ công nghệ
chưa được thu hút đúng mức.
Các phương thức thanh toán thường khiến cho khách
hàng VN cảm thấy lúng túng
Ngoài ra họ còn lo ngại về sự bảo mật trong các giao
dịch và mức độ an toàn khi thanh toán qua mạng
Đối với các DN đã ứng dụng TMĐT thì Nội dung của
những gian hàng trên mạng của các DN này còn quá sơ
sài, chưa cung cấp thông tin đầy đủ về sản phẩm.
Tại VN,hiện chưa
có nhiều sàn
TMĐT quy mô
lớn, thường là
những website hỗ

trợ người bán nhỏ
lẻ hoặc rao vặt.
Chỉ có một số ít
website hoạt động
thiên về hỗ trợ các
doanh nghiệp vừa và
nhỏ, cho phép các
doanh nghiệp “trưng
bày” những “cửa
hàng ảo” trên các
sàn thương mại như
eBay.vn.
Giải pháp đặt ra hiện nay:
Các DN nên tham gia sàn giao dịch Ebay VN để được:
+ Hỗ trợ về mặt ngôn ngữ như dịch thông tin sản phẩm sang tiếng
Anh, đăng bán sản phẩm lên trang eBay.com của Mỹ, trả lời mọi
thắc mắc của người mua…
+ Được tư vấn, hướng dẫn cách mua và bán hàng sao cho hiệu quả
và ít rủi ro nhất, giúp giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình
giao dịch
+ Được sự hỗ trợ về mặt thanh toán
LOGO
www.themegallery.com
Wonder-group.weebly.com

2. Giới thiệu về công ty

TRANH LÁ VIỆT - GH GROUP

Trụ sở chính: Số 4-N3-Ngõ 90-Nguyễn Tuân -Thanh Xuân-

HN

Email:

Website: www.tranhlaviet.com.vn

2.1 Quá trình sáng tác
CHUẨN BỊ CHẤT LIỆU
1
VẼ PHÁC THẢO
2
CHỌN GAM MÀU LÁ THÍCH HỢP
3
CHUYỂN THỂ
4

2.2 Một số sản phẩm chính

Tranh phật

Tranh trừu tượng

Tranh phong cảnh

Tranh lá về Hà Nội

Tranh lá thiếu nữ

Tranh lá tĩnh vật


Tranh lá đặc biệt

Tranh lá chuyển thể từ

những bức tranh nổi tiếng
2.3 Thông tin thị trường
Thị trường
Canada
Thị trường
trong nước
Thị trường
Singapore

×