Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

đồ án chính lưu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.61 KB, 9 trang )

I. 2 Hệ thống chỉnh lưu ba pha hình cầu – động cơ:
I. 2. a Sơ đồ nguyên lý:
Sơ đồ nguyên lý của hệ thống chỉnh lưu ba pha hình cầu – động cơ có
điều khiển, sơ đồ đẳng trò mạch thứ cấp máy biến áp và phần ứng động cơ được biểu
diễn như sau:
Hình 3. 11 Sơ đồ nguyên lý của hệ thống chỉnh lưu ba pha hình cầu –
động cơ.
ĐK
n
• • •











U
đk
C
0
T
1
T
3
T
5


T
4
T
6
T
2
u
2a
u
2b
u
2c
BA
U
1∼
, f
1
+ •
• -
C

R







CCSX

Đ
BKC
Hình 3. 12 Sơ đồ đẳng trò mạch thứ cấp máy biến áp và phần ứng động
cơ.
Cầu chỉnh lưu có điều ba pha gồm 6 tiristor được chia làm hai nhóm:
- Nhóm anốt chung ( nhóm chẳn ): T
2
, T
4
và T
6
.
- Nhóm katốt chung ( nhóm lẻ): T
1
, T
3
và T
5
.
Góc kích α được tính từ giao điểm của các nửa hình sin sóng điện áp.
I. 2. b Nguyên lý hoạt động và dạng sóng:
Chỉnh lưu ba pha hình cầu – động cơ muốn khởi động hệ thống ta phải
kích đồng thời 2 tiristor: 1 tiristor ở nhóm lẻ T
1
, T
3
, T
5
và 1 tiristor ở nhóm chẳn T
2

, T
4
,
T
6
. Đầu tiên ta kích T
1
cho T
1
dẫn, sau 60
0
điện ta kích tiếp T
3
nghóa là các tiristor
được kích cách nhau 1/6 chu kỳ. Ngoại trừ 1 trong 2 tiristor lần đầu tiên chỉ dẫn trong
60
0
điện còn tất cả các tiristor khác khi đã được kích nó phải dẫn trong 120
0
điện. Ở
các thời điểm bình thường có 2 tiristor dẫn: 1 ở nhóm chẳn và 1 ở nhóm lẻ, riêng trong
thời gian chuyển mạch điện tử ứng với góc chuyển mạch γ có 3 tiristor cùng dẫn:
- 1 tiristor được kích đang dẫn dần lên.
- 1 tiristor dần đang dẫn và tắt dần.
- 1 tiristor sẽ dẫn tiếp.
Giả sử T
5
và T
6
đang dẫn điện.

Khi ta cho θ = θ
1
= π/6 + α, kích xung điều khiển cho T
1
. T
1
mở vì U
a
>
0. T
1
mở sẽ làm cho T
1
bò khóa một cách tự nhiên vì U
a
> U
c
. Lúc này T
1
và T
6
cho
dòng chạy qua. Điện áp trên tải U
d
= U
ab
= U
a
– U
b

.
R

C


• •
• •
• •
• +
• -
E
Đ
X
ĐK

R

x

u
2a
I
4
I
1
T
4
T
1



R

x


u
2b
I
6
I
3
T
6
T
3


R

x

u
2c
I
2
I
5
T

2
T
5


Khi cho θ = θ
2
= 3π/6 + α, kích xung điều khiển cho T
2
, T
2
mở vì khi T
6
dẫn dòng, nó đặt lên anốt của T
2
điện áp U
b
, khi θ = θ
2
thì U
b
> U
c
, T
2
mở làm cho T
6
bò khóa lại.
Các xung điều khiển lệch nhau π/3 được lần lượt đưa đến cực điều
khiển của các tiristor theo thứ tự 1, 2, 3, 4, 5, 6, 1… Trong mỗi nhóm có một tiristor mở

nó sẽ khóa ngay tiristor dẫn dòng trước nó theo bảng tóm tắt sau:
Thời điểm
Thời điểm
Mở
Mở
Khóa
Khóa
θ
1
= π/6 + α
θ
2
= 3π/6 + α
θ
3
= 5π/6 + α
θ
4
= 7π/6 + α
θ
5
= 9π/6 + α
θ
6
=11π/6 + α
T
1
T
2
T

3
T
4
T
5
T
6
T
5
T
6
T
1
T
2
T
3
T
4
Đồ thò điện áp ngõ ra, dòng điện cực điều khiển và dòng điện chạy qua
các tiristor được trình bày như sau:
Hình 3. 13 Đồ thò dạng sóng điện áp ngõ ra, dòng điện cực điều khiển
và dòng điện chạy qua các tiristor.
Tương tự như trong hệ thống chỉnh lưu ba pha hình tia – động cơ, để tìm
hiểu nguyên lý hoạt động của hệ thống chỉnh lưu ba pha hình cầu – động cơ ta xét góc
kích α trong các trường hợp sau:
* Khi
α
= 0: Ta kích tại thời điểm chuyển mạch tự nhiên.


m: Số pha của hệ thống chỉnh lưu, trong trường hợp này thì m = 6.
* Khi
α


0:
Ta xét trong các khoảng thời gian:
Trong khoảng thời gian O
1
O
2
, cặp T
1
, T
6
dẫn cho dòng điện chạy qua.
Khi đó giá trò của điện áp chỉnh lưu:
Trong khoảng thời gian O
2
O
3
, cặp T
1
, T
2
dẫn cho dòng điện chạy qua
nên:
Tương tự, ta được:
Giá trò trung bình của điện áp chỉnh lưu:
Do đó, ta thấy khi thay đổi góc kích α thì ta có thể thay đổi được giá trò

trung bình của điện áp đặt vào phần ứng động cơ. Khi α biến đổi từ 0 đến π thì giá trò
điện áp trung bình U
d
biến thiên từ +U
dmax
đến –U
dmax
.
Điện áp ngược đặt lên T
1
khi T
1
ngưng dẫn được biểu diễn như sau:
( 3. 25 )
m
E
m
UU
dcdcd
π
π
sin3
2max00
==
)
6
sin(6)(
221
π
θ

+==−= UUUUOOU
abbad
)
6
sin(6)(
232
π
θ
−== UUOOU
acd
)
2
sin(6)(
243
π
θ
−== UUOOU
bcd
)
6
5
sin(6)(
254
π
θ
−== UUOOU
bad
)
6
7

sin(6)(
265
π
θ
−== UUOOU
cad
)
2
3
sin(6)(
276
π
θ
−== UUOOU
cbd
( 3. 27 )
α
π
θ
π
θ
π
π
α
π
α
π
cos
63
)

6
sin(6
2
6
2
36
6
2
UdUU
d
=+=

++
+
α
π
π
α
cossin3cos
2max00
m
E
m
UU
dcdcd
==
( 3. 26 )
Hình 3. 14 Điện áp ngõ ra của chỉnh lưu và điện áp ngược đặt lên
tiristor T
1

.
Trong khoảng thời gian OO
1
, T
5
dẫn điện nên U
ngT1
= U
c
– U
a
.
Trong khoảng thời gian O
3
O
5
, T
3
dẫn điện nên: U
ngT1
= U
b
–U
a
.
Giá trò của điện áp ngược cực đại đặt lên mỗi tiristor là:
Để sơ đồ chỉnh lưu ba pha hình cầu có thể làm việc được, các xung điều
khiển cần có độ rộng lớn hơn 60
0
điện mới có thể đảm bảo cho việc mở đồng thời 2

tiristor ở hai nhóm.
I. 2. c Hiện tượng chuyển mạch:
Đối với sơ đồ chỉnh lưu ba pha hình cầu – động cơ có điều khiển, đối
xứng, quá trình chuyển mạch chỉ xảy ra giữa các tiristor trong cùng một nhóm. Đồ thò
biểu diễn dạng sóng điện áp ra của chỉnh lưu, dòng điện chạy qua tiristor và điện áp
ngược đặt lên mỗi tiristor như sau:
2max
6UU
ng
=
Hình 3. 15 Đồ thò điện áp chỉnh lưu, dòng điện qua các tiristor và
điện áp ngược đặt lên T
1
khi xảy ra hiện tượng chuyển mạch.
Khi hệ thống hoạt động, giả sử van T
1
, T
2
đang mở. Tại thời điểm O
1
, ta
kích xung để T
3
mở. Lúc này sẽ bắt đầu xảy ra sự chuyển mạch của dòng điện từ T
1
sang T
3
. T
1
và T

3
mở đồng thời sẽ làm ngắn mạch hai đầu cuộn thứ cấp của máy biến
áp. Trong thời gian này dòng điện chạy qua T
3
tăng dần từ 0 đến I
d
, đồng thời dòng
qua T
1
giảm dần từ I
d
xuống 0, T
1
bắt đầu ngưng dẫn. Sau một khoảng thời gian
chuyển mạch nào đó thì dòng i
T1
mới thực sự giảm về 0 và dòng i
T3
đạt đến giá trò I
d
.
Mối tương quan giữa góc chuyển mạch γ với các đại lượng của hệ
thống:
Nếu chọn O
1
làm gốc thời gian, ta được:
( 3. 28 )
( 3. 29 )
)] cos([cos
2

6
21
αθα
+−−= U
X
Ii
td
dT
)] cos([cos
2
6
23
αθα
+−= U
X
i
td
T
( 3. 30 )
d
td
I
U
X
2
6
2
)cos(cos =+−
γαα
Giá trò trung bình của sụt áp do hiện tượng trùng dẫn gây nên:

Thay giá trò biểu thức ( 3. 30 ) vào ( 3. 31 ) ta được:
Xét trong khoảng thời gian O
2
O
3
: U
T1
= u
b
– u
a
Trong khoảng thời gian O
3
O
4
: T
2
và T
4
trùng dẫn nên ta có:
U
T1
= u
b
– u
a
và U
T1
= u
b

– u
c
nên U
T1
= u
b
– ( u
a
+ u
c
)/2.
Xét trong khoảng thời gian O
4
O
5
: U
T1
= u
b
– u
c
Trong khoảng thời gian O
5
O
6
: T
3
và T
5
trùng dẫn nên ta có:

U
T1
= u
b
– u
a
và U
T1
= u
c
– u
a
nên U
T1
= ( u
b
+ u
c
)/2 – u
a
.
Tương tự cho các khoảng còn lại.
Khi kể đến sự chuyển mạch điện tử, giá trò trung bình của điện áp chỉnh
lưu ba pha hình cầu:
I. 2. d Sóng hài và việc san bằng điện áp ra của bộ chỉnh lưu:
Do tính chất tương tự như hệ thống chỉnh lưu ba pha hình tia – động cơ,
trong hệ thống chỉnh lưu ba pha hình cầu – động cơ ta vẫn sử dụng bộ lọc LC để lọc
sóng hài, san bằng điện áp ra của bộ chỉnh lưu.
Hình 3. 16 Sơ đồ nguyên lý của bộ lọc LC.
Hệ số san bằng của bộ lọc:

Trong đó:
- U
(1)m.v
: Biên độ sóng cơ bản ( sóng bậc 1 ) của điện áp chỉnh
lưu.
- U
(1)m.r
: Biên độ lớn nhất của xung áp sóng cơ bản ở đầu ra của
bộ lọc.
)
6
sin(2
2
π
αθ
++=
UU
a
)
6
sin(2
2
π
αθ
++=
UU
a
( 3. 31 )
)]cos([cos
2

63
2
γαα
π
γ
+−=∆ UU
( 3. 32 )
π
γ
dtd
IX
U
3
=∆
( 3. 33 )
π
α
π
dtd
d
IX
UU
3
cos
63
2
−=
( 3. 34 )
)
11

(1
2
1
.)1(
.)1(
Zr
Z
U
U
K
rm
vm
sb
++==
( 3. 35 )
rZrZZ
rZZU
UU
vm
vmrm
221
21.)1(
.)1(.)1(
)(
)(
++
+
−=
L


+ •
- •


+
U
( 1 )m.r
Tải
U
( 1 )m.v
C

- Z
1
= jm
x
ωL.
- Z
2
= 1/( jm
x
ωC).
- m
x
: Xung áp của điện áp chỉnh lưu trong một chu kỳ điện áp
nguồn xoay chiều. Đối với sơ đồ chỉnh lưu ba pha hình cầu thì m
x
= 6.
- ω: Tần số gốc của nguồn xoay chiều.
Thay các giá trò của Z

1
, Z
2
vào ( 3. 35 ) và xem như 1/r ≈ 0 ta được biểu
thức tính hệ số san bằng như sau: K
sb
= 1 – m
2
x
ω
2
LC
với giá trò của L được tính bằng Henry ( H ) và C tính bằng µF.
Để xác đònh L ta dựa vào các điều kiện sau: I
d0
> I
(1)m.v
( 3. 36 )
Ta có biểu thức tính biên độ sóng cơ bản của dòng điện chạy qua điện
kháng khi coi Z
1
>> Z
2
:
Thành phần dòng một chiều chạy qua điện kháng khi không tính đến
tổn thất năng lượng là: I
d0
= U
dv
/r.

Thay các giá trò của I
d0
và I
(1)m.v
vào biểu thức ( 3. 36 ), ta được:
Biểu thức ( 3. 37 ) chính là điều kiện để xác đònh giá trò L của bộ lọc.
I. 2. e Phương trình đặc tính cơ của động cơ:
Tương tự như hệ thống chỉnh lưu ba pha hình tia – động cơ, trong hệ
thống chỉnh lưu ba pha hình cầu – động cơ thì sức điện động đặt lên động cơ sẽ là: E
Đ
= U
d0c
cosα - ∆U ( 3. 38 )
∆U: Tổn hao trên toàn mạch phần ứng.
E
Đ
= U
d0c
cosα - ∆U
UC
- ∆U
R
- ∆U
XC
- ∆ ( 3. 39 )
Trong đó:
- ∆U
UC
: Tổn hao trên các van chỉnh lưu:
∆U

ucầu
= 2∆U
utia
= ( 2 → 3 )V
- ∆U
RC
: Tổn hao trên điện trở tác dụng một pha của máy biến áp:
∆U
XC
= 0,955X

I
ư
- ∆U
ư
: Tổn hao trên hai đầu phần ứng của động cơ:
∆U
ư
= R
ư
I
ư
.
Biểu thức ( 3. 38 ) được viết lại như sau:
E
Đ
= U
d0c
cosα - ∆U
UC

- ( 2R

+ 0,955X

+ R
ư
)I
ư
( 3. 40 )
Chia hai vế của ( 3. 40 ) cho K
E
φ
Đ
ta được:
x
sb
m
K
LC
2
10
=⇒
Lm
U
I
x
vm
vm
ω
.)1(

.)1(

( 3. 37 )
ωω
xdv
vm
d
x
vm
mU
rU
L
r
U
Lm
U
.)1(.)1(
>⇒<
ω
x
x
x
v
dv
vm
mm
r
L
m
K

U
U

)1(
2
1
2
2
2
.)1(

>⇒

==
Đây là phương trình đặc tính cơ điện của động cơ.
( 3. 42 ) là phương trình đặc tính cơ của động cơ một chiều kích từ độc
lập trong hệ thống chỉnh lưu ba pha hình cầu - động cơ.
Hệ thống này cũng có hai hướng điều chỉnh tốc độ và phản hồi để ổn
đònh tốc độ động cơ tương tự như hệ thống chỉnh lưu ba pha hình tia – động cơ.
I. 2. f Nhận xét:
So với hệ thống chỉnh lưu ba pha hình tia – động cơ thì hệ thống chỉnh
lưu ba pha hình cầu có nhiều ưu điểm hơn:
Giá trò điện áp ngõ ra của chỉnh lưu hình cầu lớn hơn điện áp chỉnh lưu
hình tia. Độ nhấp nhô của sóng điện áp chỉnh lưu hình cầu thấp hơn hình tia nên chất
lượng của chỉnh lưu ba pha hình cầu là tốt nhất. Đây là hệ thống được sử dụng phổ
biến nhất trong thực tế.
Ngày nay, ở các hệ thống hiện đại ta có thể điều chỉnh tốc độ lớn hay
nhỏ hơn so với tốc độ cơ bản với phạm vi điều chỉnh lớn:
D = ( Hàng trăm → hàng ngàn )/1.
Như vậy, hệ thống chỉnh lưu ba pha hình cầu là một hệ thống có:

- Đặc tính cơ cứng.
- Tự động ổn đònh được tốc độ khi phụ tải thay đổi.
- Có độ nhạy cao, hiệu suất lớn.
( 3. 41 )
u
DE
utdtd
DE
UCcd
I
K
RXR
K
UU
n
Φ
++

Φ
∆−
=
955,02cos
0
α
( 3. 42 )
M
KK
RXR
K
UU

n
D
ME
utdtd
DE
UCcd
2
0
955,02cos
Φ
++

Φ
∆−
=
α

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×