Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Tư duy phân tích

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.62 MB, 24 trang )

Một Hướng Dẫn Nhỏ Về Tư Duy Phân tích

Joe Lau

Khoa Triết Học
Đại Học Hông Kông


Phiên dịch: Nguyễn Ngọc Yến Chinh

1. Giới thiệu
Tư duy phân tích" là khả năng tiền hành những tư tưởng độc lập, có suy nghĩ,

và có thê suy nghĩ một cách rõ ràng và hợp lý.

Tư duy phân tích khơng có nghĩa là cải lý hay chỉ trích tư tưởng khác. Mặc dù
những kỹ năng tư đuy phân tích có thể được sử dụng trong việc vạch trần

những sai lầm và các lý lẽ khơng đúng, chúng cũng có thể được sử dụng để

ủng hộ những quan điểm khác, và góp phần với những quan điểm khác trong
việc giải quyết các vấn đề và tiếp thu kiến thức có được.
Tư duy phân tích là những kỹ năng suy nghĩ chung mà nó hữu dụng đối với tat
cả các loại hoạt động và nghề nghiệp. Suy nghĩ rõ ràng và có hệ thơng có thể

cải thiện được sự nhận thức và diễn đạt nhữngý tưởng, vì vậy khả năng tư duy
phân tích tốt có thể nâng cao được các kỹ năng ngơn ngữ và diễn đạt.

Đơi khi người ta có suy nghĩ rằng tư duy phân tích khơng thích hợp với tính
sáng tạo. Đây là một quan niệm sai lầm, vì sự sáng tạo không chỉ là một vẫn đề
được nêu ra với nhữngý tưởng mới. Một con người sáng tạo là một người mà



có thể tạo những ý tưởng mới mà nó hữu dụng và thích hợp với nhiệm vụ mà
họ đang thực hiện. Tư duy phân tích thể hiện vai trị quyết định trong việc đánh

giá sự có ích của những ý tưởng mới, lựa chọn những ý tưởng tốt nhất và hồ
trợ cho chúng nếu cần thiết.
Tư duy phân tích cũng rất cần thiết cho việc tự phản ánh. Đề sống một cuộc

sống có nghĩa và xây dựng cuộc sống của chúng ta một cách phù hợp, chúng ta
cần điều chỉnh và phản ánh trên những giá trị và quyết định của chúng ta. Tư
duy phân tích cung cấp những cơng cụ cho quy trình của sự tự đánh giá.
Chỉ dẫn nhỏ này bao gồm một thảo luận ngắn về những nên tảng của tư duy

phân tích. Nó khơng phải
một cuốn sách giáo khoa
niệm và nguyên tắc quan
tượng chung của lĩnh vực

là một sự nghiên cứu toàn diện, cũng khơng phải là
đầy đủ. Mục đích là để làm nỗi bật một số các khái
trọng hơn của tư duy phân tích để đưa ra một ân
này. Đề nghiên cứu xa hơn, người đọc có thể tìm

kiếm những cuốn sách và những nguồn trực tuyến liệt kê ở cuối bài.

2. Ý Nghĩa
' Critical Thinking
www.kinhtehoc.com

1



Phiên dịch: Nguyễn Ngọc Yến Chinh

Nghĩa Đen” là một đặc tính của những sự diễn đạt bằng ngơn ngữ. Nghĩa đen

của một chuỗi từ được quyết định bởi những tính chất ngữ pháp của nó và
những ý nghĩa mà nó được ấn định một cách thông thường đối với những từ

đó. Nghĩa đen của một lời nói sẽ khác với ngụ ý nói chuyện của nó — thơng tin

mà nó được chuyền tải một cách ngắm ngầm trong những ngữ cảnh nói chuyện
riêng biệt, khác với nghĩa đen của lời nói.
Ví dụ, gia sử ta hỏi Thảo là cơ
lời, “tơi rất mệt”. Một cách tự
đi xem phim. Nhưng điều này
đã nói. Hơn nữa, thơng tin mà

ấy có muốn
nhiên chúng
khơng phải
cơ ta không

đi xem phim hay không và cô ta trả
ta sẽ suy ra rằng Thảo không muốn
là phần nghĩa đen của những gì Thảo
muốn đi được suy luận một cách

gián tiếp. Tương tự, giả sử chúng ta nghe Sương nói, “Tí thích sách”. Chúng ta


có thể bảo Sương nói răng Tí thích đọc. Nhưng điều này phần lớn là ngụ ý nói
chuyện, và khơng phải là phần nghĩa đen của những gì mà Sương đã nói. Có

thé là Tí ghét đọc và cơ ta thích sách chỉ vì cơ ta nghĩ rằng đọc sách là cách đầu

tư tốt. Nhưng nếu đây là một trường hợp, thì sự khẳng định của Sương vẫn
đúng.

Một điểm quan trọng được minh họa bởi ví dụ này là khi chúng ta muốn tìm ra

một lời nói có đúng hay khơng, nó là nghĩa đen của lời nói mà chúng ta sẽ xem

như là vậy, và khơng phải là ngụ ý nói chuyện của lời nói. Đây là điều quan

trọng đặc biệt trong văn cảnh pháp luật. Nội dung của một bản hợp đồng đưa ra

một cách tiêu biểu nghĩa đen của những mục trên hợp đồng, và nếu có sự tranh
chấp về bản hợp đồng, thì cuối cùng nó được giải quyết bằng nghĩa đen của
những mục trên bản hợp đồng, và không được giải quyết bởi cái mà người ta

hay người khác nghĩ theo ngụ ý ngâm.

Sự Vơ Nghĩa”
Trong ngơn ngỡ thơng thường, tính “vô nghĩa” đôi khi được sử dụng một cách
khá là bừa bãi. Những yêu câu không quan trọng hoặc trống rồng đôi khi cũng
được diễn tả bởi từ “vô nghĩa”. Ví dụ, giả sử Tùng được hỏi rằng anh ta sẽ đi

dự tiệc hay không, và anh ta trả lời° “nếu tơi tới, tơi sẽ tới. ` Nói một cách chính
xác, đây là một lời nói trong rong vì nó không cung cấp được bất kỳ một thông
tin hữu dụng nào về việc Tùng có thể tới hay khơng. Nhưng câu nói đó thì đủ

nghĩa và đúng ngữ pháp một cách hồn hảo. Là một câu chính xác sẽ khơng

diễn đạt những lời nói vơ nghĩa như vậy.
3. Những Định Nghĩa
? Literal Meaning
3 Meaninglessness

www.kinhtehoc.com

2


Phiên dịch: Nguyễn Ngọc Yến Chinh

Sự thiếu rõ ràng về nghĩa có thể cản trở những lập luận hay và gây trở ngại cho
hiệu quả truyền đạt thông tin. Một cách đề làm cho nghĩa rõ ràng hơn là sử

dụng định nghĩa. Một định nghĩa được cấu thành bởi 2 phân - một Định Từ và

một ĐỊNH NGHĨA. Định Từ là một từ hay mục từ mà nó được định nghĩa, trái
lại Định Nghĩa là một nhóm từ hay những khái niệm được sử dụng trong định

nghĩa mà nó được giả sử răng nó cùng nghĩa như Định Từ. Ví dụ, trong nghĩa
của “chàng độc thân”, với nghĩa “một người đàn ơng chưa có vợ”, từ “chàng
độc thân” là Định Từ, và “một người đàn ơng chưa có vợ” là Định Nghĩa.

Chúng ta có thê chia các định nghĩa thành 4 loại:
Định Nghĩa Báo Cáo

Một định nghĩa báo cáo” đôi khi cũng đã biết như là một định nghĩa từ vựng.


Nó báo cáo ý nghĩa tồn tại của một từ. Điều này bao gồm từ “người đàn ơng
chưa có vợ” như ví dụ ở trên, hay định nghĩa của “số nguyên” khi nhắc đến bất

kỳ một số nguyên nào lớn hơn 1 và có thể chia hết cho 1 và chính nó. Một định
nghĩa báo cáo diễn đạt từ chính xác mà nó định nghĩa.

Định Nghĩa Qui Định
Một định nghĩa qui định” được sử dụng để giải thích ý nghĩa tồn tại của một từ.

Nó được sử dụng để ấn định một nghĩa mới cho một từ, bất luận một từ đó đã
có nghĩa hay khơng. Nếu định nghĩa qui định được chấp nhận, thì từ được sử

dụng theo cách mới mà nó được ra lệnh. Ví dụ, giả sử một định nghĩa qui định

được đề nghị định nghĩa “MBA” theo nghĩa “Đã có gia đình nhưng vẫn cập
bổ”. Chấp nhận một địnhnnghĩa như thế, chúng ta có thể đi theo sự biểu diễn
những người khác là MBA..
Định Nghĩa Chính Xác

Một định nghĩa chính xác” có thê được xem như là một tô hợp của những định

nghĩa báo cáo và qui định. Mục đích của những định nghĩa chính xác là để làm
cho nghĩa của các từ chính xác hơn đối với một vài mục đích. Ví dụ, một cơng
ty xe buýt có thể muốn đưa ra một sự giảm giá cho những người cao tuổi.
* Reportive Definition
* Stipulative Definition
6 TQ hiệu đính: MBA

viết tac cho Master of Business Administration, c6 nghĩa là Thạc Sĩ Quản Trị Kinh


Doanh. Nhưng MBA cịn có nghĩa tiếng lóng là “Married but Available”, nghĩa là “Đã có gia đình nhưng
vẫn cặp bề”. Nếu chúng ta quy định MBA theo nghĩa thứ 2, thì chúng ta có rất nhiều MBA khác trong
nhóm mày râu!!! Trong tiếng Việt, chúng ta cũng có nhiều từ như vậy lắm. “Yêu nước” là yêu quê hương
đất nước, hay thích uống nước nhiều lắm? Tên thuốc CAPTAIN, HERO có thê được chế biến ra nhiều
nghĩa khác nhau!
’ Precising Definition

www.kinhtehoc.com

3


Phiên dịch: Nguyễn Ngọc Yến Chinh
Nhưng chỉ tuyên bố rằng người già có thê trả tiền xe ít hơn sẽ dẫn đến nhiều
cuộc tranh cãi, vì nó khơng nói rõ bao nhiêu ti sẽ là một người già. Vì vậy

người ta có thê định nghĩa “một người già” như “bất kỳ một người nào 65 tuổi
trở lên”. Đây là một định nghĩa hiển nhiên giữa nhiều định nghĩa có thể có.
Một cách tương tự, những định nghĩa chính xác rất quan trọng trong việc lập ra
những quy luật và những quy tắc. Chúng ta có thể muốn loại trừ hay trừng phạt
ViỆc quây rồi tình dục, nhưng chúng ta cân một định nghĩa chính xác vê qy
rơi tình dục để người ta biết cái nào là thích hợp và cái nào thì khơng. Ví dụ,
một giáo sư sinh vật cho một bài kiểm tra bất ngờ về giới tính con người tốt

hơn hết khơng nến tính chuyện này như là “sự quấy rối tình dục” dưới bất kỳ
định nghĩa nào.

Sau cùng, những định nghĩa chính xác có thể được sử dụng để giải quyết lại
những cuộc tranh cãi mà liên quan đến những khái niệm chính mà ý của những

người này có thê khơng đủ rõ ràng. Giả sử 2 người đang tranh luận về những

thú vật như chim hay khi khơng đi có ngơn ngữ hay khơng. Đề giải quyết lại
cuộc tranh cãi này, chúng ta cần chính xác hơn khi nói nghĩa của “ngơn ngữ” là
øì. Nếu “ngơn ngữ” của chúng ta dựa vào bất kỳ hệ thống liên lạc nào, thì dĩ
nhiên những con chim và những con thú khác sử dụng ngôn ngữ. Theo cách
khác, “ngôn ngữ” có thể được sử dụng theo một phương hướng khác, yêu cầu
một cú pháp tông hợp và ngữ nghĩa học, cho phép một người sử dụng ngôn

ngữ đối với thông tin liên lạc về những đối tượng hay những tình hng điều

khiến theo thời gian và khơng gian từ vị trí của ngơn từ. Theo cách như vậy,

các hệ thống liên lạc của hầu hết những thú vật sẽ không đủ khả năng là ngôn
ngữ.

Định Nghĩa Thuyết Phục
Một định nghĩa thuyết phục” là bất kỳ định nghĩa nào mà nó gắn với một cảm

xúc, xác thực hay làm giảm đi nghĩa của một tử khi nó khơng cịn nỡa. Ví dụ,
nhiều người phản đối việc nạo thai, có thể định nghĩa “nạo thai” là “sự giết hại
những đứa trẻ còn ngây thơ”. Định nghĩa này mang một hàm

ý chống đối vì

mục “sự giết hại” cho rằng nạo thai là giết người phi pháp, và nó cũng thừa
nhận răng phơi thai cũng là một con người. Một định nghĩa như vậy chắc chăn
khơng thích hợp trong một cuộc tranh luận hợp lý trên nguyên tắc đạo đức của
việc nạo thai, mặc dù nó có thể hữu dụng như một cơng cụ hùng biện.”


Š Persuasive Definition
?'TQ hiệu đính: chúng ta cần để ý tới định nghĩa thuyết phục, vì khi chúng ta chấp nhận định nghĩa thuyết
phục, thì chưa tranh cải, chúng ta đã thua. Theo ví dụ trên, nếu chúng ta chấp nhận phơi thai là con người,
thì tắt nhiên “nạo thạ” là “giết người”. Vì thế, chúng ta cần phải tìm hiểu trọng tâm của vấn đề: “phơi thai
có phải là con người hay chưa?”

www.kinhtehoc.com

4


Phiên dịch: Nguyễn Ngọc Yến Chinh

Định Nghĩa Uớc Lượng
Tiêu chuẩn cho những định nghĩa ước lượng"? tùy thuộc vào loại định nghĩa
mà chúng ta đang xem xét. Với định nghĩa báo cáo, điều quan trọng là đưa ra
định nghĩa một cách chính xác có được mà cách sử dụng từ nó đã định nghĩa.
Đặc biệt, điều này có nghĩa là định nghĩa sẽ không quá rộng hoặc không quá
hẹp.

Một định nghĩa quá rộng hay quá mênh mông nếu Định Nghĩa áp dụng những
thứ mà Định Từ khơng áp dụng. Ví dụ, định nghĩa một máy bay là một máy

móc có thê bay được, định nghĩa này quá rộng vì trực thăng thì cũng là một cái
máy có thê bay, nhưng chúng không phải là máy bay.
Một định nghĩa quá hẹp nếu Định Nghĩa không áp dụng những thứ mà Định

Từ áp dụng; ví dụ: định nghĩa một tam giác là một hình phăng với 3 cạnh băng
nhau.
Chú ý rằng một định nghĩa có thể là vừa quá rộng và cũng quá hẹp vào cùng

một thời điểm. Nếu bạn định nghĩa “rau” là những cái lá có thể ăn được của bất

kỳ cây nào, định nghĩa này q hẹp vì nó khơng có tính đến cà chua và khoai
tây. Mặt khác, nó cũng q rộng vì lá trà cũng có thể ăn được nhưng nó khơng
phải là rau.

Vẫn đề đáng nói là hoặc một định nghĩa quá mênh mông hoặc quá hẹp khơng
xảy ra với những định nghĩa qui định, vì định nghĩa đó khơng thể hiện cách sử
dụng hiện có. Nhưng điều quan trọng là định nghĩa qui định cần tránh sự vòng

vo, mâu thuẫn và tối nghĩa.

4. Các Điều Kiện Cần Và Đủ
Những điêu kiện cân và đủ giúp chúng ta hiệu và giải thích được những mơi

quan hệ khác nhau giữa các khái niệm, và tình trạng một việc liên kêt với
những việc khác như thê nào.

Nói rằng X là một điều kiện cần đối với Y thì có nghĩa rằng khơng thể có Y

mà khơng có X. Nói cách khác, sự văng mặt của X bảo đảm có sự vắng mặt

của Y. Một điều kiện cần đơi khi cũng được gọi là “một điều kiện chủ yếu” .
Một vài ví dụ:

e©_ Một hình tứ giác thì cần phải có 4 cạnh.
®

Một người lính giỏi thì cần phải có điêu kiện là: dũng cảm.


10 Rvaluative Definition

www.kinhtehoc.com

5


Phiên dịch: Nguyễn Ngọc Yến Chinh

e

Không phải một số chẵn là cân thiết dé trở thành một số nguyên.

Dé thay duge X khong phai la 1 điều kiện cần của Y, chúng ta dé dàng tìm ra
một tình hng khi Y có mặt nhưng X thì khơng. Ví dụ:

e_

Giàu khơng phải là điều kiện cần đối với việc được nhiều sự tơn kính,

vì một nhà hoạt động xã hội rất được tơn kính có thê thật sự rất nghèo.

e©_ Sống trên cạn không phải là điều kiện cần để làm một lồi động vật có
vú. Cá voi là lồi động vật có vú, nhưng chúng sống dưới biển.

Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta cần biết khái niệm về điều kiện cần rất
thường xuyên, ngay cả dù cho chúng ta có thể đang sử dụng những từ khác
nhau. Ví dụ, khi chúng ta nói những câu như là ° “cuộc sống cần phải có

oxigen”, diéu mày thì cũng tương tự như nói rằng oxigen là điều kiện cần thiết

đối với việc tồn tại của sự sống.
Một tình trạng nào đó của vẫn đề có thê có nhiều hơn một điều kiện cần thiết.

Ví dụ, đề trở thành một người chơi piano hay trong buổi hịa nhạc, có kỹ thuật
tốt về ngón tay là một điều kiện cần. Nhưng điều này chưa đủ. Một điều kiện

cần thiết khác là giỏi biêu diễn nhiều bài nhạc bằng piano.

Kế tiếp, chúng ta nói đến những điều kiện đủ. Để nói rằng X là một điều kiện

đủ đối với Y thì nói rằng sự có mặt của X bảo đảm sự có mặt của Y. Nói cách

khác, khơng thể có X mà khơng có Y. Nếu X có mặt, thì Y cũng phải có mặt.
Lặp lại một số ví dụ:

e©_ Là một tứ giác là điều kiện đủ để có 4 cạnh.
e©_

Có thê chia hết cho 4 là điêu kiện đủ để là một sô chẵn.

Đề thấy được rằng X không phải là điều kiện đủ đối với Y, chúng ta đưa ra
trường hợp khi X có mặt nhưng Y thì khơng. Ví dụ:

®

u một người không là điều kiện đủ để được yêu. Một người hèn hạ
và xâu xa yêu một người có thể khơng được người ta u.

e©_


Trung thành thì khơng đủ để trở thành một người trung thực bởi vì hắn

có thê nói dối để bảo vệ người mà hắn trung thành.

Những biểu thức như là “Nếu X thì Y7, hay “X thì đủ đối với Y”, có.thể cũng
được hiểu như khi nói răng X là một điều kiện đủ đối với Y. Chú ý răng một số
tình trạng của vấn đề có thé có nhiều hơn một điều kiện đủ. Xanh da trời là
điều kiện đủ đề có màu sac, nhưng đĩ nhiên xanh lá cây hay màu đỏ thì cũng là
điều kiện đủ để có màu sắc.

www.kinhtehoc.com

6


Phiên dịch: Nguyễn Ngọc Yến Chinh

Cho 2 điều kiện bất kỳ X và Y, chúng có thể liên kết với nhau theo 4 cách:

X thì cần nhưng khơng đủ cho Y.
X thì đủ nhưng khơng cân đối với Y.

X thì cần và đủ đối với Y. (hay “cùng chung cần và đủ”)

X thì khơng cần cũng khơng đủ đối với Y.

Sự phân loại này rất hữu dụng khi chúng ta muốn làm sáng tỏ 2 khái niệm liên
kêt với nhau như thê nào. Đây là các ví dụ:

e©_ Có 4 cạnh thì cần nhưng khơng đủ để là một hình vng (vì hình chữ

nhật có 4 cạnh nhưng nó khơng phải là hình vng).

e©_ Có một đứa con trai thì đủ nhưng không cần thiết để làm ba mẹ (làm ba
mẹ có thê chỉ có một đứa con gái).

e©_ Là một người đàn ơng chưa kết hơn thì đủ và cần thiết để là một “người
e©_

đàn ơng chưa có vợ”.
Là một người cao thì khơng cần cũng khơng đủ để là một con người

thành đạt.

Hiểu biết các điều kiện cần và đủ rất hữu dụng trong việc giải thích những mơi
quan hệ giữa những khái niệm trừu tượng. Ví dụ, trong việc giải thích nhu cầu

tự nhiên của sự bình đẳng, chúng ta có thể nói rằng nguyên tắc của luật pháp

thì cần thiết nhưng khơng đủ cho sự bình đẳng.

5. Những Sai Lầm của Ngơn Ngữ
Những khó khăn về ngôn ngữ học là việc lạm dụng ngôn ngữ như khi ngơn
ngữ thường sử dụng khơng rõ nghĩa, bóp méo hay tạo những lời nói, xuất hiện
nhiều thơng tin sâu sắc hơn những gì chúng thật sự có.

Sự Lưỡng Nghĩa
Có nhiều loại Lưỡng Nghĩa! khác nhau. Sự Lưỡng Nghĩa Về Từ Vựng” đề
cập đến trường hợp khi một từ có nhiều hơn một nghĩa trong ngơn ngữ. Ví dụ,
từ “deep” có thể có nghĩa là sâu sắc (“Cái mà bạn đã nói rất là sâu”), hay nó có


thể thường được dùng để diễn tả chiều sâu vật lý (“Cái hỗ này rất sâu”). Một
cách tương tự đối với những từ như “young” (sự thiếu kinh nghiệm hay tuổi
trẻ), “bank” (đáy sơng hay tổ chức tài chính), vân vân.

"' Ambiguity
Lexical Ambiguity
www.kinhtehoc.com

7


Phiên dịch: Nguyễn Ngọc Yến Chinh
Sự Lưỡng Nghĩa Do Ám Chỉ xảy ra khi ngữ cảnh không làm rõ là một đại từ

hay sô lượng đang được đê cập tới. Ví dụ, lời nói sau đây khơng nói rõ aI là
người bị thương:
e©_

“Ally đánh Georgia và sau đó cơ ta bắt đầu chảy máu.” Ai chảy máu?
Ally hay Georgia, hay một người thứ 3?

Nhiều người thích nói những lời chung chung, như là “các nhà chính trị thì ăn

hối lộ”. Thật ra, câu nói này ngụ ý rằng khơng có nhà chính trị nào mà khơng

ăn hối lộ. Nhưng đĩ nhiên chúng ta có thể phản chứng với nhiều ví dụ khác cho
cách lập luận như thế này. Vì vậy người ta nói “Tơi thật sự khơng có ý nói mỗi

hay tất cả các nhà chính trị.” Nhưng sau đó thì chính xác ai là người được đề
cập đến?'”


Sự Lưỡng Nghĩa Về Cú Pháp nghĩa là có nhiều hơn một nghĩa do có nhiều hơn

một cách đề giải thích cầu trúc ngữ pháp. Điều này có thể xảy ra ngay cả khi
nó làm rõ cái nào là nghĩa của những tử riêng biệt. Xem xét câu “chúng ta sé

thảo luận bạo lực trên ti-vi.” Nó có thê có nghĩa là cuộc thảo luận sẽ được điều
khiển một cách bạo lực trong một chương trình ti-vi, hay nó có thể có nghĩa là
bạo lực trên TV là chủ đề đề thảo luận,
Khi có liên quan đến vẫn đề ngơn ngữ Lưỡng Nghĩa, chúng ta nên làm rõ ngữ

cảnh nào đối với người nghe sự giải thích nào là chính xác. Khi chúng ta bắt

gặp sự Lưỡng Nghĩa, chúng ta có thê cơ gắng làm sáng tỏ ý nghĩa một cách dứt

khốt bằng cách liệt kê ra danh sách tất cả những sự giải thích khác nhau có thể
có. Qui trình của sự thay déi lại sự Lưỡng Nghĩa này được biết như là “sự rõ

ràng”. Thông thường, tránh né sự Lưỡng Nghĩa chỉ ứng dụng đối với những

tình huống khi chúng ta muốn liên lạc một cách hồn tồn chính xác. Tuy
nhiên, trong các hoạt động văn chương, sự Lưỡng Nghĩa có thể thật sự là một

nghệ thuật.
Sự Mơ Hồ

À

Một từ là mơ hồ'' nếu nó có một ranh giới khơng chính xác. Khi mặt trời mọc


thì vùng xung quanh trở nên tơi, nhưng khơng có biên giới rõ rệt khi mà vùng
xung quanh chun từ sáng sang tơi. Vì vậy “tơi” và “sáng” là những từ mơ hơ.
“Cao” thì cũng mơ hồ vì có những trường hợp khó mà nói được là một người
có cao hay khơng, nhưng sự do dự này không phải do thiêu hiệu biệt vê chiêu
! TQ hiệu đính: tiếng Việt chúng ta cũng có những từ tương tự. “Quyền” như là cú đấm hay là quyền
hành. “Vô Thượng Sư” là vị sư không cao (nghĩa là làn) hay là vị sư khơng có ai cao hơn (tức là cao nhất).
“Tơi có đạo” nghĩa là tơi làm đạo tặc, hay tơi có theo một tơn giáo?
4 Vagueness

www.kinhtehoc.com

8


Phiên dịch: Nguyễn Ngọc Yến Chinh
cao của con người. Bạn có thể biết một cách chính xác một người cao bao
nhiêu, nhưng bạn vẫn không thể quyết định rang anh ta có cao hay khơng.
Những từ này là do ngơn ngữ mơ hơ, ví dụ: “núi” (bự như thế nào mới gọi là
núi), “khéo léo” (cư sử tế nhị như thé nào mới gọi là khéo léo), “rẻ” (giá thấp
tới đầu mới gọi là rẻ).

Chú ý rằng chúng ta nên phân biệt giữa sự Mơ Hồ và sự Lưỡng Nghĩa. Một từ
có thê mơ hơ ngay cả dù cho nó khơng có sự Lưỡng Nghĩa, và những định
nghĩa khác nhau của một từ Lưỡng Nghĩa có thê that sy rat chính xác.
Khi chúng ta cần sự chính xác và nâng cao kiên thức, chúng ta nên tránh sự mơ
hô. Nhiêu sinh viên thường thích hỏi những câu như là:

e©_ Có phải học kỳ này sẽ có rất nhiều bài tập ở nhà khơng?
e


C6 phai bài kiêm tra ci khóa sẽ rât khó khơng?

Nhưng dĩ nhiên những từ như “khó” và “rất nhiêu” là mơ hồ. Nó khơng làm rõ
xem là những câu hỏi này nên được trả lời như thê nào! Những yêu câu mơ hồ
thì cũng thường xảy ra trong việc bói tốn. Đây là một trường hợp:
©

Chn bị thay đơi hướng đi vào tn này vì có vài chuyện xảy ra bât
ngờ.

Vì nó khơng rõ ràng là cái gì được nói đến khi thay đối việc hướng đi (một số
người chắn đường đi của bạn trên vỉa hè nên bạn không thể đi trên một đường

thang?), người ta có thể dễ dàng tìm ra một sự kiện hay một cái khác như là

“bằng chứng” để chứng thực lời tiên đốn. Giống như đối với lời tiên đốn khá

vơ nghĩa này:
e

Một phân tin tức sẽ ảnh hưởng đến thị trường cổ phiếu trong một phạm
vi nao đó.

Sai lam khi noi rang tu duy phân tích yêu. cầu là chúng ta loại tru tất cả sự mơ
hồ. Những câu mơ hồ có thể hữu dụng mỗi ngày trong cuộc sơng vì thơng
thường chúng ta khơng phải q chính xác. Tùy vào mức độ hiển nhiên trong
một ngữ cảnh mà chúng ta nên chính xác bao nhiêu.
Sự Thiếu Nghĩa
Một từ khơng đủ nghĩa nếu như đặc tính và mỗi tương quan mà nó thể hiện tùy


thuộc vào một tham số nữa được chỉ rõ bởi ngữ cảnh, trực tiếp hay ngụ ý. Điều
này bao gồm những từ như “hữu dụng”, “quan trọng”, tương tự” và “tốt hơn”.
Thực tế thì tất cả các đối tượng “hữu dụng” và “quan trọng” chỉ trong một số
22

www.kinhtehoc.com

66

9


Phiên dịch: Nguyễn Ngọc Yến Chinh
sự quan tâm nào đó, chứ khơng phải trong mọi trường hợp. Ví dụ, có phải tình
u thì quan trọng hơn tiên khơng? À, cịn tùy. Nếu bạn thiếu ăn đến chết, thì
tiền là quan trọng hơn. Nhưng nêu ban dang tim kiếm một người nào đó cho
cuộc đời bạn, thì tình u có lẽ sẽ tốt hơn cho bạn.

Do đó chỉ nói rằng cái gì đó hữu dụng hay quan trọng thì vơ nghĩa trừ khi làm
rõ là nó hữu dụng hay quan trọng theo cách nào. Đây là 2 lời nói mâu mà ngha
ca chỳng thỡ khụng õy :
đâ_

e

Cú phi bi thi cui khóa năm nay sẽ tương tự như bài năm ngối

khơng?”

“Dep thi tốt hơn là giỏi. Nhưng... giỏi thì tốt hơn 14 xau.”- Oscar Wilde

(1854 — 1900)

Su Bop Méo
Sự bóp méo!” là vấn đề sử dụng những từ với những liên tưởng ngữ nghĩa
khơng thích hợp, hay sử dụng những từ theo cái cách mà làm lệch đi so với
nghĩa chuân của nó mà khơng có các dâu hiệu rõ ràng.

Việc sử dụng những biểu lộ cảm xúc khơng thích hợp là một ví dụ tiêu biểu
của sự bóp méo. Nhiều sự biểu lộ trong ngôn ngữ là những diễn
sáng nhưng mang theo những hàmý tiêu cực hoặc tích cực. Xét
tưởng vỆ việc nạo thai với tội giết người. Giả sử một người nào
“nạo thai là sự giết người của một đứa trẻ khơng ai mong muốn

tả khơng trong
lại sự liên
đó tranh luận,
và do đó sẽ

khơng được cho phép.” Từ “tội giết người” mang hàm ý là một hành động sai

trái, vì tội giết người thì thường là giết người phi pháp. Khi một lý lẽ phản đối
việc nạo thai là vẫn đề này, thì khơng có gì để phải bàn luận vì người ta đã giả
định trước nạo thai là sai trái, điều cần được chứng minh một cách chính xác

hơn. Tuy nhiên, người nào đó mà khơng cân thận và bỏ qua việc phát hiện ra

hàm ý tiêu cực có thê dễ dàng bị thống trị bởi lý lẽ.
Sự Cụ Thể Hóa

Sự cụ thể hóa!” xem một ý tưởng hoặc một tính chất trừu tượng như thể nó là

một đối tượng vật lý cụ thể. Ví dụ, một khẩu hiệu trên một chương trình truyền

hình nổi tiếng nói “Sự thật ở ngồi đó”. Điều này xem sự thật như thể nó là
một đối tượng vật lý mà nó có thể hoặc ở đây hoặc ở ngoài một nơi nào đó.

Nhưng sự thật là một tính chất trừu tượng của những u cầu và lý thuyết, và

nó khơng được ấn định ở bất cứ chỗ nào. Vì vậy đây là một ví dụ của sự cụ thể

15 Distortion
16 Reification

www.kinhtehoc.com

10


Phiên dịch: Nguyễn Ngọc Yến Chinh

hóa. Dĩ nhiên, chúng ta biết một cách đại khái ý nghĩa muốn nói là gì. Ý là cái

có thê gidng “sự thật về [một van dé nao đó] là cái mà chúng ta có thê khám
phá nêu như chúng ta có đủ sự cơ gang.’ “Một ví dụ khác, giả sử câu tun

truyền phơ biến là “Lịch sử thì cơng bằng.” Một người hay một hệ thơng
ngun tắc hoặc pháp luật có thể là cơng bằng hay khơng cơng băng, nhưng sự

cơng bằng thì thật sự khơng phải là một tính chất của lịch sử, lẫy một phần sự
thật về cái đã xảy ra trong quá khứ. Nhưng một lần nữa chúng ta có thê đốn
người nói nghĩ gì khi mà nói như vậy. Có lẽ ý nghĩa chứa đựng là giỗng như

“qua thời gian con người sẽ tạo được những quan điểm chính xác và cơng bằng
về vấn đề đang thảo luận.”
Hai ví dụ ở đây cho thấy răng sự cụ thể hóa trong bản chất của nó khơng cần bị

phản đối. Nó làm tăng tác động mạnh mẽ và thường được sử dụng trong văn
thơ và các phép ân dụ. Tuy nhiên, nếu mục đích của chúng ta là để truyền đạt

thơng tin một cách rõ ràng và đơn giản, thì ta nên tránh sự cụ thể hóa. Nếu một
yêu cầu mà dùng sự cụ thể hóa để diễn đạt đầy đủ ý nghĩa và cung cấp được
nhiều thơng tin, thì nó cịn có thể được diễn đạt một cách rõ ràng hơn bằng
ngơn ngữ đơn giản khơng có sử dụng sự cụ thể hóa. Vì vậy, nói chung, trừ khi

bạn muốn tác động mạnh mẽ, cịn khơng thì hãy tránh sự cụ thể hóa. Nhưng
nếu bạn phải sử dụng nó, hãy đảm bảo chắc chắn rằng bạn biết bạn thật sự

muốn nói cái gì.

Phạm Trù Sai Lầm
Đây là sai lầm của việc qui định một tính chất cho một vài đối tượng mà theo

một cách logic thì nó khơng thể có, hay một cách chung hơn là miêu tả sai
phạm trù của nó. Xem xét câu thường thấy “nhữngý ý tưởng xanh không màu
ngủ một cách mãnh liệt”. Câu này chứa đựng một sơ những phạm trù sai lầm,
vì nhữngý tưởng xanh khơng thê nói là khơng có màu sắc, và nhữngý tưởng
thì khơng phải là một vật chất mà nó có thể ngủ. Cách đây vài năm, sinh viên
Luật Đại Học Hồng Kơng giăng một khẩu hiệu nói rằng “Chúng Tôi Là Luật
Pháp”. Đây là một phạm trù sai lầm vì luật pháp là những quy định và những

nguyên tắc, và người ta thì khơng phải là luật
người nói rằng “tơi là luật pháp” có ý rang ho

theo những gì mà họ ra lệnh. Nhưng điều này
công bằng và nguyên tắc của luật pháp mà nó

pháp. Dĩ nhiên, đơi khi con
là chủ và mọi người nên nghe
trái ngược với ý tưởng của sự
là trung tâm đơi với những nhóm

người dân chủ hiện đại. Sinh viên luật nên biết nhiều hơn những khẩu hiệu

tuyên bố như thế.

6. Những Khái Niệm Logic Cơ Bản

www.kinhtehoc.com

11


Phiên dịch: Nguyễn Ngọc Yến Chinh

Tính Kiên Định'”
Hai (hay nhiều hơn) những câu nói khơng kiên định với mỗi câu khác khi mà

một cách logic không thể nào tất cả chúng đều đúng vào cùng một lúc. Ví dụ,

“trái đất thì phắng” và “trái đất hình cầu” là những câu nói khơng kiên định vì
khơng có thứ gì mà có thể vừa phẳng và vừa hình cầu. Nói cách khác, nếu bạn

có 2 câu nói mà cả hai đều đúng thì chúng chắc chắn khơng kiên định.

Sự Kế Thừa Theo Thứ Tự

Một câu X dẫn đến Y nếu Y theo sau X một cách logic. Nói cách khác, nêu X
là đúng thì Y cũng phải đúng, ví dụ: “30 người vừa mới chết trong các cuộc
nổi loạn” dẫn đến “hơn 20 người đã chết trong các cuộc nổi loạn”, nhưng
không thể suy ngược lại.
Nếu X dẫn đến Y và chúng ta tìm ra rằng Y sai thì chúng ta sẽ kết luận rằng X
cũng sai. Nhưng dĩ nhiên, nêu X dan dén Y va chung ta tim ra rang X sai thì
khơng được suy ra răng Y cũng sai.

Nếu X dẫn đến Y nhưng Y khơng dẫn đến X, thì chúng ta nói rằng X là một

yêu cầu mạnh hơn Y (hay “Y thì yếu hơn X”). Ví dụ, “tất cả những con chim

thì có thể bay” mạnh hơn là “hầu hết những con chim thì có thể bay”, mà câu
này thì lại mạnh hơn câu “một số con chim thì có thể bay”.

Một u cầu mạnh hơn thì đĩ nhiên nó có thể dé sai hơn. Đề sử dụng một ví dụ
tiêu biểu, giả sử chúng ta ca ngợi X nhưng khơng chắc rang X có phải là tốt
nhất hay khơng, chúng ta có thê sử dụng một u cầu yếu hơn “X là một trong
những cái tốt nhật” hơn là sử dụng một yêu câu mạnh hơn “X là tốt nhất”. Vì
vậy chúng ta cần khơng bị phạm tội nói láo cả khi nếu X có trở thành cái tốt

nhât.

Tính Tương Đương Hợp Lý'”
Nếu 2 câu nói dẫn đến một câu khác thì chúng tương đương với nhau một cách
logic. Ví dụ, “mọi người bị bệnh” thì tương đương với “khơng ai khơng bệnh”,

và “đồ rẻ thì khơng tốt” thì thực sự tương đương với “đồ tốt thì không rẻ”. Nếu


2 câu tương đương nhau một cách logic và một cách cần thiết, chúng phải ln

có cùng một giá trị đúng.

7. Những Lý Lễ
! Consistency
8 Entailment
Logical Equivalence

www.kinhtehoc.com

12


Phiên dịch: Nguyễn Ngọc Yến Chinh

Trong cách sử dụng thông thường,
từ “lý lẽ””” thuờng được đùng dé noi đến
một cuộc tranh luận gây cần giữa 2 hay nhiều phe khác nhau. Nhưng trong

logic và tư duy phân tích, từ này có ý nghĩa khác nhau. Ở đây, một lý lẽ được
lẫy là một danh sách của những lời nói, một trong những cái đó là phần Kết

Luận và những cái khác là Tiên Đề hay Sự Giả Định của lý lẽ. Đưa ra một lý lẽ
là cung cấp một tập hợp những tiền đề như là những lý do để chấp nhận kết
quả. Khả năng xây dựng, nhận biết và đánh giá các lý lẽ là một phần cốt yếu
của tư duy phân tích.

Đây là một ví dụ của một lý lẽ ngăn cầu thành bởi 3 câu nói. Hai câu đâu là

tiên đê, và câu ci là kêt luận:

e©-

Mọi con vịt có thê bơi

®

Donald có thê bơi

®

Donald là một con vịt

Lý lẽ trong cuộc sống hiện thực thường không được thê hiện theo kiều ngắn
gọn như vậy, với những tiền đề và những kết luận đã trình bày một cách rõ

ràng. Vậy chúng ta nhận ra chúng bằng cách nào? Khơng có ngun tắc máy

móc dễ dàng nào cả, và chúng ta thường phải dựa vào ngữ cảnh để mà quyết

định cái nào là tiền đê và kết luận. Nhưng đơi khi cơng việc có thê làm được dé
dàng hơn bởi sự có mặt của những ám chỉ về tiền đề và kết luận nào đó. Ví dụ,
nễu một người nói một câu, và thêm “điều này là đo...”, thì nó gần như có thể
là cái mà câu đầu tiên được thê hiện như là một kết luận, được xác minh bởi
những câu nói sau đó. Những từ như “sau tất cả”, “giả sử” và “từ khi” thì cũng

thường dùng để đặt trước những tiên đề, mặc dù rõ ràng là không ở trong

trường hợp như “tôi đã ở đây từ buổi trưa”. Các kết luận, nói cách khác, thì


thường đặt trước bời từ như “do đó”, “vì vậy”, “nó là do”. Tuy nhiên đơi khi
thì những kết luận của một lý lẽ có thê khơng được viết ra một cách rõ ràng. Ví

dụ nó có thể được thể hiện bởi một câu hỏi tu từ:
®

Làm sao bạn có thé tin rang sự sửa đổi đó thì có thể chấp nhận được?

Nó khơng cơng băng cũng khơng hợp pháp!

Chúng ta có thể xây dựng lại lý lẽ một cách rõ ràng như sau:
e©_
e

Sự sửa đổi thì khơng cơng bằng và nó cũng khơng hợp pháp.
Vì vậy, sự sửa đơi thì khơng thê châp nhận được.

7° Arguments

www.kinhtehoc.com

13


Phiên dịch: Nguyễn Ngọc Yến Chinh
Kỹ năng đọc tốt bao gồm khả năng xây dựng lại các lý lẽ mà nó được thể hiện
một cách khơng mạch lạc, và kỹ nang viét va diễn đạt tôt bao gồm khả năng
thê hiện những lý lẽ một cách có hệ thơng và rõ ràng.
8. Gia Tri Va Tinh Hợp Lý

Một lý lẽ có giá trị” là một trong những khái niệm quan trọng nhất trong tư
duy phân tích, vì vậy bạn nên chắc chắn rằng bạn hoàn toàn hiểu rõ chủ đề này.

Một cách cơ bản, một lý lẽ có giá trị là cái mà khi các tiền đề dẫn đến kết luận.
Nói cách khác, một lý lẽ có giá trị, một cách cần thiết, là trường hợp mà kết

luận đúng nếu những tiền đề đều đúng. Vậy đây là một lý lẽ có giá trị:
e

Barbie thi đã trên 90 tuổi. Vì vậy Barbie trên 20 tuổi .

Một cách hiển nhiên, nếu tiền đề đúng thì khơng thể nào mà kết luận lại sai. Vì
vậy lý lẽ thực sự có giá trị. Chú ý rằng giá trị của lý lẽ không phụ thuộc vào
VIỆC tiền đề thực sự có đúng hay khơng. Ngay cả nếu. Barbie thuc sy chi 10

tuôi, lý lẽ cũng vẫn có giá trị. Sự giá trị chỉ yêu cầu răng khi những tiền đề
đúng thì kết luận cũng vậy. Nó tùy vào mỗi quan hệ logic giữa các tiên đề và
kết luận. Nó khơng phụ thuộc vào việc nó thực sự sai hay đúng. Một lý lẽ có

giá trị có thể có những tiền đề sai và một kết luận sai. Một lý lẽ có giá trị có thể
có tiền đề sai nhưng có một kết luận đúng, như khi Barbie là trên 30 tuổi.
Tuy nhiên, đây không phải là một lý lẽ có giá trị. Nó khơng có giá trị:

e

Barbie thì trên 20 tuổi. Vì vậy Barbie thì trên 90 tuổi.

Lý lẽ khơng có giá trị vì có thể là tiền đề đúng và kết luận thì sai, như khi
Barbie thì 30 tuổi, hay 80 tuổi. Gọi cách phản chứng này là Ví Dụ Phản Chứng


với lý lẽ. Một cách cơ bản, chúng ta đang định nghĩa rằng một lý lẽ có giá trị
khi khơng có ví dụ phản chứng. Đề làm tăng thêm kỹ năng của bạn trong việc

đánh giá những lý lẽ, đó điều quan trọng mà bạn có thể khám phá và xây dựng
là những ví dụ phản chứng. Có khả năng cung cấp những ví dụ ngược lại, thì
nó giúp bạn thuyết phục những người khác răng một lý lẽ nào đó là sai.

Chú
luận
rang
mỗi

ý răng một lý lẽ khơng có giá trị có thể có những tiền đề đúng và một kết
đúng. Lý lẽ khơng có giá trị trên là một ví dụ, nêu Barbie 99 tuổi. Nhớ
những tiền đề đúng và một kết luận đúng thì khơng đủ để có giá trị, bởi vì
quan hệ logic giữa chúng thì thiếu.

?! Valid
www.kinhtehoc.com

14


Phiên dịch: Nguyễn Ngọc Yến Chinh
Chú ý răng chúng ta đang phân biệt giữa đúng và có giá trị. Những câu
(những tiền đề và kết luận) có thể là đúng hay sai, nhưng chúng khơng có giá

trị hay vơ giá trị. Những lý lẽ có thể là có giá trị hay khơng có giá trị, nhưng
chúng sẽ khơng bao giờ được diễn tả là đúng hay sai.


Sự Hợp Ly”
Cho một lý lẽ có giá trị, tất cả chúng ta biết rằng nếu những tiền đề là đúng, thì

kết luận cũng vậy. Nhưng có giá trị khơng bảo đảm chúng là những tiền đề hay

kết luận có đúng hay khơng. Nếu một lý lẽ có giá trị, và tất cả những tiên để
đúng thì nó được gọi là một lý lẽ Hợp Lý. Dĩ nhiên, theo sau một cái định

nghĩa như vậy thì một lý lẽ hợp lý cũng phải có một kết luận đúng.

Trong cuộc thảo luận, sẽ rất tốt nếu như chúng ta có thể cung cấp những lý lẽ

hợp lý để ủng hộ một quan điểm. Những ý nghĩa này cho thây răng lý lẽ của
chúng ta có giá trị, và những tiên đề đó tất cả đều đúng. Bắt cứ ai mà không

đồng ý sẽ phải chỉ ra rằng những tiền đề của chúng ta không đúng, hay lý lẽ thì

khơng có giá trị, hoặc cả hai. Cách thức tiến hành một cuộc thảo luận hợp lý

này là những cách chúng ta nên làm theo nếu chúng ta muốn cải thiện tư duy
phân tích của chúng ta.

Những Giả Định Ấn
Khi người ta đưa ra những lý lẽ mà đơi khi những giả định nào đó là hồn tồn
ngụ ý. Ví dụ:

e©_ Đồng tính là sai trái vì nó khơng tự nhiên.
Lý lẽ này khơng có giá trị. Một số người đưa ra một lý lẽ như vậy thì có thé

đốn chừng ở trong đâu một giả định an rang bat cứ cái gì khơng tự nhiên là

sai. Trừ khi giả định này được cộng thêm thì lý lẽ trên mới có gia tri.
Một khi điều này được chỉ ra, chúng ta có thê hỏi rằng nó có đúng hay khơng.

Chúng ta có thê đưa ra ví dụ, răng có rất nhiều thứ mà nó “khơng tự nhiên”

nhưng thường thì khơng bị xem là sai trái (ví dụ: chơi game trên máy truyền

hình, một ca mỗ, phương pháp tránh thụ thai). Như ví dụ minh họa, chỉ ra được

một giả định ân trong một lý lẽ có thể giúp chúng ta giải quyết lại hay làm sáng
tỏ những vấn đề liên quan trong cuộc tranh luận.

Trong cuộc sống hằng ngày, những lý lẽ chúng tathường bắt gặp là những lý lẽ
khi mà những giả định quan trọng không được nói thăng. Nó là một phân quan
22 Soundness

www.kinhtehoc.com

15


Phiên dịch: Nguyễn Ngọc Yến Chinh
trọng của tư duy phân tích mà chúng ta sẽ có thể nhận ra những giả định ân hay
những giả định ngâm như vậy. Cái cách để làm điều này là nhìn xem sự giả
định thêm nào đề làm nó có giá trị.”

9. Những Mẫu Lý Lẽ Có Giá Trị
Một cách hiển nhiên những lý lẽ có giá trị thể hiện một vai trị rất quan trọng
trong sự tranh luận, bởi vì nêu chúng ta bắt đầu với những giả định đúng, và


chỉ sử dụng những lý lẽ có giá trị đê thiết lập những kết luận mới, thì những kết
luận của chúng ta cũng phải đúng. Nhưng làm cách nào chúng ta quyết định là

một lý lẽ có giá trị hay khơng? Đây là chỗ để thê hiện hình thức logic. Bằng

cách sử dụng những biểu tượng đặc biệt chúng ta có thể diễn tả những mẫu lý

lẽ có giá trị, và trình bày rõ ràng những nguyên tắc để đánh giá “giá trị” của
một lý lẽ. Chúng tơi giới thiệu một ít những mẫu lý lẽ có giá trị ở bên dưới.

Bạn nên học đề có thê nhận ra những mẫu đó và sử dụng chúng trong cuộc
tranh luận.

Modus Tínens
Xem xét những lý lẽ sau:


e
e©_

Nếu vật thể này được làm bằng đồng thì nó sẽ dẫn điện. Vật này thì
được làm bằng đồng, vì vậy nó sẽ dẫn điện.

Néu khong co số ngun lớn nhất thì 510511 khơng phải là số ngun
lớn nhất. Khơng có số ngun nào lớn nhất. Vì vậy 510511 khơng phải
là số ngun lớn nhất.
Nếu Lâm là tín đồ đạo Phật thi anh ta sẽ không ăn thịt lợn. Lâm là một

tính đồ đạo Phật. Vì vậy Lâm sẽ khơng ăn thịt lợn.


Ba lý lẽ này thì đĩ nhiên là có giá trị. Hơn nữa bạn có thể chú ý rằng chúng
tương tự nhau. Điêm chung của chúng là cố cùng một câu trúc hay hình thức:

e

NéuP thiQ. P. Do d6Q.

Ở đây, ký tự P và Q được gọi là những ký tự câu. Chúng được sử dụng để coi
như là tượng trưng cho một câu nói. Bằng cách thay thể P và Q với những câu
thích hợp, chúng ta có thể đưa ra 3 lý lẽ có giá trị ban đầu. Điều này cho thấy 3
lý lẽ trên có cùng một cầu tạo. Cũng theo câu tạo này thì những lý lẽ là có giá
trị, để chúng ta có thê thấy được răng bất cứ lý lẽ của cùng một câu tạo là một

3 TQ hiệu đính: dé trở thành con người có tư duy phân tích tốt, chúng ta nên lắng nghe và tìm ra những giả
định ngâm của người khác, và đông thời xem xét coi các giả định ngâm đó đúng hay sai.

www.kinhtehoc.com

16


Phiên dịch: Nguyễn Ngọc Yến Chinh
lý lẽ có giá trị. Bởi vì mẫu lý lẽ đặc biệt này khá chung chung, nó được đặt một
cái tên. Nó được biêt như là MODUS TINENS.

Tuy nhiên, đừng nhằm lẫn Modus Tínens với câu tạo sau đây của lý lẽ, nó thì
khơng có giá trị!

e©_ Xác nhận kết quả - Nếu P thì Q. Q. Do đó, P.
Đưa ra những lý lẽ của cầu tạo này là một sai lam -- tạo ra một sai lâm cho

cuộc tranh luận. Sai lâm đặc biệt này được biêt khi xác nhận kêt quả.
e

Nếu Jane sống ở London thì Jane sống o Anh. Jane sống ở Anh (=Q).

e

Néu Bình đi mua sắm thì Dung sẽ khơng được vui. Dung thì khơng

Vì vậy Jane sơng & London (=P).”

được vui. Vì vậy Bình di mua sam.

Hy vọng bạn có thê bắt kịp những tình huống khi những tiền đề của những lý
lẽ này là đúng nhưng những kết luận thì sai. Chúng sẽ cho thấy rằng những lý
lẽ khơng có giá trị.

Ở đây là một số những mẫu lý lẽ có giá trị khác:
Modus Tollens

e

Nếu PthìQ. Khơng Q. Do đó, khơng P.

Ở đây, “khơng-Q” đơn giản có nghĩa là phủ nhận Q. Vì vậy nếu Q là “Hơm
nay thì nóng” thì “khơng-Q” có thê được sử dụng như là “khơng phải là trường
hợp hơm nay trời nóng”, hay “hơm nay khơng nóng.”
e

Nếu Nơng Đức Mạnh sẽ tới Hồng Kơng ngày hơm nay, báo chí sẽ báo

cáo về điêu này. Nhưng khơng có tường trình nào như vậy ở trên báo,

vì vậy Nơng Đức Mạnh sẽ khơng đên Hơng Kông ngày hôm nay.
Nhưng hãy phân biệt Modus Tollens với mẫu lý lẽ sai sau đây:

e©_ Phủ nhận tiền đề - Nếu P thì Q, khơng-P. Do đó, khơng-Q.


Nếu Elsie có trình độ, cơ ấy sẽ tìm được một việc làm tốt. Nhưng Elsie

khơng có trình độ. Vì vậy cơ ta sẽ khơng có được một việc làm tốt.”

2 TQ hiệu đính: Jane sống ở Anh, nhưng khơng phải ở thành phố London thì sao?
? TQ hiệu đính: Elsie khơng có trình độ, nhưng cơ ta may mắn có cơng việc tốt thì sao?

www.kinhtehoc.com

17


Phiên dịch: Nguyễn Ngọc Yến Chinh

Suy Luận Giả Thuyết”



Nếu Pthì Q, nếu Q thì R. Do đó, nếu P thì R.

e


Néu Chia tao ra vũ trụ thì vũ trũ sẽ hồn hảo. Nêu vũ trụ là hồn hảo

thì sẽ khơng có cái ác. Vậy nêu Chúa tạo ra vũ trụ thì sẽ khơng có cái
ác.

Suy Luận Phân Biệt”
e

P hay Q. Khơng-P. Do đó, Q; P hay Q, khơng-Q. Do đó, P.



Hoặc là chính phủ đưa ra những cải cách giáo đục mà có thê thấy được
nhiều hơn nữa, hoặc những trường tốt sẽ chỉ là trường tư nhân cho
những học sinh giàu có. Chính phủ thì khơng dự định thực hiện cải tạo

giáo dục trong những ngày gần đây. Vì vậy những trường tốt sẽ chỉ là
những trường tư nhân cho những học sinh giàu có.
Song Để”



PhayQ. Nếu P thì R. Nếu Q thì S. Do đó, R hay S.

Khi R thì tương tự như S, chúng ta có một câu tạo đơn giản: P hay Q. Nếu P

R. Nêu Q thì R. Do đó, R.
e©_

thì


Chúng ta gia tăng thuế hoặc không. Nếu chúng ta tăng thuế, người dân
sẽ không vui. Nếu chúng ta không tăng, người dân sẽ cũng khơng vui.

(Bởi vì chính phủ sẽ khơng đủ tiền để cung cấp những dịch vụ cơng
cộng.) Vì vậy dù thế nào thì người dân cũng khơng vui.

Chứng Minh Bởi Suy Luận Ra Điều Vô Lý””
Nêu như bạn muôn chứng minh răng một câu S nao do là sai thì theo cách thức
sau:
e

*6
*”
8
”°

Đâu tiên gia su rang Š đúng.

Hypothetical Syllogism
Disjunctive Syllogism
Dilemma
Reductio Ad Absurdum

www.kinhtehoc.com

18


Phiờn dch: Nguyn Ngc Yn Chinh


đ

T s gi nh l nó đúng, chứng minh rằng nó sẽ dẫn đến bất trắc hay
những u cầu khác mà nó sai hay vơ lý.
Kêt luận S phải là sai.

Những bạn mà có thể phát hiện ra mối liên hệ một cách nhanh chóng thì có thé
chú ý rằng điều này khơng phải là cái gì khác hơn mà chính là việc ứng dụng

Modus Tollens. Ví dụ, giả sử người nào đó u cầu quyên được sống, thì chắc

chăn là giết người trong bất cứ tình huống nào thì cũng là sai. Bây giờ giả sử

răng điều này là đúng. Thì chúng ta sẽ phải kết luận rằng giết người do tự vệ
thì cũng sai. Nhưng chắc chăn điều này không đúng. Nếu ai đó đe dọa cuộc

sống của bạn và chỉ có một cách đề tự cứu mình là giết kẻ tấn cơng mình thì

hâu hết người ta sẽ đồng ý rằng điều này có thể chấp nhận được, và nó như là
một điều theo pháp luật. Vì yêu cầu ban đầu dẫn đến một kết quả không thể

chấp nhận được nên chúng ta sẽ kết luận rằng quyền được sống không phải là

tuyệt đổi.

Những Mẫu Khác
Dĩ nhiên là có những mẫu lý lẽ có giá trị suy luận khác.
Một sơ thì q rõ ràng đê mà đê cập tới, ví dụ:
e


PvaQ.
Do dé Q.

Có thể hiệu rằng bạn có thề khơng nhớ tên của những cái mẫu này. Điều quan

trọng là bạn có thê nhận ra những mẫu lý lẽ này khi bạn tình cờ bắt gặp chúng
trong cuộc sơng hằng ngày, và bạn có thể xây dựng các ví dụ của những mẫu

này.

10. Quan Hệ Nhân Quả
“Người ta không nên nhằm lẫn giữa sự tương quan” và quan hệ nhân quảŸ"”,
đây là một lời khuyên rất quan trọng của quan hệ nhân quả mà chúng ta phải
nhớ.
Giả sử những sự kiện A thì liên quan trực tiếp với những sự kiện B. Một sai

lầm chung trong nguyên nhân tranh luận là nhảy vọt đến kết luận rằng A là do

B. Điều này sẽ là một kết luận hấp tấp bởi vì có những sự giải thích khác để

bác bỏ kết luận trên từ đầu:

Trật Tự Nhân Quả Bị Đảo Ngược
3° Correlation
31 Causation

www.kinhtehoc.com

19




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×